CẢI THIỆN KIẾN THỨC VÀ HÀNH VI NUÔI DƯỠNG TRẺ EM
DƯỚI HAI TUỔI TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG Ở TRẺ EM
DƯỚI 2 TUỔI TẠI XÃ VĂN HÁN, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI
NGUYÊN THÔNG QUA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRUYỀN
THÔNG DINH DƯỠNG CHO BÀ MẸ VÀ NGƯỜI
Em nên khu trú lại tên đề tài vì nếu cải thiện tình trạng dinh dưỡng thì các
can thiệp sẽ phải nhiều hơn so với mục tiêu hiện tại của mình.
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ
Suy dinh dưỡng ở trẻ em là vấn đề sức khỏe cộng đồng luôn được các
quốc gia quan tâm. Tuy vậy, dinh dưỡng không đầy đủ vẫn là nguyên nhân
dẫn đến một nửa số ca tử vong ở trẻ em (khoảng 5,6 triệu trẻ em mỗi năm).
Hàng năm trên thế giới có khoảng 13 triệu trẻ em sinh ra bị suy dinh dưỡng
bào thai, 178 triệu trẻ em bị suy dinh dưỡng thể thấp còi (chiều cao theo tuổi
thấp), 19 triệu trẻ em bị gầy còm nặng (cân nặng theo tuổi thấp).
Ở Việt Nam, khẩu phần ăn của người lớn và trẻ em đều chỉ đạt mức
thấp so với các nước trong khu vực. Kết quả cuộc điều tra suy dinh dưỡng
protein – năng lượng toàn quốc năm 2005 cho thấy: tỷ lệ suy dinh dưỡng thể
nhẹ cân và tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi tương ứng là 25,2% và 29,6%,
đặc biệt ở những vùng nông thôn nghèo, tỷ lệ suy dinh dưỡng cân nặng theo
tuổi và chiều cao theo tuổi vẫn chiếm tỷ lệ > 30% (đây là mức cao so với
phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới ).
Suy dinh dưỡng trẻ em Việt Nam xuất hiện rất sớm ngay từ tháng thứ
4, tỷ lệ suy dinh dưỡng bắt đầu tăng nhanh và chiếm tỷ lệ cao nhất ở trẻ < 2
tuổi, nguyên nhân chính là do trẻ dưới 2 tuổi có nhu cầu dinh dưỡng cao cho
sự phát triển cơ thể, trong khi đó việc cho trẻ ăn bổ sung lại không hợp lý
(thiếu cả về số lượng và chất lượng). Thành phần chủ yếu trong khẩu phần
ăn bổ sung của trẻ ở nông thôn Việt Nam là gạo, ngoài ra có thêm nước
mắm, mì chính. Do vậy, khẩu phần ăn của trẻ thường thiếu protein, lipid,
đặc biệt là nghèo về các vitamin và khoáng chất.
Suy dinh dưỡng trẻ em làm tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm khuẩn
(như viêm phổi, tiêu chảy...) và làm tăng nguy cơ tử vong. Đối với trẻ dưới 2
tuổi, suy dinh dưỡng ảnh hưởng rõ rệt đến phát triển trí tuệ, hành vi, khả
năng học tập của trẻ, khả năng lao động đến tuổi trưởng thành. Khi trẻ nhỏ
bị suy dinh dưỡng và tăng cân nhanh sau đó, trẻ sẽ có nguy cơ cao bị mắc
các bệnh mạn tính liên quan tới dinh dưỡng như béo phì, tiểu đường...
Việt Nam hiện đã có chương trình phòng chống suy dinh dưỡng Quốc
gia với mục tiêu cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi. Sau 10
năm triển khai chương trình đã thu được những thành công đáng kể, tuy
nhiên tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ hiện còn cao và không đồng đều giữa các
vùng.
Xã Văn Hán là một xã vùng xa thuộc huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái
Nguyên, điều kiện kinh tế còn khó khăn, trình độ dân trí thấp do vậy việc
chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ cũng như các phụu nữ trong thời kỳ mang thai còn
chưa được quan tâm vì vậy, tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 2 tuổi còn
chưa được cải thiện nhiều.
