Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

vùng văn hóa Việt bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (769.51 KB, 25 trang )

Vùng văn hóa Việt Bắc – Nhóm 6

MỤC LỤC

I. CƠ SỞ LÝ LUẬN TIẾP CẬN VÙNG VÀ PHÂN VÙNG VĂN HĨA
Để tiếp cận một nền văn hóa, các nhà nghiên cứu đã nhìn văn hóa như
một thực thể phát triển theo tiến trình lịch sử, đó là một tiến trình văn hóa. Ở
Việt Nam, từ hàng ngàn năm trước, từ khi con người đã có mặt trên lãnh thổ
Việt Nam cho đến ngày nay, nền văn hóa Việt Nam đã trải qua năm thời kì,
đó là: văn hóa Việt Nam thời tiền sử, văn hóa Việt Nam thời thiên niên kỉ
đầu cơng ngun, văn hóa Việt Nam thời kì tự chủ, văn hóa Việt Nam 1858
– 1945, từ năm 1945 cho đến nay. Tuy nhiên ở mỗi vùng, khu vực trên đất
nước ta lại có những nét khác biệt về đặc điểm tự nhiên và lịch sử hình
thành. Ví dụ như vùng Trung du và miền núi Bắc bộ với đồi núi chập chùng
đã hình thành nên nếp sống, văn hóa riêng biệt gắn với rừng, với núi, với các
thổ nhưỡng nơi đây, còn vùng Đồng bằng sơng Cửu Long với một hệ thống
sơng ngòi dày đặ, phù sa màu mỡ nên đã tạo cho người dân vùng này lối
sống sơng nước, thật thà, chất phác và phóng khống. Từ đó đã dần dần hình
thành nên các khơng gian văn hóa và vùng văn hóa khác nhau. Văn hóa ở
những vùng đất khác nhau sẽ có những cái chung cơ bản và những nét riêng
đặc trưng.
Từ lâu, sự phân biệt về cái chung và nét riêng giữa các vùng miền ở
Việt Nam có một vị thế quan trọng. Cái chung hoặc nét riêng này, thường
được gắn với các địa danh, một giới hạn lãnh thổ. Chẳng hạn, chủ đề làng tơi
trong ca dao của châu thổ Bắc Bộ thường hướng tới khẳng định sản vật của
một làng, nghề nghiệp của một làng, nét tiêu biểu của một vùng như: Dưa
Lớp KS15D - HVHCQG
1


Vùng văn hóa Việt Bắc – Nhóm 6


La, hung Láng, nem Báng, tương Bần, nước mắm Vạn Vân, cá rơ Đầm
Sét…Ngồi ra cũng trong lịch sử, Việt Nam đã từng phân chia đơn vị hành
chính lãnh thổ thành các xứ, mà nguồn gốc của tên gọi này vẫn chưa xác
định. PGS, TS Ngơ Đức Thịnh cũng đã từng băn khoăn về khái niệm “xứ”:
“Cho tới nay, chúng tơi chưa rõ tên “xứ” trong vốn từ điển Việt Nam có từ
khi nào, và nó dùng để chỉ đơn vị hành chính như thế nào”. Có khi xứ dung
để chỉ một khơng gian hẹp như xứ đồng, hoặc lớn hơn một tí như mơt làng,
một xóm “12 xứ láng, 18 xứ neo”. Hoặc có khi xứ dùng để chỉ một đơn vị
hành chính tương đương cấp tỉnh lúc bấy giờ như xứ Thanh, xứ Nghệ. Có
thể nói, xứ có thể là một danh từ để chỉ một vùng văn hóa lúc bấy giờ vì từ
lâu, người dân đã có ý thức phân biệt văn hóa giữa các xứ với nhau. Ví dụ
như ăn Bắc, mặc kinh; cầu Nam, chùa Bắc, đình Đồi,….
Trong nghiên cứu văn hóa, các nhà nghiên cứu đã thừa nhận thuật ngữ
và sự tồn tại của vùng văn hóa với những người tiên phong như L. Moocgan,
E. Taylo,… Còn ở Việt Nam, từ xưa các nhà nho đã ghi chép lại các mặt địa
hình, khí hậu, khơng gian, cư dân, chính trị, phong tục tập qn,… của một
tỉnh, một nước hoặc có khi là một vùng, một huyện, một làng hoặc một xã
mà đặc trưng về văn hóa đã được chú trọng.
Với các nhà khoa học, từ thập kỉ 70 trở lại đây, “việc sưu tầm, nghiên
cứu và biên soạn các cơng trình văn hóa đã bắt đầu thể hiện rõ khuynh
hướng nhìn nhận văn hóa theo vùng, tức là khơng gian tồn tại của các nền
văn hóa hay các yếu tố của văn hóa. Hơn thế nữa, đây khơng còn là cảm
nhận hay ý niệm mà từng bước nâng lên thành các khái niệm, các thuật ngữ
và lí thuyết khoa học.
Dựa trên nền tảng đó, các nhà nghiên cứu văn hóa bắt đầu nghiên cứu
và phân chia các vùng văn hóa ở Viêt Nam. Tuy nhiên, để phân chia như thế
nào là phù hợp và hợp lí nhất, chia nền văn hóa Việt Nam thành mấy vùng
lại khơng được thống nhất. Vì vậy, các nhà nghiên cứu đã phân chia vùng
văn hóa theo những cảm nhận và lí giải riêng của mình.
Theo PGS. Hồng Tiến Hựu, phương án phân chia văn học dân gian

thành ba miền từ đó hình thành ba vùng văn hóa theo ba miền: miền Bắc,
miền Trung và miền Nam. Ở mỗi miền lại chia ra nhiều khu vực. Đối với
PGS, TS. Ngơ Đức Thịnh, ơng chủ trương có thể chia Việt Nam thành bảy
Lớp KS15D - HVHCQG
2


Vùng văn hóa Việt Bắc – Nhóm 6
vùng văn hóa: Đồng bằng Bắc Bộ, Việt Bắc, Tây Bắc, Tây Bắc và miền núi
Bắc Trung Bộ, Đồng bằng dun hải Bắc Trung Bộ, Dun hải Trung và
Nam Trung Bộ, Trường Sơn – Tây Ngun, Gia Định – Nam Bộ. Còn theo
GS. Đinh Gia Khánh và nhà thơ Huy Cận, lại chia nước ta thành chin vùng
văn hóa: đồng bằng miền Bắc, Việt Bắc, Tây Bắc, Nghệ - Tĩnh, Thuận Hóa –
Phú Xn, Nam Trung Bộ, Tây Ngun, đồng bằng miền Nam, Thăng Long
– Đơng Đơ – Hà Nội. Còn theo PGS, TS. Trần Ngọc Thêm, văn hóa Việt
Nam chia thành sáu vùng văn hóa đó là vùng văn hóa Tây Bắc, Việt Bắc,
châu thổ Bắc Bộ, Trung Bộ, Trường Sơn – Tây Ngun, Nam Bộ.
Với mỗi cách chia trên đều có những cách nhìn nhận riêng, những cơ
sở khoa học và những lí giải riêng của các nhà nghiên cứu, có những tác
dụng nhất định đối việc tiếp nhận vùng văn hóa. Tuy nhiên, để tiếp cận và
nghiên cứu sâu hơn về những đặc trưng của vùng văn hóa trong sự tương tác
với văn hóa hành chính, thì quan điển chia nước ta thành sáu vùng văn hóa
của PGS.TS Trần Ngọc Thêm được ưu tiên. Vì vậy, bài tiểu luận này sẽ
nghiên cứu những khái qt và đặc trưng văn hóa cơ bản của vùng văn hóa
Việt Bắc theo phân chia của Trần Ngọc Thêm.
II.KHÁI QT VÙNG VĂN HĨA VIỆT BẮC
1. Chủ thể văn hóa:
Cư dân chủ yếu của vùng Việt Bắc là người Tày, người Nùng; Ngồi
ra còn có một số dân tộc ít người khác như Dao, H’mơng, Lơ Lơ, Sán chay.
Người Tày và người Nùng tḥc nhóm ngơn ngữ Tày –Thái thực ra xưa kia

có chung ng̀n gớc lịch sử,cùng tḥc khới Bách Việt,có mặt ở Việt Nam
rất sớm,có thể từ nửa ći thiên niên kỉ thứ nhất trước cơng ngun. Họ có
trùn thớng làm ṛng nước,từ lâu đời đã biết thâm canh và áp dụng các
biện pháp thủy lợi như đào mương, bắc máng, đắp phai, làm cọn lấy nước
tưới ṛng. Mợt sớ đợc giả Việt Nam còn cho rằng Lạc Việt là tở tiên của
người Kinh và người Mường, còn Tây Âu là tở tiên của người Tày cở. Thời
các vua Hùng, liên minh giữa người Âu Việt –tở tiên của người Tày với
những cư dân Lạc Việt, tở tiên của người Việt là có thật. Thời Âu Lạc, liên
minh ấy càng bền chặt hơn. Trong diễn trình lịch sử, cư dân Việt Bắc và chủ
yếu là cư dân Tày- Nùng cùng gắn bó số phận với các dân tộc ở vùng xi
trong thời kỳ đánh giặc cứu nước. Họ đã có những đóng góp quan trọng
Lớp KS15D - HVHCQG
3


