Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tính toán nội lực dầm chủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.68 KB, 12 trang )

TÍNH NỘI LỰC DẦM CHỦ
1– Các tải trọng tác dụng lên dầm chủ:
a) Tĩnh tải:
* Trọng lượng bản thân kết cấu (DC):
- Trọng lượng bản thân dầm chủ (DC1).
- Trọng lượng dầm ngang (DC2).
- Trọng lượng lan can (DC3).
- Trọng lượng bản mặt cầu (DC4).
- Trọng lượng gờ chắn bánh (DC5).
- Trọng lượng các bộ phận khác nếu có (DC6).
* Trọng lượng lớp phủ mặt cầu và các tiện ích công cộng (DW).
b) Hoạt tải:
- Hoạt tải thiết kế HL 93.
- Tải trọng người đi bộ (PL).


2 – Cách xếp tải lên đường ảnh hưởng và tính nội lực:
a) Đường ảnh hưởng mô men:

A

a

* Cách xếp tải trọng DC và DW:

b
L

- DC và DW xếp trên toàn bộ chiều dài đường

DW



ảnh hưởng.

DC

- Mô men do DC và DW tính như sau:

a.b

= DC . 

M

L

DC

§AH MA

= DW . 

M
DW

 : diện tích đường ảnh hưởng MA.
* Cách xếp hoạt tải HL93 và tải trọng người đi bộ:

Hình 3.35 - Cách xếp DC và DW trên
đường ảnh hưởng mô men


- Tải trọng làn và tải trọng người đi bộ xếp trên toàn bộ chiều dài đường ảnh hưởng.
- Mô men do tải trọng làn và PL tính như sau:
= 9,3 . 

M
lan

= PL . 

M
PL


A

a

b
L

9,3kN/m
PL
a.b
L

§AH MA
Hình 3.36 - Cách xếp tải trọng người và tải trọng làn trên đường ảnh hưởng mô men
- Xe hai trục thiết kế:
+ Tính mô men ở mặt cắt giữa dầm: Đặt một trục ở đỉnh đường ảnh hưởng, trục kia đặt ở bên nào của
đường ảnh hưởng cũng được.

+ Tính mô men ở mặt cắt khác mặt cắt giữa dầm: đặt một trục ở đỉnh đường ảnh hưởng, trục kia đặt ở
nhánh đường ảnh hưởng có chiều dài lớn hơn.


A

110kN

110kN

1,2m

a.b
L
y1

y2

§AH MA
110kN

110kN

1,2m

110kN

L

110kN


1,2m

4

y3

y1

y2

§AH Mgi÷a

Hình 3.37 - Cách xếp tải trọng xe hai trục trên đường ảnh hưởng mô men
+ Công thức tính mô men do xe hai trục thiết kế:
Mta = 110.(y1 + y2)
y1, y2 : tung độ đường ảnh hưởng tương ứng với vị trí của các trục xe.
- Xe tải thiết kế:
+ Khoảng cách giữa hai trục sau luôn lấy bằng 4,3m.
+ Tính mô men ở mặt cắt giữa dầm: đặt trục giữa vào đỉnh đường ảnh hưởng, hai trục còn lại ở 2 phía.
+ Tính mô men ở mặt cắt khác mặt cắt giữa dầm:


 Nếu a/b < 0,5: đặt trục sau
cùng của xe tải thiết kế lên

A

vị trí mặt cắt đang xét, 2 trục
còn lại đặt ở nhánh đường


L
y3

y4

trục 35kN đặt ở nhánh ngắn

y2

§AH MA

145kN

145kN

35kN

Mô men do xe tải thiết kế b)
tính theo công thức:

y1

4,3m

4,3m

hơn của đường ảnh hưởng.

L

4
y1

Mtr = 145.(y2 + y3) + 35.y4

* Cách xếp tải trọng DC và DW:

35kN

a.b

lên vị trí mặt cắt đang xét,

 Nếu a/b = 0,5: dùng một trong

145kN

145kN

a)

 Nếu a/b > 0,5: đặt trục giữa

b) Đường ảnh hưởng lực cắt:

4,3m

4,3m

kế tính theo công thức:


hai cách xếp tải trên.

