Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Slide phân tích thiết kế hệ thống Bài 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.44 KB, 50 trang )

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

Phần 1:

Tổng quan hệ thống thông tin (HTTT)

Phần 2: PT&TKHT hướng cấu trúc
Phần 3: PT&TK HT hướng đối tượng

1


Phần 2:PT&TK HT HƯỚNG CẤU TRÚC

CHƯƠNG 1: Khởi tạo lập kế hoạch
CHƯƠNG 2: Phân tích hệ thống
CHƯƠNG 3: Thiết kế hệ thống

2


CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ HỆ THỐNG
1.
2.
3.
4.

Mô hình dữ liệu quan hệ
Thiết kế CSDL vật lý
Thiết kế CSDL phân tán
Thiết kế chương trình



3


2. THIẾT KẾ CSDL VẬT LÝ


Gđ này cung cấp các đặc tả về CSDL giúp cho các
nhà lập trình sau này. Gồm 2 phần:
Lựa chọn công nghệ lưu trữ để trợ giúp việc quản lý dl
bao gồm: HĐH, hệ QTCSDL, các công cụ truy nhập dữ
liệu
• Chuyển các qhệ của mô hình dl qhệ ( mô hình dl logic)
thành các bảng dl.





Khi thiết kế ta chú trọng vào 2 mục tiêu sau:

Tiết kiệm được không gian lưu trữ
Thời gian truy nhập dl để tương tác với hệ thống là nhỏ
nhấ
t
4






2. THIẾT KẾ CSDL VẬT LÝ


Trong phần này ta chú ý vào nhiệm vụ thứ 2:
a.
b.

Thiết kế các trường

Thiết kế các bản ghi vật lý
c.
d.

Thiết kế file vật lý

Thiết kế CSDL vật lý

5


a. Thiết kế các trường


Khi chuyển từ mô hình logic sang mô hình vật lý, tương
ứng:


Gộp một hay nhiều qhệ thành một bảng




Chia một qhệ thành một hay nhiều bảng tùy thuộc vào kích thước
của các thuộc tính trong qhệ



Một thuộc tính có thể được chia thành 1 hay nhiều trường
VD: Họ tên-> Họ+tên



Các vấn đề cần quan tâm


Chọn kiểu dữ liệu



Các kỹ thuật mã hóa và nén dữ liệu



Kiểm tra tính toàn vẹn dữ liệu
6


Chọn kiểu dữ liệu



Mỗi một hệ quản trị sẽ cung cấp một số kiểu dữ liệu nhất
định.



Khi chọn ta quan tâm tới các mục tiêu sau:


Tiết kiệm không gian nhớ (Sẽ tiết kiệm được cả bộ nhớ RAM)
VD: SMALLINT thay chi INTEGER, nhưng phải để ý đến thời
gian tồn tại của hệ thống



Biểu diễn được mọi giá trị có thể



Cải thiện tính toàn vẹn: Kiểm tra sơ bộ được giá trị đầu vào
Ví dụ: tuổi !>200, ngày giao!


Hỗ trợ các thao tác dữ liệu
VD: kiểu số tính nhanh hơn kiểu ký tự, hay kiểu date thay cho
kiểu CHAR(6)
7


Các kỹ thuật mã hóa và nén dữ liệu



Một số thuộc tính có miền giá trị thưa thớt :
VD: Nan/nữ-> 0/1, True/False
Thứ 2,3,...,CN-> 2,3,...,7,1



Mã hóa phân cấp:




Nếu DL là phân cấp ta dùng một dãy ký tự gồm nhiều
nhóm, xắp từ trái qua phải, trong đó mỗi nhóm đại diện
cho 1 cấp từ trên xuống
Có 2 loại mã: cấp cố định hoặc biến thiên (Số ký tự
cho mỗi cấp)
VD: 111- Tiền mặt 1111- Tiền tại quĩ, 1112- Tiền gửi NH
RAMUSA01- Ram 8MB xuất sứ ở mỹ
RAMUSA02- Ram 16MB xuất sứ ở mỹ
8


Các kỹ thuật mã hóa và nén dữ liệu


Mã liên tiếp:
Được tạo theo qui tắc là 1 dãy liên tục:
VD: 1,2,3,...