Vuứng vaờn hoựa Vieọt Baộc Nhoựm 6
trong qua trinh dng nc va õu tranh gi nc. Trong thi ki Bc thuục.ho
cung a co nhng tham gia tich cc. Chng hn nh: khi ngha Hai B
Trng (nm 40), khi ngha Lý Bụn (Th k XI), cuc khỏng chin chng
quõn Minh, quõn Thanh xõm lc. c bit, trong cuc khỏng chin
chng Thc dõn Phỏp xõm lc, dõn tc Ty Nựng v cỏc dõn tc khỏc gi
mt vai trũ rt quan trng.
T nm 1929 1930 cỏc c s cỏch mng ca nc ta ó c xõy
dng Cao Bng, Lng Sn, cỏc c s cỏch mng ó sm bt r vo ngi
Nựng v lan rng ra cỏc dõn tc min nỳi khỏc. Tip n trong nhng nm
1931 1939 khu cn c quõn s Cao-Bc-Lng-H-Tuyờn-Thỏi c thnh
lp. n khi H Chớ Minh v Pac Pú thỡ vựng Ty - Nựng v cỏc dõn tc anh
em dn tr thnh cn c a cho thng li ca Cỏch mng thỏng tỏm (1945).
n nm 1979 ngi Nựng cng nh nhõn dõn Vit Bc v Tõy Bc
ó cựng nhau chin u bo v biờn gii t nc v kt qu h ó vt qua

nhng khú khn gian kh, ginh c nhng thng li v vang vi nhiu
tm gng bỏm tr kiờn cng v hy sinh anh dng.
Qua ú cho ta thy trong thi k lch s cn hin i, s phỏt trin ca
tc ngi Ty- Nựng ó nc thang cao hn nhiu so vi trc õy trờn
nhiu phng din. V ngay nay ng bo Ty Nựng sng hũa ng vo cỏc
ng bo khỏc to nờn mt th thng nht cho dõn tc Vit Nam
Nh vy lch s tc ngi ca c dõn vựng Vit Bc l quỏ trỡnh phỏt
trin lõu di trong s nghip xõy dng, v bo v t nc, mi quan h qua
li gia h luụn l mi quan h thng xuyờn, cht ch trong xó hi mi.
ng bo Nựng thng gi gia ỡnh l Tu rn, ó t lõu gia ỡnh
ph quyn l loi hỡnh gia ỡnh ch yu cỏc vựng ng bo Nựng. Ph
bin nht vn l gia ỡnh hai th h ú l b m v con cỏi cha cú gia ỡnh.
Cng cú nhng gia ỡnh cú c em trai cha v, em gỏi cha chng, hoc anh
em h hng.
ỏng chỳ ý l trong cỏc gia ỡnh cũn cú con gỏi ó ly chng nhng
sau khi ci vn li sng chung vi b m cho ti khi sp sinh con u
lũng mi v nh chng. Hin nay ph bin l gia ỡnh gm 2, 3 anh em dó cú
v, cú con. Khi b m cũn sng, con cỏi vn sng chung vi b m, tin
Lp KS15D - HVHCQG
4


Vùng văn hóa Việt Bắc – Nhóm 6
hành sản xuất, ăn, chi tiêu chung, còn khi bố mẹ qua đời các cặp vợ chồng
tách ra ở riêng.
Trước và sau Cách mạng tháng 8.1945 ở nhiều người dân tộc Tày Nùng đã từng tồn tại những gia đình lớn, thành viên của gia đình có thể lên
đến hàng chục người, họ cùng chung sống với nhau, kể cả chi tiêu, làm ăn
chung. Đối với người Nùng, kiểu gia đình này gọi là người Nùng Lòi.
Thường con cái tách ra ở riêng khi cưới vợ cho con trai út. Tuy ra ở riêng
nhưng các anh em vẫn ở gần nhau dể quan tâm giúp đỡ nhau về mọi mặt

trong sinh hoạt đời sống. Người cha hoặc con trai trưởng có quyền bao qt
chung, còn quyền hành thực sự thuộc về chủ gia đình nhỏ.
Mỗi tiểu gia đình là một đơn vị kinh tế độc lập, có tài sản riêng, uy tín
của chủ rườn tùy thuộc vào cách ứng xử của ơng ta vói mọi người trong gia
đình và xã hội. Trong tổ chức sản xuất cũng như trong sinh hoạt hằng ngày
gia đình tn thủ theo phân cơng lao động theo giới. Đàn ơng làm những
cơng việc nặng nhọc, đàn bà làm những cơng việc nhẹ nhàng hơn. Trong gia
đình, tính chất gia trưởng phụ quyền rất cao, phản ánh rõ nét trong đời sống
hàng ngày trên mọi lĩnh vực, điều này khơng chỉ biểu hiện qua vai trò người
bố, chồng, cha là người quyết định mà còn biểu hiện rõ rệt trong việc phân
chia tài sản, chỉ có con trai, mới được quyền thừa kế. Con trai trưởng được
nhận phần nhiều hơn và ở chung với bố mẹ, có trách nhiệm chăm sóc phụng
dưỡng bố mẹ. Khi bố mẹ đã khuất bóng thì lo tang ma, cúng giỗ. Tuy nhiên
một số khác thì tài sản của bố mệ để lại cho người con trai út, người con trai
út là người lập gia đình sau cùng, ở chung và phụng dưỡng bố mẹ. Trường
hợp gia đình khơng có con trai thì khi bố mẹ mất tài sản được phân lại cho
chàng rễ, con rẽ phải đổi họ và có trách nhiệm thờ cúng ơng bà, cha mẹ
khuất bóng.
Người phụ nữ trong gia đình ở địa vị thấp hơn nam giới, trong gia
đình người phụ nữ phải tn thủ những quy tắc chặc chẽ như: khơng được đi
ngang qua phía trước bàn thờ trong nhà, khơng ngồi vào chổ tiếp khách của
nam giới ở gian ngồi, khơng ngồi cùng chiếu với bố, anh chồng, khơng
được đến chổ ngủ dành riêng cho bố, chú, bác chồng. …
2.Thời gian văn hóa
Lớp KS15D - HVHCQG
5


Vùng văn hóa Việt Bắc – Nhóm 6
Năm 1947,danh từ Việt Bắc x́t hiện để chỉ chung vùng căn cứ cách

mạng. Tháng 10 năm 1954 ,danh từ này lại được dùng để chỉ chung toàn căn
cứ địa của c̣c kháng chiến chớng thực dân Pháp .Năm 1956,khu tự trị Việt
Bắc được thành lập gờm 6 tỉnh : Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Hà Giang,
Tun Quang, Thái Ngun.Sau này, khu tự trị Việt Bắc giải thể, danh từ
này vẫn tờn tại.
3. Khơng gian văn hóa
Hiện nay, nói tới Việt Bắc là nói tới địa bàn của sáu tỉnh Cao Bằng ,
Bắc Cạn, Thái Ngun, Lạng Sơn, Tun Quang, Hà Giang được gọi tắt là
Cao- Bắc- Lạng- Hà- Tun- Thái với tổng diện tích 37206,7 km², dân số
4246,1 nghìn người (2013). Tuy nhiên, ranh giới vùng văn hóa Việt Bắc sẽ
rộng hơn địa bàn này. Nghĩa là, nó bao gồm cả phần đồi núi của các tỉnh Phú
Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang và tỉnh Quảng Ninh.
Trên bản đồ, vùng đất này nằm ở những vĩ độ cao nhất, trong các vĩ
tuyến từ 21 độ đến 23 độ vĩ bắc, vì thế, đây là vùng có mơi trường tự nhiên
với dấu hiệu chuyển tiếp từ tự nhiên nhiệt đới sang á nhiệt đới.
Thực tế vùng Việt Bắc, do nằm ở vị trí địa đầu đất nước về phía Đơng
Bắc nên Việt Bắc là vùng đón nhận đầu tiên gió mùa đơng bắc và chịu ảnh
hưởng sâu sắc nhất. Địa hình Việt Bắc có cấu trúc theo kiểu cánh cung tụ lại
ở Tam Đảo, các cánh cung này mở ra ở phía Bắc và đơng Bắc và phần
hướng lồi quay ra biển, thứ tự từ trong ra biển là các cánh cung : sơng Gâm,
Ngân Sơn, n Lạc, Bắc Sơn và Đơng Triều. Các dãy núi đều thuộc loại có
độ cao trung bình và thấp. Một số núi có độ cao là Tây Cơn Lĩnh (2431m),
Kiều Liên Ti (2403m) và Pu Ta Ca (2274m). Tồn vùng có 5 hệ thống sơng
chính: sơng Thao, sơng Lơ, hệ thống các sơng Cầu, sơng Thương, Lục Nam;
hệ thống các sơng này chảy vào Tây Giang và các sơng ở miền dun hải.
Nét đặc trưng của hệ thống sơng ở đây là độ dốc lòng sơng lớn, mùa lũ là
thời gian dòng chảy mạnh nhất. Mặt khác trong vùng còn có nhiều hồ như
hồ Ba Bể, hồ Thang Hen.....

