Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Slide phân tích thiết kế hệ thống Bài 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (815.31 KB, 56 trang )

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

Phần 1:

Tổng quan PT&TK HT

Phần 2: PT&TKHT hướng cấu trúc
Phần 3: PT&TK HT hướng đối tượng


NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT
TRIỂN HTTT
I. Giới thiệu PTTK
II. Phát triển HTTT


PHÁT TRIỂN HTTT
2.1 Định nghĩa HTTT
 2.2 Bản chất của việc PT HTTT trong T/C
 2.3 Vòng đời PT HTTT
 2.4 Vai trò của những người tham gia xd HTTT
 2.5 Các cách tiếp cận để phát triển HTTT
 2.6 Các PP khác nhau để xây dựng HTTT
 2.7 Các cách để thay đổi HTTT



Vai trò của những người tham gia xd HTTT
Nhà phân

tích (Analyst):



Là người nghiên cứu yêu cầu của khách hàng để xác
định phạm vi bài toán, nhu cầu, nhân lực, phương pháp,
công nghệ để cải thiện tốt công tác của t/c này.
Nhà thiết kế

(Designer):

Thiết kế CSDL, report, Form, quyết định yêu cầu phần
cứng và phần mềm cho HT.


Vai trò của những người tham gia xd HTTT
Chuyên

gia lĩnh vực (Domain Expert):

Là người hiểu thực chất vấn đề cùng sự phức tạp của hệ
thống, họ giúp tìm hiểu y/c của HT cần phát triển
Lập trình (programmer):

Là những người viết code cho HT
Người dùng (User):

Là đối tượng phục vụ của hệ thống cần phát triển


PHÁT TRIỂN HTTT
2.1 Định nghĩa HTTT
 2.2 Bản chất của việc PT HTTT trong T/C

 2.3 Vòng đời PT HTTT
 2.4 Vai trò của những người tham gia xd HTTT
 2.5 Các cách tiếp cận để phát triển HTTT
 2.6 Các PP khác nhau để xây dựng HTTT
 2.7 Các cách để thay đổi HTTT



Các cách tiếp cận để phát triển HTTT
Tiếp cận định hướng tiến trình

(Process driven

approach):
Hệ thống bán hàng

DL
hàng hoá

DL
nhân sự

Hệ thống kho

DL
hàng hoá

DL
kho hàng



Các cách tiếp cận để phát triển HTTT
Chủ yếu chú trọng vào hiệu quả xử lý chương trình
DL thường được tổ chức vào 1 file với chương trình.
DL đặc tả trong mỗi ứng dụng được xem xét tách biệt, do

đó dư thừa dữ liệu, hao phí công sức trong vấn đề thu thập,
tổ chức và lưu trữ dl, khai thác dl 1 cách kém hiệu quả. khó
bảo trì, nâng cấp


Các cách tiếp cận để phát triển HTTT
Tiếp cận hướng dữ liệu (data driven approach)
ứng dụng 1

ứng dụng 2

ứng dụng 3

CSDL

Tập trung vào việc tổ chức DL một cách lý tưởng, hơn là

nghĩ đến sử dụng DL ở đâu và khi nào
Tách DL ra khỏi các quá trình xử lý
Tách CSDL và các ứng dụng
Cho phép CSDL được sử dụng và phục vụ cho nhiều ứng
dụng khác nhau



Các cách tiếp cận để phát triển HTTT
Tiếp cận hướng cấu trúc(structure driven

approach)

Là bước phát triển tiếp tục của định hướng DL
Tập trung vào thông tin và không mấy để ý đến những

có thể xảy ra với những HT đó và cách hoạt động (ứng
xử) của HT là ra sao.




Các cách tiếp cận để phát triển HTTT

Tiếp cận hướng cấu trúc(structure driven approach
ưu điểm
Làm giảm sự phức tạp
Tập trung vào ý tưởng :

Bỏ qua ràng buộc vật lý để xây dựng ý
tưởng và gán chúng vào phương tiện vật lý sau
Chuẩn hoá: đảm bảo sự thống nhất trong dự án
Hướng về tương lai: Đặc tả hệ thống đầy đủ, nên dễ bảo trì,
nâng cấp
Giảm bớt sự ngẫu hứng vì tuân thủ theo một số nguyên tắc và
qui tắc trong quá trình phát triển



Các cách tiếp cận để phát triển HTTT
Tiếp cận hướng đối tượng

(object oriented

approach)
Lối tiếp cận

hướng đối tượng là một lối tư duy về vấn đề
theo lối ánh xạ các thành phần trong ht vào các đt ngoài đời
thực.
Chia ht thành các tp nhỏ, gọi là các đt, chúng tương đối

độc lập với nhau. Sau đó ta có thể xây dựng ht bằng cách
chắp các đt đó lại với nhau.
VD: trò chơi logo.


