Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Đồ Án Thiết Kế Thi Công Nền Đường Ô Tô, Tuyến Đường Trong Khu Vực Tỉnh Phú Yên (Kèm Bản Vẽ Cad)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 113 trang )

Thiết kế tổ chức thi công nền đường Ô tô

GVHD: ThS. Hoàng Phương Tùng

CHƯƠNG I:

GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TUYẾN ĐƯỜNG:
1.1.1. Vị trí địa lý của tuyến
Tuyến đường thiết kế nằm trong khu vực tỉnh Phú Yên, nối liền hai Thị trấn La
Hải và xã Xuân Sơn Bắc thuộc huyện Đồng Xuân. Tuyến đường nằm trong dự án
đường nối các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của địa phương với nhau. Tuyến
được thiết kế nhằm phục vụ cho việc đi lại của nhân dân trong vùng, phục vụ cho việc
trao đổi hàng hoá và giao lưu văn hoá của nhân dân địa phương. Đây là tuyến đường
hoàn toàn mới.
1.1.2. Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của tuyến
Bảng 1.1:
STT

CHỈ TIÊU KỸ THUẬT

ĐƠN
VỊ

TÍNH
TOÁN

1

CẤP THIẾT KẾ


-

-

TC
405405
IV

2

TỐC ĐỘ THIẾT KẾ

Km/h

-

60,21

60

3

ĐỘ DỐC LỚN NHẤT

%

1,9

6


1,9

4

ĐỘ DỐC NHỎ NHẤT ĐẢM BẢO THOÁT NƯỚC



5

3

5

5

CHIỀU DÀI TẦM NHÌN MỘT CHIỀU

m

66,35

75

75

6

CHIỀU DÀI TẦM NHÌN HAI CHIỀU


m

122,7

250

250

7

m

360

350

360

m

472,44

1500

1500

m

128,85


m

1125

m

2343,7

m

553,85

13

CHIỀU DÀI TẦM NHÌN VƯỢT XE
BÁN KÍNH ĐƯỜNG CONG NẰM TỐI THIỂU KHÔNG SIÊU
CAO
TỐI THIỂU GIỚI HẠN
BÁN KÍNH ĐƯỜNG CONG
TỐI THIỂU THÔNG
NẰM TỐI THIỂU CÓ SIÊU CAO
THƯỜNG
BÁN KÍNH ĐƯỜNG CONG NẰM BẢO ĐẢM TẦM NHÌN
BAN ĐÊM
TỐI THIỂU GIỚI HẠN
BÁN KÍNH ĐƯỜNG CONG
TỐI THIỂU THÔNG
ĐỨNG LỒI
THƯỜNG
TỐI THIỂU GIỚI HẠN

BÁN KÍNH ĐƯỜNG CONG
TỐI THIỂU THÔNG
ĐỨNG LÕM
THƯỜNG
ĐỘ DỐC SIÊU CAO TỐI ĐA

%

-

6

6

14

BỀ RỘNG LÀN XE

m

3,75

3,5

3,5

15

SỐ LÀN XE


LÀN

0,46

2

2

16

BỀ RỘNG MẶT ĐƯỜNG

m

-

7

7

17

BỀ RỘNG NỀN ĐƯỜNG

m

-

9


9

18

BỀ RỘNG LỀ ĐƯỜNG

m

-

2x1

2x1

19

BỀ RỘNG PHẦN LỀ GIA CỐ

m

-

2x0,5

2x0,5

20

ĐỘ MỞ RỘNG TRÊN ĐƯỜNG CONG NẰM TỐI ĐA


m

-

-

-

8
9
10
11

12

CHỌN
IV

125
250
-

250
1125

2500
4000

4000


1000
1500

1500

1.1.3. Các thông số kỹ thuật cơ bản của tuyến:
Trang:1


Thiết kế tổ chức thi công nền đường Ô tô

GVHD: ThS. Hoàng Phương Tùng











Chiều dài tuyến: 4530,04m
Độ dốc dọc lớn nhất sử dụng: idmax = 180/00.
Số đường cong nằm: 3 đường cong.
Số đường cong đứng: 5 đường cong.
Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất: Rmin = 400m.
Bán kính đường cong đứng nhỏ nhất: Rmin = 6000m.
Số đường cong bố trí siêu cao: 3 đường cong.

Số đường cong bố trí mở rộng: 0 đường cong.
Số lượng công trình cầu: 1.
+ Km2+911,64: Cầu BTCT, nhịp 20m.
+ Km4+321,91: Cầu BTCT, nhịp 80m.
• Số lượng công trình cống:
+ Km0+453,57: Cống tròn 2Ø150.
+ Km1+15,49: Cống tròn 2Ø150.
+ Km1+473,45: Cống tròn 1Ø75.
+ Km2+148,91: Cống tròn 2Ø200.
+ Km3+501.56: Cống tròn 1Ø75
Tổng khối lượng đất đào: 81232,26 (m3).
Tổng khối lượng đất đắp: 50712,92 (m3).
1.1.4. Đoạn tuyến thiết kế
+ Lý trình: từ KM0 ÷ KM2+H3.
+ Là đoạn tuyến có cấp thiết kế là IV.
1.1.5. Công trình thoát nước
Trên đoạn tuyến thiết kế gồm có 4 cống thoát nước có đặc điểm sau:
+ Lý trình, khẩu độ các công trình thoát nước:
STT

Lý trình

2

KM1+15,49

Đường kính (cm) Chiều dài (m)
2Ø150

16


+ Tính chất:
-Tất cả các cống trên đều là cống không áp, cống loại 1.
Và cống Cống tròn Cống tròn 2Ø150 Km0+453,57; Cống tròn 1Ø75 Km1+473,45;
Cống tròn 2Ø200 Km2+148,91coi như đã được xây dựng trước đó và đã hoàn thành.
1.1.6. Mặt cắt ngang nền đường
+ Bề rộng nền đường: 7,5m
+ Bề rộng lề đường: 2 x 1,0 = 2m
+ Độ dốc ngang mặt đường: 2%
+ Độ dốc ngang lề đường không gia cố: 6%
+ Độ dốc taluy nền đường đào: 1 : 1
Trang:2


Thiết kế tổ chức thi công nền đường Ô tô

GVHD: ThS. Hoàng Phương Tùng

+ Độ dốc taluy nền đường đắp: 1 : 1,5
+ Chiều cao đắp lớn nhất là 5,37m tại Km2+148,91; chiều cao đào lớn nhất là
3,69m tại KM0+100,00.
+ Rãnh biên có kích thước và hình dạng như hình vẽ:
120cm
1:
1

40cm

1:
1


40cm

40cm

40cm

Hình 1.1: Mặt cắt ngang của rãnh biên
1.1.7. Mặt cắt ngang điển hình
+ Nền đào hoàn toàn. Nền đắp hoàn toàn. Nền nửa, đào nửa đắp.

COÜ
C:H2
Km:0+200

2%

2%

6%

3.04

1:1

1:1

1:1

6%


1:1

Cao âäühoaìn thiãû
n: 131.00
Cao âäütæ
ûnhiãn: 134.04

Hình2.1: Dạng đào hoàn toàn.

COÜ
C H4
Km:0+400

6%

2%

2.47

Cao âäühoaìn thiãû
n 132.00
Cao âäütæ
ûnhiãn 129.53
2%

6%

1:1
.50


.50
1:1

Hình2.2: Dạng đắp hoàn toàn.

Cäc:X1
Km:0+296.51
2%

6%

1:1

2%

1:1

1:1

1:1

6%

0.00

Cao âäühoaìn thiãû
n: 131.48
Cao âäütæ
ûnhiãnÕ

: 131.48

Hình2.3: Dạng nửa đào, nửa đắp.
1.1.8. Khối lượng đất đào, đắp:
Trang:3


Thiết kế tổ chức thi công nền đường Ô tô

GVHD: ThS. Hoàng Phương Tùng

+ Trên đoạn tuyến có các đoạn đào đắp xen kẽ nhau nên có thể tận dụng đất ở nền đào
để đổ về nền đắp, chiều cao đào đắp trên đoạn tuyến cũng tương đối. Đoạn có chiều
cao đào lớn nhất 1.77m tại lý trình KM1+600 và đoạn có chiều cao đắp lớn nhất là
2.78m tại lý trình KM0+275,16. Đoạn tuyến có khối lượng đắp lớn hơn nhiều so với
khối lượng đào, khối lượng đào đắp xen kẽ nhau nhưng đoạn đào có khối lượng không
lớn so với đoạn đắp. Do vậy ta phải vận chuyển đất từ mỏ về để cho đủ đất đắp.
1.1.9. Đường cong nằm
- Đoạn tuyến cần thi công dài 2300m, có 01 đường cong. Các yếu tố cơ bản của
đường cong như sau:
CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA ĐƯỜNG CONG NẰM

hiệu
Đỉnh
P1

Lý trình đỉnh
KM1+726.70

Góc chỉ

hướng (Phải)

