Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

“THIẾT KẾ NỘI THẤT QUÁN COFFE PHONG CÁCH MỚI”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.16 MB, 68 trang )

MỤC LỤC
2. Lý do chọn đề tài...........................................................................3
...............................................................................................4
1.1.1. Mục tiêu tổng quát..................................................................5
1.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................6
Cafe Gentle......................................................................................31
Chương 6.........................................................................................59
1.1.1. Mục tiêu tổng quát................................................................62
1.4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................63
Chương 6:
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................65


LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: GS.HS. Lê Thanh, người đã trực tiếp hướng
dẫn, tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các phòng ban, trung tâm khai thác thông
tin thư viện trường Đại Học Lâm Nghiệp cùng toàn thể các thầy, cô giáo
trong khoa Chế Biến Lâm Sản đã tận tình giúp đỡ trong thời gian tôi học tập
và nghiên cứu tại trường.
Cũng nhân dịp này cho tôi gửi lời cảm ơn đến toàn thể cán bộ, nhân
viên bộ môn công nghệ mộc, thiết kế nội thất cùng toàn thể các bạn đồng
nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khoá luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Xuân Mai, ngày 15 tháng 05 năm 2011
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Quyền Anh



M U
1. t vn
Có thể nói Cafe ngày nay đã không dừng lại ở một thức uống thuần tuý
mà đã trở thành một nét đặc trng văn hoá mang yếu tố vùng miền và giá trị
sâu săc. Bên cạnh đó các quán cũng có sự thay đổi trong cách thiết kế bố trí
nội thất để phù hợp hơn với cái bên trong nó. Sự ra đời của càng nhiều phong
cách, hớng đi cho Bar Cafe càng khiến các nhà thiết kế cần tìm tòi hơn nữa về
thiết kế để tìm ra đợc những phong cách đẹp lạ đa đợc ý tởng và hình thành
cho quán một nét riêng. Là một ngời thiết kế nội thất bản thân em đang muốn
mình có những tìm tòi t duy và thiết kế mới để phù hợp và bắt kịp với cuộc
sống hiện đại.
2. Lý do chn ti
Nh đã nói ở trên không gian Bar Cafe không chỉ dừng lại ở việc thởng
thức đồ uống đơn thuần mà còn chứa đựng những cảm xúc, những giá trị tinh
thần trong đó. Chính vì thế tâm lý ngời sử dụng muốn có 1 không gian uống
và thởng thức thật sự lý tởng là điều hợp lý và dễ hiểu, ngời khách đến đây
ngoài việc giải quyết những nhu cầu về đồ uống họ còn muốn đợc đắm mình
trong các cảm xúc mà quán Cafe mang lại, một bản nhạc quen thuộc yêu
thích, 1 kỷ niệm, 1 chút ký ức sẽ gợi cho khách hàng niềm hứng thú rất lớn.
Để làm đợc điều đó thì ngời thiết kế phải biết tìm hiểu tâm lý đối tợng, lắm
bắt đợc nhu cầu khách hàng để từ đó xây dựng cho mình một ý tởng để đi vào
thiết kế không gian cho quán nh thế có nghĩa là ta đã đi đúng vào tâm lý đối tợng xây dựng đợc mục đích tốt kết hợp với các thiết kế đẹp có ý tởng và hình
ảnh tạo ra đợc một không gian đẹp là thành công đầu tiên của ngời thiết kế nội
thất.
Sau 4 năm học thiết kế nội thất, trải qua quá trình hoàn thành các đồ án
khác nhau có lẽ đồ án Bar Cafe là đồ án để lại cho em nhiều ấn tợng, xuất phát

3



từ những ý thích cá nhân cùng với mong muốn đợc thử sức mình trong một
loại hình rất phát triển của xã hội hiện đại em đã chn ti Thit k nụi
thõt quan coffee Phong Cach Mi th hin phong cỏch riờng ca mỡnh, hi
vọng qua đó sẽ có thêm nhiều kinh nghiệm bổ ích giúp cho quá trình công
việc sau này.

4


Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1. Mục tiêu của đề tài
1.1.1. Mục tiêu tổng quát
Sau khi nhận đề tài và bắt tay vào nghiên cứu thiết kế không gian, em đã
nhận thức được rằng nhiệm vụ của mình là đem lại sức sống, sự sang trọng và
vẻ đẹp hoàn thiện cho công trình. Bên cạnh đó, cần phải thổi hồn cho không
gian nội thất để tạo ra cho không gian ấy không chỉ với vẻ đẹp hình thức bên
ngoài mà còn chứa đựng cả bên trong nó sự tâm huyết, sức sáng tạo của người
thiết kế. Bởi đó chính là một trong những cách truyền đạt gián tiếp có khả
năng nâng cao trí tuệ và hướng con người tới một tư duy thẩm mỹ. Vì nghệ
thuật trang trí nội thất có ý nghĩa vô cùng to lớn trong tư duy sáng tạo của con
người. Do đó, ý tưởng của người thiết kế mang tính quyết định cho một công
trình kiến trúc về phần hồn, về nội dung và về công năng tinh thần của công
trình ấy.
1.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Phải có khả năng tổ chức, bố trí không gian hợp lý về công năng sử
dụng, từ đó đưa ra những thiết kế phù hợp về cả vật chất lẫn tinh thần.
- Tạo dáng về không gian nội thất, về sự phân bố không gian, về màu sắc,
hình khối, ánh sáng sao cho nổi bật được tính độc đáo, sang trọng và cô đọng.
- Cần đi sâu vào quan sát thực tế để có thể hiểu và nắm bắt được đặc