Lớp KS15D - HVHCQG

6


Vuứng vaờn hoựa Vieọt Baộc Nhoựm 6

III.c trng vn húa ca vựng vn húa Vit Bc
1.Trang phc
Trang phc ca ngi Ty, Nựng v cỏc dõn tc khỏc vựng Vit Bc
khỏ a dng v phong phỳ, nhỡn chung vn cú tớnh thng nht. Trong s
thng nht ú tuy trang phc c phõn bit theo gii tớnh v theo tui,
theo a v xó hi v theo nhúm a phng. Nam gii ớt eo trang sc, cú
mt s ngi eo vũng bc. i vi ngi Nựng y phc nam gii thng
ngn v hp, chic ỏo 4 thõn ca nam gii Nựng ct may hi khớt ngi v
ngn, ng tay ỏo hp. o di 5 thõn m nam gii Nựng vn ang cũn dựng
ph bin l hi hp, ngang v ch buụng chm hụng, nh t ỏo di cỏnh 4
thõn v ỏo di 5 thõn ca nam gii Nựng thng vin ch .
Nam gii Nựng s nhúm nh Nựng Dớn, Nựng An thng eo vỡ
cựn tm m vai dung lút vai trong khi mang vỏc, gỏnh nng cho au
vi hi qun ỏo. Tp d dựng eo trc bng bo v qun ỏo khi bn,
c lm bng mt vuụng vi hỡnh ch nht, di ngn tựy ý theo kớch thc,
tm vúc ca mi ngi. u trờn cú ớnh dõy vi buc vo quanh bng,
u di di n ngang ng chõn. Tc xm mỡnh, bt rng vng, bc, eo
vũng kim loi nam gii Nựng khỏ ph bin.
Trang phc n gii cng khỏ phong phỳ v a dng hn, tuy cỏch to
hỡnh ca trang phc n gii Ty, Nựng cú nhiu im ging nhau nhng
Lp KS15D - HVHCQG
7


Vùng văn hóa Việt Bắc – Nhóm 6

màu sắc, kiểu cách hoa văn trang trí và kích thước khác nhau rất rõ. Màu sắc
chủ đạo trong trang phục của phụ nữ Nùng đó là màu xanh, đen, xanh tím
than, xanh phớt nâu, xanh phớt hồng. Về kỹ thuật tạo hình phụ nữ Nùng nói
chung giống y phục của phụ nữ Tày, điểm khác nhau căn bản là ở chổ áo
người Nùng cổ đứng, tà xẻ cao, thường rộng và ngắn. Áo dài của tất cả
nhóm Nùng thường chỉ dài q thắt lưng hoặc nhiều lắm là che kín mơng,
thân ống tay rộng, chiếc quần dài của phụ nữ Nùng cũng thuộc loại quần ta
ống và cạp rộng. Duy chỉ có áo, váy của phụ nữ Nùng Dín là khác với kiểu
so với các nhóm Nùng khác nhau.
Khăn đội đầu của phụ nữ Nùng gồm có khăn vấn, khăn vng, khăn
hoa trùm phía ngồi, khăn vấn rộng 20cm dài 80cm, ở đầu khăn có đính tua
chỉ màu và các hạt bạc nhỏ. Phụ nữ Nùng Dín có khăn chíp được dùng khi
tham dự các sinh hoạt văn hóa cộng đồng đó là loại khăn vấn bằng vải
chàm, có kích thước 0,2 x1m. Phụ nữ Nùng An đầu đội bằng chiếc khăn dệt
hao khổ 25x25cm quanh mép khăn có thêu chỉ, khăn này được đội trên khăn
vấn, mối giắt lồng dưới rất khéo. Phụ nữ Nùng Lòi vấn tóc đội khăn như phụ
nữ Nùng Cháo và người Việt ở vùng đồng bằng.
Phụ nữ các nhóm Nùng thường bịt răng vàng và ưa thích dùng đồ
trang sức bằng bạc như vòng cổ, vòng tay, vòng chân, khun tai, hoa tai,
dây chuyền xà tích. Dùng nhiều trang sức hơn cả là ở người Nùng Dín và
ngược lại phụ nữ Nùng An, Nùng Inh, Nùng Lòi sử dụng trang sức bằng bạc
ít hơn. Trong các trang sức của họ có bộ trâm cài đầu khá độc đáo. Trâm
làm bằng bạc, gồm 4 chiếc (3 chiếc bán nguyệt, 1 chiếc hình bướm).
Phụ nữ các nhóm Nùng thắt dây lưng dệt bằng vải sợi bơng hoặc tơ
tằm dài khoảng 2m ở dây lưng cũng có những hoa văn trang trí khác nhau.
Ngồi sự khác nhau về trang phục theo giới tính, thì người Nùng có sự phân
biệt về tuổi tác. Quần áo trẻ em cũng được cắt may theo kiểu người lớn,
nhưng ít hoa văn hơn. Mũ trẻ em hình bán cầu thường được khân chắp bằng
các mảnh vải khác nhau về màu sắc, hình tam giác. Trang phục của người có
tuổi thường đơn giản hơn, ít hoa văn hơn.

Trong những ngày thường người Nùng thường khơng mang đủ trang
phục trên người, phụ nữ Nùng Dín khi đi làm chỉ mặc áo cánh, váy cũ, ít
dùng thắt lưng. Với nam giới ít có sự khác biệt giữa quần áo mặc trong lao
động, sinh hoạt hằng ngày với quần áo lễ hội. Theo phong tục trong những
ngày lễ, tết, những ngày sinh hoạt cộng đồng người Nùng thường mặc quần
áo mới nhất, đẹp nhất điều này biểu hiện nếp sống văn hóa của họ.

Lớp KS15D - HVHCQG
8


Vùng văn hóa Việt Bắc – Nhóm 6
Ở cư dân Nùng người chết được mặc những bộ đồ quần áo mới và
liệm vào quan tài trong một tấm vải trắng. Con trai con gái người q cố mặt
tang phục màu trắng nhưng chỉ để mặt lộ ra ngồi, điều đó thể hiện tình cảm
của người còn sống dành cho người đã chết.
Trước năm 1945 xã hội người Nùng có sự phân chia giai cấp trong xã
hội có hai thành phần cơ bản đó là: giai cấp thống trị (q tộc) và giai cấp bị
trị (nhân dân lao động). Tầng lớp thống trị có đời sống khá, thường may mặc
đồ theo kiểu người Kinh. Tầng lớp trung gian là một số những người hoạt
động tơn giáo như thầy Mo, Tào, Pụt, khi hành lễ có thêm áo và mũ cứng,
mũ này có trang trí đặc biệt.
Điều đó thể hiện đặc trưng văn hóa tộc người với mối quan hệ văn
hóa của người Nùng được thể hiện qua trang phục. Tính thống nhất theo tộc
người của trang phục Nùng được thể hiện ở sự giống nhau cơ bản trong tất
cả các nhóm địa phương
Trang phục của người Tày đơn giản mợt sắc chàm, nét đẹp thể hiện
những mẫu hoa văn trên vải của họ.
Nhìn chung người Tày thường mặc q̀n áo vải bơng nhuộm chàm
trên trang phục của họ. Phụ nữ thường chít khăn mỏ quạ, mặc áo năm thân

có thắt lưng, đeo vòng cổ tay, chân bằng bạc.
Trang phục của người dân tộc Tày khơng có hoa văn trang trí. Bố cục
họa tiết theo phương pháp ơ quả trám có các đường viền xung quanh tạo
thành các đường viền gãy khúc .Trong các ơ quả trám là họa tiết cách điệu
hóa hình họa, hình ngọn rau, bầu bí, là loại cây có liên quan nhiều đến nền
văn hóa cổ, tín ngưỡng cổ của nhiều cư dân nơng nghiệp phía Bắc của nước
ta, trong đó có người Tày.
Ngồi ra còn nhiều học tiết khác nữa, như các chữ Hán-theo kiểu chữ
triện, hồi văn phật giáo chữ Vạn,Hoa đào, Hoa cúc cách điệu, hình mặt trời,
ngơi sao tám cánh ...
Ngày nay, trang phục thuyền thống Tày vẫn phổ biến nhất trong các
ngày lễ cổ truyền, nhưng áo cánh, ó sơ mi vẫn được nhiều thanh niên mặc,
còn trong ngày thường ,họ mặc trang phục gần như người kinh.
2.Nhà



Người Tày - Nùng có hai loại nhà chính đó là nhà sàn và nhà đất.
Ngồi ra còn có nhà sàn nữa đất nhưng khơng phổ biến.
Nhà sàn:
Lớp KS15D - HVHCQG
9


Vùng văn hóa Việt Bắc – Nhóm 6
Là dạng truyền thống và phổ biến nhất của ngườiTày - Nùng ở vùng
Việt Bắc. Có hai kiểu, nhà sàn hai mái và nhà sàn bốn mái ( kết cấu phức
tạp).Nếu là nhà sàn bớn mái thì hai mái đầu hời bao giờ cũng thấp hơn hai
mái chính.
Để xây dựng nên mợt ngơi nhà,chọn nền nhà và chọn hướng nhà là