CÂY VẤN ĐỀ
Nguy cơ mắc các bệnh
mạn tính trong tương
lai cao
Tỷ lệ tử vong cao
Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 2 tuổi cao
Chế độ nuôi dưỡng trẻ
ăn bổ sung chưa hợp lý
Bà mẹ không có
kiến thức về
cách cho trẻ ăn
bổ sung hợp lý
Truyền
thông giáo
dục dinh
dưỡng cho
các bà mẹ
kém
Thực hành
cho trẻ ăn bổ
sung chưa
hợp lý
Trình độ
học thức
của bà mẹ
thấp
Các chương
trình y tế còn
ít
Cân nặng sơ sinh thấp
Tỷ lệ bênh tật cao
Mẹ
không có
thời gian
chế biến
thức ăn
cho trẻ
Giao thông
không thuận
tiện
Chăm sóc
y tế chưa
tốt
Vệ sinh môi
trường kém
Không
có đủ
thức ăn
cho trẻ
Kinh tế gia
đình còn khó
khăn
Bắt trẻ
ăn
kiêng
không
hợp lý
Chăm sóc
bà mẹ khi
có thai
kém
Phong
tục tập
quán lạc
hậu
Nhà đông
con
Nên chọn cây vấn đề tập trung vào vấn đề thực hành nuôi dưỡng trẻ
chưa hợp lý: trong đó sẽ có các nguyên nhân trực tiếp là ăn bổ sung
không đầy đủ và cân đối, không được bú sữa mẹ, từ đó phân tích các
nguyên nhân ở tầng tiếp theo
CÂY MỤC TIÊU
Giảm nguy cơ mắc các
bệnh mạn tính trong
tương lai.
Giảm tỷ lệ tử vong
Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 2 tuổi
Cho trẻ ăn bổ sung hợp
lý
Nâng cao kiến
thức về cách cho
trẻ ăn bổ sung
hợp lý cho các bà
Giảm mắc các bệnh
nhiễm trùng cấp tính ở trẻ
Nâng cao kỹ
năng thực hành
cho trẻ ăn bổ
sung hợp lý
Đầu tư
chăm
sóc y
tế
Giảm tỷ lệ trẻ có cân
nặng sơ sinh thấp
Cải thiện vệ
sinh
môi
trường
Quan tâm
chăm sóc
bà mẹ khi
có
thai
Nâng
cao
trình độ
dân trí
Nâng cao
trình độ
học thức
của bà mẹ
Tăng cường
truyền thông
giáo
dục
dinh dưỡng
cho các bà
mẹ
Tăng đầu tư
cho
các
chương trình
y tế
Các
bà
mẹ giành
thời gian
chế biến
thức ăn
cho trẻ
Nâng
cấp
giao thông
tới các thôn,
bản
Cải thiện
an ninh
lương
thực hộ
gia đình
Cải thiện thu
nhập/sức
mua
thực
phẩm
Thực
hiện
tốt kế hoạch
hóa gia đình
II/ MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chung:
Cải thiện thực hành nuôi dưỡng trẻ dưới hai tuổi tình trạng suy dinh
dưỡng ở trẻ em dưới 2 tuổi tại xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái
Nguyên nhằm góp phần hạ thấp tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới hai tuổi
thông qua chương trình truyền thông giáo dục sức khỏe cho bà mẹ và người
chăm sóc trẻ.
2. Mục tiêu cụ thể:
- Đến cuối năm 2010 100% các bà mẹ mang thai và bà mẹ có con
dưới 2 tuổi có kiến thức đúng về nuôi con bằng sữa mẹ và cách cho trẻ ăn bổ
sung hợp lý vào năm 2010.
- Đến cuối năm 2010, 60% các bà mẹ thực hành cho con bú sớm ngay
trong nửa giờ đầu sau khi sinh và nuôi con bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu
- 70% các bà mẹ có con dưới 2 tuổi thực hành đúng cho trẻ ăn bổ sung
hợp lý.
III/ CHỌN VẤN ĐỀ ƯU TIÊN
Qua điều tra và phân tích tình hình thấy tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ
dưới 2 tuổi tại xã Văn Hán cao là do ba vấn đề cơ bản sau:
- Vấn đề 1: Chế độ cho con bú và ăn bổ sung của trẻ chưa hợp lý
- Vấn đề 2: Tỷ lệ mắc các bệnh cấp tính ở trẻ dưới 2 tuổi ( tiêu
chảy, nhiễm khuẩn hô hấp cấp) còn cao.
- Vấn đề 3: Cân nặng sơ sinh của trẻ thấp.