điểm, tính chất của công trình mà mình đang thực hiện. Từ đó đi vào thiết kế
sao cho phù hợp với đề tài.
- Tổng hợp và phân tích quán coffee, không gian nội thất quán coffe.
1.2. Nội dung nghiên cứu

5


- Điều tra, khảo sát tình hình sử dụng của các không gian nội thất
quá n coffee.
- Tìm hiểu các thiết kế quán coffee.
- Lựa chọn phương án thiết kế và thiết kế không gian, sản phẩm
theo phương án lựa chọn.
1.3. Phạm vi nghiên cứu
- Điều tra, khảo sát việc bố trí không gian quán coffee.
- Thiết kế tập trung vào hình thức, màu sắc và sản phẩm có kiểu dáng
phù hợp với không gian nội thất theo phong cách hiện đại.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Điều tra, đánh giá thực tiễn, tìm hiểu qua internet.
- Kế thừa các lý thuyết có liên quan.
- Nghiên cứu theo phương pháp nhân trắc, tư duy logic.
- Phân tích kế thừa mẫu đã có sẵn.

6


Chương 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1. Một số nét về ngành trang trí nội thất.
Thiết kế nội thất đã trở thành một môn nghệ thuật độc lập có lịch sử chỉ

mấy mươi năm. Khái niệm trang trí nội thất và trang trí kiến trúc trước đó là
hoàn toàn không thể thay thế cho toàn bộ nội dung của thiết kế nội thất hiện
đại. Ngày nay, khái niệm thiết kế nội thất mà chúng ta nói bao gồm tất cả nội
dung kiến trúc của không gian bên trong như môi trường không gian, cơ cấu,
trang trí bên trong. Đương nhiên nó thuộc về phạm trù thiết kế nghệ thuật
tổng hợp. Hình thức biểu diễn nghệ thuật của nó vừa không giống nghệ thuật
không gian của hội họa, mà là một loại nghệ thuật bốn chiều dung hòa hình
thức biểu hiện của nghệ thuật thời gian và nghệ thuật không gian thành một
thể. Nói một cách thông thường thì hình thức biểu hiện của loại nghệ thuật
này chính là tổng thể nghệ thuật bên trong gian nhà. Giống như nhỏ một giọt
mực vào ly nước sạch, giọt mực tan dần ra và cuối cùng biến ly nước thành
màu xanh lam. Giống như khi mở nắp lọ nước hoa thì hương hoa nồng đậm
lan tỏa khắp gian nhà đóng kín. Nói một cách cụ thể thì biểu hiện nghệ thuật
của không gian trong nhà phải dựa vào cơ cấu các bề mặt ( mặt đất, mặt
tường, trần nhà ) và hiệu quả tổng hợp của những đồ vật trang trí để biểu hiện.
Những bề mặt này cũng giống như sàn khiêu vũ và những đồ vật trang trí
cũng giống như là những vũ công, giữa chúng có sự bổ sung hỗ trợ cho nhau.
Nhưng cảm thụ cuối cùng của những người sống trong nhà mới là tiêu chuẩn
đánh giá một căn nhà thiết kế có tốt hay không.
2.2. Quá trình hình thành của ngành trang trí nội thất.

7


Trước đây, chuyên ngành kiến trúc bao gồm cả nội thất. Cho đến đầu
thế kỷ XX, nội thất mới khẳng định được chính mình.
Trang trí nội, ngoại thất không chỉ có tính công năng sử dụng mà còn
có tinh thần kết hợp với yếu tố thẩm mỹ. Các không gian nội thất thời trung
cổ và các thời kỳ tiếp theo luôn luôn thay đổi để thích hợp với đời sống mới,
xã hội mới. Con người ý thức được rằng cái đẹp bắt nguồn từ thiên nhiên và

phát triển trong cuộ sống. Con người bắt đầu tìm tòi và đưa cái đẹp dần dần đi
vào đời sống một cách phù hợp và khéo léo, trong không gian sinh hoạt hay
bất cứ nơi đâu con người sinh sống.
Sự tìm tòi các chức năng ứng dụng của các chất liệu hay những thành
tựu khoa học kỹ thuật và thẩm mỹ học đã giúp con người cớ những sáng tạo
mới trong mọi lĩnh vực, đắc biệt là lĩnh vực thẩm mỹ. vì vậy mà tính thẩm mỹ
trong mọi không gian nội thất đã dần đượ nâng cao, không chỉ nâng cao về
mặt hưởng thụ mà còn coi trọng tính tổng thể trong xử lý nghệ thuật trang trí
nội thất mà con người sáng tạo ra.
2.3. Đặc điểm của ngành thiết kế nội thất.
Thiết kế nội thất là một bộ phận không thể thiếu được trong xã hội
ngày nay. Từ trước đến nay đã có nhiều nhà trang trí nội ngoại thất đã dày
công tìm tòi, nghiên cứu ra cách làm thế nào để con người có thế sống, làm
việc, học tập trong không gian thuận tiện nhất, thoải mái nhất và đạt được tính
thẩm mỹ cao nhất.
2.4. Vai trò của ngành trang thiết kế nội thất đối với đời sống.
Cùng với sự phát triển của thế giới nói chung và sự tiến bộ của các
ngành khoa học nói riêng, xu thế đi lên của toàn xã hội với những nhu cầu về
ăn ở, sinh hoạt, giải trí… của con người ngày càng đòi hỏi cao hơn. Bởi vậy,
ngành thiết kế nội thất càng thể hiện một vai trò không thể thiết trong đời