Các yếu tố cơ bản của đường cong nằm

R (m) T (m) P (m) K (m) isc Lnsc(m)
59 12’25'' 600 340.90 90.08 620.01 2% 50.00
0

1.2. CÁC ĐIỀU KIỆN THI CÔNG
1.2.1. Địa hình, địa mạo:

Tuyến có tổng chiều dài là 4530,04m và đoạn tuyến được giao nhiệm vụ thi
công là 2km từ KM0 đến KM2+300.
Tuyến đi qua vùng địa hình có độ dốc ngang sườn 4% -12% (nhỏ hơn 20%) nên
theo TCVN 4447-1987 Đất XD - Quy phạm TCNT tại mục 3.41 thì không đánh bậc
cấp.
Tuyến có độ dốc ngang trải dài từ Tây sang Đông. Với địa hình như vậy thì ta
có thể chọn loại máy di chuyển bằng bánh xích hay bánh lốp để thi công đều được, tùy
thuộc vào nhiều yếu tố trong giai đoạn phân đoạn thi công sau này.
Tuyến đi qua khu vực rừng loại II tức là rừng cây con có mật độ cây con, dây
leo chiếm dưới 2/3 diện tích và cứ 100m 2 thì có từ 5 đến 25 cây có đường kính từ 5
đến 10cm xen lẫn những cây có đường kính lớn hơn 10cm (Bảng phân loại rừng của
Định mức dự toán công trình- Phần xây dựng 24/2005). Địa mạo không có những cây
lớn và đá mồ côi, nhưng khô ráo và hoàn toàn không có đầm lầy hay vùng ngập nước.
1.2.2. Địa chất:

Những tài liệu khảo sát địa chất cho thấy toàn bộ lớp đất mặt suốt chiều dài
tuyến là:
+ Lớp 1: đất hữu cơ dày từ 10-20cm, trung bình ta xem như nó dày 15cm.
+ Lớp 2: đất á sét dày 7m.

+ Lớp 3: đá phong hóa dày: 10m.
+ Lớp 4: đá gốc dày vô cùng.
Địa chất phân tầng theo phương ngang rất thuận lợi cho công tác đào lấy đất
đắp nền đường.
Địa chất ở đây tốt : địa chất đồng chất, đất không có lẫn hòn cục, rễ cây.
Trang:4


Thiết kế tổ chức thi công nền đường Ô tô

GVHD: ThS. Hoàng Phương Tùng

2 lớp trên cùng không thuộc một trong các loại sau:
+ Đất lẫn muối và thạch cao>5%, đất bùn, than bùn
+ Đất phù sa, đất mùn quá 10% hữu cơ
+ Đất lẫn đá phong hoá, đá dễ phong hoá
- Theo bảng phân cấp đất (dùng cho công tác đào, vận chuyển và đắp đất bằng
máy) của định mức dự toán công trình 24/2005 thì lớp thứ 2 nằm ở cấp III. Với
nhóm này thì dùng cuốc chim mới cuốc được.
Như vậy thì lớp đất á sét thì đây là loại đất hoàn toàn có thể đắp nền đường.
- Toàn bộ đất bóc hữu cơ đều đem đổ ở bãi thải.
1.2.3. Địa chất thủy văn:

- Khu vực tuyến đi qua không có sông, mạch nước ngầm tuy có hoạt động
nhưng ở rất sâu nên không ảnh hưởng đến công trình.
- Ở khu vực này không có hiện tượng Caxttơ, cát chảy hay xói ngầm. Như vậy
cao độ của nền đường ở bất kì vị trí nào trên tuyến điều thỏa mãn sự ảnh hưởng của
thuỷ văn.
1.2.4. Khí hậu:


Khu vực tuyến đi qua mang đặc trưng của khí hậu vùng Nam Trung Bộ, phân hóa
thành 2 mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 2 đến tháng 8, mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 1
năm sau với lượng mưa trung bình năm từ 1600-1700mm.
Vào mùa mưa, cường độ mưa khá lớn nên thường xuyên có nước. Lượng mưa tập
trung tương đối lớn, cần thiết kế để đảm bảo thoát nước thường xuyên, đồng thời
chống chịu được sự thay đổi của thời tiết. Mùa khô nhiều bụi và thiếu nước.
Với khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm thì thời gian thi công thuận lợi nhất từ tháng 2 đến
tháng 8.
1.2.5. Điều kiện thoát nước mặt:

Nước mặt thoát tương đối dễ dàng, nước chủ yếu chảy theo các con suối nhỏ đổ
về hai bên sườn dốc.
1.3. Các điều kiện có liên quan khác:
1.3.1. Dân cư và tình hình phân bố dân cư, các điều kiện về kinh tế xã hội:

+Dân số không đông, phân bố không đều và mật độ thưa thớt, tập trung ở đầu
và cuối tuyến. Cụ thể dân số của huyện Đồng Xuân là 59.260 người sống trên diện tích
khoảng 1.065 km2 với mật độ dân số là 56 người/km2.
+ Nhà cửa, ruộng vườn nằm xa chỉ giới xây dựng, người dân lại rất ủng hộ dự
án nên dự kiến việc đền bù giải tỏa sẽ được tiến hành nhanh chóng, tạo điều kiện thuận
lợi cho công tác thi công hoàn thành đúng tiến độ.
+ Khu vực mà tuyến đi qua là thuộc tỉnh Phú Yên, trong thời gian gân đây tỉnh
có những bước đột phá mạnh về tốc độ phát triển kinh tế, đặc biệt là lĩnh vực du lịch
và dịch vụ. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố đã có những bước tiến đáng kể.
+ Tình hình chính tri ổn định, đời sống văn hoá của người dân ngày một nâng
cao.
Trang:5


Thiết kế tổ chức thi công nền đường Ô tô


GVHD: ThS. Hoàng Phương Tùng

+ Khu vực định hướng phát triển lâm nghiệp và chế biến nông sản, dịch vụ. Để
phát triển kinh tế, khu vực đang rất cần sự ủng hộ đầu tư của nhà nước trên nhiều lĩnh
vực, đặc biệt là xây dựng mạng lưới giao thông thông suốt giữa các vùng kinh tế và
giữa trung tâm quận với khu vực khác, khai thác tốt tiềm năng du lịch. Đồng thời phải
phù hợp với mạng lưới giao thông vận tải mà thành phố đã đề ra.
1.3.2. Điều kiện khai thác, cung cấp nguyên vật liệu và bán thành phẩm, cấu kiện:

a. Điều kiện khai thác, cung cấp nguyên vật liệu:
Theo kết quả thí nghiệm, đất ở đây đạt tiêu chuẩn để đắp, vì vậy nên sử dụng
đất đắp là đất được đào ra. Thiếu ở đâu thì không được lấy đất ở thùng đấu hoặc đất ở
phía thượng lưu sườn dốc mà chỉ có thể lấy đất ở mỏ đất cách KM0+0.00 khoảng
3.2km, đất đổ tại bải thải cách cuối tuyến 2km.
Các vật liệu như đá hộc, sỏi sạn, đá dăm, cát được vận chuyển tới tận công trình
từ những mỏ khai thác gần bằng ôtô. Cụ thể sỏi sạn, cát này được khai thác từ Thị trấn
La Hải; đá hộc và đá dăm được chở về từ cơ sở chế biến đá Thị trấn La Hải. Vật liệu
được tập kết tại vị trí cách KM0+00 khoảng 2Km để sau này vận chuyển đến nơi thi
công.
b. Điều kiện cung cấp các bán thành phẩm, cấu kiện:
Xi măng cũng như nhựa đường được vận chuyển đến và tập trung ở vị trí cách
KM0+00 khoảng 9Km. Các vật liệu này cần được bảo quản để tránh mưa nắng. Sử
dụng xe ủi để ủi những bãi này bằng phẳng hơn.
Các cấu kiện đúc sẵn, bán thành phẩm có chất lượng đảm bảo cũng được
chuyên chở bằng ô tô. Với những cấu kiện này ta có thể thuê xe ô tô tại nơi sản xuất để
vận chuyển vì do có khối lượng nhỏ và do đơn vị sản xuất có những xe chuyên dụng
để chuyên chở. Nó được vận chuyển tập kết tại vị trí cách KM0+00 khoảng 3.2Km về
hướng đầu tuyến. Trạm trộn bê tông, phân xưởng đúc các cấu kiện tiến hành tại vị trí
cách KM0+00 khoảng 2Km về hướng đầu tuyến. Do vậy, dùng ôtô vận chuyển là tối