Bảng lựa chọn vấn đề ưu tiên
Tiêu chí
Mức độ phổ biến
Mức độ trầm trọng
Mức độ chấp nhận của
Vấn đề 1
3
3
3
Cho điểm ưu tiên
Vấn đề 2
2
3
2
cộng đồng
Tính khả thi
3
2
Kinh phí
3
1
Tổng điểm
15
10
Các vấn đề ưu tiên được lựa chọn theo các tiêu chuẩn sau:
Vấn đề 3
2
3
1
1
1
8
- Mức độ phổ biến:
Rất phổ biến: 3 điểm; Phổ biến: 2 điểm; Ít phổ biến: 1 điểm
- Mức độ trầm trọng:
Rất trầm trọng: 3 điểm; Trầm trọng: 2 điểm; ít trầm trọng: 1điểm
- Mức độ chấp nhận của cộng đồng:
Được cộng đồng chấp nhận cao: 3 điểm; Trung bình: 2 điểm;
Thấp: 1 điểm
- Tính khả thi:
Cao; 3 điểm; Trung bình; 2 điểm; Thấp: 1 điểm.
- Kinh phí:
Ít: 3 điểm; Trung bình: 2 điểm; Cao: 1 điểm.
Vấn đề nào có tổng điểm càng cao, càng được ưu tiên. Như vậy ta thấy vấn
đề cho trẻ ăn bổ sung chưa hợp lý được ưu tiên số 1.
IV/ Phân tích nhóm đối tượng.
1. Các nhóm đối tượng ảnh hưởng đến dự án.
Đối tượng ưu tiên 1
Đối tượng ưu tiên 2
Đối tượng ưu tiên 3
Các bà mẹ mang thai và - Người chăm sóc trẻ tại - Các cơ quan, đoàn thể(
bà mẹ có con dưới 2 nhà (Ông, bà, các ông lãnh đạo chính quyền
tuổi
bố,…)
địa phương, hội phụ nữ,
- Giáo viên các trường ban văn hóa xã,…)
mầm non
- Trạm y tế xã, cộng tác
viên dinh dưỡng
2. Phân tích các nhóm đối tượng
2.1. Đối tượng ưu tiên 1: Các bà mẹ mang thai và bà mẹ có con dưới 2
tuổi
Hành vi hiện tại
Hành vi mong muốn
Không cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6
6 tháng đầu.
tháng đầu
Không biết cách cho trẻ ăn bổ sung Biết cách cho trẻ ăn bổ sung hợp lý
hợp lý (thành phần, số lượng bũa ăn)
(đủ thành phần dinh dưỡng và số
lượng bữa ăn)
Không có thời gian chế biến thức ăn Có đủ thời gian chế biến thức ăn cho
cho trẻ
trẻ
Không có thức ăn sẵn có để chế biến Có thức ăn sẵn có tại địa phương để
bữa ăn hợp lý cho trẻ
chế biến thức ăn cho trẻ.
2.2.
Đối tượng ưu tiên 2: Những người chăm sóc trẻ ( ông,bà, bố, người
trông trẻ, giáo viên mần non…)
Hành vi hiện tại
Hành vi mong muốn
Không biết cách cho trẻ ăn bổ sung Biết cách cho trẻ ăn bổ sung hợp lý
hợp lý
Không quan tâm nhiều đến trẻ
Quan tâm nhiều đến trẻ
Không ủng hộ bà mẹ cho con bú Ủng hộ các bà mẹ cho trẻ bú mẹ
hoàn toàn trong 6 tháng đàu.
hoàn toàn trong 6 tháng đầu
Không có thời gian chế biến thức ăn Có đủ thời gian chế biến thức ăn cho
cho trẻ
trẻ
Không có thực phẩm sẵn có để chế Có đủ thực phẩm để chế biến thức ăn
biến thức ăn cho trẻ
2.3.
cho trẻ
Đối tượng ưu tiên 3: Cán bộ y tế xã, cộng tác viên dinh dưỡng tại
các thôn/xóm, các cơ quan, đoàn thể.
Hành vi hiện tại
Hành vi mong muốn
Không có kiến thức về chế độ ăn bổ Có kiến thức đúng về cách cho trẻ ăn
sung cho trẻ
bppr sung hợp lý.
Chưa ủng hộ, động viên các bà mẹ Ủng hộ, động viên các bà mẹ cho
cho con bú hoàn toàn trong 6 tháng con bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu
đầu trẻ ăn bổ sung hợp lý
và cho trẻ ăn bổ sung hợp lý
Chưa nhiệt tình trong công tác truyền Nhiệt tình trong công tác truyền
thông, GDDD.
thông giáo dục dinh dưỡng
V/ Phân tích các nguồn lực
1. Trung ương:
- Các chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống suy dinh dưỡng.
- Viện Dinh dưỡng Quốc gia.
2. Địa phương:
-
Sở y tế.