một việc rất quan trọng, nên cần phải xem xét thận trọng, vì theo quan niệm
của đồng bào việc đó có ảnh hưởng đến cơng việc lầm ăn, sinh sống sau này
cả gia đình.Họ thường mời thầy mo, và thầy địa lý để làm việc này.
Dụng cụ làm nhà của người Tày - Nùng khá đầy đủ như: cưa, đục,
búa, dao, rìu..q trình dựng nhà ở của họ thường qua các bước : lắp vì kèo,
xả xà dọc, đặt hồnh mái, đặt li tơ, lợp mái, rải ván sàn, làm tường vách, làm
bếp đến làm bàn thờ, quay buồng, làm cửa, làm sàn ngồi và cầu thang.
Ngơi nhà sàn của họ của ra vào có thể mở ở mặt trước, hoặc hai đầu rồi,
của chính thường đặt cầu thang lên xuống, còn của phụ là nơi bếp hay ra sàn,
nhiều nơi nhà sàn khơng có của sổ và mái hiên. Cầu thang lên xuống được
làm bằng trụ gỗ, bằng đá, và bao giờ cũng là số bậc lẽ 3,5, 7, 9….vì họ quan
niệm rằng bậc chẵn dành cho thế giới bên kia.
Sàn nhà chính chia làm 2 phần bởi vách ngăn ,trừ một lối đi ở gian
giữa:
+ Phần trong đặt bếp, Khung bếp làm bằng gỗ, lót đất sét. Trên bếp có
gác, dùng để muối, hong khơ các đồ vật cần thiết, là nơi sinh hoạt của phụ
nữ trong gia đình.
+ Phần ngồi, dành cho nam giới và đặt bàn thờ tổ tiên, trước ban thờ
gia tiên đặt một cỗ phản. Bên trái và bên phải đạt 2 cỗ phản khác, thấp hơn
để làm nơi ngủ cho đàn ơng. Phần dành cho trẻ con và đàn bà được làm
thành nhiều buồng kín. Phía sau nhà có cầu thang phụ, ở đấy có máng nước
dùng để tắm rửa. Phân chia này cũng áp dụng đối với khách là nam hay nữ.
Tuy nhiên, kết cấu của ngơi nhà sàn cũng có sự khác biệt giữa phía Tây và
phía Đơng của vùng Việt Bắc.
Nhà đất:
Nhà đất là loại nhà xuất hiện ngày càng nhiều,nhưng cũng có rất nhiều
thay đổi khác so với nhà sàn về kết cấu, quy mơ và bố cục bên trong ngơi
nhà. Nhưng nhìn chung kỹ thuật làm mái dựng vì kèo hầu hết là đuc mộng
ngỗm, nối và tạo lỗ khi làm tường. Bộ sườn của nhữn ngơi nhà vách vắt
đất, phên tre, nứa khác với những nhà xây gạch. Về mặt kỹ thuật hệ thống

Lớp KS15D - HVHCQG
10


Vuứng vaờn hoựa Vieọt Baộc Nhoựm 6
con x c s dng nhiu trong nhng vỡ kốo, tng t nh kt cu nh ca
ng bo Vit (dao giao lu hoc do cỏc th ngi Vit lm).
Nhiu ni Lng Sn, tng cú nh t nhng ngi Nựng vn lm
mt ngụi nh sn nh k bờn ngụi nh chớnh, bn th t tiờn v nh bp vn
c t ngụi nh sn ph ú, iu ny cho thy yu t c truyn ó c
bo lu gn nh l nguyờn vn ngụi nh ph.
Thi gian gn õy vỡ cú s giao lu gia ngi Vit vi ngi Ty Nựng nờn ngụi nh ca h dng nh cú s lai cn v kt cu vi kiu nh
ca ngi Kinh.
mụt sụ vung con co loai nha na san na õt ,õy la mụt loai nha
c biờt,va co tinh chõt nha õt lai va mang tinh chõt nha san.
Núi n nh Ty-Nựng cú l khụng nờn b qua mt loi hỡnh nh khỏ
c bit, ú l "nh phũng th". Thng l cú s kt hp ga nh t v nh
sn (ỳng hn l nh tng). Tng xõy gch hoc trỡnh rt dy (4060 cm)
chng n. Trờn tng cũn c c nhiu l chõu mai. Cú nh cũn cú lụ
- ct chin u. Loi nh ny ch cú Lng Sn gn biờn gii phớa bc
phũng chng trm cp.
3. m thc
V mt m thc, tựy theo tng tc ngi m cỏch thc ch bin thc
n v khu v ca c dõn Vit Bc cú hng v riờng.
Vic ch bin mún n ca cỏc dõn tc Vit Bc mt mt cú nhng
sỏng to, mt khỏc tip thu tinh hoa t cỏch ch bin ca cỏc dõn tc lõn cn
nh Hoa, Vit, õy h thng nu cm trn chung vi ngụ. Thc n
chớnh õy chớnh l go t, nhng vic ch bin cỏc mún n t go np cng
c chỳ trng.
Ph bin õy l cỏc mún n ca cỏc dõn tc Nựng, Ty, Mụng, Dao,


Dõn tc Nựng l dõn tc cú mt truyn thng vn húa t rt lõu i,
cho n nay nn vn húa ny vn c gỡn gi v phỏt huy. Nn vn húa ca
dõn tc Nựng phong phỳ, m bn sc c th hin khụng th thiu ú
chớnh l nhng mún n c trng õy, phi k n ú l mún khõu nhc,
bỏnh khoi, bỏnh kho, tht g nng c trng ca riờng.

Lp KS15D - HVHCQG
11


Vùng văn hóa Việt Bắc – Nhóm 6
Chuyện kể rằng, khi xưa có anh bếp Tàu, sáng ra đói bụng, đi lục đồ
ăn để lại từ hơm qua, tìm được vài lát thịt quay với mấy cọng cải cúc, mơn
ngọt… thơi thì hấp lại, nêm vơ chút gia vị ăn tạm, ai dè thấy cũng ngon, thế
là thành món khâu nhục… Khâu nhục là món ăn của người dân tộc Nùng di
cư từ Trung Quốc mang sang nước ta. Lâu ngày đã trở nên phổ biến và trở
thành món ăn truyền thống của dân tộc Tày- Nùng ở Bắc Kạn, Lạng Sơn…
Đồng bào thường làm món khâu nhục trong những dịp gia đình có chuyện
vui, dịp lễ tết, đám cưới hỏi…
Gà nướng là một trong những món ăn cổ truyền thống lâu đời của
đồng bào người Nùng. Ngun liêu để chế biến món ăn rất sẵn trong cuộc
sống của họ bởi vậy việc chế biến món ăn này được họ làm thường xun
đặc biệt là trong những ngày lễ tết, đám cưới. Đây là một món ăn dễ làm do
vậy thao tác để chế biến rất đơn giản, mổ gà, làm lơng và rửa sạch. Là một
món ăn dễ chế biến, dễ làm nên trong cộng đồng người Nùng ở Việt Bắc nên
có rất nhiều người biết làm món ăn ngon này. Qua những ngày lễ tết, đám
cưới cũng là dịp họ học hỏi và chỉ bảo cho nhau cách chế biến làm món gà
nướng nói riêng và các món ăn đặc sắc trong văn hóa ẩm thực của họ nói
chung.

Nét ăn uống của người Tày khá đơn giản, món ăn ưa thích của họ vẫn
là những sản vật của núi rừng: rau măng, cá suối, chim thú, rêu suối… và
được chế biến hồn tồn đơn giản chứ khơng cầu kỳ. Trong số đó phải kể
đến món măng nhường, rêu nướng,… hay món bánh cc mò truyền thống.
Rêu nướng khơng chỉ là món ăn được nhiều đồng bào dân tộc Tày ưa
thích mà còn có khả năng chữa nhiều bệnh, giúp lưu thơng khí huyết, giải
độc, giải nhiệt, ổn định huyết áp và tăng cường sức đề kháng… Theo kinh
nghiệm của người Tày, khi đi tìm rêu nên chọn những bãi rêu lớn, bởi ở đó
rêu vừa nhiều, vừa ngon. Rêu tươi đem về được vò đập thật kỹ cho sạch nhớt
phù sa, sau đó có thể chế biến thành nhiều món. Khi vớt rêu, phải đứng ở
dưới suối để vớt. Nước cứ chảy từ trên xuống lấy tay quơ ngang, những cái
nào non nhất thì lấy. Rêu chỉ sống trong 7 ngày, tức là khi nó mọc lên 3-4
ngày là phải vớt ngay nếu để q 7 ngày nó trở thành màu trắng bệnh khơng
ăn được nữa. Rêu còn có thể được chế biến thành nhiều món khác như rêu
rán, rêu khơ nhưng độc đáo nhất vẫn là món trộn với các loại gia vị rồi đem
nướng. Các món ăn được chế biến từ rêu đá còn được gọi là quẹ. Đây là một

Lớp KS15D - HVHCQG
12


Vùng văn hóa Việt Bắc – Nhóm 6
món ăn vừa ngon, vừa bổ, lại có hương vị rất riêng. Rêu nướng là món ăn
hấp dẫn và hợp khẩu vị với hầu hết mọi người.
Xơi ngũ sắc là món ăn quan trọng khơng thể thiếu của đồng bào dân
tộc Tày trong các dịp lễ tết, hội hè... Xơi thường có 5 màu nên người ta gọi
chung là “xơi ngũ sắc”. Điểm đặc biệt của món xơi này là màu sắc độc đáo.
Những hạt xơi thơm dẻo được đồ bằng gạo nếp cái hoa vàng nổi tiếng. Màu
xơi đẹp tự nhiên và hấp dẫn, 5 màu chính của xơi là trắng, đỏ, xanh, tím,
vàng. Trắng là màu ngun của gạo, các màu còn lại được tạo nên bằng cách

ngâm gạo với nước của các loại lá và củ cây rừng. Những loại lá và củ cây
này đều dễ tìm trong rừng, hoặc trong vườn nhà.
Xơi ngũ sắc được các mẹ, các chị bày thành đĩa xơi năm màu: trắng,
xanh, vàng, đỏ, tím cẩm trơng tựa như bơng hoa năm cánh đang khoe sắc.
Nó một mùi thơm đặc trưng của cây cỏ, khơng thể lẫn với bất cứ loại xơi nào
khác. Hạt xơi bóng đẹp nhưng khơng ướt, khi nguội hạt xơi se lại nhưng vẫn
mềm, dẻo và thơm. Người xưa quan niệm, xơi ngũ sắc tượng trưng cho ngũ
hành: Trắng là màu của kim, xanh là màu của mộc, đen là màu của thuỷ, đỏ
là màu của hỏa, màu vàng là màu của thổ. Người ta quan niệm rằng sự tồn
tại của 5 chất này làm nên sự tươi tốt của Thiên - Địa - Nhân. Với người Tày,
những ai ăn xơi ngũ sắc trong các ngày lễ, tết thì họ sẽ gặp nhiều điều may
mắn, tốt lành. Xơi ngũ sắc là niềm tự hào của chị em phụ nữ Tày bởi nó thể
hiện sự khéo léo, đảm đang của họ. Xơi năm màu được chế biến từ những
ngun liệu thiên nhiên nên ăn rất ngon và bổ dưỡng
Cơm gạo tẻ là thành phần chủ yếu trong những bữa ăn thường nhật
của người Việt Bắc, lúa nếp khơng được cấy nhiều và chỉ được dùng vào
trong những dịp lễ tết. Lương thực phụ hàng đầu đó là ngơ, sau đến sắn,
khoai dùng để ăn trộn với cơm hoặc ăn vào bữa phụ.
Người Việt Bắc có hai bữa ăn chính đó là lúc trưa (11 giờ), và tối (lúc
18 giờ). Ngồi ra còn có 2-3 bữa phụ tùy theo điều kiện của mỗi nhà. Thực
phẩm chủ yếu cho bữa ăn hàng ngày có rau, măng, đậu, còn cá, thịt, trứng,
cua, ốc, ...tỉ lệ rất thấp và khơng thường xun.
Đồ uống ở cư dân Việt Bắc đến nay đã hạn chế dùng đến nước lã,
nước đun sơi để nguội hay nước trà lá được sử dụng phổ biến. Rượu có hai
Lớp KS15D - HVHCQG
13