ưu nhất.
1.3.6. Khả năng cung cấp nhân lực, máy móc thiết bị, các loại nhiên liệu, năng lượng phục
vụ thi công:

a. Khả năng cung cấp nhân lực
Đơn vị thi công (Công ty giao thông công trình 05) có đầy đủ đội ngũ cán bộ kỹ
thuật và công nhân có tay nghề cao, cơ động, nhiệt tình với công việc. Còn lượng công
nhân không cần đỏi hỏi có trình độ thi công chuyên môn cao thì có thể tận dụng lượng
nhân công tại địa phương để có thể làm lợi cho địa phương ngay trong quá trình thi
công.
b. Khả năng cung cấp máy móc thiết bị thi công:
- Về máy móc thi công: Đơn vị thi công có các loại máy san, máy ủi, các loại lu
bánh (lu bánh cứng, lu bánh hơi, lu chân cừu), máy đào, ôtô tự đổ, máy xúc
chuyển,...với số lượng thoả mãn yêu cầu. Các xe máy được bảo dưỡng tốt, cơ động và
luôn ở trạng thái sẵn sàng làm việc.
Trang:6


Thiết kế tổ chức thi công nền đường Ô tô

GVHD: ThS. Hoàng Phương Tùng

Về điện nước: Đơn vị thi công có máy phát điện với công suất lớn, có thể cung
cấp đủ cho việc thi công cũng như sinh hoạt cho công nhân. Trong trường hợp máy
điện có sự cố thì có thể nối với mạng điện của nhân dân. Đơn vị cũng có những máy
bơm nước hiện đại, đảm bảo bơm và hút nước tốt trong quá trình thi công.
c. Khả năng cung cấp các loại nhiên liệu, năng lượng phục vụ thi công:
Nhiên liệu xăng dầu cho các máy móc thi công hoạt động luôn đảm bảo đầy đủ.
d. Khả năng cung cấp các loại nhu yếu phẩm phục vụ thi công:
Khu vực thi công gần quốc lộ 1A đồng thời cách chợ Thị trấn La Hải khoảng

2000m nên đảm bảo đầy đủ các nhu yếu phẩm cần thiết.
e. Điều kiện về đảm bảo y tế, giáo dục, thông tin liên lạc:
Do địa điểm thi công cách thị trấn không xa nên các điều kiện về y tế, giáo
dục, thông tin liên lạc đều được đảm bảo tốt.
1.3.4. Đường vận chuyển:

- Việc vận chuyển vật liệu khá thuận lợi do địa hình không dốc lắm và đồng
thời đã có đoạn tuyến trước đó hoàn thành.
Nếu trong quá trình thi công có những vị trí không thuận lợi cho máy móc di
chuyển thì ta có thể làm đường tạm. Việc này được tiến làm bằng nhân công kết hợp
với máy ủi.

------  ------

CHƯƠNG II:

THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
*Mục đích: Thiết kế tính toán tổ chức thực hiện các công tác chuẩn bị về mặt
kỹ thuật cho công tác Xây dựng nền đường.
Trang:7


Thiết kế tổ chức thi công nền đường Ô tô

GVHD: ThS. Hoàng Phương Tùng

*Yêu cầu: Nội dung tính toán, giải pháp tổ chức thi công phải cụ thể, chính xác,
phù hợp với điều kiện tự nhiên của đoạn tuyến.
*Nội dung:
1. Nêu đặc điểm, chọn phương pháp tổ chức thi công.

2. Xác định trình tự thi công.
3. Xác định kỹ thuật thi công.
4. Xác định khối lượng công tác.
5. Tính toán năng suất máy móc, xác định các định mức sử dụng nhân lực.
6. Tính toán số công ca máy cần thiết hoàn thành các thao tác.
7. Biên chế các tổ đội thi công.
8. Tính toán thời gian hoàn thành các thao tác
9. Lập tiến độ thi công .
2.1. NÊU ĐẶC ĐIỂM, CHỌN PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG.
Các căn cứ để phân đoạn:
• Tính chất công trình ở các đoạn nền đường.
• Các điều kiện thi công của các đoạn.
• TCVN 4447-1987 Đất XD - Quy phạm TCNT.
Bảng phân đoạn thi công công tác chuẩn bị {Phụ lục 2.1}
 Công tác chuẩn bị trong các đoạn:
(1) Khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc, chặt cây, cưa ngắn cây dồn đống,
đánh gốc, kết hợp vừa bóc lớp hữu cơ vừa dãy cỏ, lên khuôn đường.
(2) Khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc, chặt cây sát mặt đất, cưa ngắn cây
dồn đống, kết hợp vừa bóc lớp hữu cơ vừa dãy cỏ, lên khuôn đường.
(3) Khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc, chặt cây cách mặt đất 10cm, cưa
ngắn cây dồn đống, kết hợp vừa bóc lớp hữu cơ vữa dãy cỏ, lên khuôn đường.
(4) Khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc, chặt cây sát mặt đất, cưa ngắn cây
dồn đống, kết hợp vừa bóc lớp hữu cơ vừa dãy cỏ, lên khuôn đường.
(5) Khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc, chặt cây, cưa ngắn cây dồn đống,
đánh gốc, kết hợp vừa bóc lớp hữu cơ vừa dãy cỏ, lên khuôn đường.
(6) Khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc, chặt cây sát mặt đất, cưa ngắn cây
dồn đống, kết hợp vừa bóc lớp hữu cơ vừa dãy cỏ, lên khuôn đường.
(7) Khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc, chặt cây cách mặt đất 10cm, cưa
ngắn cây dồn đống, kết hợp vừa bóc lớp hữu cơ vữa dãy cỏ, lên khuôn đường
(8) Khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc, chặt cây sát mặt đất, cưa ngắn cây

dồn đống, kết hợp vừa bóc lớp hữu cơ vừa dãy cỏ, lên khuôn đường.
(9) Khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc, chặt cây, cưa ngắn cây dồn đống,
đánh gốc, kết hợp vừa bóc lớp hữu cơ vừa dãy cỏ, lên khuôn đường.
(10) Khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc, chặt cây sát mặt đất, cưa ngắn cây
dồn đống, kết hợp vừa bóc lớp hữu cơ vừa dãy cỏ, lên khuôn đường.
Trang:8


Thiết kế tổ chức thi công nền đường Ô tô

GVHD: ThS. Hoàng Phương Tùng

(11) Khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc, chặt cây cách mặt đất 10cm, cưa
ngắn cây dồn đống, kết hợp vừa bóc lớp hữu cơ vữa dãy cỏ, lên khuôn đường
(12) Khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc, chặt cây, cưa ngắn cây dồn đống,
đánh gốc, kết hợp vừa bóc lớp hữu cơ vừa dãy cỏ, lên khuôn đường.
2.2. XÁC ĐỊNH TRÌNH TỰ THI CÔNG
• Khôi phục hệ thống cọc mốc bao gồm hệ thống cọc định vị và cọc cao độ.
• Định phạm vi thi công, lập hệ thống cọc dấu.
• Đền bù tài sản hoa màu cho nhân dân nằm trong chỉ giới xây dựng đường ô tô
theo đúng thiết kế.
Dọn dẹp mặt bằng thi công gồm các công việc sau: di chuyển mồ mã, dỡ bỏ
nhà cửa, chặt cây cối, dãy cỏ, bóc lớp đất hữu cơ trả cho trồng trọt nằm trong
chỉ giới xây dựng đường ô tô.
• Lên khuôn đường, phóng dạng nền đường.
Bảng xác định trình tự thi công công tác chuẩn bị: {Phụ lục 2.2}
2.3. XÁC ĐỊNH KỸ THUẬT THI CÔNG
2.3.1. Khôi phục hệ thống cọc:
2.3.1.1. Nguyên nhân khôi phục cọc:
- Do khâu khảo sát, thiết kế đường được tiến hành trước khi thi công một thời gian

nhất định, một số cọc cố định trục đường và các mốc cao độ bị thất lạc, mất mát.
- Do nhu cầu chính xác hóa các đoạn nền đường cá biệt.
2.3.1.2. Nội dung công tác khôi phục cọc:
- Khôi phục tại thực địa các cọc cố định vị trí trục đường (tim đường).
- Kiểm tra các mốc cao độ, lập các mốc đo cao tạm thời.
- Đo đạc, kiểm tra và đóng thêm các cọc chi tiết ở các đoạn cá biệt.
- Kiểm tra cọc cao độ tự nhiên của các cọc.
2.3.1.3. Kỹ thuật khôi phục cọc:
a) Khôi phục cọc cố định trục đường:
• Dùng các thiết bị đo đạc (máy kinh vĩ, máy toàn đạc, máy toàn đạc điện tử) và
các dung cụ khác (sào tiêu, mia, thước dây...).
• Dựa vào hồ sơ thiết kế các cọc cố định trục đường đã có, đặc biệt là các cọc
đỉnh để khôi phục các cọc mất mát.
• Để cố định tim đường trên đường thẳng phải đóng cọc ở các vị trí 100m và
các vị trí thay đổi địa hình bằng các cọc nhỏ, cọc chi tiết, ngoài ra cứ cách
0,5km hoặc 1km phải đóng một cọc to.
+ Cọc chi tiết trên đường thẳng: 20m đóng 01 cọc.
• Trên đường cong thì phải đóng cọc to ở các điểm tiếp đầu, tiếp cuối và các
cọc chi tiết trên đường cong.
Do R=600m> 500m20m đóng một cọc.
- Cọc 100m thường dùng cọc bê tông không được nhỏ hơn 5x5cm 2.
Trang:9


Thiết kế tổ chức thi công nền đường Ô tô

GVHD: ThS. Hoàng Phương Tùng

- Cọc 25m thường dùng cọc gỗ 3×3cm2
- Nếu gặp đất cứng thì dùng cọc thép Ø10,12 có chiều dài 15 ÷ 20cm.