145kN

145kN

35kN

hơn. Mô men do xe tải thiết

Mtr = 145.(y2 + y3) + 35.y1

4,3m

4,3m

ảnh hưởng có chiều dài lớn

y2

y3

§AH Mgi÷a

Hình 3.38 - Cách xếp xe tải thiết kế trên đường ảnh
hưởng mô men
a) Trường hợp mặt cắt khác mặt cắt giữa dầm;
b) Trường hợp mặt cắt giữa dầm.


- DC và DW xếp trên toàn bộ chiều dài đường ảnh hưởng.


- Lực cắt do DC và DW tính như sau:
V = DC . (
DC

V

= DW . (

DW

 và : diện tích phần dương và diện tích phần âm của đường ảnh hưởng VA.
* Cách xếp hoạt tải HL93 và tải trọng người đi bộ:
- Tải trọng làn và tải trọng người đi bộ chỉ xếp trên một nhánh đường ảnh hưởng có chiều dài lớn hơn.
A

1

A

DW

9,3kN/m

DC

PL
1


b/L

b/L

§AH VA

§AH VA

a/L

a/L

1

1
9,3kN/m

1
§AH Vgèi

PL
1
§AH Vgèi

Hình 3.39 - Cách xếp DC và DW trên đường
ảnh hưởng lực cắt

Hình 3.40 - Cách xếp tải trọng làn và tải trọng
người đi bộ trên đường ảnh hưởng lực cắt



- Lực cắt do tải trọng làn và tải trọng người đi bộ tính như sau:
V = 9,3 . 
lan

V = PL . 
PL

 : diện tích nhánh dài hơn của đường ảnh hưởng VA hoặc diện tích toàn bộ đường ảnh
hưởng lực cắt tại gối.
- Xe hai trục thiết kế:
+ Đặt 1 trục ở vị trí mặt cắt đang xét, trục kia đặt về phía nhánh đường ảnh hưởng có chiều dài lớn hơn.
+ Công thức tính lực cắt do xe hai trục thiết kế:
Vta = 110.(y1 + y2)
y1, y2 : tung độ đường ảnh hưởng tương ứng với vị trí của các trục xe.
A

1

110kN

110kN

1,2m

b/L

y1


y2

§AH VA

a/L
110kN

110kN

1,2m

1

1
y1

y2

§AH Vgèi

Hình 3.41 - Cách xếp tải trọng xe hai trục trên đường ảnh hưởng lực cắt


- Xe tải thiết kế:
+ Khoảng cách giữa hai trục sau luôn lấy bằng 4,3m.
+ Đặt 1 trục ở vị trí mặt cắt đang xét, 2 trục kia đặt về phía nhánh đường ảnh hưởng có chiều dài lớn
hơn.
+ Công thức tính lực cắt do xe tải thiết kế:
Vtr = 145.(y1 + y2) + 35.y3
A


4,3m

b/L
y1

35kN

1

145kN

145kN

4,3m

y2

y3

§AH VA

a/L
35kN

145kN

145kN

1


4,3m

4,3m

1
y1

y2

y3

§AH Vgèi

Hình 3.42 - Cách xếp xe tải thiết kế trên đường ảnh hưởng lực cắt.


3– Tổ hợp tải trọng theo các trạng thái giới hạn:
a) Trạng thái giới hạn cường độ 1:
* Mô men:



IM


M u  η 1,25.M DC  1,5.M DW  1,75.m.g M (1 
).M xe  M lan   1,75.g PL .M PL 
100





Trong đó:
 : hệ số điều chỉnh tải trọng, xác đinh theo hướng dẫn của quy trình 22TCN 272 – 05.
M
M

DC
DW

: Mô men do DC gây ra tại mặt cắt.
: Mô men do DW gây ra tại mặt cắt.

m : hệ số làn xe.
g : hệ số phân bố ngang dung để tính mô men.
M

g

PL

: hệ số phân bố ngang dung để tính cho tải trọng người đi bộ.

1 + IM/100: Hệ số xung kích, lấy bằng 1,25.
M

lan

: Mô men do tải trọng làn gây ra tại mặt cắt.