Các cách tiếp cận để phát triển HTTT
Tiếp cận hướng đối tượng (object oriented

approach)
Cách tiếp cận

này đáp ứng được thách thức hiện nay của
việc phát triển PM: xây dựng một ht lớn, phức tạp, dễ bảo
trì và chi phí cnđ.
Hiện nay có ngôn ngữ

trình hướng đt


PTTK (UML) và các ngôn ngữ lập


PHÁT TRIỂN HTTT
2.1 Định nghĩa HTTT
 2.2 Bản chất của việc PT HTTT trong T/C
 2.3 Vòng đời PT HTTT
 2.4 Vai trò của những người tham gia xd HTTT
 2.5 Các cách tiếp cận để phát triển HTTT
 2.6 Các PP khác nhau để xây dựng HTTT
 2.7 Các cách để thay đổi HTTT



Các PP khác nhau để xây dựng HTTT
PP vòng đời phát triển truyền thống
PP mô hình xoắn
PP làm bản

ốc

mẫu

PP xử dụng phần
PP thuê bao

mềm đóng gói



PP vòng đời phát triển truyền thống
PP này quan niệm rằng HTTT có một vòng đời: gđ bắt

đầu, gđ phát triển, gđ trưởng thành và kết thúc
Quá trình pt HTTT gồm 5 bước:

giống như vòng đời

chung đã trình bày trên
Đặc trưng: Mỗi gđ sau

bắt đầu khi gđ trước hoàn thành

Mô hình này áp dụng cho các HT lớn, có cấu trúc chặt

chẽ
PP này đòi hỏi chi phí cao, tg kéo dài, không phù

HT vừa và nhỏ, HT ít cấu trúc và có nhiều đặc thù

hợp với


PP mô hình xoắn ốc
Chia làm 4 gđ: Lập kế hoạch, phân tích rủi ro,

tạo bản
mẫu và đánh giá lại. 4 gđ trên được lặp đi, lặp lại nhiều
lần.
PT rủi ro chỉ ra rằng các y/c là chắc chắn chưa, nếu chưa

nó lại được làm mịn ở bước làm bản mẫu, bước này qđ đi
tiếp hay dừng nếu rủi ro là quá lớn
Mô hình này được áp dụng rộng rãi, vì hiệu quả của nó
trông thấy được


PP làm bản mẫu
PP này phát triển nhanh

vì hiện nay có nhiều công cụ

giúp tạo ra bản mẫu.
PP này tạo ra mô hình

thực nghiệm để người sử dụng
xem xét, đánh giá, nhờ mô hình mẫu mà phản ứng của
KH rất sâu, rõ, KH có thể phát triển tư duy của mình
để nêu ra y/c với HT


Khảo sát thu thập thông tin

xây dựng nhanh 1 bản mẫu

Làm mịn mẫu

Khảo sát lấy ý kiến người sử dụng

Bản mẫu tồi


còn hạn chế

đánh giá

tốt
Mẫu hoàn chỉnh

Sử dụng
PP khác

Chưa

HT
hoàn chỉnh

rồi
Hoàn chỉnh
dự án


PP làm bản mẫu
PP này bước đầu

không cần nắm bắt mọi thông tin

Phù hợp với HT vừa và nhỏ, hay HT có thể phân rã thành

các HT nhỏ
Bản mẫu


cuối có thể chuyển thành chương trình, giảm
chi phí lập trình
Khó kiểm soát hết CSDL, khó bảo trì về sau


PP làm bản mẫu
Có 3 mức làm bản

mẫu:

Làm bằng tay hoặc pm thông thường cho ta một đặc tả

y/c
Làm bản mẫu bằng công cụ chuyên dụng: cho đặc tả và

chuyển thành mã chương trình được
Làm bản mẫu bằng công cụ bậc cao: mẫu là modul chạy

được, các modul có thể liên kết thành chương trình


PP sử dụng PM đóng gói
Sử dụng phần mềm đóng gói

đã được thương mại hoá

ưu điểm:

rút ngắn thời gian, chi phí , kế thừa ưu điểm
của PM có sẵn

Nhược:

bảo trì

Không đáp ứng tốt nhu cầu của tổ chức, khó


PP sử dụng PM đóng gói
Cách đánh

giá:

Tính thân thiện:

giao diện phù hợp, dễ thao tác
Mềm dẻo: Dễ bổ xung, sửa đổi
Chức năng: Đáp ứng y/c đặt ra
Cài đặt bảo trì: chuyển sang HT mới?, đội ngũ sử dụng?
Giá thành: Đánh giá lợi nhuận, dự tính modul sẽ cài đặt
trong tương lai
Người bán: Có kinh nghiệm,uy tín, sự ổn định lâu dài


PP sử dụng PM đóng gói

Bổ xung
phía trước

Đổi dạng DL vào


Phần mềm
đóng gói

Bổ xung
phía sau

Đổi dạng DL ra


PP thuê bao
Thuê bao chương trình do bên ngoài

xây dựng, thích
hợp với nhiều tổ chức có nhiều đặc thù
ưu: có dịch vụ nhanh, không mất tg xd, chỉ mất phí
xd
Nhược: Khả năng kiểm soát bị hạn chế, phụ thuộc
vào đối tác, bí mật thương mại?
Nên SD khi:
HT chưa thật sự quan trọng với tổ chức
HT cũ lạc hậu mà t/chức không đủ tiềm năng về tài

chính


×