8


sống hàng ngày của con người. Vai trò đó được thể hiện trong một phạm vi
rất rộng lớn toàn ngành khoa họa – nghệ thuật. Nhằm mục đích tạo một không
gian lý tưởng, thân thiện và có lợi cho sực khỏe của con người.
Nếu con người sống và làm việc, lao động và nghỉ ngơi trong những
không gian lý tưởng, nội thất hoàn hảo cả về công năng vật chất cũng như
công năng tinh thần thì con người dễ dàng tìm thấy sự tích cực trong công

việc và thoải mái khi nghỉ ngơi. Điều đó sẽ dẫn đến những thành quả cao hơn
trong lao động, góp phần tạo nên những nếp sống văn minh hơn, hiện đại hơn.
Phát huy được hết tính sáng tạo với cái đẹp nhằm tạo sự thúc đấy trong công
việc phát triển toàn nhân loại trên thế giới khi chúng ta đã và đang từng bước
chinh phục những đỉnh cao của khoa học và công nghệ.
2.5. Các xu hướng trong thiết kế nội thất.
Trang trí nội, ngoài thất theo phong cách hiện đại thực tế có rất nhiều
khuynh hướng khác nhau. Nhưng có những khuynh hướng định hình tương
đối rõ nét và được các nhà nghiên cứu tổng kết thành những hướng chính sau:
-Xu hướng tạo thành các không gian có hình dáng hình học. Xu hướng
này gắn bó với các trào lưu hiện đại của những năm đầu thê kỷ XX. Để có thể
sử dụng các sản phẩm công nghiệp hóa, đẩy mạnh việc hoàn thiện nội thất,
các nhà thiết kế nội thất đã sử dụng những đường nét hình học với các góc
vuông là chủ yếu. Kiểu trang trí này đã nhấn mạnh được cái đẹp của cơ khí
với những kết cấu rõ ràng.
-Xu hướng theo đuổi phong vị tình cảm của con người.
Xu hướng này nhấn mạnh sự độc đáo riêng tư với những cá tính riêng
biệt. Trang trí nội, ngoại thất theo xu hướng này thường xuyên gây mới lạ và
kích thích.

9


-Xu hướng nghệ thuật thô mộc. Bắt nguồn từ chủ nghĩa thô mộc trong
kiến trúc, xu hướng này được tạo thành trên cơ sở theo đuổi những hình tượng
đơn sơ, chân chất. Đó là sự kết hợp nhuần nhuyễn giàu thủ pháp kỹ thuật
khiên cho những cảm giác của phong cách đồng quê kết hợp khéo léo với văn
minh đô thị, hướng tới nhu cầu chính đáng của con người và có sự tiếp cận
gần với thiên nhiên.
-Xu hướng theo đuổi cái đẹp của kỹ thuật hay nói cách khác là xu

hướng Hitech ( kỹ thuật, công nghệ cao). Xu hướng này là thủ phaprs biểu
hiện ước muốn, năng lực của con người. Đó là những mong muốn tạo nên các
nét đặc sắc của nếp sống hiện đại và theo đuổi cảm giác hiện đại.
-Ngoài những xu hướng chính trong nghệ thuật trâng trí nội, ngoại thất
hiện đại trên thế giới hiện nay, còn có một số xu hướng khác cung fsong song
và tồn tại, phát triển như : khuynh hướng tân cổ điển, khuynh hướng trang trí
theo lỗi kịch trường, khuynh hướng theo lỗi siêu đồ họa… Tuy vậy, phải tùy
từng nơi, từng lúc, tùy điều kiện, hoàn cảnh mà ứng dụng một cách có hiệu
quả. Cũng cần phải ghi nhận rằng, khi thiết kế một không gian nội thất cần
phải cản cứ vào thực tế cuộc sống của đất nước và điều kiện kinh tế cho phép.
Không được tạo nên một không gian nội thất phù phiếm, xa hoa, xa lạ với văn
hóa và tập quán của dân tộc. Chính vì vậy, người ta nói tính chân thực trong
biểu hiện không gian là một tấc cao nhất trong thiết kế nội thất.
2.6. Vai trò của Tạo dáng công nghiệp đối với chuyên ngành nội thất.
Cuộc sống của chúng ta phần lớn diễn ra trong nhà, khoảng không gian
được tạo bởi các kết cấu và vỏ ngoài của tòa nhà. Những khoảng không gian
này tạo nên bản thể và sức sống cho công trình kiến trúc, đồng thời chứa đựng
khung cảnh các hoạt động của con người trong đó.