- Trung tâm y tế Dự phòng tỉnh.
- Trung tâm y tế Dự phòng huyện.
- Ngân sách đị phương.
3. Các tổ chức xã hội khác:
- UBND xã.
- Hội phụ nữ.
- Các trường mần non, nhà trẻ.
4. Các tổ chức phi chính phủ:
- UNICEF
- WHO
VI/ Phân tích hành vi cá nhân
1. Đối tượng đích:
- Các bà mẹ mang thai, bà mẹ có con dưới 2 tuổi
- Trẻ 2 tuổi.
2. Hành vi hiện tại:
- Thực hành cho con bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu Thiếu kiến thức về
cách cho trẻ ăn bổ sung hợp lý.
- Thực hành cho trẻ ăn bổ sung chưa hợp lý.
3. Hành vi mong muốn;
- Thực hành cho con bú hoàn toàn trong sáu tháng đầuCó kiến thức
đúng về cách cho trẻ ăn bổ sung hợp lý.
- Thực hành tốt cho trẻ ăn bổ sung hợp lý.
4. Các yếu tố cần thiết:
- Cần có sự ủng hộ, cùng tham gia của những đối tượng hỗ trợ chăm
sóc trẻ như: ông, bà, bố, nhà trẻ, trường mần non,…
- Các bà mẹ có y thức quan tâm, học hỏi cách chăm sóc trẻ.
5. Thời gian: Tiến hành trong 1 năm, từ tháng 11/2010 đến tháng
11/2011.
6. Phương pháp:
Cải thiện hành vi cho con bú và ăn bổ sung tình trạng suy dinh dưỡng ở
trẻ dưới 2 tuổi dựa vào các hoạt động truyền thông giáo dục dinh dưỡng.
7. Các hoạt động chính:
a/ Đào tạo đội ngũ cộng tác viên về kỹ năng truyền thông
b, Xây dựng bộ tài liệu truyền thông về nội dung nuôi con bú và thực
hành ăn bổ sung, chủ yếu là tờ rơi phát cho các bà mẹ và viết các bài
truyền thông phát trên loa của thôn/xã
c, Tổ chức các buổi truyền thông và thực hành dinh dưỡng cho bà mẹ
mang thai và bà mẹ có con dưới hai tuổi Tập huấn cho các bà mẹ có con
dưới 2 tuổi, những người chăm sóc trẻ như: ông, bà, bố, giáo viên mần
non, nhà trẻ, cán bộ y tế xã, cộng tác viên dinh dưỡng…
Xây dựng tài liệu – Tổ chức tập huấn
b/ Xây dựng và phân phối tài liệu truyền thông; Tờ roi, pano, apphich,
bài thuyết trình,…
Thiết kế – Thử nghiệm – In ấn – Phân phối
c/ Đa dạng cá lọai hình truyền thông.
Qua loa, đài, truyền hình, tổ chức hội thi, tập huấn, meeting, thảo luận
nhóm,…
VII/ Kế hoạch hoạt động
Nội dung
Thời gian
Người chịu
Cơ quan phối
Nguồn lực
Điều tra ban Tháng
trách nhiệm
hợp
Khoa
DD- Y tế xã, các Kinh phí địa
đầu
TTYTDP
9/2010
trường mầm phương
Xây
dựng, Tháng
tỉnh
10- Khoa
non, nhà trẻ
DD- Viện DDQG
thử nghiệm, 12/2010
TTYTDP
in ấn tài liệu
tỉnh
truyền thông
Tập huấn
Tháng
12/2010
Phân phát tài Tháng
liệu
truyền 12/2010
thông
2- Khoa
- Địa phương
DD- Viện DDQG
TTYTDP
tỉnh
2- Khoa
Sở y tế
TTYT
thanh Tháng
huyện,xã
DD- - Hội phụ nữ Địa phương
TTYTDP
xã
tỉnh
- Nhà trường
băng
12/2010
TTGDDD
2- Khoa
UNICEF
Địa phương
-Cộng
Phát
-UNICEF
tác
viên DD
DD- - UBND xã
TTYTDP
Địa phương
- Nhà trường
tỉnh
trên loa công
cộng tại các
thôn
Hướng
dẫn Tháng
thực
trên
hành 12/2010
truyền
2- Khoa
DD- Viện DDQG
TTYTDP
Đài
tỉnh
hình tỉnh
truyền Địa phương
hình
Cuộc thi DD Tháng
Khoa
hợp lý
TTYTDP
UBND xã
tỉnh
Viện DDQG
TTYT
Theo
giám sát
9/2010
dõi, Tháng
DD- Hội phụ nữ
9/2009-
tỉnh
Tháng
Sở y tế
UNICEF
UNICEF
Địa phương
DP UNICEF
Địa phương
12/2010
Điều tra kết Tháng
Khoa
thúc
TTYTDP
trường mầm
tỉnh
non, nhà trẻ
12/2010
DD- Y tế xã, các Địa phương
VIII/ Xác định các phương tiện truyền thông. (em sửa lại phần này một
chút theo nội dung trên – thêm tập huấn cho cộng tác viên về kỹ năng
truyền thông, sau đó đến tổ chức các buổi truyền thông cho bà mẹ mang
thai và có con dưới hai tuổi)
Các hoạt động
Tập huấn
Phương tiện
truyền thông
Tài liệu phát tay
Đối tượng
Thời gian
- Các bà mẹ có Từ
tháng
2-
Băng ghi hình, con dưới 2 tuổi 12/2010, tổ chức
TV, đầu phát,…
và những người 2 lớp, cách nhau
nuôi dưỡng trẻ
5 tháng.
