Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Slide phân tích thiết kế hệ thống Bài 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (944.41 KB, 50 trang )

Phần 3. PT&TK HỆ THỐNG
HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG







Chương 1: Giới thiệu chung
Chương 2: Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất UML
Chương 3: Mô hình hóa USE CASE
Chương 4: Mô hình đối tượng
Chương 5: Mô hình động (Dynamic Model)
Chương 6: Phân tích Use-Case


Chương 3. Mô hình hóa USE CASE

1.
2.
3.
4.

Giới thiệu về USE CASE
Mô hình hóa USE CASE
Quan hệ giữa các USE CASE
Miêu tả USE CASE


1. Giới thiệu về USE CASE




Use case như là tập hợp của một loạt các cảnh kịch (cảnh kịch
mô tả một chuỗi các sự kiện ) về việc sử dụng hệ thống.



Tập các Use case sẽ làm nổi bật hệ thống về mặt phương diện
những người dùng định làm gì với HT này



Mỗi một cảnh kịch được kích hoạt bởi một tác nhân.



Mỗi Use case luôn cung cấp một giá trị nào đó cho 1 tác nhân



Thành Phần của USE CASE : use case, tác nhân, hệ thống



Use Case là một công cụ xuất sắc để khuyến khích những người
dùng tiềm năng nói về hệ thống từ hướng nhìn của họ .


1. Giới thiệu về USE CASE



Công tác lôi kéo người sử dụng tham gia tích cực vào quá
trình phân tích là nền tảng quan trọng cho việc tạo dựng một
mô hình "thành công”



Một mô hình Use Case được xây dựng qua một quá trình
mang tính vòng lặp (interative), trong đó những cuộc hội thảo
bàn luận giữa nhóm phát triển HT và khách hàng sẽ dẫn tới
một đặc tả y/c được tất cả mọi người chấp nhận


Mục tiêu của Use case







Quyết định và mô tả các yêu cầu về mặt chức năng
của HT
Tạo một lời mô tả rõ ràng nhất quán về HT cần làm
gì
Tạo nền tảng thử nghiệm cho HT
Đơn giản hóa việc thay đổi và mở rộng HT về mặt
chức năng: Thay đổi và mở rộng Use case



Chương 3. Mô hình hóa USE CASE

1.
2.
3.
4.

Giới thiệu về USE CASE
Mô hình hóa USE CASE
Quan hệ giữa các USE CASE
Miêu tả USE CASE


Tạo mô hình Use case






Định nghĩa phạm vi hệ thống
Tìm các tác nhân và các use case
Mô tả use case
Định nghĩa mối qh giữa các use case
Kiểm tra và phê chuẩn mô hình




Ví dụ Use case



Tác nhân











Ai sẽ sử dụng những chức năng chính của hệ thống (tác nhân
chính)?
Ai sẽ cần sự hỗ trợ của hệ thống để thực hiện những tác vụ hàng
ngày của họ?
Ai sẽ cần bảo trì, quản trị và đảm bảo cho hệ thống hoạt động
(tác nhân phụ)?
Hệ thống sẽ phải xử lý và làm việc với những trang thiết bị phần
cứng nào?
Hệ thống cần phải tương tác với các hệ thống khác nào?
Ai hay cái gì quan tâm đến kết quả (giá trị) mà hệ thống sẽ sản
sinh ra?


Use case








Use case bao giờ cũng được gây ra bởi tác nhân
Use case phải cung cấp 1 giá trị nào đó cho tác nhân:
Không nhất thiết phải nổi trội ra ngoài nhưng phải được
thấy rõ
Một Use case phải hoàn tất ( tức là giá trị cuối cùng của
nó được sản sinh, không giống như gọi hàm trong lập
trình)
Use case là một cảnh kịch:



Ký hợp đồng bảo hiểm
Rút tiền tại máy ATM


Cách tìm Use case


Tác nhân này cần những chức năng nào từ hệ thống? Hành động
chính của tác nhân là gì ?



Tác nhân thay đổi một loại thông tin nào đó trong hệ thống?




Tác nhân có cần phải báo cho hệ thống biết về những sự kiện nào
đó?



Hệ thống có cần phải thông báo cho Actor về những thay đổi bất
ngờ trong nội bộ hệ thống?