Vùng văn hóa Việt Bắc – Nhóm 6
loại ‘‘lẩu slieu’’ (rượu cất) và rượu ủ ‘‘lẩu van’’ rượu nếp. Rượu để càng lâu

ngày, càng được nâng cao chất lượng. Ngồi ra, rượu men lá hay còn gọi là
rượu Kiên Thành, tuy khơng được nhiều người biết tới như rượu làng Vân
(Việt n), rượu Kim Sơn (Ninh Bình)... nhưng ai đã một lần được uống đều
khơng bao giờ qn. Rượu được dùng trong cúng, tế, lễ hội và dùng một ít
trong bữa ăn. Nhìn chung cơ cấu bũa ăn của người Việt Bắc khơng q cầu
kỳ nhưng mang tính văn hóa cao, tùy theo điều kiện mỗi gia đình mà cơ cấu
bữa ăn là khác nhau.
Ẩm thực là một mảng của văn hóa. Khi thưởng thức chúng ta có thể
nhìn thấy dòng chảy văn hóa sau mỗi món ăn đó. Và, cứ nhìn cái cách họ
mời ăn thơi cũng thấy tính cách mến khách của con người Tày, Nùng hay
các dân tộc khác ở vùng Việt Bắc. Họ tạo nên sự đa sắc màu, phong phú
trong ẩm thực của các dân tộc định cư trên vùng đất địa đầu Tổ quốc này.
4.Lễ hội
4.1.Lễ cấp sắc của người Dao
Theo tiếng địa phương, cấp sắc gọi là nghi lễ “Q tăng” hay “Q
tang”. “Q” nghĩa là từng trải hoặc qua thử thách, “tang” là đèn hoặc vật
dụng dùng để soi sáng. Bởi vậy, tên gọi q tang có nghĩa là trải qua lễ soi
đèn, soi sáng người được thụ lễ trong tiến trình cấp sắc. Ngồi ra, tùy theo
địa phương, vùng miền nghi lễ này con có nhiều tên gọi khác nhau là Tẩu
sai, say cháy...
Về nguồn gốc của Lễ cấp sắc được người Dao truyền tụng rằng, ngày
xưa, khi tổ tiên người Dao đang sinh sống n ổn trên các triển núi, bỗng
đâu ma quỷ xuất hiện phá hoại mùa màng, giết hại con người và vật ni...
Ngọc Hồng bèn lệnh cho các vị thần tiên truyền phép thuật cho người đàn
ơng làm chủ gia đình trong bản, rồi cấp một đạo sắc phong thầy để cùng
qn nhà trời trừ u qi. Cũng từ đó, để để phòng ma quy quấy phá, Ngọc
Hồng đã ban lệnh cấp sắc (Q tăng) cho người đàn ơng có lòng muốn giúp
dân trừ họa. Lễ cấp sắc là một trong những nghi lễ quan trọng nhất đối với
đời người đàn ơng Dao. Sau khi cấp sắc người đàn ơng Dao mới được coi là
thực sự trưởng thành, người có vị trí trong xã hội. Nghi lễ này là một trong

những nghi lễ độc đáo được lưu truyền từ bao đời nay trong cộng đồng
người Dao.
Lớp KS15D - HVHCQG
14


Vùng văn hóa Việt Bắc – Nhóm 6
Lễ cấp sắc thường diễn ra vào dịp cuối năm hoặc tháng giếng âm lịch.
Lễ cấp sắc có nhiều bậc: 3 đèn, 7 đèn, 12 đèn. Ơng thầy trong lễ cấp sắc là
thầy cao tay, ngày tháng cấp sắc cũng được chọn kỹ lưỡng, người được cấp
sắc và người được gia chủ mời đến phụ giúp đều là những người hiểu khá rõ
về trình tự các bước, các thủ tục diễn ra trong lễ cấp sắc. Buổi lễ cấp sắc có
thể làm thủ tục cho một người hoặc vài người nhưng phải là số lẻ. Người
Dao quan niệm để Lễ cấp sắc được sn sẻ, các đệ tử được cấp sắc hơm đó
phải kiêng kị một số điều như: vợ chồng khơng được đánh chửi nhau, khơng
được ngủ chung trước, trong và sau 10 ngày diễn ra lễ cấp sắc. Trong thời
gian làm lễ, các đệ tử cần phải ăn chay, cần giữ sạch sẽ trang phục…
Lễ lên đèn cấp sắc là một nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa - tín ngưỡng
của người Dao ở tỉnh Bắc Kạn nói riêng và của cộng đồng người Dao nói
chung, nó thể hiện những khát khao, mơ ước của con người về một thế giới
tươi đẹp, thế giới mà đem đến cho cuộc sống của mỗi con người được ấm no
hạnh phúc. Trong những năm qua, các cấp các ngành trong tỉnh đã rất quan
tâm đến việc xây dựng đời sống văn hóa cơ sở và lễ cấp sắc của người Dao
đã được cơng nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
4.2.Lễ hội Lồng Tồng (hợi X́ng Đờng) của người Tày và người
Nùng
Diễn ra vào tháng Giêng âm lịch hàng năm, là nét quy tụ những sắc
thái văn hóa đặc trưng nhất của các dân tộc như: Tày, Nùng, Dao,Sán Chỉ....
Được xem là hoạt động tín ngưỡng cầu trời cho mưa thuận gió hòa, cây cối
tốt tươi, mùa màng bội thu, đời sống ấm no. Nơi tổ chức tại những ruộng tốt

nhất, to nhất. Tùy theo từng nơi, ấn định cho phù hợp với địa hình. Các địa
phương gần nhau thì có thể thỏa thuận chọn ngày khác nhau để có điều kiện
giao lưu, trao đổi.
Trước ngày hội, các gia đình đều qt dọn nhà cửa, xóm bản sạch sẽ,
chuẩn bị lương thực để đón khách. Vào ngày lễ xuống đồng, ngồi đồng
của Bản, mỗi gia đình chuẩn bị một mâm cỗ theo khả năng. Mang hàm ý
phơ bày sự khéo léo của người phụ nữ trong việc nội trợ, nấu nướng các
món ăn truyền thống như bánh chưng, bánh giầy, chè lam, bánh bỏng... Trên
mỗi mâm đều có một chiếc bánh hình bơng hoa nhiều màu sắc. Mỗi mâm cỗ
còn có thêm hai đơi quả còn được làm bằng vải màu, trong nhồi cát, bơng,

Lớp KS15D - HVHCQG
15


Vùng văn hóa Việt Bắc – Nhóm 6
có tua rua nhiều màu sắc sặc sỡ. Lễ khấn cho mưa thuận gió hòa, mùa màng
tươi tốt được thực hiện do các thầy tào tiến hành.
Ðể chuẩn bị cho hội tung còn, ở giữa đám ruộng lớn được chọn làm
địa điểm lễ hội, người ta dựng một cây mai cao từ 20–30 m làm cột. Trên
đỉnh cột có uốn vòng tròn đường kính 50 – 60 cm dán giấy hai bên, đề chữ
Nhật- Nguyệt tượng trưng cho mặt trăng và mặt trời. Tung còn đòi hỏi cả
sức khỏe và sự khéo léo.
Nếu ở lễ hội nào khơng có ai tung còn trúng vòng tròn thì dân bản
khơng vui, vì theo quan niệm của họ, phải có người tung còn trúng vòng tròn
làm rách giấy thì năm đó làm ăn mới thuận lợi, mưa thuận gió hòa. Trong trò
chơi này, nam nữ thanh niên còn thi tung còn cho nhau.
Các hoạt động đều có nét rất riêng từng vùng như: Rước cờ, tung còn,
múa sư tử, đi cà kheo, múa rối, chọi gà, đánh đu, múa võ, kéo co, đẩy gậy,
hát then…