10


Không gian là chất liệu số một trong không gian màu của người thiết kế và là
yếu tố cơ bản của thiết kế nội thất. Không gian là sự thừa hưởng của thuộc
tính giác quan và đặc thù thẩm mỹ của những yếu tố trong phạm vị lĩnh vực
chung, không gian đa dạng có những lĩnh vực riêng. Tuy nhiên, khi một yếu
tố nào đặt trong lĩnh vực này xác lập nên những quan hệ đa chiều giữa không
gian và các yếu tố như bản thân các yếu tố đó.
Không gian đã tạo nên những mối quan hệ. Khi bước vào một tòa nhà
chúng ta cảm thấy an toàn, ầm cúng. Cảm nhận này nhờ có không gian nội

thất được tạo bởi sàn nhà, tường và trần nhà. Đó là những thàn phần kiến trúc
xác định giới hạn vật lý của các phòng bao bọc không gian. Nhờ đó mà có sự
phân chia ranh giới giữa không gian bên trong và bên ngoài. Khi trình bày
cách bố tí thiết kế đồ đạc trong nhà và sự phong phú của một không gian,
người thiết kế sẽ tính được kích thước, tỷ lệ và sự cân đối của căn phòng.
Trong không gian thì nó không chỉ chiếm không gian mà còn tạo mối liên hệ
không gian giữa nó và các vật xung quanh. Ta không chỉ nhận biết dạng đồ
vật đó mà còn ngắm nhìn được dáng vẻ không gian quanh nó sau khi thay thế
bằng một vật khác. Chiều thứ ba trong không gian nội thất là chiều vào, được
tạo bởi mặt phẳng trần chiếu đứng cũng như chiều nằm ngang của không gian
đều có ảnh hường như nhau đến không gian nội thất.
Nội dung công việc của người thiết kế nội thất là thiết kế và lựa chọn
kiểu dáng của những đồ vật như: bàn, ghế, giường, tủ, các đồ vật trang trí…,
là cách thức lựa chọn và sắp xếp những đồ vật này trong một thiết kế không
gian. Hiển thị gợi cảm sẽ không chỉ làm ảnh hưởng đến chức năng và việc sử
dụng của một không gian mà còn tính đến những phẩm chất thể hiện về hình
dáng và phong cách của không gian đó. Vì vậy, vai trò của môn Tạo dáng
công nghiệp đối với ngành thiết kế nội thất là vô cùng quan trọng. Với mục
đích biến đổi nâng cao không gian và sử dụng những bộ phận cấu thành chính

11


yếu của thiết kế nội thất một cách thích hợp theo chức năng, hài lòng về thẩm
mỹ và thỏa mãn về tâm lý đối với hoạt động của chúng ta.
Như đã nêu trên, Ngành thiết kế tạo dáng sản phẩm mộc và nội thất
tiềm ẩn một khả năng rất lớn, bởi tất cả những đồ dùng liên quan tới cuộc
sống hằng ngày của chúng ta: từ những vật dụng sinh hoạt hàng ngày nhỏ
nhất: ly, chén, bàn, ghế... đến kiểu dáng của các thiết bị máy móc gia dụng,
điện tử, các phương tiện giao thông, và ngay cả trong các sản phẩm công

nghiệp đơn thuần cũng cần phải thiết kế. Cho nên, ta thấy những sản phẩm
nội thất là gần nhất với đời sống, với hầu hết nhu cầu hàng ngày của chúng ta
cần phải được chú trọng hơn cả.
Trong nội thất, đồ đạc là một loại trong các thành phần thiết kế, nằm
trong hầu như toàn bộ công việc thiết kế nội thất. Trong khi các tường, sàn ,
trần, cửa sổ và cửa đi được thiết lập trong thiết kế kisn trúc công trình thì việc
lựa chọn và sắp xếp đồ đạc trong các không gian của công trình chủ yếu là
nhiệm vụ của thiết kế nội thất.
Đồ đạc trong nhà hòa quyện giữa kiến trúc và con người, nó cống hiến
sự chuyển hóa hình dáng và tỷ lệ giữa một không gian nội thất và cá tính. Nó
làm cho những người sống bên trong quen với các tiện nghi thích dụng cho
những công việc và hoạt động cần thực hiện.
Thêm vào với việc thực hiện các chức năng riêng, đồ đạc đóng góp vào
tính chất hiển thị của những bố trí nội thất. Hình dáng, đường nét, màu sắc,
chất liệu bề mặt và tỷ lệ của từng đồ đạc cũng như bố cục không gian của
chúng đóng vai trò chính yếu trong việc thiết lập những chất lượng diễn cảm
của căn phòng.
Những đồ đạc phải có hình dáng, cấu trúc bằng các đường thẳng, mặt
phẳng, hình khối, những đường nét có thể là đường tẳng hoặc đường cong,

12


góc cạnh hoặc bay bổng. Chúng có tỷ lệ cân đối theo chiều ngang, hoặc thẳng
đứng, cũng có thể nhẹ và thoáng hoặc khỏe và chắc. Chất liệu bề mặt có thể
bóng mượt và óng ánh, mịn và nhẵn, ấm áp và mát mẻ hoặc thô nhám và
nawgj nề, màu sắc có thể có phẩm chất tự nhiên hoặc trong suốt, nóng hoặc
lạnh theo thời tiết, nhạt hoặc thẫm.
Đồ đạc có thể phụ thuộc chất lượng thiết kế của chúng, cống hiến hoặc
hạn chế tiện nghi vật chất bằng một cách thực tế và rõ ràng. Cơ thể của chúng

