Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De chon HSG lop 8 vong 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.27 KB, 5 trang )

Bài 1 (3 điểm): Một chiếc tàu đi xuôi dòng từ bến A đến bến B hết 2 giời. Nếu tàu này đi
ngược dòng từ bến B đến bến A thì hết 3 giờ. Hỏi một khúc gỗ trôi từ bến A đến bến B hết
bao nhiêu thời gian? Cho rằng vận tốc của tàu và nước là không đổi.
Giải:
- Gọi S (km) là độ là quãng đường AB.
- Gọi v1 là vận tốc thực của chiếc tàu.
- Gọi v2 là vận tốc của dòng nước.
- Khi chiếc tầu xuôi dòng từ bến A đến bến B, ta có:
S
S
S
v1 + v2 = ⇔ v1 + v2 = ⇒ v1 = − v2 ( 1)
tx
2
2
- Khi chiếc tầu ngược dòng từ bến B đến bến A, ta có:
S
S
S
v1 − v2 = ⇔ v1 − v2 = ⇒ v1 = + v2 ( 2 )
tn
2
3
S
S
S S
S
− v2 = + v2 ⇔ 2v2 = − ⇒ v2 =
3
2 3
12


- Từ (1) và (2) ta có: 2
S
S
t= =
= 12 ( h )
S
v2
12
- Thời gian nước chảy từ A đến B là:
- Vậy khúc gỗ trôi từ bến A đến bến B hết 12 giờ.
Bài 2 (3 điểm): Một mô tô chuyền động trên một quãng đường. Trong nửa thời gian đầu ô tô
chuyển động với vận tốc 50km/h. Trên đoạn đường còn lại, nó chuyển động với vận tốc
30km/h trên nửa đầu và với vận tốc 20km/h trên nửa sau. Tính vận tốc trung bình của mô tô
trên cả quãng đường.
Giải:
- Gọi S1, t1 là quãng đường và thời gian mô tô đi trong nửa thời gian đầu.
- Gọi S2, t2 là quãng đường và thời gian mô tô đi trong nửa đầu quãng đường còn lại.
- Gọi S3, t3 là quãng đường và thời gian mô tô đi trong nửa sau quãng đường còn lại.
- Khi đó ta có:
S
+)S1 = v1 .t1 ⇒ t1 = 1
v1
+)S2 = v2 .t 2 ⇒ t 2 =

S2
v2

+)S3 = v3 .t 3 ⇒ t 3 =

S3

v3

+)S2 = S3

tvv
S2 S3 S2 ( v2 + v3 )
+ =
⇒ S2 = 1 2 3
v 2 v3
v2 v3
v 2 + v3
- Vận tốc trung bình của mô tô trên cả quãng đường là:
Suy ra : t 1 = t 2 + t 3 ⇔ t 1 =


v tb =

S1 + S2 + S3 S1 + 2S2
=
=
t1 + t 2 + t 3
2t1

2t1v2 v3
v2 + v3 v1v2 + v1v3 + 2v2 v3
=
2t1
2 ( v 2 + v3 )

v1t1 +


Bài 3 (3 điểm): Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện 40 cm 2, cao 10cm, khối lượng 160g
đang nổi trong nước.
a) Tìm chiều cao của phần khối gỗ nổi trên mặt nước. Cho biết trọng lượng riêng của
nước là 10000 N/m3.
b) Nếu khối gỗ được khoét một lỗ hình trụ ở giữa có tiết diện 5cm 2 và lấp đầy chì thì
chiều cao của lỗ phải bằng bao nhiêu để khi thả khối gỗ này vào nước, khối gỗ vẫn có thể nổi
được? Cho biết khối lượng riêng của chì là 11300 kg/m3.
Giải:
a)
- Gọi S là tiết diện của khối gỗ.
- Gọi h là chiều cao của khổi gỗ.
- Gọi h' là chiều cao của khổi gỗ nổi trên mặt nước.
- Gọi m là khối lượng của khối gỗ.
- Vì khối gỗ nổi trên nước nên ta có:
10.m
P = FA ⇒ 10.m = d n .S ( h − h' ) ⇔
= h − h'
d n .S
⇒ h' = h −

10.m
10.0,16
= 0,1 − 4
= 0,06 ( m ) = 6cm
d n .S
10 .40.10 −4

b)
- Gọi D là khối lượng riêng của gỗ.

- Gọi S1 là tiết diện của lỗ.
- Gọi h1 là chiều cao của lỗ.
- Gọi m' là khối lượng của khối gỗ sau khi khoét.
- Gọi m1 là khối lượng của chì trong lỗ.
- Để khỗi gỗ có chì vẫn nỗi được trong nước thì lực đẩy Ác si mét tác dụng lên khối gỗ phải
bằng tổng trọng lượng của khối gỗ đã bị khoét và khối lượng của chì trong lỗ:
P ' = FA' ⇔ 10 ( m '+ m1 ) = d n .Vc
(Trong đó Vc là phần thể tích chìm trong nước)
10 ( m '+ m1 ) 10 ( m − DS1h1 + m 1 )
⇒ Vc =
=
dn
dn
- mà

Vc ≤ V ⇔ Vc ≤ Sh ⇔

10 ( m − DS1h1 + m1 )
dn

≤ Sh


⇔ 10 ( m − DS1h1 + D1S1h1 ) ≤ Shd n
Shd n
= ShD n
10
ShDn − m
ShDn − m
ShDn − m

⇒ h1 ≤
=
=
D1S1 − DS1 S1 ( D1 − D )

m
S1  D1 −
Sh ÷


−4
1000.40.10 .0,1 − 0,16
=
≈ 0,044 ( m )
0,16 
−4 
5.10  11300 −
40.10 −4.0,1 ÷


⇔ m − DS1h1 + D1S1h1 ≤

⇒ h1 ≤ 0,044 m = 4,4 cm

Bài 4 (3 điểm): Hai bình hình trụ thông đáy đặt thẳng đứng, có tiết diện trong là 5 cm 2 và 10
cm2 đựng thủy ngân. Mực thủy ngân trong các bình ở độ cao 20cm. Đổ vào bình lớn 0,272 kg
nước.
a) Tính độ chênh lệch giữa hai mặt thoáng trong hai bình.
b) Tính độ cao của cột thủy ngân trong bình nhỏ.
Cho biết trong lượng riêng của thủy ngân là 136 000 N/m3, của nước là 10 000 N/m3.

