Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Phát triển bền vững văn hóa truyền thống việt nam trong thời kỳ hội nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 27 trang )

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU


THÀNH VIÊN
1. Dương Thanh Long
2. Phan Bá Vũ
3. Nguyễn Thị Hồi Ly (Nt - Thuyết trình)

4. Dương Văn Đồn
5. Hồ Việt Cường


ĐẶT VẤN ĐỀ


NỘI DUNG


TÓM TẮT NỘI DUNG:

I. Khái niệm chung
II. Thực trạng lạm phát và mối quan hệ
giữa lạm phát – tăng trưởng kinh tế ở
Việt Nam
III. Một số biện pháp kiềm chế lạm pháp
của nước ta hiện nay


I. Khái niệm chung:
1. Lạm phát là gì?
2. Tăng trưởng kinh tế và các công cụ


phản ánh
3. Lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm
phát và tăng trưởng kinh tế


1. Lạm phát là gì?
– Lạm phát xảy ra khi mức giá chung thay đổi. Khi mức gia tăng
lên được gọi là lạm phát, khi mức giá giảm xuống thì được gọi
là giảm phát. Vậy, lạm phát là sự tăng lên của mức giá trung
bình theo thời gian.
– Cố định lạm phát ở mức thấp là môi trường kinh tế vĩ mơ thuận
lợi để khuyến khích tiết kiệm, mở rộng đầu tư và thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế. Cả lạm phát quá cao và lạm phát quá thấp đều
có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế


2. Tăng trưởng kinh tế và các
công cụ phản ánh
– Để phản ánh tăng trưởng kinh tế, các nhà kinh tế sử
dụng số liệu về GDP-một chỉ tiêu phản ánh tổng thu
nhập của mọi người dân trong nền kinh tế .
– Để phản ánh rõ hơn về tăng trưởng kinh tế, người ta
thiết lập mơ hình tăng trưởng kinh tế có tên là: “ mơ
hình solow”. Mơ hình solow chỉ ra ảnh hưởng của tiết
kiệm, tỷ lệ tăng dân số và tiến bộ công nghệ với sự
tăng trưởng theo thời gian của sản lượng. Mơ hình
cịn xác định một vài nguyên nhân gây ra sự khác biệt
lớn về mức sống giữa các nước.
– Sự tăng trưởng kinh tế của các nước khơng phải lúc
nào cũng dương mà trong thời kì khủng hoảng, nền

kinh tế suy thối thì mức tăng trưởng kinh tế sẽ đạt giá
trị âm.


3. Lý thuyết về lạm phát và tăng trưởng
kinh tế
Lạm phát và tăng trưởng kinh tế là hai mặt của xã hội , là hai vấn
đề kinh tế trong nền kinh tế. Lạm phát có thể coi là kẻ thù của tăng
trưởng kinh tế nhưng nó lại là hai vấn đề luôn tồn tại song song với
nhau Về mặt lý thuyết, lạm phát có thể tác động tiêu cực lẫn tích
cực lên tăng trưởng kinh tế.
• Lạm phát được coi là một hiện tượng tất yếu của các nền kinh tế
đang tăng trưởng trong khi phải đối phó với những mất cân đối
mang tính cơ cấu. Các nhà cơ cấu tin rằng giữa lạm phát và tăng
trưởng kinh tế có mối quan hệ đánh đổi lẫn nhau(Đường cong
Phillips ). Những lỗ lực nhằm kiềm chế lạm phát có xu hướng làm
tăng thất nghiệp và gây ra tình trạng đình trệ sản xuất, và do đó bất
lợi cho tăng trưởng kinh tế. Một xã hội dành ưu tiên cho tăng
trưởng thì phải chấp nhận lạm phát đi kèm với nó.
• Mundell (1965) và Tobin (1965): tỉ lệ thuận giữa lạm phát và tăng
trưởng.
• Cả hai trường phái Keynes và trường phái tiền tệ điều cho rằng
trong ngắn hạn, chính sách nới lỏng tiền tệ kích thích tăng trưởng,
đồng thời làm gia tăng lạm phát.