ta sẽ nói cho chúng ta nếu một cái ghế không tiện nghi hay nếu một cái bàn
quá cao hoặc quá thấp để cho chúng ta sử dụng. Có sự giải đáp chính xác để
nói cho chúng ta biết đồ đạc này tiếp cận với ý định sử dụng nó.
Do đó, các yếu tố con người là ảnh hưởng đến hình đáng, sự cân đối và
tỷ lệ của đồ đạc. Để làm cho thích dụng và tiện nghi trong việc thực hiện các
nhiệm vụ của người thiết kế, trước tiên đồ đạc cần được thiết kế đáp ứng hoặc
phù hợp với kích cỡ của chúng ta, các thông thủy phải đảm bảo được thao tác
vận động và bản chất của hoạt động mà chúng ta tham gia vào. Tất nhiên, sự
cảm nhận về tiện nghi của hcungs ta là có được điều kiện tự nhiên để thao
diễn nhiệm vụ hoặc hoạt động, sự lâu bền của chúng và các yếu tố chi tiết
khác như chất lượng của ánh sáng và ngay cả trạng thái của tâm trí của chúng
ta. Đồng thời, tính hiệu quả của một đồ đạc có thể còn phụ thuộc cách sử
dụng đúng và sự học hỏi cách sử dụng nó như thế nào.
Cách sắp xếp đồ đạc trong một căn phòng sẽ ảnh hưởng đến không gian
được sử dụng và tiếp nhận như thé nào. Đồ đạc có thể đơn độc như các tác
phẩm điêu khắc trong không gian. Tuy nhiên, đồ đạc thường được bố trí thành
các nhóm chức năng. Những nhóm này, ngược lại có thể được bố cục để tổ
chức và cấu trúc không gian.

13


Phần lớn đồ đạc gồm có các đồ dùng cá nhân thành bộ cho phép bố trí
chúng linh hoạt. Những đồ này có thể di động và có thể bao gồm các thửu
chuyên dụng khác nhau, cũng như hòa trộn về hình dáng và phong cách.
Các đồ đạc gắn vào tường, cho phép sử dụng linh hoạt nhiều không gian hơn.
Có một hình thức chung nhất để liên tục sử dụng được đồ đạc là giữa chúng
cần xít xao với nhau.
Các đơn vị tủ tường modun hóa kê liền nhau thành đồ đạc cố định cần
kết hợp với các đồ đạc cơ động linh hoạt đứng riêng rẽ.

Đồ đạc có thể dùng gỗ, kim loại hoặc nhựa để chế tạo đồ đạc. Mỗi vật
liệu có độ khỏe và yếu cần được thừa nhận, thiết kế và chế tạo nếu đồ vật cần
phải chắc khỏe và bền trong quá trình sử dụng.
Gỗ là vật liệu tiêu chuẩn để chế tạo đồ đạc. Điều quyết định đầu tiên là dùng
vít nối ghép theo thớ của nó như thế nào. Gỗ khỏe khi chịu nén dọc thớ,
nhưng dưới tải trọng thẳng đứng, gỗ bị lõm. Gỗ có thể chịu kéo theo dọc thớ
nhưng dễ bị khi chịu kéo lệch một góc với thớ gỗ. Gỗ bị yếu nhất khi khấu
ngang thớ. Một điều quan trọng khác nữa là gỗ dễ bị giãn nở và co ngót khi
thay đổi hàm lượng ẩm ướt. Tất cả những yếu tố này đều tác động đến các
thành phẩm gỗ, làm biến dạng và mối nối trong chế biến đồ đạc.
Giống như gỗ, kim loại khỏe cả chịu lực nén lần chịu kéo đều nhưng
không có một hướng thớ khỏe và dễ bị uốn cong. Những yêu tố này tỷ lệ với
cường độ và trọng lượng, kim loại có thể cung cấp những tiết diện tương đối
mỏng và dễ uốn cong để chế tạo đồ đạc.
Nhựa là một đồng nhất để chế tạo theo hình dáng, hình thức, chất liệu
bề mặt màu sắc sử dụng. Chính vì vậy, ngày nay có rất nhiều loại cà biến
dạng của vật liệu nhựa được sử dụng và phát triển. Tuy không khỏe bằng gỗ
hặc kim loại, nhựa có thể gia cường với sợi thủy tinh. Quan trong hơn nó có

14


th d dng to thnh nhng hỡnh dỏng cú cu trỳc n nh v mm mi. ú l
nguyờn nhõn hu ht nha thng l nhng th khụng cú mi ni hoc cỏc
liờn kt.
2.7. Các vấn đề đặt ra cho thiết kế nội thất hiện nay.
Vấn đề mà thiết kế nội thất đang gặp phải là vấn đề cách nhìn nhận của
mọi ngời về ngành nghệ thuật quan trọng này. Không ai có thể ph nhận nó ,
nhng nhiều khi nó vẫn không dành đợc sự quan tâm cần thiết của xã hội. Thiết
kế nội thất vẫn là một nhu cầu khá xa xỉ với 1 bộ phận lớn dân chúng, nhu cầu

thẩm mỹ vẫn cha đợc đề cập nhiều đến trong cuộc sống.
Vì nhiều lý do khác nhau mà nền mỹ thuật công nghiệp và ngành thiết
kế sản phẩm mộc, nội thất ở nớc ta mới chỉ đợc phát triển trong thời gian gần
đây, chính vì thế chúng ta không có đợc một nền tảng kiến thức vững chắc để
xây dựng nên một quy trình đào tạo bài bản giúp cho những designer có một
kiến thức tốt về thiết kế nội thất. Những nhà thiết kế hiện nay luôn phải tự tìm
hiểu và tham khảo nền Mỹ thuật công nghiệp của những nớc đi đầu trong lĩnh
vực này, điều đó làm mất dần đi yếu tố bản sắc trong thiết kế. Có thể nói rằng
thiết kế nội thất của Việt Nam hiện nay chịu ảnh hởng phong cách của các nền
design khác rất nhiều.
Hi vọng với những thay đổi về kinh tế sẽ giúp ngành thiết kế nội thất
phát triển, đi cùng với sự phát triển đó là những thay đổi về cái nhìn thẩm mỹ
của ngời dân, nâng cao đời sống tinh thần của xã hội góp phần làm cuộc sống
đẹp hơn. Đúng nh một nhà thiết kế nội thất đã nói: Design là sợi chỉ đỏ
xuyên suốt cuộc sống.
2.8. Yu t con ngi trong thit k khụng gian & sn phm mc
Trong quỏ trỡnh thit k sn phm mc thỡ yu t con ngi liờn quan
cht ch vi kớch thc sn phm. Bi vỡ trong quỏ trỡnh thit k luụn phi