Đêm về, nam nữ thanh niên thi, hát lượn đối đáp suốt canh dài...
4.3.Lễ hợi Mở cửa rừng của người Dao ở Lạng Sơn
Lễ “Tẩy Châu Đàng” cách gọi của người Dao - hay gọi là lễ “Mở
Cửa Rừng”. Từ cuộc sống du canh du cư, xưa kia khi chuyển đến bất cứ nơi
nào có điều kiện thuận lợi để sinh sống, đồng bào người Dao lại tổ chức một
buổi lễ Mở rừng là dịp để con cháu người Dao báo cáo với tổ tiên và thần
linh về sự có mặt của mình tại nơi đang cư trú. Đây cũng là dịp để đồng bào
tạ lễ, cảm ơn tổ tiên và thần linh đã phù hộ trong những năm vừa qua, và cầu
mong thần linh phù hộ cho gia đình ln mạnh khỏe, bình an, ấm no và hạnh
phúc, và cứ ba hoặc năm năm lại tổ chức lễ Mở rừng một lần. Muốn có được
cái lễ trước hết phải có khâu chuẩn bị trước nửa tháng. Các hộ dân, các thơn
họp lại, để bàn việc thống nhất việc góp lễ. Các năm đều theo lịch trình
giống nhau, mỗi gia đình tính theo hộ người, mỗi hộ đóng góp gồm một con
gà, một ống gạo, một chai rượu và một bó củi. Ngồi ra đóng tám nghìn
đồng trên một đầu người. Riêng gia chủ mà tổ chức lễ này thì phải có trách
nhiệm giữ gìn hoặc chuẩn bị đầy đủ nơng cụ sản xuất như cày, cuốc, thuổng,
dao rừng… tất cả làm bằng gỗ tượng trưng về nơng nghiệp dành cho việc
cúng lễ. Phần chuẩn bị tiếp theo tại gia chủ là giấy và vải trắng để gói gạo,
cùng với “sài chân“ để cho các thày cúng. Bước tiến hành tiếp theo là viết
Lớp KS15D - HVHCQG
16


Vuứng vaờn hoựa Vieọt Baộc Nhoựm 6
s, thng cú t ba n bn thanh niờn n vit s. H c chn ra t
nhng ngi bit ch nho hiu v phong tc ca h mỡnh. Mt th tc na
cng rt c ỏo l sn xut õm binh, gi l binh mó tr t ma, nguyờn liu
c lm bng giy nga. Tip ú sn xut tin õm ph, h ct tin rt
nhiu, cú úng hai cỏi du: du vuụng v du di, mi con du l cú sỏu con
nga trờn ú l binh mó tr ma . Thng trong bui l cú bn thy chớnh

v mt hai thy ph. H l nhng ngi rt thụng tho v cỳng bỏi. Khi cỏc
thy cỳng bt u n ụng cng l lỳc chun b xong, gia ch cựng mi
ngi tham d by ra mt cỏi mõm, trờn mõm cú cú 12 chộn, 12 a, 12 bỏt
v mt ớt thc n n gin mi cỏc thỏnh thn, mi t tiờn cỏc gia
ỡnh, mi cỏc thn th a n d l. Trong thi gian ny, cỏc thy cỳng
vn cha mc qun ỏo l. H cũn phi lm nt phn cụng vic vụ cựng quan
trng l treo b tranh th Tam Thanh lờn tng chớnh trong nh gm cú 13
bc. Cỏc v thn trong cỏc bc tranh y u c mi xung m chng
giỏm, phự h ban n trong nghi l ny.Sau khi treo tranh th xong, cỏc thy
cỳng mc qun ỏo ri qun khn trờn u, sau ú xin phộp trc bn th lm
l, qu ly khong ba mi phỳt chun b vo bui l ờm chớnh thc. Vỡ
l l nụng nghip cng nh l cu mựa. L m ca rng ngi Dao cú nghi
l l trỡnh lỳa, trỡnh tt c cỏc cụng c ca c dõn lm nng ry cho cỏc v
thỏnh thn v t tiờn bit. Phong tc tp quỏn v tớn ngng ca ngi Dao
Lng Sn mang rt nhiu nhng giỏ tr vn húa nụng nghip t ngn xa.
Cho n nay, l M rng cng nh cỏc nghi l v nụng nghip vn phỏt huy
giỏ tr trong i sng tinh thn ca ng bo ngi Dao. Bo tn v phỏt huy
cỏc giỏ tr vn húa trong i sng ng bo cỏc dõn tc núi chung v nghi l
M rng ca ng ca ng bo ngi Dao núi riờng, nhm gúp phn xõy
dng nn vn húa v nụng nghip trong cỏc Dõn tc Vit Nam trong quỏ
trỡnh phỏt trin vựng ng bo cỏc dõn tc thiu s vựng cao ụng Bc T
Quc.
4.4.Lờ hụi Nang Hai cua dõn tục Tay
L mt nột sinh hot vn húa dõn gian c ỏo. Theo ỳng tờn gi l:
"Mi Nng Hai (mi Nng Trng) xung h gii giao lu cựng vi con
ngi.

Lp KS15D - HVHCQG
17



Vùng văn hóa Việt Bắc – Nhóm 6
Với nhiều hình thức khác nhau, đó là: Lễ mời "Nàng Hai" được gắn
với các lễ Then như: Lẩu Then, Cống Sử, Kỳ Em... và tổ chức vào các đêm
trăng mùa thu với các trò chơi phong phú như: Hát lượn Hai, bói việc sản
xuất, tình dun... Lễ thường do một nhóm trai gái tụ tập trên nhà sàn, thắp
hương mời Nàng Hai về nhập vào một cơ gái nào đó để hát đối đáp, hoặc là
dân bản đứng ở một sân bãi, trong đó có một người chủ chốt làm lễ mời
Nàng Hai về. Một hình thức nữa được tổ chức vào tháng 3 âm lịch diễn ra
trong nhiều ngày, theo quy mơ bản và xã. Trong các ngày lễ hội sẽ diễn ra
các bài tung lên mường trời cầu mùa, kèm theo các nghi lễ múa quạt. Đặc
biệt là hình thức trình diễn trên sân khấu. Lễ diễn ra có một bà Then làm
chủ, dâng lễ lên trời mời Nàng Hai nhập vào hai cơ gái để hát đối đáp chúc
phúc cho dân bản có một mùa màng bội thu và chia sẻ với những người
khơng gặp may mắn. Cho dù khơng cố định, khơng đúng thời gian, nhưng
nhìn chung lễ hội Nàng Hai đều được tổ chức theo các trình tự khá bài bản.
4.5. Lễ hội c Pò của dân tộc Nùng
Được tổ chức vào ngày 28 tháng 3 âm lịch hàng năm. Nhưng từ trước
đó khơng khí chuẩn bị đã rất nhộn nhịp. Trẻ con khoe nhau áo mới, người
lớn náo nức tập hát Sli, tập múa Lân, chuẩn bị lễ cho ngày hội chính. Tờ mờ
sáng ngày 28 tháng 3, khắp đầu làng cuối bản đã vang lên tiếng nói cười,
tiếng thúc giục nhau mang lễ ra đền chính. Sáng sớm, già làng nổi hồi trống
đầu tiên, mọi người từ khắp nơi đổ về đình để tham dự lễ hội. Trung tâm của
lễ hội là một bãi đất trống giữa ruộng lúa. Người dân tụm nhau lại ném còn,
đánh cầu, kéo co, đánh yến... Trai gái đua nhau ném những quả còn bằng vải
sặc sỡ bên trong đựng gạo, muối và đỗ xanh qua một vòng tròn treo trên một
thân cây phải dài đủ 12 mét. Người dân quan niệm rằng 12 mét của cây còn
tượng trưng cho 12 tháng trong năm, còn vòng tròn trên cây còn tượng trưng
cho Mặt Trăng. Khi ném thủng vòng tròn thì âm dương giao hòa, mùa màng
mới bội thu, cây cối mới tốt tươi được.

Đàn ơng lễ trời đất trong đình, đàn bà túm năm tụm ba bên ngồi hát
ví, hát Sli. Già làng tung đồng xu xin trời đất cho dân làng một năm ấm no,
thóc gạo đầy bồ, người dân làm ăn khỏe mạnh.
Sau đó người dân kéo nhau ra trước cửa đình xem múa Lân. Lân phải
múa đủ 3 nơi: bên ngồi sân đình để mua vui cho dân bản, trong đình để xin
Thành hồng phù hộ cho sức khỏe của người dân, ngồi ruộng lúa để mùa
màng bội thu, khơng bị thú dữ hồnh hành. Múa "Cầu an" với ước mong một
năm no đủ, khơng bị thiên tai hạn hán.
Lớp KS15D - HVHCQG
18


Vuứng vaờn hoựa Vieọt Baộc Nhoựm 6
L hi Oúc Pũ kt thỳc vo x chiu. Hỏt Sli lỳc ny li vang lờn
tin khỏch ra v v mi cho mt mựa hi mi.
4.6.L hi Rng thiờng ca ngi Ty
Rng thiờng chớnh l ni th cỳng cỏc v thn bo v thụn bn v c
mt nm ba ln luụn din ra nhng l hi trang nghiờm nht. i vi ngi
Ty thỡ Rng thiờng cú ý ngha rt quan trng trong i sng vn húa tõm
linh ca h. Rng thiờng chớnh l ni che ch v mang li s bỡnh yờu cho
c bn, bo v mựa mng cng nh sc khe cho c thụn bn. Chớnh vỡ vy
mi ngi luụn cú ý thc bo v khu rng.
Hng nm ngi Ty vn t chc l hi ba ln vo thỏng Giờng, thỏng
Ba v thỏng By.
Vo mng 2 thỏng Giờng l l cu sc khe cho c nm, thỏng Ba l
l cu v chiờm v thỏng By l l cu v mựa õm lch. Trong l hi cỏc gia
ỡnh trong bn u phi úng gúp chai ru, bỏt go, nộn hng, tht heo
hoc tht g cho l cỳng thn. iu c bit l nu úng gúp tht heo hoc
tht g thỡ úng gúp bng nhau bng cỏch tỡm ra gia ỡnh no cú s tht l ớt
nht lm chun, gia ỡnh no nhiu hn nh ớt nht thỡ s c tr li phn

tha ú. õy va th hin tớnh cng ng, tớnh cụng bng, va th hin s
bỡnh ng, mi ngi trong thụn u cú vai trũ nh nhau. Thy mo chớnh l
ngi ch trỡ bui l cỳng thn rng bỏo cỏo kt qu sn xut ca b con
dõn bn cng nh th hin li ha bo v rng ca b con trong bn, cu
thn rng che ch cho bn
Sau khi c bi cỳng bng ting dõn tc mỡnh xong thy mo mi i
din cỏc gia ỡnh vo ung chộn ru th lc v ai cú tõm nguyn cu gỡ cho
gia ỡnh mỡnh thỡ nh thy mo cu giỳp cho. Khi mi th tc xong xuụi thỡ
cỏc mún n c by ra sõn miu tt c mi ngi cựng n. Theo tc l
thỡ ngi l i ngang qua khu rng vo ngy ú u c tip ún nh
khỏch quý ca c bn.
L cỳng chựa dt thỡ phn hi cng c khai mo v c b con rt
ch i nh hi thi lm bỏnh coúc mũ truyn thng, thi y gy, thi kộo co,
vt tay, bt mt p búng

