Tải bản đầy đủ (.pdf) (173 trang)

Thơ xuán diệu trước cách mạng tháng 8 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.28 MB, 173 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HẢ NỘI
TRÍNG HẠI HỌC к н о л HỌC XÃ HỘI VÀ NHẢN VÀN

Lý Hoài Thu

TỌT XUÂN DIỆU TRƯỚC CÂCH MẠNG
THÁNG TÁM-1945
(Thơ thơ và Gửi hương cho gió)
Chuyên ngành : V ăn học V iệ t Nam hiện đại
M ã sổ

: 5 04 33



HẬN ÁN PHÓ TIÊN S Ĩ KHOA HỌC NGỮ V Ă N

Ngitrìi hướng dần khoa học :

____

Giáo sự

Hả IMinh ĐÚV

ĐA! н о г

g :a hà nội ị
T4l!NS7í*.MìTi:ìf‘b ì'l«.Thirvậí Ị
_______

Ib i nội 1995

___Ị'

V - L -Ь Ц Л

J



Mực Lực
Trang
A Vhần m ở đầu:
I -

Tín h cấp thiết của (lổ tài

1

II -


M ục đích và nhiCm vụ nghiOn cứu

6

IIĩ -

Tìn h hình nghiCn cứu víìín đồ _____ .

7

IV


-

VVI -

C ơ sơ lý luẠn và plurưng pháp nghiên cứu

C i i mởi của luận ;Ì1 1 __________________________ ^
Ý nghĩa lý luận và thực liõn của luạn án ______

20
21
21


B - Phần nôi duitẹ:
Chưotiíĩ I. Cíii lổi Irữ lình của Xiiíìn DiỌu C|iia hni lộp
Thơ lliơ và Gửi hương cho g i ỏ __________________________
I-

Mọt cái lồi cá nhan luồn luổn đưực khang (lịnh

23
23

II - Mọt cái toi khao kliál sự sùng, lình yCu _________


35

II] - MỌI cái lỏi huổn v;ì cò đơn

73

________________________

Chưong I I : Thời giím nghẹ tliuạt và khOng gian nghẹ Ihuại của
"Thơ thơ" và "Gửi hương cho g i ó " ___________________


90

I-

90

Thời gian nghộ t lu iẠ t _____________________________

II - Khổng gian nghẹ llm ộ t____________________________
_______________________________

122


NgOn tứ ______________________________________________

124

Chương I I I : Phương thức biếu liiCn
t-

II - Hình íinh _

125


III - Nliạc cliỌu

\35

Thay lởi kếl luẠn
Danh m ục tài licu Iham khíio

M ục lục

103

162



A. PHẦN MỞ Đ Ầ U

L TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI;

.

Xuíln DiÇu họ Ngổ và hổi nhô CÒ11 có tCn là Bàn (Ngổ Xuân Ràn). Ong sinh
ngày 2 tháng 2 năm 1916 (Theo ílm lịch là ngày Thìn, thấng Thìn, năm Bính Thìn).
Phải chăng sự irùng hựp của ngày, lliáng, năm Thìn quý báu đỏ mà Ong Ngổ Xuftn
Thọ và bà Nguyỗn T h ị HiCp đã sinh П1 cho đời mí)t lài năng vãn học 1Ớ11 ?


Nối về gia canh của minh Xuíln DiỌu cỏ liai cíìu Ihơ đirực lưu truyền rộng rãi
"Cha đàng ngoài mẹ ở íỉàni> trong

Ông dồ Nho lav cò làm nước mắm"..
Đàng ngoài, quC nổi Xuíln DiÇu là làng Trao Nha (nay là xã Đại lồc, huyỌn
Can lộc, tỉnh Hà Tĩnh). Trảo Nha có Iigliĩa ]à "nanh vuốí", sau này đoi khi Xu An
Diệu lấy búi danh Trảo Nha cũng l;ì mỌl cách urơng nhớ đến quẽ cha đất tổ của
mình. Cụ than sinh nhà thơ hai làn đỗ Tú lài Hán hục (gọi là Tú lài kép) vào Nam
phíỉn đất nước làm thày dạy chữ Hán và ọ II ốc ngữ. Đàng trong. quG ngoại của Xuíln
Diộu là vạn Gò bổi, xít Tìmg Gián, luiyỌn Tuy Hiưởc, lính Rình Định, nơi cụ Tú Thọ
đã gặp gở và két (JuyCii vởi cO làm IHĨỚC mắm Nguyên Thị Hiôp. Chính vì vậy, Irong