Các chức năng mới của hệ thống?



Các câu hỏi khác:





Use Case có thể được gây ra bởi các sự kiện nào khác?
Hệ thống cần những thông tin đầu vào/đầu ra nào? Những thông tin
đầu vào/đầu ra đó từ đâu tới và sẽ đi đâu?
Khó khăn và thiếu hụt chính trong hệ thống hiện thời nằm ở đâu (thủ
công/tự động hóa)


Use case trong hệ thống ATM



Chương 3. Mô hình hóa USE CASE

1.
2.
3.
4.

Giới thiệu về USE CASE
Mô hình hóa USE CASE
Quan hệ giữa các USE CASE
Miêu tả USE CASE


3. Quan hệ giữa các Use case


Quan hệ mở rộng




Use case gốc phải là Use case hoàn thiện
Use case mở rông= Use case gốc+ phần mới
Use case mở rộng không nhất thiết phải dùng toàn bộ hành vi
của Use case gốc


3. Quan hệ giữa các Use case



Quan hệ sử dụng




Một nhóm các Use case dùng chung 1 hành vi nào đó thì ta tách
ch
Use case đó ra thành Use case dùng chung
Các Use case chuyên biệt hóa sử dụng toàn bộ Use case khái
quát hóa


3. Quan hệ giữa các Use case


Quan hệ chung nhóm


Một số các Use case cùng xử lý các chức năng tương tự hay
liên quan đến nhau theo phương thức nào đó ta nhóm chúng lại
với nhau vào một Package


Chương 3. Mô hình hóa USE CASE

1.
2.
3.

4.

Giới thiệu về USE CASE
Mô hình hóa USE CASE
Quan hệ giữa các USE CASE
Miêu tả USE CASE


4. Miêu tả Use case










Mục đích Use case
Use case được khởi chạy như thế nào: Tác nhân gây nên,
hoàn cảnh
Chuỗi các thông điệp giữa các tác nhân và Use case
Dòng chảy thay thế trong một Use case: Một Use case có
thể có những dòng thực thi thay thế tùy thuộc vào điều
kiện
Use case kết thúc: Khi nào kết thúc, giá trị nó cung cấp
cho tác nhân
Có thể bổ xung lời miêu tả bằng các cảnh kịch cụ thể



Ví dụ Use case thông tin TK


Mục đích Use case :
Use Case "chi tiết tài khoản" cho phép nhân viên nhà băng xem
chi tiết một tài khoản của mình



Use case được khởi chạy như thế nào:
Nhân viên chọn Chi Tiết Tài Khoản trên menu.



Chuỗi các thông điệp giữa các tác nhân và Use case:
Sau khi nhân viên nhập CustomerId màn hình phải in ra tất cả
những TK của khách hàng này. Khi chọn tiếp số tài khoản, chi
tiết của tài khoản mong muốn sẽ được in ra



Dòng chảy thay thế trong một Use case:
Không tìm thấy chi tiết: HT sẽ đưa ra một màn hình báo lỗi.



Use case kết thúc:
Nút Thoát: Khi chọn nút thoát->quay trở lại màn hình chính.



Questions












Hỏi: Một tác nhân (Actor) trong một Use Case luôn
là một con người
Đáp: Sai, tác nhân là một người hoặc một vật nào đó
tương tác với hệ thống.
Hỏi: Hệ thống khác cũng có thể đóng vai trò tác
nhân trong một Use Case?
Đáp: Đúng
Hỏi: Mỗi hệ thống chỉ có một Use Case?
Đáp: Sai
Hỏi: Biểu đồ Use case mô tả chức năng hệ thống?
Đáp: Đúng


Phần 3. PT&TK HỆ THỐNG
HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG








Chương 1: Giới thiệu chung
Chương 2: Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất UML
Chương 3: Mô hình hóa USE CASE
Chương 4: Mô hình đối tượng
Chương 5: Mô hình động (Dynamic Model)
Chương 6: Phân tích Use-Case


Chương 4. Mô hình đối tượng
1.
2.
3.
4.

Các thành phần cơ bản của mô hình
Tìm lớp
Lớp và đối tượng trong UML
Quan hệ giữa các lớp


1. Các thành phần cơ bản của mô hình
a.
b.
c.


Đối tượng (Object)
Lớp
Quan hệ


×