- Nhân viên y tế
xã,cộng tác viên
dinh dưỡng, cán
bộ phụ nữ xã
Phân phát tài liệu - Tờ rơi, tranh Các
bà
mẹ, Từ tháng 2/2010,
truyền thông( tờ tuyên
truyền, những
người phân
vào
rơi)
pano,apphich,…
Loa phat thanh
lễ dinh dưỡng,…
Loa, đài, băng Toàn bộ nhân dân Từ tháng 2/2010,
ghi âm
Truyền hình
chăm sóc trẻ
phát
các ngày lễ, tuần
xã
mỗi tuần phát 1
Xây
dựng Nhân dân
lần.
Từ tháng 2/2010,
chương
trình
mỗi tháng phát 1
hướng dẫn nấu
lần vào tối thứ 7
ăn cho trẻ trên
tuần thứ 2 trong
truyền hình
Loa, đài,pano,…
Cuộc thi
tháng
Các bà mẹ có con Tháng 9/2010
Các câu hỏi,, tình dưới 2 tuổi
huống thi,..
IX/ Kế hoach giám sát, đánh giá. (viết lại phần này theo mục tiêu)
Hạng mục
1. Mục tiêu chung:
Chỉ số
GS ĐG
CN/T
Cải thiện tình trạng CC/T
Phương
Thời gian
tiện ĐG
Cân, thước Tháng
đo
12/2010
Người thực
hiện
Cán bộ viện
DD,
TTYTDP
suy dinh dưỡng ở trẻ CN/CC
em dưới 2 tuổi tại xã
Văn
Hán,
huyện
Đồng Hỷ, tỉnh Thái
Nguyên.
2. Mục tiêu cụ thể
- 100% các bà mẹ có Số
bà Bộ câu hỏi
Tháng 2- Cán bộ VDD,
con dưới 2 tuổi có mẹ
trả
12/2010
TTYTDP
kiến thức đúng về lời đúng
cách cho trẻ ăn bổ các câu
sung hợp lý vào năm hỏi
2010.
về
cách cho
trẻ ăn bổ
sung
hợp lý
- Đến cuối năm 2010, Số
bà - Bộ câu Tháng 2- Cán
70% các bà mẹ có mẹ
có hỏi
12/2010
bộ
VDD,TTYTDP
con dưới 2 tuổi thực con dưới - Quan sát ,
hành đúng cho trẻ ăn 2
bổ sung hợp lý.
tuổi chấm điểm
thực
thực
hành
hành
bằng bảng
đúng
kiểm.
cho
trẻ - Quan sát
ăn
bổ thực
tế
sung
bằng thăm
hợp lý.
HGD
X/ Dự trù kinh phí
STT
NỘI DUNG
1
Điều tra ban đầu
2
Xây dựng kế hoạch dự án và chuẩn bị triển
khai
3
Xây dựng, thử nghiệm, in ấn, phân phối tài
liệu, lựa chọn kênh truyền thông.
4
Tập huấn cho cán bộ y tế, cộng tác viên
TTGD về VSATTP
5
Thực hiện tiến hành các chương trình
truyền thông
6
Điều hành, kiểm tra, giám sát
Đánh giá kết quả
Tổng cộng
KINH PHÍ( VN Đ)
5.000
1.000
50.000
10.000
15.000
15.000
5.000
101.000
Nếu có thể thiết kế được một tài liệu truyền thông đưa vào đây sẽ tốt hơn,
hoặc em copy và scan lại cũng được