15


tính đến sự phù hợp của sản phẩm với kích cỡ của con người vào từng lứa
tuổi, từng đối tượng. Kích thước cơ thể của người sử dụng là cơ sở quan trọng
để thiết kế sản phẩm, nó ảnh hưởng đến hình dáng, sự cân đối và tỷ lệ của sản
phẩm. Do đó, khi thiết kế, trước tiên sản phẩm phải phù hợp với kích cỡ của
người sử dụng. Muốn đạt được điều đó ta phải dựa vào các yếu tố thuộc về
con người như: yếu tố nhân trắc học, thị hiếu thẩm mỹ, các chỉ dẫn của
Ergonomics kết hợp với phương pháp cơ thể đồ.
Đồ gia dụng không chỉ cần thoả mãn yêu cầu của nhân loại trên công

năng cơ bản, đồng thời nó còn có lợi cho sức khoẻ sinh lý và tâm lý của con
người. Nói trên một ý nghĩa nào đó, thiết kế đồ gia dụng tức là thiết kế sinh
hoạt, ở đây bao hàm hai lớp hàm nghĩa, một là công dụng sinh hoạt, hai là tính
dễ chịu. Để thực hiện mục tiêu này, cần phải phân tích khoa học hành vi của
người và đặc tính sử dụng của đồ gia dụng. Lý luận công học cơ thể người
(Human Enginerring, cũng gọi là Human Factors, hoặc Ergonomics...) là căn
cứ khoa học để chúng ta tiến hành thiết kế công năng đồ gia dụng. Hiểu
Ergonomics cơ thể không nên ở nghĩa hẹp, Ergonomics cơ thể người nghĩa
hẹp chủ yếu chú trọng một phía đo kích thước cơ thể, dù đây là quan trọng và
không thể thiếu, nhưng đối với thiết kế đồ gia dụng là không đủ. Lấy toàn bộ
sinh lý và tâm lý của người làm mục tiêu, tiến hành nghiên cứu động thái
Ergonomics trên nghĩa rộng cần phải trở thành kim chỉ nam của thiết kế công
năng đồ gia dụng, thiết kế làm ra từ đây mới có sức sống chịu được khảo
nghiệm thời gian và địa phương.
Cũng như vậy chúng ta cần xem xét kỹ các yếu tố nhân trắc học trong
quá trình thiết kế tạo dáng sản phẩm mộc. Đó là những số liệu về chiều cao
toàn phần, chiều cao đến vai, chiều rộng vai, chiều dài cánh tay, chiều dài
chân... các số liệu này thay đổi theo giới tính. Từ những số liệu đó áp dụng vào
để bố trí kích thước đồ gia dụng trong phòng sao cho hợp lý, từ cửa vào, lối đi

16


và khoảng cách khi cúi xuống. Cho nên khi ta nghiên cứu về số liệu nhân trắc
học phải có sự tìm hiểu đầy đủ về đối tượng sử dụng. Sau đây là các thông số
về nhân trắc học, đó là các số liệu về kích thước của con người có liên quan đến
việc sử dụng đồ mộc, có rất nhiều số liệu liên quan. Do sản phẩm tôi lựa chọn
để thiết kế là bộ bàn ghế nên ở đây tôi chỉ lấy các số liệu cần thiết liên quan đến
tư thế ngồi.
Các kích thước được thể hiện như hình vẽ ở hình dưới đây.


Hình 1. Kích thước ngang cơ thể người

17


Hình2. Kích thước cơ thể người tư thế ngồi

18


Bảng1: Kích thước cơ thể người ở tư thế ngồi
Độ chính

Nam (16 – 60 tuổi)

Nữ (16 – 55 tuổi)

1

5

10

50

90

95


99

1

5

10

50

90

95

99

Chiều cao ngồi

836

858

870

908

947

958


979

789

890

819

855

891

901

920

Chiều cao vai

539

557

566

598

631

641


659

504

518

526

556

585

594

609

Chiều cao thắt lưng

214

228

235

263

291

298


312

201

215

223

251

277

284

299

Chiều cao cẳng
chân và bàn chân

372

383

389

413

439

448


463

431

342

350

382

399

405

417

Chiều sâu ngồi

407

421

429

457

486

494


510

388

401

408

433

461

469

485

Chiều dài chân

892

921

937

992

1046

1063


1096

826

851

865

912

960

975

1005

Chiều cao đầu gối

441

456

464

493

525

532


549

410

424

431

458

485

493

507

Chiều cao điểm gáy

599

615

624

657

691

701


719

563

579

587

617

648

657

675

Chiều cao mắt

729

749

761

798

836

847


868

678

695

704

769

773

783

803

Chiều dày đùi

103

112

116

130

146

151


160

107

113

117

130

146

151

160

Chiều sâu ngồi và
chiều dày cổ chân

499

551

524

554

585


595

613

418

495

502

529

561

560

587

19


Bảng 2: Kích thước ngang cơ thể người
Độ chính xác

Nam (16 – 60 tuổi)
10
50
90
259 280 307
191 212 237

351 375 397
406 431 460
288 306 327
300 321 347
381 422 473

Chiều rộng ngực
Chiều dày ngực
Chiều rộng vai
Chiều rộng lớn nhất của vai
Chiều rộng hông
Chiều rộng mông tư thế ngồi
Chiều rộng hai cánh tay tư thế ngồi