3. Lý thuyết về lạm phát và tăng trưởng
kinh tế
• Stagflation: lạm phát cao, tăng trưởng thấp

• Lạm phát có thể tác động tiêu cực lên tăng
trưởng:
i) dấu hiệu bất ổn kinh tế vĩ mô
ii) tăng sự không chắc chắn cua các hoạt động
đầu tư
iii) lạm phát làm thay đổi giá cả tương đối, làm
méo mó q trình phân bổ nguồn lực
iv) Lạm phát còn được xem như là một loại thuế
đánh vào nền kinh tế


II. Thực trạng lạm phát
Mối quan hệ giữa lạm phát – tăng trưởng
kinh tế ở Việt Nam
1.
2.

Nguyên nhân cơ bản gây ra lạm phát
Thực tiễn trong mối quan hệ giữa
lạm phát và tăng trưởng kinh tế


1. Nguyên nhân cơ bản gây ra lạm phát
• Điều tiết vĩ mơ kém
• Cung ứng tiền tệ của Ngân hàng Nhà
nước
• Do cầu kéo
• Do chi phí đẩy
• Do tâm lý dân chúng



2.Thực tiễn trong mối quan hệ giữa lạm
phát và tăng trưởng kinh tế:


Trong thực tế, khơng một quốc gia nào dù phát triển đến đâu cũng
không tránh khỏi lạm phát. Bất cứ một nền kinh tế của quốc gia nào
đều cũng đã trải qua các cuộc khủng hoảng kinh tế và tỷ lệ lạm phát
tăng với những quy mô khác nhau. Tỷ lệ lạm phát tăng cao sẽ đẩy
giá cả hàng hoá chung tăng lên mà tiền lương danh nghĩa của các
cơng nhân khơng tăng do đó tiền lương thực tế của họ sẽ giảm đi.
Để tồn tại các công nhân sẽ tổ chức đấu tranh, bãi cơng địi tăng
lương và cho sản xuất trì trệ, đình đốn khiến cho nền kinh tế gặp
nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm. Khi nền kinh tế
gặp khó khăn, suy thối sẽ làm thâm hụt ngân sách và đó là điều
kiện & nguyên nhân gây ra lạm phát .

Khi lạm phát tăng cao gây ra siêu lạm phát làm đồng nội tệ rất
nhanh, khi đó người dân sẽ ồ ạt bán nội tệ để mua ngoại tệ. Tệ nạn
tham nhũng tăng cao, nạn bn lậu phát triển mạnh, tình trạng đầu
cơ trái phép tăng nhanh, trốn thuế và thuế không thu được đã gây
ra tình trạng nguồn thu của nhà nước bị tổn hại nặng nề càng làm
cho thâm hụt ngân sách trầm trọng dẫn đến tỷ lệ lạm phát cao.


2.Thực tiễn trong mối quan hệ giữa lạm
phát và tăng trưởng kinh tế:
• Nghiên cứu ban đầu (những năm 60)
khơng tìm thấy mối quan hệ có ý nghĩa
thống kê nào.

• Giai đoạn sau khủng hoảng dầu hỏa
1973-74  stagflation  tìm thấy quan hệ
âm giữa lạm phát và tăng trưởng (Fischer,
1993; Bruno và Easterly, 1995; Barro,
1998).


LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG TRÊN THẾ GIỚI


Quan hệ phi tuyến tính giữa lạm phát và tăng trưởng

• Lạm phát chỉ tác động tiêu cực lên tăng
trưởng khi đạt ngưỡng nhất định nào đó
(threshold)
• Ở mức dưới ngưỡng, lạm không nhất thiết
tác động tiêu cực lên tăng trưởng, thậm
chí có thể tác động dương như lý thuyết
Kyenes đề cập.


Kết quả kiểm nghiệm ảnh hưởng
ngưỡng của lạm phát
• Nghiên cứu của Khan và Senhadji (2001): 140
nước, giai đoạn 1960-98. Các nước đang phát
triển, ngưỡng lạm phát từ 11-12%/năm.
• Nghiên cứu của Li (2006). Số liệu cho 90 nước
đang phát triển, giai đoạn 1961-2004. Ngưỡng là
14%/năm.
• Nghiên cứu của Christoffersen và Doyle (1998)

tìm ra ngưỡng là 13% cho các nền kinh tế
chuyển đổi.
• Kết luận: ngưỡng tiêu cực của lạm phát là từ
11%-14% trở lên.


Lạm phát và tăng trưởng ở Việt Nam


Lạm phát và tăng trưởng ở Việt Nam
• Hệ số tương quan (correlation) cho thấy là
lạm phát và tăng trưởng của Việt Nam
trong giai đoạn 1987-2007 có hệ số tương
quan âm –0.47 (ý nghĩa thống kê ở mức
5%).
• Giai đoạn 1992-2007, hệ số tương quan
giữa tăng trưởng và lạm phát cho hệ số
dương là 0.58 (ý nghĩa thống kê ở mức
5%).