• Ngoài ra, đóng cọc to ở đường cong chuyển tiếp hoặc đoạn nâng siêu cao. Tại
vị trí địa hình, địa chất thay đổi đột ngột (qua khe sâu, gò, đồi, phân thủy, ao
hồ, sang, suối, đất đá cứng, đất yếu ...) phải cắm thêm cọc chi tiết để tính toán
khối lượng đào đắp chính xác hơn.
• Trên tuyến đường thi công có 02 đường cong:
+ Tại KM1+726.70 có đường cong R = 600m > 500m và có K = 620.01m nên
phải cắm thêm 31 cọc.
* Phương pháp cắm cong: (Theo phương pháp nhiều tiếp tuyến)
Do tuyến làm hoàn toàn mới, tầm nhìn trong đường cong khá hạn chế nên ta
dung phương pháp cắm cong như sau:
+ Gọi R(m) là bán kính đường cong, α (rad) là góc ở tâm chắn cung có độ dài
20m.
α
+ Đặt máy tại tiếp đầu, ngắm về đỉnh đường cong, lấy một đoạn L = Rtg , ký
2

hiệu điểm A.
+ Dời máy đến điểm A, ngắm về phía đỉnh, mở một góc hợp với đỉnh một góc α
theo chiều đường cong, cũng lấy một đoạn L, ta xác định được điểm 1 thuộc đường
cong. Vẫn giữ máy và ngắm về hướng đó, ta lấy một đoạn 2L, ký hiệu điểm B.
+ Dời máy đến điểm B, tiếp tục mở góc hợp với phương AB một góc α, lấy một
đoạn L, ta xác định được điểm 2 thuộc đường cong. Vẫn giữ máy và ngắm về hướng
đó, ta lấy một đoạn 2L, ký hiệu điểm C.
+ Dời máy đến điểm C và tiếp tục các thao tác tương tự, cứ như vậy đến khi hết
đường cong.
+ Ta có thể tiến hành từ 2 điểm TD và TC vào giữa nếu đ kiện cho phép.
Phương pháp này tuy ít bị ảnh hưởng của địa hình nhưng phải do dời máy liên tục
nên rất dễ xảy ra sai số, do đó cần phải hết sức chú ý.
L


C

L

α

B
L

2

L

α

1

L

A

α

Hình 2.1: Phương pháp cắm cong (Phương pháp nhiều tiếp tuyến)

Trang:10


Thiết kế tổ chức thi công nền đường Ô tô


GVHD: ThS. Hoàng Phương Tùng

Hình 2.2: Hình dạng của cọc đỉnh
Hình 2.3: Phương pháp cố định đỉnh đường cong
+ Cọc đỉnh chôn trên đường phân giác kéo dài và cách đỉnh 0,5m ngay tại đỉnh góc
và đúng dưới quả rọi của máy kinh vĩ, đóng cọc khất cao hơn mặt đất 10cm. Trường hợp
phân cự bé đóng cọc cố định đỉnh trên đường tiếp tuyến kéo dài, khoảng cách giữa
chúng là 20m.
- Số lượng cọc cần khôi phục : Rải rác suốt chiều dài đoạn tuyến, khoảng 2 cọc trên
100m dài và được giả thiết cụ thể trên từng đoạn.
b) Kiểm tra mốc cao độ, lập mốc đo cao tạm thời:
- Dùng máy thuỷ bình chính xác và các mốc cao độ quốc gia để kiểm tra các mốc
đo cao trong đồ án thiết kế.
- Kiểm tra cao độ tự nhiên ở các cọc bằng máy thủy bình để so sánh với đồ án
thiết kế vẽ lại trắc dọc.
- Lập các mốc đo cao tạm thời ở các vị trí: các đoạn nền đường có khối lượng
công tác tập trung, các công trình trên đường (cầu, cống, kè ...), các nút giao thông
khác mức. Các mốc phải được chế tạo bằng BT chôn chặt vào đất hoặc lợi dụng các
vật cố định nằm ngoài phạm vi thi công để gửi cao độ.
- Các mốc đo cao tạm thời được sơ họa trong bình đồ kỹ thuật có mô tả rõ quan
hệ hình học với địa hình, địa vật, địa danh xung quanh cho dễ tìm, dễ đánh dấu, ghi rõ
vị trí đặt mia và cao độ mốc.
- Từ các mốc đo cao tạm thời, có thể thường xuyên kiểm tra cao độ đào, đắp nền
đường hoặc cao độ thi công của các hạng mục công trình trên đường bằng các thiết bị
đơn giản.
2.3.2. Định phạm vi thi công (PVTC)
2.3.2.1. Khái niệm:
- Phạm vi thi công là dải đất mà đơn vị thi công được phép bố trí máy móc, thiết
bị, lán trại, kho tàng, vật liệu…, phạm vi đào đắp hoặc khai thác đất phục vụ thi công,
hoặc quá trình đào, đắp, đổ đất khi thi công nền đường.

-Tuỳ theo cấp đường, chỉ giới đường đỏ đã được phê duyệt và đồ án thiết kế
đường mà phạm vi thi công có thể rộng hẹp khác nhau.
- Với đoạn tuyến sắp thi công: đường cấp IV, tốc độ thiết kế 60Km/h vùng đồng
bằng nên phạm vi thi công của tuyến đường cách mép taluy 10m về hai bên.
Trang:11


Thiết kế tổ chức thi cơng nền đường Ơ tơ

GVHD: ThS. Hồng Phương Tùng

- Trong q trình định vị thi cơng, dựa vào bình đồ để từ đó xác định chính xác,
dọn dẹp mặt bằng PVTC. Đơn vị thi cơng có quyền bố trí nhân lực, thiết bị máy móc,
vật liệu và đào đất đá trong phạm vi này.
2.3.2.2. Tác dụng:
-Xác định chính xác PVTC của đơn vị thi cơng ngồi thực địa, xác định phạm vi
dời cọc ( lập hệ thống cọc dấu).
- Tính tốn chính xác khối lượng cơng tác đền bù giải tỏa, cơng tác dọn dẹp trong
phạm vi thi cơng.
- Làm cơ sở cho cơng tác lập dự tốn đền bù, giải tỏa, dự tốn cơng tác dọn dẹp.
2.3.2.3. Kỹ thuật:
- Dùng sào tiêu hoặc đóng cọc và căng dây để định phạm vi thi cơng.
- Sau khi định xong PVTC,vẽ bình đồ chi tiết ghi đầy đủ nhà của, ruộng vườn hoa
màu, cây cối và các cơng trình kiến trúc khác trong phạm vi thi cơng để tiến hành cơng
tác đền bù giải tỏa và thống kê khối lượng cơng tác dọn dẹp, so sánh với đồ án thiết kế,
lập biên bản trình các đơn vị có thẩm quyền phê duyệt.
- Định PVTC bằng phương pháp căng dây nối liền giữa các cọc gần nhau được
đóng ở mép ngồi của PVTC. Để giữ ổn định cho các cọc trong suốt thời gian thi cơng
thì phải dời nó ra khỏi PVTC đó. Khi dời cọc đều phải ghi thêm khoảng cách dời chỗ,
có sự chứng kiến của đơn vị tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát và chủ đầu tư.