1
244
176
330
383
273
284
353

5
253
186
344
398
282
295

371

Vòng ngực

762

791

806

867

944

970

Vòng mông

780

805

820

875

948

970


20

95
315
245
403
469
334
355
489

99
331
261
415
486
346
369
518
101
8
100
9

1
219
159
304
347
275

295
326

5
233
170
320
363
290
310
348

Nữ (16 – 55 tuổi)
10
50
90
239 260 289
176 199 230
328 351 371
371 397 428
296 317 340
318 344 374
360 404 460

717

745

760


825

919

795

824

840

900

975

95
299
239
377
438
346
382
478

99
319
260
387
458
360
400

509

949

1005

100
0

1044


Chng 3
C S THC TIN
3.1. Lch s phỏt trin ca ngnh thit k ni tht
Ngay từ thua xa xa, cuộc sống còn cha văn minh hiện đại ngời ta đã biết
chú ý đến yếu tố thẩm mỹ trong cuộc sống. Điều này đợc thể hiện trong các
vật dụng cho cuộc sống hàng ngày, những đồ trang trí. Chúng đã không dừng
lại ở những vật dụng thô sơ thoả mãn yếu tố công năng đơn giản mà con ngời
đã biết gọt giũa, thay đổi hình dáng và kích thớc đi để chúng nhỏ gọn hơn, đẹp
hơn dễ sử dụng mà vẫn đảm bảo đợc công năng. Ngời ta đã biết tạo những đồ
trang trí cho bản thân bằng những vật dụng hết sức đơn giản, kết hợp chính
các đồ dùng hàng ngày. Những phát hiện cổ vật thời nguyên thuỷ đã chứng
minh điều này rất rõ, con ngời hiện đại bất ngờ trớc bàn tay khéo léo của ngời
nguyên thuỷ, trớc những hiện vật mang tính trang trí rất cao. Có thể nói mầm
mống sơ khai của Mỹ thuật công nghiệp đã bắt đầu từ đó, không chỉ dừng lại
ở yếu tố công năng đơn thuần con ngời lúc bấy giờ đã biết chú ý nhiều hơn
đến hình thức sản phẩm, đến cách cải tạo sản phẩm sao cho phù hợp với cuộc
sống.
Trải qua quá trình phát triển lâu dài của lịch sử loài ngời yếu tố thẩm

mỹ cũng phát triển theo, khi mà cuộc cách mạng khoa học công nghệ ra đời
và phát triển ở các nớc tiên tiến ngời ta chú ý nhiều hơn đến yếu tố hình dáng,
thẩm mỹ của sản phẩm. Thời kỳ Phục Hng bắt đầu xuất hiện khái niệm
Design: Design ở đây có nghĩa là phác thảo, thuật vẽ lại bản vẽ nó là cơ sở cho
những nghệ thuật thị giác, công việc của sự sáng tạo. Có lẽ đây cha phải là 1
định nghĩa hoàn chỉnh về Design.
Cho đến thế kỷ 16, ở nớc Anh ngời ta bắt đầu hiểu về Design nh một
công việc phác thảo cho một tác phẩm nghệ thuật, hay là phác thảo một tác
phẩm mỹ nghệ

19


Design ở đây chính là phác thảo, thiết kế những mẫu và lập kế hoạch
cho việc sản xuất một sản phẩm công nghiệp. Sở dĩ nói đến sản phẩm công
nghiệp vì ở thời gian cuộc cách mạng công nghiệp đã lan rộng khắp Châu Âu,
1 sản phẩm ra đời lúc này không đơn thuần chỉ là một sản phẩm công nghiệp
mà nó còn phải có yếu tố thẩm mỹ, nh thế chứng tỏ vào thời điểm này Design
đã bắt đầu đi vào con đờng phát triển của nó, đã trở thành một ngành nghệ
thuật mới phục vụ cho cuôc sống.
Mỹ thuật ứng dụng, nó du nhập vào nớc ta từ những năm 60 của thế
kỷ trớc bởi những ngời làm nghệ thuật của nớc Đức. Từ đó khái niệm này đợc
lu truyền rộng rãi và trở thành khái niệm quen thuộc trong xã hội.
Ngày nay Design đã phát triển rộng khắp và trở thành một phần của
cuộc sống, nh một nhà thiết kế ngời Pháp đã nói: Design là sợi chỉ đỏ xuyên
suốt cuộc sống
Trên mọi lĩnh vực của cuộc sống đều có sự hiện hữu của yếu tố Design,
có thể nói Design đã giúp cho cuộc sống đẹp hơn, đa xã hội phát triển hơn, hớng con ngời đến cuộc sống tiện nghi và giàu tính thẩm mỹ hơn.
Khi mà xã hội phát triển thì con ngời ngày càng có nhiều nhu cầu sử
dụng những sản phẩm công nghiệp nhằm giải phóng sức lao động của mình