Giải:

h1
h3
h2

B

A

h

- Gọi h là độ cao của mực thủy ngân ban đầu ở các hình.
- Gọi h1 là chiều cao của cột nước.
- Gọi h2 là độ giảm mực thủy ngân ở bình lớn.
- Gọi h3 là độ tăng mực thủy ngân ở bình nhỏ.
d
m = DV = .Sh
10
- Ta có:
10.m
10.0,272
h1 =
=
= 0,272 ( m ) = 27,2cm
−4
4
S
d
10.10

.10
1 1
Suy ra: Chiều cao h của cột nước là:
1

- Ta lại có:

p A = p B ⇔ d 1 h1 = d 2 . ( h 2 + h 3 )

d1h1 104.27,2
⇔ h2 + h3 =
=
= 2 ( cm )
d2
13600


h' = h1 − ( h 2 + h 3 ) = 27,2 − 2 = 25,2 ( cm )
- Độ chênh giữa hai mặt thoáng ở hai bình là:
h + h3 = 2 ⇒ h 2 = 2 − h 3 ( 1)
b) Theo câu a) ta có: 2
- Mặt khác, phần thủy ngân giảm đi ở bình lớn là V1 bằng phần thể tích thủy ngân tăng lên ở
bình nhỏ là V2, ta có:

- Từ (1) và (2) suy ra:

S1 ( 2 − h3 ) = S2 .h3 ⇔ h3 =

2S1
2.10

=
≈ 1,3 ( cm )
S1 + S2 10 + 5

- Vậy độ cao của cột thủy ngân trong bình nhỏ là:

h + h 3 = 20 + 1,3 = 21,3 ( cm )


TRƯỜNG THCS NGÔ VĂN SỞ

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP
TRƯỜNG LỚP 8 NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn: VẬT LÝ 8
Thời gian làm bài 150 phút
(Đề thi có 1 trang, gồm 5 câu)

Câu 1 (4 điểm): Một chiếc tàu đi xuôi dòng từ bến A đến bến B hết 2 giời. Nếu tàu này đi
ngược dòng từ bến B đến bến A thì hết 3 giờ. Hỏi một khúc gỗ trôi từ bến A đến bến B hết
bao nhiêu thời gian? Cho rằng vận tốc của tàu và nước là không đổi.
Câu 2 (3 điểm): Một mô tô chuyền động trên một quãng đường. Trong nửa thời gian đầu mô
tô chuyển động với vận tốc 50km/h. Trên đoạn đường còn lại, nó chuyển động với vận tốc
30km/h trên nửa đầu và với vận tốc 20km/h trên nửa sau. Tính vận tốc trung bình của mô tô
trên cả quãng đường.
Câu 3 (4 điểm): Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện 40 cm 2, cao 10cm, khối lượng 160g
đang nổi trong nước.
a) Tìm chiều cao của phần khối gỗ nổi trên mặt nước. Cho biết trọng lượng riêng của
nước là 10000 N/m3.
b) Nếu khối gỗ được khoét một lỗ hình trụ ở giữa có tiết diện 5cm 2 và lấp đầy chì thì
chiều cao của lỗ phải bằng bao nhiêu để khi thả khối gỗ này vào nước, khối gỗ vẫn có thể nổi

được? Cho biết khối lượng riêng của chì là 11300 kg/m3.
Câu 4 (3 điểm): Hai bình hình trụ thông đáy đặt thẳng đứng, có tiết diện trong là 5 cm 2 và/////////////////////////////////////////
10
2
cm đựng thủy ngân. Mực thủy ngân trong các bình ở độ cao 20cm. Đổ vào bình lớn 0,272
S kg
nước.
a) Tính độ chênh lệch giữa hai mặt thoáng trong hai bình.
//////////////////////////////////////////
b) Tính độ cao của cột thủy ngân trong bình nhỏ.
3
3
Cho biết trong lượng riêng của thủy ngân là 136 000 N/m , của nước là 10 000 N/m .
Câu 5 (6 điểm):
Bài 1: Cho hai gương phẳng G1 và G2 đặt song
song với nhau (như hình vẽ). Vẽ đường đi của một tia
sáng phát ra từ S sau hai lần phản xạ trên gường G1 và một
lần phản xạ trên gương G2 thì qua một điểm M cho trước.
Bài 2: Một tia sáng bất kỳ SI chiếu tới một hệ
quang gồm hai gương phẳng, sau đó ra khỏi hệ theo phương
J
song song và ngược chiều với tia tới như hình vẽ.
a) Nêu cách bố trí hai gương phẳng trong hệ đó?
K
b) Có thể tịnh tiến tia ló SI (tức tia tới luôn luôn song
song với tia ban đầu) sao cho tia ló JK trùng với tia tới được
I
khổng? Nêu có thì tia tới đi vào vị trí nào của hệ?
/////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////


S

M

/////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////

S

***************** Hết *****************



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×