Lp KS15D - HVHCQG
19


Vùng văn hóa Việt Bắc – Nhóm 6
4.7.Lễ hội rước Đất, rước Nước của người Tày
Lễ hội nhằm để cầu xin Mẹ Đất, Mẹ Nước phù hộ cho đất ln màu
mỡ, cầu cho nguồn nước khơng bao giờ cạn, giúp dân bản có cuộc sống no
đủ quanh năm. Nó diễn ra vào ngày rằm tháng giêng hàng năm ở cánh đồng
rộng của bản. Khi các đồn rước tới nơi, ba hồi kèn trống nổi lên vang động
đất trời, thấu đến chín tầng cao xanh như báo cho Trời - Đất biết: Ngày hơm
nay dân làng mở hội. Thầy cúng bắt đầu thực hiện nghi lễ cầu khấn.
Từ sáng sớm, dân làng đã cử một đồn người gồm: thầy cúng, đội
trống, chiêng, khèn và các cơ, các chị (là những người chăm chỉ làm ăn, có
cuộc sống gia đình n bình khỏe mạnh) đi lên ngọn núi-nơi có nguồn nước

trong nhất bản - rước hồn Đất, hồn Nước về dự hội.
Đi đầu đồn rước là thầy cúng. Thầy là người giữ vai trò làm sứ giả để
giao tiếp với các vị thần linh. Trong tay thầy cầm cây nêu - biểu tượng của
sự sinh sơi, nảy nở - rước đến địa điểm diễn ra lễ hội. Tiếp theo là kiệu rước
Nước và các mâm lễ. Nước được đựng trong hai ống bương to, tượng trưng
cho ống bố, ống mẹ. Tiếp đến là kiệu rước Đất - hồn mẹ Đất được lấy từ trên
đỉnh núi cao thiêng liêng. Sau đó là đến các mâm lễ để dâng các vị thần linh.
Lễ vật gồm một mâm quả còn, bên trong các quả còn đựng các loại hạt
giống, các mâm xơi ngũ sắc, gà luộc, hoa quả… đều là những sản vật tinh
túy của mùa màng – thành quả sản xuất của dân bản trong năm.
Đội chiêng trống đi hai bên thầy cúng nổi chiêng trống để thầy giao linh với
các vị thần.
Tiếp đó, thầy cúng phun nước làm phép để xua các điều xấu, xua quỷ
dữ khơng cho về quấy phá dân bản. Rồi thầy tung lộc (ngơ, lúa) của thần
linh cho dân bản, những người dự hội ai cũng cố gắng nhận cho được vài hạt
thóc, hạt ngơ đem về nhà làm khước may mắn để nhà mình vụ sau ngơ sai
hạt, lúa sai bơng.
4.8.Hợi chợ
*Lễ hội chợ tình Khau Vai
Tại Xã KhauVai, huyện MèoVạc, Hà Giang
Đây là một “phiên chợ” tình độc đáo và đã trở thành huyền thoại.Đó
là ngày hội của những đơi tình nhân dang dở, u nhau nhưng khơng đến
được với nhau. Do vậy, cứ vào ngày 27/3 âm lịch hang năm họ lại tìm về với
nhau để tâm sự và chia sẻ những chuyện vui buồn trong cuộc sống.
Lớp KS15D - HVHCQG
20


Vùng văn hóa Việt Bắc – Nhóm 6
*Hội chợ truyền thống xã Xn Dương:

Hội chợ truyền thống xã Xn Dương đã xuất hiện trong cộng đồng
người Tày, Nùng ở Xn Dương từ bao đời nay và nó đã trở thành món ăn
tinh thần khơng thể thiếu của đồng bào các dân tộc nơi đây.
Cứ vào dịp 25/3 (Âmlịch) hang năm, khơng chỉ là nam thanh, nữ tú từ
khắp các bản làng trong huyện mà bà con vùng lân cận của tỉnh Lạng Sơn,
Thái Ngun,...cũng tưng bừng về dự hội. Để phát huy và duy trì nét đẹp
văn hóa truyền thống của địa phương.
Hội chợ sẽ diễn ra trong 2 ngày (ngày 24 và ngày 25/3 âm lịch), tối
24/3 tổ chức cắm trại, chương trình văn nghệ và đốt lửa trại; ngày 25/3 tổ
chức văn nghệ chào mừng, múa lân, tổ chức các trò chơi dân gian như: kéo
co, bịt mắt đánh trống, lày cỏ, kéo cóc, đánh cù, đi cà kheo, đẩy gậy…
Ngồi ra còn có các lễ hội khác như lễ cúng thần rừng của người
Nùng để tưởng nhớ vị thủ lĩnh của người Nùng là Hồng Văn Đồng ( người
được nhân dân tơn làm thần rừng ) vì đã có cơng hy sinh giúp dân làng
chống giặc.
Hay lễ cúng miếu ( lễ tạ ơn ) của dân tộc Nùng, lễ Gầu Tào ( lễ cầu
phúc ) , lễ Nào Cống của đồng bào Mơng, lễ cầu mưa của người Lơ Lơ, lễ
cầu mùa của người Sán Chay, lễ lập lịch, lễ tết nhảy của người Dao, lễ kéo
chày của người Pà Thẻn …
5.Tín ngưỡng, tơn giáo
Tín ngưỡng dân gian của cư dân Tày – Nùng sống ở Việt Bắc hướng
về niềm tin của con người tới bản mệnh, trời đất, tổ tiên. Họ rất coi trọng
việc thờ cúng tổ tiên, ơng bà, đây là việc thờ chính trong gia đình nhằm giáo
dục con cháu hướng về tổ tiên, gia đình, dòng họ. Bàn thờ được dặt ở gian
giữa là nơi trang trọng nhất. Ở đó chỉ có chủ nhân của gia đình mới được
làm lễ, chỉ có con trai mớ được đến gần, các nàng dâu khi mới về nhà chồng
phải biếu nhà chồng mộ tbức chướng hay một rèm hoa treo trước bàn thờ để
tơn kính tổ tiên nhà chồng. Người Tày – Nùng có thần linh rất đa tạp, có khi
họ thờ thần núi, thần song, thần đất. Ngồi ra, mỗi nhà còn thờ bà mẹ Hoa
(thần bảo hộ trẻ thơ), mẹ cửa (thần trơng nhà). Vào những ngày mùng một,

ngày rằm, lễ tết họ đều đố thương cúng chè, rượu và các món ăn. Vào dịp
Lớp KS15D - HVHCQG
21


Vùng văn hóa Việt Bắc – Nhóm 6
Tết Ngun đán, khác với người Việt và các dân tộc khác, người Tày – Nùng
thường đưa ơng Táo về Trời vào ngày 30 tết và thường cúng ma sàn và cơ
hồn đầu ngỏ.
Các gia đình cùng chung một dòng họ thì cùng chung miếu thờ thổ
cơng, thổ địa. Ở đây vẫn còn thầy mo, thầy tào hành nghề cúng bái cầu sự tốt
lành cho người dân. Ngồi ra họ còn thờ các vị vua và các anh hung dân tộc,
những người có cơng với bản làng. Người Tày cũng như người Nùng đều
suy tơn một cá nhân làm đại diện cho tồn thể cộng đồng, người đó có thể là
một vị thần linh đầu thai xuống trần cai trị thiên hạ, thường được gọi là con
trời.
Cũng giồng như các vùng văn hóa khác, vùng văn hóa Việt Bắc đại
diện là hai dân tộc Tày – Nùng đều chịu ảnh hưởng của giáo lý Phật giáo,
Đạo giáo và Nho giáo. Đền chùa ở đây tuy ít hơn so với các vùng khác
nhưng cũng có một số chùa nổi tiếng như chùa Hang ở BắcThái, chùa Diên
Khánh, Linh Quang. Khá giống với người Kinh, các cư dân Tày – Nùng đều
tiếp thu trong sự kết hợp các tín ngưỡng vật linh từ lâu đời, tuy nhiên tiếp
thu với một mức đơ thấp hơn.
6.Nghệ thuật
Người dân tộc ở Việt Bắc có một nền văn nghệ cổ truyền phong phú
đủ các thể loại thơ ca, múa nhạc có cả múa rối, tục ngữ, ca dao chiếm một
khối lượng đáng kể. Các điệu dân ca phổ biến như hát lượn, hát đám cưới, ru
con,…
Văn hóa hát then trong cộng đồng Tày Nùng gồm các ơng Then, Tày,
Tào, Pụt, Mo là những người có khả năng liên hệ với thần linh, tiếp cận với

thế giới siêu nhiên, là cầu nối giữa người trần với các đấng siêu nhiên. Chính
vì vậy, họ có vai trò hết sức quan trọng trong đời sống tâm linh và tín
ngưỡng của cộng đồng. Then được hát ở hầu hết các nghi lễ, hội với nhiều
đường then khác nhau, tùy thuộc vào mục đích của lễ cúng. Then thường
được trình diễn chủ yếu trong một khơng gian nhỏ hẹp như trong nhà ( trước
ban thờ ) , tuy nhiên đơi khi cũng được trình diễn trong một khơng gian rộng
lớn như ngồi cánh đồng, phổ biến ở lễ hội lồng tồng vào dịp cuối tháng
Giêng hàng năm. Về Then cũng lắm dạng, trong mỗi dạng lại có nhiều điệu
hát khác nhau ví dụ như cúng lễ có : điệu khẩu tu ( vào cửa trời ), Pây Mạ (đi
Lớp KS15D - HVHCQG
22