A,B,C,...

Mã này đơn giản , có thể tự động hóa được. Nhưng
không cho phép chèn vào giữa hay không gợi nhớ về đối
tượng.


Mã gợi nhớ:
Mã này thường dùng một số ký hiệu để chỉ đặc trưng
của đối tượng
VD: USD, VND Hay F:Female- M:male
9


Các kỹ thuật mã hóa và nén dữ liệu


Mã thành phần ngữ nghĩa:
Mỗi mã được chia làm nhiều phần, mỗi phần mô tả một
đặc trưng nhất định của đối tượng như: Phân loại, địa
danh
VD:
www.telematic.com.vn
www.ccc.com.vn
Nhược điểm: mã này rất cồng kềnh, nếu không chọn ổn
định thì rất khó sử dụng
10



Các kỹ thuật mã hóa và nén dữ liệu



Nén dữ liệu:


Là làm giảm không gian lưu trữ dữ liệu bằng các thuật
toán tìm mẫu và thay thế nó bằng chuỗi ký tự ngắn hơn



Người lập trình có thể tự viết hay áp dụng một số thuật
toán có sẵn

11


Kiểm tra tính toàn vẹn dữ liệu


Để hạn chế một số sai sót khi nhập liệu, ta đưa ra
một số cơ chế sau:


Giá trị ngầm định:
Là một giá trị gán sẵn cho trường khi nhập, chỉ trong một số
trường hợp mới thay đổi
VD: Ngày nhập chứng từ




Kiểm tra khuôn dạng
Vd: $ 999,999.99



Kiểm tra giới hạn
00<=điểm<=10, số nguyên
12


Kiểm tra tính toàn vẹn dữ liệu


Kiểm tra tính toàn vẹn tham chiếu
HSHS( MaHS,hoten)
Diem(MaHS, Mamon,diem,lanthi)
Mon(Mamon,tenmon)



Kiểm tra giá trị rỗng
VD: trường khóa



Phát hiện và khôi phục dữ liệu mất:



Theo dõi dữ liệu mất, cảnh báo để người sử dụng nhập lại



Tạo một cơ chế ước lượng hay khôi phục hoặc cho phép bỏ
qua giá trị mất
13


2. THIẾT KẾ CSDL VẬT LÝ
Thiết kế các trường

a.
b.

Thiết kế các bản ghi vật lý
c.
d.

Thiết kế file vật lý

Thiết kế CSDL vật lý

14


b. Thiết kế bản ghi
Một bản ghi vật lý là một nhóm các trường được đặt kề
nhau trong vùng nhớ và được gọi ra cùng nhau như 1 đơn

vị.


Thiết kế bản ghi vật lý là để đạt 2 mục đích :


Hiệu quả sử dụng không gian nhớ thứ cấp




Tốc độ truy cập dữ liệu

HĐH đọc hay ghi dl vào bộ nhớ thứ cấp theo trang, do đó để
tiết kiệm không gian nhớ và t/g truy cập ta phải phi chuẩn 1
số qhệ.


Chia một quan hệ thành 2 hay nhiều quan hệ


Gộp 2 thực thể -> 1 thự15c thể


b. Thiết kế bản ghi






Trường có chiều dài cố định:

Nếu mọi trường có chiều dài cố định thì việc thiết kế sẽ
dễ dàng.
Kỹ thuật xác định vị trí (positional technique) thường sử
dụng để tìm kiếm bản ghi.


Trường có chiều dài thay đổi:

Tách các trường có độ dài cố định vào 1 file
VD : memo
16


2. THIẾT KẾ CSDL VẬT LÝ
a.
b.

Thiết kế các trường

Thiết kế các bản ghi vật lý
c.
d.