Design chính là yếu tố đầu tiên trong quá trình này, từ việc nghiên cứu tìm
hiêủ những nhu cầu của con ngời sau đó là đến việc phác thảo những dáng của
sản phẩm rồi kết hợp với các yếu tố kỹ thuật khoa học để cho ra một sản phẩm
ng ý tất cả đều có bàn tay của nhà thiết kế. Thật khó để tởng tợng ra một sản
phẩm ngày nay mà không có yếu tố design khi đa ra cuộc sống sẽ nh thế nào.
Có 2 sản phẩm cùng loại, cùng giá, cùng chất lợng nhng sản phẩm nào có tạo
dáng đẹp hơn, tối u hoá các công năng hơn sẽ đợc xã hội chấp nhận.
Design ngày nay đã trở thành một ngành nghệ thuật kiểu mới, với việc
tạo ra cho sản phẩm những yếu tố về mỹ thuật design còn hớng đến những giá

20


trị nghệ thuật mới, mà ngày nay có rất nhiều những trờng phái, phong cách
thiết kế mới, đợc xã hội chấp nhận.
Nhìn nhận Design nh là một nhân tố quan trọng giúp cho xã hội phát
triển ta không thể không kể đến mối quan hệ giữu Design và khoa học công
nghệ, Design luôn cần đến khoa học để biến những phác thảo của nhà thiết kế
thành một sản phẩm hoàn chỉnh, bên cạnh đó khoa học công nghệ lại luôn có
những tìm tòi, phát minh để thoả mãn lại những thiết kế của Design, chúng tác
động qua lại với nhau và cùng đa nhau phát triển.
Design là một nghề trong xã hội nhng lại là một nghề khá đặc biệt,
nghề tạo ra cái đẹp, tạo ra những giá trị thẩm mỹ. Tất cả các ngành nghề đều
cần đến Design, hay nói đúng hơn, làm công việc Design tức là làm việc liên
quan đến nhiều ngành nghề trong xã hội, một công việc có chiều rộng và
chiều sâu. Nó có cái tổng quan chung của xã hội những vẫn mang trong mình
những giá trị vốn có không thể lẫn đợc.
Nh vậy, nhìn một cách tổng thể Design chính là 1 ngành nghệ thuật, 1
lĩnh vực gắn kết những lĩnh vực khác với nhau. Design là tổng hoà của nhiều
mặt trong xã hội. Nó thúc đẩy các ngành nghề khác cùng phát triển và hớng

mọi thứ đến những giá trị chân thiên mỹ. Ngày nay khi mà cuộc sống càng
ngày càng phát triển, con ngời càng có nhiều nhu cầu hơn trong việc hởng thụ
cuộc sống thì Design lại càng phải đổi mới, đổi mới về cách nhìn, cách t duy
thiết kế. Vấn đề này đặt ra cho những nhà thiết kế trẻ của chúng ta nhiều thử
thách và cơ hội để phát triển nâng cao khả năng thiết kế của mình để trở thành
những nhà thiết kế giỏi.
3.2.Tỡm hiu mt s khụng gian coffee
Cuc sng l mt dũng chy, mang theo nhiu iu mi l. Nú cú th l
s vi vó, l s cm nhn tinh t ca mt H Ni quen thuc nhng cng lm

21


bon chen, là phút giây yên tĩnh lắng lòng mình lại nghe từng giọt cà phê rơi
vào đáy cốc...
Trong nhiều lúc mải miết bên nhịp thở của cuộc sống lo toan, trong
khoảnh khắc không gian của thành phố. Chúng ta quên khuấy đi một điều!
Một vẻ đẹp cần đến nhiều sự cảm nhận.
Ở Hà Nội rất nhiều các quán café độc đáo và thú vị từ bình dân như
café Giảng, Nhân, Nuôi… cho đếncao cấp như My Way, Highlandhay Ciao…
Mỗi người đều có thể chọn cho mình một quán yêu thích để nghỉ ngơisau một
ngày làm việc căng thẳng cũng như tìm kiếm một địa điểm lịch sự ấm cúng
dành cho những buổi hẹn mang tính riêng tư.
Chuỗi Café và Nhà hàng My Way
Tại thời điểm hiệntại My Way là chuỗi café và nhà hàng cao cấp nhất
tại Hà Nội. My Way có 5 cơ sởtại 60 Lý Thái Tổ (2 quán), Trung Hòa Nhân
Chính (2 quán) và một nhà hàng chuyên đồ Nhật tại toà nhà Pacific.

22



Tại My Way HanoiOpera 60 Lý Thái Tổ bạn có thể vừa nhâm nhi
cocktail và ngắm nhìn Nhà hát lớn qua khung cửa sổ và trải nghiệm bản thân
trong cái lạnh đến se lòng của Hà Nội. Nội thất của My Way hiện đại, lung
linh với ánh sáng được bố trí bởi nhóm kiến trúc sư hàng đầu tại Việt Nam.
Chuỗi caféHighlands
Café Highland là chuỗi café đầu tiên ở Việt Nam được thực hiện một
cách bài bản. Hiện café Highland thường xuất hiện ở hầu hết các building lớn
cũng như những địa điểm có góc nhìn đẹp. Các địa điểm Highland đẹp như
Highland Nhà hát lớn, Highland Cột cờ hay Highland Hàm Cá Mập nơi bạn
có thể nhìn được toàn cảnh Hồ Gươm.

23


×