Vuứng vaờn hoựa Vieọt Baộc Nhoựm 6
nga ), iu ng Mống ( vo rng ve, chốo thuyn vt khỏi ) dựng trong
iu Then cha bnh, hỏi hoa qu, ni s, iu hoa tn ( dnh cho ngi cht
). Then k yờn gii hn. Vi dng hỏt vui nh Then vo nh mi, Then chỳc
th, Then to m, Then trong ỏm ci ( c m bng h hoc n Tớnh
trong Then i l, ngi ta thng thy cú hỏt mỳa, hỏt iu bn, mỳa Chu
cựng vi mt s trũ vui nh bt phu (bt chng). Bt slao bỏo (bt trai gỏi).
V nhc c trong Then dựng cho nghi l hay hi gm khỳc tớnh põy tng,
khỳc tớnh tng nm, tng bụt, khỳc tớnh chu, khỳc hũa tu n tớnh v tam
thc lc. Hỏt Then trong sinh hot vn húa thng nht, khi vui ngi ta mi
Then, khi nh cú chuyn mi Then, khi ngi cú bnh mi Then Then
khụng th thiu trong i sng tinh thn v tõm linh ca ngi Ty, Nựng,
Hỏt Then, hỏt ln, hỏt sli c dựng vo cỏc mc ớch sinh hot khỏc
nhau, cỏc th loi dõn ca ni ting ca ngi Ty, Nựng, b nhc c n
tớnh, lỳc lc,
Ngh thut hỏt ln cú ln coi, ln slng, ln then, ln ngn.
Sli ln cú hai cỏch hỏt, hỏt n v hỏt ụi. Hỏt n cú sli Y Hũi, ln coi,

ln then, ln slng, ln ti. Hỏt ụi cú ln ngn, ln ph (ln H
Lu), Sli Giang v hốo phng (ln Nng An) nhng iu hỏt truyn thng
ú luụn phi cú ụi, giong cao thp nõng nhau. Cú giai iu n nh, cỏch
hỏt cú n np t lõu, sli ln cú nhng c trng riờng, ch dựng thanh nhc,
khụng dựng nhc khớ m. Ca t cú 2 n 4 cõu. Mi cõu cú 5 ting hoc 7
ting. Cỏch gieo vn khỏc nhau tựy tng loi ( vn lng, vn chõn).
Hỡnh thc hỏt ụi to vic kt bn lm quen d dng, thun li. Ga d
cú hai cụ gỏi qua bn, trai bn mi ln, hai cụ khiờm tn t chi rng ln
khụng theo trai bn cú th nh mt c gỏi trong bn thốm ln.
Mi u nhn i ging cao, my khỳc sau i ging trm, ri trao hn cho
khỏch. Hai cụ khỏch th no cng ln n cựng.
i hỏt, i ln tr thnh thõn thit, i n ht tụng. Kt tụng l
hỡnh thc nhn bn ng canh, coi nhau nh ch em rut trong gia ỡnh. ú
l tc l a phng.
Sli-Ln l nhng khỳc hỏt ca ngi trng thnh, tr em cha hiu
cũn ngi gi thỡ thụi hỏt. Ngi ta sli-ln ch yu thi thanh xuõn. Hoa cú
Lp KS15D - HVHCQG
23


Vùng văn hóa Việt Bắc – Nhóm 6
xn, người có thì, chưa tới thì hoặc q thì mà sli – lượn bị coi là bất bình
thường, lạc lõng. Những người trung niêm có thể sli- lượn nhưng tránh các
khúc hát dao dun, chỉ hát những khúc hát hoan hỉ, đứng đàn, mừng hội
ngộ, mừng nhà mới, mừng thọ,…
Nghệ thuật của người Tày ở Việt Bắc nổi tiếng với đàn tính 3 dây mà
chỉ có ở Cao Bằng. Đàn tính là loại nhạc cụ có mặt trong tất cả nhúng sinh
hoạt văn hóa tinh thần của người người Tày như linh hồn trong nghệ thuật
dân ca, dân vũ Tày. Đàn tính mang nét độc đáo riêng bắt đầu từ cung đình
nhà Mạc kết hợp với lao động dân dã của người dân bản xứ.

Ngồi ra, trong lễ hội đám cưới của người Tày còn có hát Quan. Hát
Quan làng là hệ thống các bài ca gồm hàng ngàn câu, hàng trăm bài, chia
thành các phần cụ thể tương ứng với phần lễ nghi trong đám cưới. Lời hát
trong đám cưới thay cho lời chào xã giao và thể hiện tình cảm trân trọng
nhau. Lời hát Quan làng có khi được truyền miệng từ đời này sang đời khác
nhưng cũng có những câu hát phải ứng tác kịp thời. Do đó những người
được chọn hát Quan làng trong đám cưới phải là những người thơng minh,
giàu tri thức và phải am hiểu sâu sắc phong tục tập qn của dân tộc Tày.
Người đó được gọi là Quan lang, người dẫn đầu đồn nhà trai và phải giao
tiếp với hai họ bằng thơ ca trước khi vào đón dâu.
Đồn nhà trai phải đến đón dâu, khi đến cổng nhà gái thì nhà trai phải
vượt qua thử thách đầu tiên đó là vướng phải dây tơ hồng ở cổng do nhà gái
chăng và tiến hành hát đối đáp. Sau khi Quan lang hát đối đáp xong dải lụa
đào sẽ được mở để đồn nhà trai vào tiếp tục hát đối đáp ở những thử thách
tiếp theo được gọi là các trạm gác để được vào nhà. Và các trạm hát đối đáp
chỉ thực sự kết thúc khi Quan lang hát xong bài hát xin dâu về.
Quan làng mang nhiều ý nghĩa nhân văn sâu sắc, với nội dung chính
của lời hát là cách chỉ bảo, răn dạy, hướng dẫn con người có lối ứng xử tinh
tế và tao nhã. Tiếng hát cất lên là lúc mọi người tham dự lễ đám cưới bị cuốn
hút vào guồng, những lời hát trầm bổng với những sắc màu giai điệu mang
đậm bản sắc văn hóa dân tộc đã tạo nên một khơng khí vui vẻ cho cả bản
làng. Hát Quan làng trong đám cưới người Tày ẩn chứa tính nhân văn, lòng
nhân ái và là hình thức để giao lưu gắn chặt tình đồn kết cộng đồng.

Lớp KS15D - HVHCQG
24


Vùng văn hóa Việt Bắc – Nhóm 6
IV. KẾT LUẬN

Phạm Văn Đồng đã từng viết: “Văn hố là sơi chỉ đỏ xun suốt tồn
bộ lịch sử của dân tộc, nó làm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng dân
tộc Việt Nam vượt qua biết bao sóng gió và thác ghềnh tưởng chừng khơng
thể vượt qua được, để khơng ngừng phát triển và lớn mạmh”. Dân tộc Việt
Nam ta từ xưa đến nay vốn có một truyền thống văn hố lâu đời, đậm đà bản
sắc - phong vị q hương. Mỗi miền q, mỗi vùng đất đều tự nó mang
trong mình dấu ấn văn hố riêng biệt, vừa có những nét đặc thù, lại vừa
thống nhất trong tính chỉnh thể của nền văn hố dân tộc Việt Nam. Trong đó,
Việt Bắc là vùng văn hóa có nhiều đặc trưng. Có được sự đa dạng, khác biệt
như thế là do sự đa dạng các chủng tộc sinh sống nơi đây – mà chủ yếu là
dân tộc Tày – Nùng cùng với nét đặc biệt thiên nhiên do tạo hóa ban tặng.
Dân tộc Tày – Nùng và những dân tộc khác đã định cư ở vùng đất Việt Bắc
này trong một khoảng thời gian dài. Nền văn hóa trải qua thời gian bồi đắp
lâu dài ngày một phong phú, phát triển và vơ cùng đặc sắc. PGS, TS Trần
Ngọc Thêm đã tiếp cận và thể hiện một cách khá đầy đủ nét đặc sắc của
vùng văn hóa này, từ phong tục tập qn, nghệ thuật, tơn giáo tín ngưỡng
cho đến trang phục, nhà ở, ẩm thực,… Những nét khác biệt, đặc trưng ấy tạo
nên sự độc đáo của q hương cách mạng. Thế nhưng, những nét đặc thù
này khơng phá vỡ tính thống nhất của văn hóa Việt Bắc và văn hóa cả
nước./.

Lớp KS15D - HVHCQG
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×