Thiết kế file vật lý
Thiết kế CSDL vật lý

17



c. Thiết kế file vật lý
File là một vùng nào đó trong bộ nhớ thứ cấp được dùng để
lưu các bản ghi vật lý
• Tính trong suốt:
Trong một số trường hợp phần mềm cho phép ta lưu 1 file ở nhiều
vị trí khác nhau, nhưng người sử dụng không biết và không quan
tâm, nhưng người lập trình cần quan tâm để tổ chức sao cho tiết
kiệm thời gian truy cập


Ta quan tâm tới các phần sau:
Các loại file
• Con trỏ
Phương pháp truy cập
• Cách tổ chức file
18
• Kiểm soát
file





Các loại file


File dữ liệu (Data master file):

Là file chứa dữ liệu nghiệp vụ liên quan đến mô hình

logic của hệ thống-> luôn tồn tại nhưng nội dung thay
đổi


File tham chiếu từ 1 bảng( Lookup table):

Là một danh sách dữ liệu được tham chiếu từ 1 số trường
trong 1 hay nhiều file dữ liệu.


File giao dịch:

Là file dữ liệu tạm thời phục vụ các hoạt động hàng ngày
của 1 tổ chức, file này thường được thiết kế để xử lý dữ
liệu nhanh. Ví dụ ở bưu 19điện


Các loại file
File làm việc:



Là file lưu các kết quả trung gian và thường được xóa đi
khi không cần thiết. Hay dùng khi in.


File bảo vệ:

Là file lưu lại các file quan trọng có nguy cơ bị sai,
thường dùng trong các hoạt động xử lý, cập nhật, hay

xóa dữ liệu


File lịch sử:

File này thường dùng lưu các dữ liệu cũ, ít khi sử dụng,
dùng làm tăng hiệu quả không gian nhớ, giảm kích thước
file sử dụng.
20
VD: Khách sạn, hay quản lý nhân sự


Con trỏ




Tổ chức file: Dùng 1 trong 2 cấu trúc

Tuần tự: Ghi bản ghi này ngay sau bản ghi khác

Con trỏ: Trong một số trường hợp cấu trúc tuần tự có thể
bị bẻ gãy, để tìm phần tiếp theo của nó ta dùng con trỏ là
một trường của dữ liệu sử dụng để định vị phần tiếp theo

21


Các phương pháp truy cập




Hệ điều hành hỗ trợ 2 phương pháp truy nhập

Phương pháp trực tiếp: Xử dụng tính toán để xác định vị
trí chính xác của bản ghi


Phương pháp gián tiếp: Hỗ trợ việc tìm bản ghi thứ n
xuất phát từ 1 vị trí hiện thời của con trỏ.


Thường sử dụng sự hỗ trợ của hệ quản trị CSDL

22


Tổ chức file
Tổ chức file là kỹ thuật xắp xếp các bản ghi của file
trong bộ nhớ thứ cấp
• Tổ chức file cần phải tính đến các tiêu chuẩn sau
Lấy dữ liệu nhanh
• Thông lượng giao dịch xử lý lớn
• Sử dụng hiệu quả không gian nhớ
• Tránh sai sót và mất dữ liệu
• Tối ưu hóa nhu cầu tổ chức file
Đáp ứng tốt nhu cầu tăng trưởng DL






An toàn
Các tiêu chuẩn trên thường đối kháng-> lựa chọn đảm
23


Tổ chức file tuần tự
Trong t/c tuần tự các file được xắp tuần tự theo thứ
tự khoá chính.



Việc tìm kiếm đơn giản theo khoá chính.

Nhược: mỗi khi thay đổi dữ liệu như thêm, xoá ta phải
ghi lại file
STT
1
2
3
5

Họ tên
Nguyễn Lan Anh
Nguyễn Ngọc Anh
Lê Hải An
Đỗ Phương Nga

VD:


24


Tổ chức file chỉ số
Các bản ghi trong file được xắp tuỳ ý, file chỉ số
được tạo ra cho phép xác định vị trí của các bản ghi
trong file gốc.




Việc tìm kiếm rất nhanh, dựa vào file chỉ số, mỗi khi
thay đổi dữ liệu ta chỉ cần thay đổi trong file chỉ số

Nhược: Tốn thêm không gian lưu trữ cho các file chỉ số

25


×