M = max (M và M )
xe

tr

ta

M : Mô men do xe tải thiết kế gây ra tại mặt cắt.
tr

M : Mô men do xe hai trục gây ra tại mặt cắt.
ta

M : Mô men do tải trọng người đi bộ gây ra tại mặt cắt.
* Lực cắt:
Trong đó:

PL



IM


Vu  η 1,25.VDC  1,5.VDW  1,75.m.g V (1 
).Vxe  Vlan   1,75.g PL .VPL 
100







 : hệ số điều chỉnh tải trọng, xác đinh theo hướng dẫn của quy trình 22TCN 272 – 05.
V

: Lực cắt do DC gây ra tại mặt cắt.

V

: Lực cắt do DW gây ra tại mặt cắt.

DC
DW

g : hệ số phân bố ngang dung để tính lực cắt.
V

V : Lực cắt do tải trọng làn gây ra tại mặt cắt.
lan

V = max (V và V )
xe

tr

ta

V : Lực cắt do xe tải thiết kế gây ra tại mặt cắt.

tr

V : Lực cắt do xe hai trục gây ra tại mặt cắt.
ta

V : Lực cắt do tải trọng người đi bộ gây ra tại mặt cắt.
PL

b) Trạng thái giới hạn sử dụng:
* Mô men:

IM


M u  M DC  M DW  m.g M (1 
).M xe  M lan   g PL .M PL
100


* Lực cắt:

4 – Ví dụ:

IM


Vu  VDC  VDW  m.g V (1 
).Vxe  Vlan   g PL .VPL
100



Cho cầu dầm giản đơn có chiều dài nhịp L = 24m, cầu có 2 làn xe, tải trọng tác dụng lên dầm gồm : tĩnh tải

DC = 8,36kN/m, DW=2,47kN/m, hoạt tải HL93 và tải trọng người đi bộ 4,5kN/m. Cho trước hệ số phân bố tải trọng


= 1,12;  = 0,97. Tính mô men và lực cắt lớn nhất trong dầm

(tính theo phương pháp tra bảng): g =0,64; g = 0,71; g
M

V

PL

theo trạng thái giới hạn cường độ 1?

L = 24m

BÀI GIẢI :
1) Vẽ đường ảnh hưởng mô men và lực cắt:

4,3m

4,3m

6
3,85

35kN


145kN

145kN

110kN

110kN

1,2m

5,4

3,85

DAH ML/2
110kN

4,3m

1

145kN

145kN

4,3m

0,95


35kN

110kN

1,2m

0,82

0,64

DAH V

2) Xếp tải lên đường ảnh hưởng:
3) Tính toán nội lực:


- Mô men:
MDC = 8,36 . 0,5. 6 . 24 = 601,92 (kN.m)
MDW = 2,47 . 0,5. 6 . 24 = 177,84 (kN.m)
MPL = 4,5 . 0,5. 6 . 24 = 324 (kN.m)
Mlan = 9,3 . 0,5. 6 . 24 = 669,6 (kN.m)
Mtr = 145.(3,85 + 6)+35.3,85 = 1563 (kN.m)
Mta = 110.(5,4 + 6) = 1254 (kN.m)
- Lực cắt:
VDC = 8,36 . 0,5. 1 . 24 = 100,32 (kN)
VDW = 2,47 . 0,5. 1 . 24 = 29,64 (kN)
VPL = 4,5 . 0,5. 1 . 24 = 54 (kN)
Vlan = 9,3 . 0,5. 1 . 24 = 111,6 (kN)
Vtr = 145.(1 + 0,82)+35.0,64 = 286,48 (kN)
Vta = 110.(1 + 0,95) = 214,5 (kN)

4) Tổ hợp tải trọng theo trạng thái giới hạn cường độ 1:
- Mô men lớn nhất trong dầm theo trạng thái giới hạn cường độ 1:
Mxe = max (Mtr , Mta) = 1563 (kN.m)
Mu = 0,97*[1,25*601,92+1,5*177,84 + 1,75*0,64*(1,25*1563+669,6) +1,75*1,12*324] = 4454,58 (kN.m)
- Lực cắt lớn nhất trong dầm theo trạng thái giới hạn cường độ 1:
Vxe = max (Vtr , Vta) = 286,48 (kN)
Vu = 0,97*[1,25*100,32+1,5*29,64 + 1,75*0,71*(1,25*286,48+111,6)+1,75*1,12*54] = 833,52 (kN)



×