con người Xuíìn L)iẹu cỏ sự kết hợp của đức hiếu hục, Ihổng minh, ham mô Ihơ
phú"vữ/Ị vẻ giỏi ỳang" của cha và línli tình liién hẠu fln cồn cùa mẹ.
Thuơ thiếu tlìời, Xuítn Uỉộu học chữ Nhu, chữ Quốc ngữ và ca tiếng Pháp
vởi cha. Năm 1927 (lúc 11 tuổi), Xuí\n UiÇu lừ gia nơi chftn rau cắt rồn của mình
xuống nôi Iríi tại trường Cao đang lie’ll học Quy nhơn. Chínli khung cảnh trời biển
Quy nhơn thơ mông đã (Jọi vài) tftni hòn nhạy c:ỉm của nhà thơ những gợn sóng lãng
mạn đầu ticn. Sau này khi hổi lương vổ mỏi thơ, Xuí\n DiỌu viết: "Được vế thành
phố, lúc bấy giở con ngtrởi (ỉưực cởi mở hơn. Cái dó einig làm cho ỉôi íỊẩn. với Rò măng - ri - xmơ (chủ nghĩa lâng mạn)". Đỏ là mội sự Cííl nghĩa Síiu này của nhà Ihư
cỏn dối với cạu bé mới học lớp Nhì tlẹ nhị (moyen (Jeux) Iồn đáu tien từ nổng IhOn
ra thành thị lúc ấy chỉ lliííy nhièu cái mới lạ. Những All tượng đàu lien khổng ihd nào
quổn ấy đã được Xu An Diẹu hết sức gill giữ và nftng niu Irong hành trang sáng lạ«


I


SUỐI đời mình. Từ Ihời này, XuAn DiỌu hắt dÀu iạp làm thư theo thổ Iruyèn llióng.
Thư văn của Nguyên Du, Từ TrÁm Á, Đoàn Như Kliuè và dác bici Tíin Đ à tliưc sư
là những khúc dạt) dâu tạo nCri những giai điẹu lãng mạn Irong líVm hổn nhà lliơ.
Năm 1935, Xu an Diệu ra Hà nổi học Tú lài phán Ihứ nhất lại Irường trung
học Biio họ và Iiãtn sau 1936, Ong vào học tiếp Tú tài phán liai lại irường trung học
Khải Định Huế. Cỏ Ihể nối lằng sau những cam xúc thơ Ire lĩưởc Cíỉnh Irời xanh
biển biếc của cái noi lãng mạn Quy nhơn, liai lượi m Hà nội liếp xúc vởi thiổn nhiôn
xứ Bác và vổ H uế tiếp xúc vởi canh vạt kinh đo đã m:mg Jại cho nhà thơ những cảm
hứng sAu sắc. Ong đã XÍIC đổng kó’ lại : "Tôi được di Hà nội học Tú lài phàn thứ

nhất ở trường Hưởi, gân ỉ ỉ ồ 'iâv. ỉỉ ố Tày nil ỉà Rô-màng-iích. C ó ih ế nói : K h i ra

Iíà nôi, lôi có sự ììẩv nở /ầiì thứ hai lứiỉ 1ю'н cả khi lôi lừ miên quê xuống Ọuv nhơn,
Tâi ở Quy nhơn bôn mùa không rô rệi lắm. Núi vù hiên ở (Juv nhơn rấl dẹp, nhất là
những hôm có gió nồm thì Quy nhơn vđí nên thơ. Nhưng sự thav dổi của thiên nhiên
lừ mùa dông SƠIÌÍỊ đến mùa xuân ihì khi ru tỉrh xứ Bắc tôi mới thấy rỗ... Trân đê Yên
Phụ mội bưối ( hiểu mùa cỉô/ìiỊ, tli vùo nhữiiiỊ n ạ i trồng hoa ở N ựọr ỉíà , xem những
c â v h o a d à n ở N h à i l à n ( l ô i v ớ i I n i v à lít ổ i m ư ờ i t á m . m ư ờ i c h í n I i l i i f m ô t s ự b ừ n g n ở ,

như mùa xuân mới vê.
... Rồi lòi vồ Ị ỉ UP học Tú rài phán (lìử hai. Đ ối với lôi ihậỉ ì à một sự may
mắn. Tôi cảm ơn cuộc <Jởi, cảm ơn những m>ưởi xung quanh íâi; trong rá i viết của