Công trình
Cọc đònh
cố đònh
trục đường

Cọc đònh
phạm vi
thi công
Căng dây

Hình2.4:Phạm vi thi cơng nền đường
2.3.3. Dời cọc ra ngồi PVTC
2.3.3.1. Khái niệm:
Trong q trình đào đắp, thi cơng nền đường, một số cọc cố định trục đường sẽ
bị mất. Vì vậy, trước khi thi cơng phải tiến hành lập một hệ thống cọc dấu, nằm ngồi
PVTC, để có thể dễ dàng khơi phục hệ thống cọc cố định trục đường, kiểm tra việc thi
cơng nền đường và cơng trình đúng vị trí, kích thước trong suốt q trình thi cơng.
2.3.3.2. u cầu:
Hệ thống cọc dấu phải nằm ngồi PVTC để khơng bị mất mát, xê dịch trong
suốt q trình thi cơng; đảm bảo dễ tìm kiếm, nhận biết; có quan hệ chặt chẽ với hệ
thống cọc cố định trục đường, để có thể khơi phục chính xác và duy nhất một hệ thống
cọc cố định trục đường. Hệ thống cọc dấu ngồi việc dùng để khơi phục hệ thống định
vị trục đường còn cho phép xác định sơ bộ cao độ.
2.3.3.3. Kỹ thuật:
- Dựa vào bình đồ kỹ thuật và thực địa thiết kế quan hệ giữa hệ thống cọc cố
định trục đường và hệ thống cọc dự kiến.
Trang:12


Thiết kế tổ chức thi công nền đường Ô tô


GVHD: ThS. Hoàng Phương Tùng

- Dùng máy kinh vĩ, máy toàn đạc và các dụng cụ khác (thước thép, sào tiêu,
cọc ...) để cố định vị trí các cọc ngoài thực địa.
- Nên dấu toàn bộ hệ thống cọc cố định trục đường, trường hợp khó khăn phải
dấu các cọc chi tiết đến 100m.
-Lập bình đồ dấu cọc, trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
2.3.4. Dọn dẹp mặt bằng thi công:
Công tác dọn dẹp bao gồm: chặt cây, dọn đá mồ côi, đánh gốc, dãy cỏ, bóc đất
hữu cơ…
2.3.4.1. Chặt cây:
Chặt cây có thể bằng các dụng cụ thủ công (dao, rựa, rìu ...), máy cưa cầm tay,
máy ủi hoặc máy đào có gắn thiết bị làm đổ cây, máy ủi có tời kéo hoặc thuốc nổ.
Chặt cây bằng thủ công hoặc máy cưa cây cầm tay phải lưu ý đến hướng đổ để
đảm bảo an toàn lao động và không ảnh hưởng đến các công trình kiến trúc lân cận,
tránh đổ vào nhà cửa, đường dây điện.
Máy ủi có thể nâng cao lưỡi ủi, đẩy cây, làm đổ cây có đường kính tới 20cm.
Nếu dùng tời kéo, máy ủi có thể làm đổ một hoặc nhiều cây có đường kính dưới 30cm.
Máy đào gắn thiết bị làm đổ cây có đường kính tới 20cm.
2.3.4.2. Đánh gốc cây:
Theo TCVN 4447 1987 Đất XD – Quy phạm TCNT:
• Nếu chiều cao đắp từ 1,5 - 2m có thể chặt cây sát mặt đất mà không
cần đánh gốc.
• Nếu chiều cao đắp lớn hơn 2m có thể chặt cây cách mặt đất 10cm và
không cần đánh gốc.
• Các trường hợp nền đắp khác đều phải đánh gốc cây.
• Nền đào có gốc cây nhỏ (D < 30cm) có thể đánh gốc trong quá trình
đào đất nếu đào bằng máy đào.
• Đánh gốc cây có thể bằng các dụng cụ thủ công, máy ủi cắt rễ, đẩy

gốc hoặc máy đào gàu nghịch.
• Trường hợp gốc cây có D > 50cm và có nhiều rễ phụ thì có thể dùng
phương pháp nổ phá lỗ nhỏ để đánh bậc gốc.
• Cây sau khi chặt hoặc làm đổ phải cưa ngắn thân và cành cây, dồn
đống để vận chuyển ra ngoài phạm vi thi công cùng với rễ cây.
• Tất cả những cành nhỏ và lá cây dồn đống ra ngoài PVTC để sau này
có thể được dùng vào các mục đích khác.
2.3.4.3. Dọn đá mồ côi:
Trong đoạn đường thi công không có đá mồ côikhông cần thi công công tác
này.
2.3.4.4. Bóc đất hữu cơ:

Trang:13


Thiết kế tổ chức thi công nền đường Ô tô

GVHD: ThS. Hoàng Phương Tùng

-Đất hữu cơ là loại đất có lẫn nhiều tạp chất hữu cơ, cường độ thấp, tính nén lún
lớn, co ngót mạnh khi khô hanh nên phải bóc bỏ trước khi đắp đất nền đường.
-Bóc đất hữu cơ có thể làm thủ công, máy ủi, máy san, máy xúc chuyển, đào
thành lớp mỏng, dồn đống ngoài PVTC, hoặc máy xúc lật đào đổ lên ô tô. Cụ thể trong
tuyến ta dùng máy ủi để bóc đất hữu cơ trên toàn bộ chiều dài tuyến.
-Bóc hữu cơ và dãy cỏ có thể gộp lại làm một công tác trong trường hợp sau:
+ Lớp đất hữu cơ mỏng (10-20cm) khi dãy cỏ đã bóc hết hữu cơ.
+ Lớp đất hữu cơ không yêu cầu trả lại cho trồng trọt.
2.3.4.5. Dãy cỏ:
Để đảm bảo ổn định nền đường đắp trên sườn dốc, trước khi đắp phải tiến hành
dãy cỏ.

Trên toàn tuyến ta có độ dốc mặt đất < 20% nên theo qui phạm thi công và
nghiệm thu 4447-87, ta phải dãy cỏ. Ta có thể kết hợp vừa dãy cỏ vừa bóc lớp đất hữu
cơ. Ta sử dụng máy ủi để thực hiện công tác này.
2.3.5. Lên khuôn đường (Gabarit)
2.3.5.1. Mục đích:
- Phải cố định những vị trí chủ yếu của mặt cắt ngang nền đường trên thực địa để
người thi công thấy được, hình dung được hình ảnh nền đường trước khi đào đắp
nhằm đảm bảo thi công nền đường đúng thiết kế về vị trí, kích thước. Đặt các giá đo
độ dốc taluy để thường xuyên kiểm tra độ dốc taluy đào, đắp trong quá trình thi công.
2.3.5.2. Tài liệu:
- Tài liệu dùng để lên khuôn đường là bản thuyết minh tổng hợp, bản vẽ bình đồ
kỹ thuật của tuyến đường, bản vẽ trắc dọc kỹ thuật, bản vẽ trắc ngang chi tiết tại các
cọc, các tài liệu về địa hình và địa chất.
2.3.5.3. Yêu cầu kỹ thuật:

Đối với nền đắp, công tác định vị khuôn đường bao gồm việc xác
định cao độ đất đắp tại tim đường và mép nền đường (vai đường), xác định chân taluy
đắp và vị trí thùng đấu (nếu có). Các cọc lên khuôn đường ở nền đắp thấp được đóng
tại vị trí cọc H (cọc 100m) và cọc địa hình, ở nền đắp cao thì khoảng cách giữa các
cọc là 20 - 40m và ở đường cong cách nhau 5 -10m.

Đối với nền đào, công tác định vị khuôn đường bao gồm việc xác
định cao độ đất đào tại tim đường và mép nền đường (vai đường), xác định mép taluy
đào và vị trí rãnh biên, đống đất thải (nếu có). Các cọc lên khuôn đường đều phải dời
ra khỏi PVTC.

Đối với các rãnh biên các cọc lên khuôn được đặt tại tim và mép
rãnh.
+ Khoảng cách từ tim đến chân taluy (đối với nền đắp)
lB


lH
B

HB

1:n

H

HA

Trang:14


Thiết kế tổ chức thi công nền đường Ô tô

GVHD: ThS. Hoàng Phương Tùng

1:m

Hình 2.4: Sơ đồ lên Gabarit nền đường đắp.
lH =

n B
n B


 + m.H  ; lB =
 + m.H 

n−m 2
n+m 2



+ Khoảng cách từ tim đến mép taluy nền đào:

lB

lK

1:
n

H

1:m
K

1:m
B

K

Hình 2.5: Sơ đồ lên Gabarit nền đường đào.
lK =
lB =

n B


 + K + m.H 
n+m 2


n B

 + K + m.H 
n−m 2


2.3.5.3.Dụng cụ:
-Máy kinh vĩ, máy thuỷ bình, mia
-Thước chữ T
-Thước đo độ dốc taluy
-Thước thép
-Sào tiêu
-Dây ống nước, dây căng.
2.3.5.4.Kỹ thuật:
-Xác định vị trí cọc tim đường.
-Đặt máy kinh vĩ ngay tại cọc tim đường.
-Trên đường thẳng mở các góc 900 phải và trái, trong đường cong, mở các góc
hướng tâm, đo khoảng cách ngang, đóng các cọc chủ yếu.
-Đóng sào tiêu tại các cọc chủ yếu.
-Xác định các cao độ trên các sào tiêu bằng máy thuỷ bình, thước chữ T hoặc
ống nước.
-Dùng thước đo taluy dóng các thước đo taluy.
-Căng dây dời các cọc lên khuôn có khả năng mất mát trong quá trình thi công
ra ngoài quá trình thi công.
2.3.6. Làm mương rãnh thoát nước tạm:


Trang:15


Thiết kế tổ chức thi công nền đường Ô tô

GVHD: ThS. Hoàng Phương Tùng

 Trong thi công phải ưu tiên thi công các công trình thoát nước có trong hồ
sơ thiết kế, đồng thời khi cần thì làm thêm một số công trình thoát nước
tạm thời chỉ dùng trong thời gian thi công. Các công trình thoát nước tạm
thời này cần được thiết kế khi lập bản vẽ thi công (nhất là trong khu vực
có dân cư).
 Khi thi công từng công trình cụ thể cũng cần phải áp dụng các biện pháp
kỹ thuật và tổ chức để đảm bảo thoát nước.
 Khi thi công nền đắp thì bề mặt của mỗi lớp đất đắp phải có độ dốc ngang
(< 10% để đảm bảo an toàn cho xe máy thi công). Nền đào cũng phải thi
công từ thấp đến cao và bề mặt các lớp cũng phải đủ bề rộng để thoát
nước.
 Việc thi công rãnh biên, mương thoát nước cũng phải làm từ hạ lưu lên
thượng lưu. Và thi công nền đường đến đâu, hoàn thiện hệ thống rãnh
biên, rãnh đỉnh đến đấy.
2.3.7. Làm đường tạm đưa máy móc vào công trường:
Đường tạm vận chuyển đất là đường có hai chiều, sử dụng mạng lưới đường
sẵn có. Những yêu cầu về đường tạm được quy định trong TCVN 4447-1987 Đất XD
– Quy phạm TCNT.
2.3.8. Chọn công nghệ thi công
Thi công bằng cơ giới là chủ yếu, kết hợp với thủ công.
2.4.XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
2.4.1. Công tác khôi phục tuyến và định phạm vi thi công:
Giả sử trên đoạn tuyến dài 2 km từ Km0+00 đến Km2+300, phần lớn số cọc

được tìm thấy và khôi phục lại được, số cọc bị mất cần khôi phục và đóng lại khoảng
40 cọc, đồng thời cắm thêm 31 cọc phụ tại đường cong có lý trình KM1+726.70,
khoảng cách giữa các cọc phụ là 20 m.
2.4.2. Đền bù tài sản hoa màu
Công tác này thuộc chức năng của các cơ quan Nhà Nước và đã được thực hiện
xong với đầy đủ văn bản và giấy tờ.
2.4.3. Dọn dẹp mặt bằng thi công, làm đường tạm, lán trại, lên khuôn đường (Lên
Gabarit)
Các công tác trên được thực hiện trên tuyến đường dài 2 km từ Km0+00 đến
Km2+300. Riêng việc làm lán trại thì vẫn dùng lại lán trại đã được dựng khi thi công
đoạn trước đó.
Tuỳ thuộc vào điều kiện địa hình, chiều cao đào đắp mà khối lượng của từng
công tác trên từng đoạn tuyến được tính trong bảng [Phụ lục 2.3].

Trang:16


Thiết kế tổ chức thi công nền đường Ô tô

GVHD: ThS. Hoàng Phương Tùng

2.5. TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT, XÁC ĐỊNH ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG NHÂN
LỰC, NĂNG SUẤT MÁY :
2.5.1. Công tác khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc.
Với các công tác này và mức độ khối lượng đã nên ở trên ta định mức công tác
khôi phục cọc : cọc to 10 cọc/công , cọc nhỏ 40 cọc/công .
Định phạm vi thi công, dấu cọc: 400 (m/công)
2.5.2. Công tác dọn dẹp mặt bằng : ( Tra dịnh mức QD_24 2005 )
Chuẩn bị, cưa chặt hoặc ủi đổ cây, cưa chặt thân, cành cây thành từng đoạn.
San lấp mặt bằng, nhổ gốc cây, rễ cây .

Đơn vị tính : 100m2
Mã hiệu

Công
Thành phần hao Đơn
tác xây
phí
vị
lắp

Phát
rừng
tạo mặt
AA.1121
phẳng
băng
cơ giới

Nhân công3,0/7 công

Mật độ cây tiêu chuẩn trên 100m2 rừng
0

≤2

≤3

≤5

>5


0,075

0,123

0,286

0,418

0,535

Máy thi công
Máy ủi 140CV

ca

0,0103 0,0155 0,0204 0,0249 0,0274

Máy ủi 108CV

ca

0,0045 0,0045 0,0045 0,0045 0,0045
1

2

3

4


5

Số cây cần chặt xem bảng phụ lục 2.2
San dọn mặt bằng bằng cơ giới:
- Máy thi công để phát rừng tạo mặt bằng: Máy ủi 140CV. Chọn máy ủi D41P6C (hãng KOMATSU- NHẬT BẢN)
Mật độ cây trên tuyến đều nhỏ hơn : 3cây/ 100m2
Mã hiệu : AA.1121 Nhân công bậc 3,0/7 là : 0,286 công/100m2.
AA.1121 Máy ủi 140CV : 0,0204 ca/100m2.
Bóc đất hữu cơ:( tra định mức QD_24/2005 (T/38)) : đào san đất tạo mặt bằng bằng
máy ủi
San đất tạo mặt bằng bằng máy ủi, mã hiệu AB.2213, đào san đất trong phạm vi < 50m
bằng máy ủi.
Máy ủi ≤ 140CV, năng suất 0,285 ca/100m3.(vì đất hữu cơ mềm nên ta chọn cấp đất I)
Bảng 2.1: Xác định các định mức sử dụng nhân lực, tính toán năng suất máy.
STT
Tên công việc
Đơn vị
Năng suất
Cọc to cọc/công
10
1
Khôi phục cọc
Cọc nhỏ cọc/công
40
2
Định phạm vi thi công
m/công
400
3

Dấu cọc
m/công
400
Trang:17


Thiết kế tổ chức thi công nền đường Ô tô

GVHD: ThS. Hoàng Phương Tùng
công/100m2

0,286

Kết hợp bóc lớp hữu cơ với dãy cỏ

ca/100m2
m3/ca

0,0204
640

Đánh bậc cấp

-

-

4

Chặt cây, cưa ngắn cây dồn đống, đánh gốc


5
6

7
Dọn đá mồ côi
8
Lên khuôn đường
m/công
200
9
Làm mương thoát nước tạm
Giả thiết chiều dày lớp đất hữu cơ là 15cm trên toàn đoạn tuyến phải thi công, ta
tiến hành bóc đất hữu cơ kết hợp dãy cỏ nên không cần đánh xờm mặt đất. Khi bóc đất
hữu cơ chiều rộng lớp đất hữu cơ trong từng đoạn khác nhau vì vậy ta tính lượng đất
hữu cơ cần bóc thông qua bảng tính đào đắp trong chương 4, bằng cách thay đổi chiều
cao ở cột chiều cao tự nhiên của đất nền (+0,15 m). Từ đó, kết quả chênh lệch đào đắp
cho ta khối lượng đất hữu cơ cần bóc. Cụ thể kết quả được cho trong phụ lục 2.3.
Chú ý:
Số lượng cây tiêu chuẩn trung bình trên 100m2 là 2cây.
Tổng số cây cần chặt cho đoạn đoạn tuyến trong phạm vi thi công được xác định
ở bảng phụ lục 2.2, để xác định số cây ta tính bề rộng trung bình phạm vi thi công
trong từng đoạn.
- Chặt đổ cây, cưa ngắn cây và dồn đống thành từng loại: Năng suất khi tính theo đơn
vị (công/cây):= 0,286 /3 = 0,0953 (công/cây)
Đối với công tác chặt cây cách mặt đất 10 cm : Năng suất lấy khoảng 80% của chặt đổ
cây sát mặt đất cụ thể là: = 80%.0,286 /3 = 0,0763(công/cây)
-Đánh gốc cây: Năng suất khi tính theo đơn vị (ca/cây):
= 0,0204 / 3 = 0,0068 (ca/cây)
2.6. TÍNH TOÁN SỐ CÔNG, SỐ CA MÁY CẦN THIẾT HOÀN THÀNH CÁC

THAO TÁC:
Kết quả chi tiết cho trong bảng { Phụ lục 2.4}.
Chọn phương pháp thi công công tác chuẩn bị
Ta chọn phương pháp tổ chức thi công công tác chuẩn bị: phương pháp hỗn hợp
tuần tự + song song.
2.7. BIÊN CHẾ TỔ, ĐỘI THI CÔNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
Dự kiến thời gian hoàn thành công tác chuẩn bị trong 9 ngày.
Dựa vào công tác bảng tổng kết công tác chuẩn bị thì thành lập biên chế một đội
chuyên nghiệp làm công tác chuẩn bị bao gồm:
Chia làm ba tổ như sau:

Trang:18


Thiết kế tổ chức thi công nền đường Ô tô

GVHD: ThS. Hoàng Phương Tùng

Tổ công nhân 01: 1 kỹ sư + 1 trung cấp + 3 công nhân cùng với các thiết bị như:
máy kinh vĩ, mia, thước dây... Tổ này có nhiệm vụ khôi phục cọc, định phạm vi thi
công, dấu cọc.
Tổ công nhân 02: 20 công nhân + các dụng cụ cần dùng khác như cưa điện,... Tổ
này có nhiệm vụ chặt cây, cưa cây dồn đống.
Tổ máy 01: 2 máy ủi D41P-6C.
2.8. XÁC ĐỊNH THỜI GIAN HOÀN THÀNH CÁC THAO TÁC
Thời gian hoàn thành các thao tác được tính toán và cho ở bảng [phụ lục
2.5]:
2.9. LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG
Ta chọn hướng thi công công tác chuẩn bị trùng với hướng thi công chính từ
Km0  Km2+300

Đội chuyên nghiệp làm công tác chuẩn bị tiến hành công việc theo phương pháp
song song và tuần tự.