Nhận xét
• Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng của
nền kinh tế Việt Nam cũng phù hợp với lý thuyết
và kết quả kiểm nghiệm trên thế giới. Ở mức lạm
phát thấp (thường là 1 con số) thì lạm phát
khơng có tác động tiêu cực lên tăng trưởng. Ở
mức lạm phát thấp, gia tăng lạm phát thường
gắn liền với tăng trưởng cao hơn (giai đoạn
1992-2007). Tuy nhiên, khi lạm phát đạt đến một

ngưỡng cao nhất định, thì lạm phát bắt đầu tác
động tiêu cực lên tăng trưởng (giai đoạn trước
1992).


III. Một số biện pháp kiềm chế lạm
pháp của nước ta hiện nay


Ngân hàng Nhà nước cần sớm giảm bớt tỷ lệ dự trữ bắt buộc
xuống mức bình quân chỉ từ 1-2% là hợp lý
• thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển liên tục và bền vững, nâng
cao sức mạnh cạnh tranh của các sản phẩm và dịch vụ của Việt
Nam, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu...
• cần phải thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt, đáp ứng nhu cầu
vốn cho tăng trưởng kinh tế.
Trong điều kiện của nước ta, thì cần ưu tiên cho mục tiêu tăng
trưởng Việt Nam cần tiếp cận phương pháp tính tốn chỉ số lạm
phát theo thơng lệ quốc tế, đồng thời có nhận thức đúng về chỉ số
giá cả hàng tiêu dùng hiện nay, để không tạo ra tâm lý bất lợi gây
sức ép về dư luận lên việc điều hành chính sách tiền tệ. Trước hết
phải khống chế tỷ lệ bội chi ngân sách ở dưới mức 5% GDP. Bởi và
bội chi ngân sách là một nhân tố quan trọng gâỵ ra sự mất cân đối
giữa cung và cầu.


Một số biện pháp kiềm chế lạm pháp của
nước ta hiện nay



Phải nâng cao sản lượng hàng hố trên cơ sở đẩy mạnh phát triển
sản xuất công, nông nghiệp, cụ thể là tạo ra nhiều lương thực, thực
phẩm, một số hàng hoá là tư liệu sản xuất và các loại hàng hoá là
nhiên liệu, năng lượng. Mặt khác cần tiếp tục đổi mới cơ cấu kinh tế
và cải tiến công nghệ, cải tiến kỹ thuật đảm bảo từng bước giảm chi
phí sản xuất.
• Về lĩnh vực ngân hàng với trách nhiệm là một ngành đóng vai trị
quan trọng nhất trong việc kiềm chế lạm phát, cần tiến hành các
bước sau :
– Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng trên cơ sở tích cực huy
động vốn và cho vay hiệu quả các dự án
– Kiểm soát chặt chẽ cung ứng tiền tệ của ngân hàng nhà nước
cho mục tiêu ngoại tệ, ổn định thị trường ngoại tệ và tỷ giá đồng
Việt Nam.
– Nâng cao hiệu quả sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc.
– Tăng cường hiệu lực của công tác thanh tra đối với ngân hàng
thương mại.
• Xử lý tốt mối quan hệ với ngân sách nhà nước


KẾT LUẬN


• Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng tưởng là mối
quan hệ phi tuyến tính.
• Ở mức lạm phát thấp (thường là 1 con số) thì
lạm phát khơng có tác động tiêu cực lên tăng
trưởng. Thậm chí ở mức lạm phát thấp, gia tăng
lạm phát thường gắn liền với tăng trưởng cao
hơn.

• Khi lạm phát đạt đến một ngưỡng cao nhất định,
thì lạm phát bắt đầu tác động tiêu cực lên tăng
trưởng.
• Ngưỡng đối với các nước đang phát triển và các
nền kinh tế chuyển đổi là dao động từ 11% đến
14%/năm.


• Qua phân tích số liệu trong hơn 20 năm
qua, dường như mối quan hệ giữa lạm
phát và tăng trưởng của nền kinh tế Việt
Nam cũng tuân theo quy luật chung.
• Việc Việt Nam thực thi chính sách tiền tệ
và tài khóa nới lõng trong những năm qua
để thúc đẩy tăng trưởng có thể là phù
hợp, nhưng hiện nay, khi mà lạm phát đã
đạt ngưỡng tiêu cực, việc thắt chặt tiền tệ
và tài khóa là cần thiết để kiềm chế lạm
phát.


×