Trang:19


Thiết kế tổ chức thi công nền đường Ô tô

GVHD: ThS. Hoàng Phương Tùng

CHƯƠNG III

THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH CỐNG
* Mục đích:
Xác định cấu tạo, thống kê, tính toán, thiết kế, tổ chức, thực hiện các công tác thi
công 1 cống thoát nước trong đoạn tuyến.
* Nội dung:
3.1. Đặc điểm, chọn phương pháp tổ chức thi công.
3.2. Xác định trình tự thi công.
3.3. Xác định kỹ thuật thi công.
3.4. Xác định khối lượng công tác.
3.5. Tính toán năng suất máy móc, xác định các định mức sử dụng nhân lực và vật liệu.
3.6. Tính toán số công, số ca máy hoàn thành các thao tác.
3.7. Biên chế các tổ đội thi công.
3.8. Tính toán thời gian hoàn thành các thao tác.
3.9. Xác định trình tự thi công các cống - lập tiến độ thi cống.
3.1. ĐẶC ĐIỂM, CHỌN PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG.
3.1.1. Giới thiệu về cống trình cống cần thi công:

Bảng 3.1: Lý trình cống

Khẩu
STT
Lý trình
độ
(cm)
1
KM2 +148.91
150

Chiều
dài
L (m)
17

is (%)
3.75

Chiều
Loại nền đường cao đắp
(m)
Đắp hoàn toàn
4.78

-Tần suất thiết kế : p = 4%
-Lý trình: Km2 + 148.91
-Loại cống: cống tròn bằng BTCT, miệng cống loại thường: Φ 200cm.
-Chế độ nước chảy trong cống: chế độ không áp.
-Độ dốc ngang sườn tự nhiên: is = 10%.
-Độ dốc dọc cống: ic = 5.0%.
-Chiều dài cống: 1800cm, chia thành 17 đốt và mỗi đốt dài 99cm.

-Chiều cao đất đắp: 5.37 (m).
-Phương pháp thi công: bán lắp ghép.
3.1.2. Cấu tạo các bộ phận cống

*Các bộ phận cơ bản:
- Ống cống
- Móng cống
- Móng thân cống
- Tường đầu cống
- Tường cánh cống
- Sân cống
Trang:20


Thiết kế tổ chức thi công nền đường Ô tô

GVHD: ThS. Hoàng Phương Tùng

- Chân khay
- Gia cố thượng lưu
- Gia cố hạ lưu
- Tường chống xói
3.1.2.1.Ống cống:
- Là cấu kiện chịu lực, chịu hoạt tải, tải trọng của đất đắp, kết cấu áo đường và
trọng lượng bản thân cống.
- Khi tính toán bỏ qua lực cắt và lực dọc trong cống, chỉ tính toán như cấu kiện
chịu uốn.
- Cấu tạo bằng BTCT M300 MPa
- Được đúc sẵn, chiều dài đốt cống 99 cm, 1cm làm mối nối.
3.1.2.2.Mối nối cống:

- Có tác dụng không cho nước trong cống thấm vào nền đường.
- Do tính chất chịu lực của ống cống: chịu hoạt tải thường xuyên thay đổi, ngoài
ra nền đất dưới móng có tính chất khác nhau và độ dốc thay đổi dọc theo thân cống
nên mối nối ống cống trong đường ôtô là mối nối mềm. Bên ngoài mối nối cống đắp
một lớp đất sét dày từ 10-15cm để đảm bảo cho nước từ thân cống không thấm ra nền
đường.
3.1.2.3.Móng thân cống:
- Tác dụng: Phân bố tải trọng truyền qua ống cống xuống nền đất, cố định ống
cống.
- Dùng loại móng mềm: Cấp phối đá dăm loại II D max=37,5; đầm chặt K98, dày
30 cm.
3.1.2.4.Tường đầu cống:
- Tác dụng là tường chắn đất nền đường phía trên thân cống, cố định vị trí cống.
- Cấu tạo bằng BT xi măng M150, đá Dmax40, độ sụt SN = 6-8.
- Đỉnh tường đầu rộng 20-40 cm, lưng tường có độ dốc 4:1 đến 6:1.
- Móng tường đầu: 80-120 cm.
Vấn đề này phải được tính toán cụ thể dựa vào điều kiện ổn định chống lật. Ở đây ta
chưa thực hiện được điều đó.
3.1.2.5.Tường cánh:
- Tác dụng: Tường chắn đất nền đường và hai bên cống, định hướng dòng chảy
ra vào cống, bảo vệ nền đường.
- Cấu tạo bằng BT xi măng M150, đá Dmax40, độ sụt SN = 6-8, đỉnh tường
cánh rộng 20-40 cm.
- Móng tường cánh được chôn sâu bằng tường đầu, để trong quá trinh thi công
được dể dàng.
- Tính toán tường cánh tương tự tường đầu.

Trang:21



Thiết kế tổ chức thi công nền đường Ô tô

GVHD: ThS. Hoàng Phương Tùng

3.1.2.6.Sân cống:
- Là phần trước thân cống (sân cống phía thượng lưu) và sau (phía hạ lưu), nằm
giữa hai tương cánh
- Cấu tạo bằng BT xi măng M150, đá Dmax40 đổ tại chỗ, độ sụt SN = 6-8, dày
30cm.
3.1.2.7. Chân khay:
- Tác dụng: Giữ ổn định cho cống, là tường chống xói trong trường hợp không
có tường chống xói.
- Cấu tạo bằng BT xi măng M150, đá Dmax40, độ sụt SN = 6-8, chiều sâu chân
khay 80-120 cm.
3.1.2.8.Gia cố thượng hạ lưu:
- Tác dụng: Chống xói cho phần lòng suối phía trước và sau cống.
- Chiều dài gia cố phía thượng lưu có thể lấy bằng 1m nếu không đào phía
thượng lưu, bằng 1-2 lần khẩu độ cống (hoặc khẩu độ tương đương) nếu đào ở thượng
lưu.
- Chiều dài gia cố phía hạ lưu có thể lấy bằng 3 lần đường kính cống (hoặc
đường kính tương đương).
- Cấu tạo bằng BT xi măng M150, đá Dmax40, độ sụt SN = 6-8.
3.1.2.9.Tường chống xói thượng hạ lưu:
- Tác dụng : Chống xói trước và sau cống
- Phía hạ lưu: nghiêng 450, chiều sâu Hx+0,5m, với Hx là chiều sâu chống xói.
Hx = H.

2R
2 R + 2,5.L gc


Trong đó: H: Chiều sâu mực nước dâng trước cống
Lgc: Chiều dài phần gia cố hạ lưu
- Cấu tạo bằng BT xi măng M150, đá Dmax40, độ sụt SN = 6-8, đổ tại chỗ.
3.1.3. Xác định khối lượng vật liệu cho các bộ phận cống:
3.1.3.1. Lớp đệm CPĐD dưới chân khay, tường đầu, tường cánh và phần gia cố:
- Lớp đệm được làm bằng CPĐD loại 2, Dmax 37.5, đầm chặt K98, dày 10cm.
- Thể tích lớp đệm dưới các bộ phận được cho theo bảng sau:
Bảng 3.2: Bảng thống kê thể tích lớp đệm CPĐD (m3)
SST
Vị trí
Thượng lưu
Hạ lưu Tổng
1
Tường đầu
1.07
1.07
2.14
2
Tường cánh
0.45
0.82
1.27
3
Sân cống
1.23
2.26
3.49
4
Chân khay
0.37

0.43
0.80
5
Phần gia cố
2.32
7.75
10.07
17.77
Tra định mức 24/2005:
Trang:22


Thiết kế tổ chức thi công nền đường Ô tô

GVHD: ThS. Hoàng Phương Tùng

- Mã hiệu AD.112.12 làm móng cấp phối đá dăm tính cho 100m 3 có thành phần
hao phí là:
+ Cấp phối đá dăm 0.075-50mm: 142m3
+ Nhân công bậc 4.0/7: 3.9 (công)
+ Máy lu rung 25T: 0.21 (ca)
+ Máy lu bánh lốp 16T: 0.34 (ca)
+ Máy lu 10T: 0.21 (ca)
Ta thay các máy lu trên bằng máy đầm vì do khối lượng nhỏ, máy lu không kinh tế.
+ Dùng máy đầm của hãng BOMAG, loại BP25/48D (có catalog kèm theo
sau phụ lục) khi đầm trên lớp đá dăm có năng suất 22.2 (cu.ya/h), đổi thành
22.2*0.765/0.125 = 135.86 (m3/ca).
Bảng 3.3: BẢNG TỔNG KẾT HAO PHÍ LỚP ĐỆM CPĐD
STT Thể tích (m3) CP Đá dăm (m3) Nhân công (công) Máy đầm tay (ca)
1

17.77
25.23
0.67
0.13
3.1.3.2. Móng tường đầu, tường cánh:
- Sử dụng bê tông xi măng M150 đá Dmax40, độ sụt 6÷8 cm dùng xi măng PC30
Bảng 3.4: BẢNG THỐNG KÊ THỂ TÍCH MÓNG
TƯỜNG ĐẦU TƯỜNG CÁNH (m3)
SST
Bộ phận chính
Thượng lưu
Hạ lưu Tổng
1
Tường đầu
10.20
11.28 21.48
2
Tường cánh
4.62
8.16
12.78
34.26
Tra định mức 24/2005:
- Mã hiệu AF 112.20 bê tông móng tính cho 1m3 có thành phần hao phí là:
+ Vữa: 1.025 m3
+ Nhân công bậc 3.0/7: 1.97 (công)
+ Máy trộn 250l: 0.095 (ca)
+ Máy đầm dùi 1.5KW: 0.089 (ca)
- Mã hiệu C223.2 cứ 1m3 BT M150 đá Dmax 40, độ sụt 6÷8 cm xi măng PC30
có thành phần hao phí vật liệu là:

+ Xi măng: 281 (kg )
+ Cát vàng: 0.478 (m3)
+ Đá dăm 20x40: 0.882 (m3)
+ Nước: 185 (l)
Lượng vật liệu cần thiết cho 1 m3 bê tông là:
+ Xi măng: 281 x 1.025 = 288.03 (kg )
+ Cát vàng: 0.478 x 1.025 = 0.49 (m3)
+ Đá dăm 20x40: 0.882 x 1.025 = 0.90 (m3)
+ Nước: 185 x 1.025 = 189.63 (l)
Trang:23


Thiết kế tổ chức thi công nền đường Ô tô

GVHD: ThS. Hoàng Phương Tùng

Bảng 3.5: BẢNG TỔNG KẾT HAO PHÍ MÓNG TƯỜNG ĐẦU- CÁNH
NC
STT V (m3) XM (kg) CV (m3) ĐD (m3) N (l)
MT (ca) MĐ (ca)
(công)
1
34.26 9627.06 16.38
30.22 6338.10 67.49
3.25
3.05
3.1.3.3. Lớp đệm CPĐD dưới thân cống:
- Móng thân cống là loại móng mềm: CPĐD loại 2 Dmax 37.5, đầm chặt K98, dày 30cm.
Thể tích:
+ Cống số 02: 31.26m3

Tra định mức 24/2005:
-Mã hiệu AD.112.12 làm móng cấp phối đá dăm tính cho 100m 3 có thành phần
hao phí là:
+ Cấp phối đá dăm 0.075-50mm: 142 (m3 )
+ Nhân công bậc 4.0/7: 3.90 (công)
+ Máy lu rung 25T: 0.21 (ca)
+ Máy lu bánh lốp 16T: 0.34 (ca)
+ Máy lu 10T: 0.21 (ca)
Ta thay các máy lu trên bằng máy đầm vì do khối lượng nhỏ. máy lu không kinh tế.
+ Dùng máy đầm của hãng BOMAG.BP25/48D
Bảng 3.6: BẢNG TỔNG KẾT HAO PHÍ LỚP MÓNG CPĐD THÂN CỐNG
STT Thể tích (m3) CP Đá dăm (m3) Nhân công (công) Máy đầm tay (ca)
1
31.26
44.39
1.22
0.23
3.1.3.4. Bê tông cố định ống cống:
Sau khi lắp đặt ống cống, cần cố định ống cống bằng BTXM M100 đá 10x20, độ
sụt 6÷8 cm, xi măng PC30.
Thể tích:
+ Cống số 2: 41.65m3
Tra định mức 24/2005:
- Mã hiệu AF 112.20 bê tông móng tính cho 1m3 có thành phần hao phí là:
+ Vữa: 1.025 (m3 )
+ Nhân công bậc 3.0/7: 1.97 (công)
+ Máy trộn: 0.095 (ca)
+ Máy đầm: 0.089 (ca)
- Mã hiệu C222.1 cứ 1m3 bê tông đá 10x20. M100. độ sụt 6÷8 cm xi măng PC30
có thành phần hao phívật liệu là:

+ Xi măng: 230 (kg )
+ Cát vàng: 0.494 (m3)
+ Đá dăm 10x20: 0.903(m3)
+ Nước: 195 (l)
Lượng vật liệu cần thiết cho 1m3 bê tông là:
Trang:24


Thiết kế tổ chức thi công nền đường Ô tô

GVHD: ThS. Hoàng Phương Tùng

+ Xi măng: 230 x 1.025 = 235.75 (kg )
+ Cát vàng: 0.494 x 1.025 = 0.506 (m3)
+ Đá dăm 10x20: 0.903x 1.025 = 0.926(m3)
+ Nước: 195x 1.025 = 199.90 (l)
Bảng 3.7 BẢNG TỔNG KẾT HAO PHÍ BÊTÔNG CỐ ĐINH CỐNG
STT V (m3)
XM (kg) CV (m3) ĐD (m3) N (l) NC (công) MT (ca) MĐ (ca)
1
41.65
9579.50
20.57
38.57 8325.83 82.05
3.95
3.71
3.1.3.5. Mối nối cống, lớp phòng nước, cát đổ trong khoảng hở hai cống:
a. Mối nối cống:
Do tính chất chịu lực của ống cống là chịu hoạt tải phân bố không đều nên mối
nối ống cống thường dùng loại mối nối mềm với khối lượng vật liệu cho mỗi mối nối

theo định mức 24/2005(T532) như sau:
- Cống số 2: Φ 200, Ngoại suy từ định mức Φ 125 và Φ 150.
+ Nhựa đường: 30.99 (kg/1 ống cống)
+ Giấy dầu: 2.11 (kg/1 ống cống)
+ Đay: 1.33 (kg/1 ống cống)
+ Nhân công bậc 3.5/7: 1.52 (công/1 ống cống)
Bảng 3.8:BẢNG THỐNG KÊ HAO PHÍ MỐI NỐI CỐNG
Khẩu độ
Số ống Nhựa đường Giấy dầu Đay
Nhân công
STT
(cm)
cống
(kg)
(m2)
(kg)
(công)
1
2x200
36
1115.64
75.96
47.88
54.72
b. Lớp phòng nước:
Được làm bằng đất sét có hàm lượng các hạt sét trên 60% và chỉ số dẻo không
nhỏ hơn 27, bề dày 15cm. Ta giả thiết trong 1công nhân đắp đất được 1,5m3/công
Thể tích đất sét cần dùng cho:
+ Cống số 2: 23.12 m3
+ Số công cần thiết : 15.41 (công)

c. Cát: Dùng cát hạt lớn để đổ đầy trong khoảng hở hai cống kề nhau để cố định hai
cống lại với nhau. Ta giả thiết trong 1công nhân đắp đất được 3m3/công
Bảng 3.9: BẢNG THỐNG KÊ HAO PHÍ LỚP PHÒNG NƯỚC
Đất sét
Cát hạt lớn
STT
V (m3)
Nhân công (công)
V (m3)
Nhân công (công)
1
23.12
15.41
25.02
8.34
3.1.3.6. Kết cấu tường đầu, tường cánh cống:
- Sử dụng BTXM M150, đá Dmax= 40, độ sụt 6÷8cm, đổ tại chỗ.
- Bảng tính toán thể tích khối xây tường đầu, tường cánh:
Bảng 3.10: BẢNG THỐNG KÊ THể TÍCH TƯỜNG ĐẦU,
TƯỜNG CÁNH (m3)
SST
Vị trí
Thượng lưu
Hạ lưu
Tổng
1
Tường đầu
5.29
5.23
10.52

Trang:25


×