tôi, fâi muôn đáp ơn cuộc sống. ỊỊo r ở ỉìuí> năm 1936 - 1937. tòi biết thêm mội xứ'
dâ tạo cho lôi cái mê ly, cái lả lưới (him duríi rấl ràn thiéi, dã bồi dưỡng cho tâm
hân tâi với nhữnng Nam Hằng, Nam Ai, với sòn ^ l Ị ương màu nước ấv và nhất là
màu mắí cửa người con gái Huế. Cho nén cái thiên nhiên vù con người à II u ế cho
lôi một khía ( ựnlì mới, rộ/ìỊỊ thêm với thiên /ilìién và con nẹười ở Hắc" [H6 - T r I6|.
Bài Ihơ "/ rình làng" đàu tiCii của XuAn DiỌu là bài "Vói bàn tav ấv" đãng
IrCn báo Phong hỏa năm 1935. Vửi hài Ihơ này, Xuí\n DiỌu chính lliírc cliọn cho
mình con đường nghợ thuại đã được khai sáng bơi các hạc tài danh : T h ế Lữ
Lưu Trọng Lư, Huy Thong... Tạp thơ đíki tay mang ten 'Thơ tho” của Ang ra đời
ngày Thien chúa Giáng sinh năm 1938 với lời tựa của T liế Lữ và Irình bày mỹ thuật
của hoạ sĩ Lương XuAn Nhị. Năm 1938 - 1940, Xuftti UiỌu sống cùng vởi Huy Cạn
ở cân gác nhà số 40 - Hàng Than - Hà nổi: "Ỉ4w khôn X cây iliôi sầu bi rì bao chừng"

(Thơ Huy Cạn). Lúc này Xuân DiỌu líìm "ịịìúo khố trường lư" ở Irirờng Thíìng Long.
Năm 1939, Xuân DiÇu cho tái bail tftp ”i hơ thò" ký lÊn Nhà xuáí bán Xuí\n - Huy

2


(Xuftn Diệu - Huy Cạn) và tạp hựp các ituyỌn ngắn của mình đãng rải rác trẽn bá(
Ngày nay ihành lập "phấn thông vàng" - Nhà xuííì bán Đời nay.
Nhưng mổl nhà tlicy ilii lãng mạn đốn đíUi cũng khổng thổ mơ mộng mfi
được,vì vạy, năm 1940, Xuan DiÇu lạm thời lừ biẹi Hà nọi: nơi ổng đã có một sự
nghiỌp, mỌI ten tuổi cung, vởi mổt ngliò clẠy liọc mà vãn khổng đủ sóng đế đi Ih
ngành tham (á Nha lliương chính (nliA Đoan) v;ì sau (1ó được bổ vào liìm ở sơ Đoai

Mỹ Tho từ 1940 đến 1943. Mọt IÀI1 nữa, cái IhiOii nhiCn khoáng đạt và phì nhiôu củi
vùng cực nam Tổ quốc lại bổi (lắp líiCm clio mill hòn ỏng những nguồn cam xút
mới. Nếu trước kia nhầ thơ (hứa nhạn đời sống thị thành đà làm phong phú và hiỌi
đại hơn đởi sông nổi lAm minh lliì sau này ổng cũng khẳng định Ihổm: "Nâng IỈ1 ỖÌ
đâ làm giàu lôi. Ngầu nhiên cuộc dời ììhỉ( lầiìi' lớp phù sa khác nhau bồi đáp lé/
lâm hồn tâi. Tôi cồn nhớ cái mùi iho'171 lUịào nọ, ạ! của lá sen, lần đàu li (hì lôi đưọí
lliâ thuở ấu thời. Nông llìòn dó dã giúp cho lòi phát triển giác quan, nhất là klìiH
ỹ á c và nhữnịỊ cảnh buồn buồn, xa xa. mờ mờ ỉờ lôi ìấv ở nônẹ thôn rhuà nhỏ" 186
Tr 24|.chính cái Ihiổn nhiồn nOng thổn và đặc biçi là thiCn nhiCn Nam Bọ ấy đã hắ
lên những CÍUI lliơ:
"Mùa hạ clìáv ỡ dưới trời dốt nắng
Nàng hồng lìnniỊ, mủx hực cluỉv Iitfàn nga


... 'l iêng gà ạáv hiinn nghr như máu ứa
(-hrl khânự iịian. khò héo cả hồn can
(Hè)
và hai mươi năm sau được quy lụ lại irCn nón của một Cíỉin xúc mới trong bài "Mũ
C à mau" nổi tiếng:
"Tổ quốc lòi như niât со/l làn
M ũi thuwn la dó mũi ('() mưu...''
Năm 1943, Xuíìn Diộu "từ chức'’ Iham lá nhà Đoan ra Hà Nọisống cùng vó
Huy cạ n . Đổng lương của kỹ sư Ciinh nOii«

Ire Huy Cftn đủ miOihai


nhà Ihơ

v/

XuAn Diộu lại cỏ điồu kiỌn dổn hếl Lìm lực cho thơ.
Năm 1945, Xu an DiÇu cho ra đời tạp Ilìơ Ihứ hai: "(ỉừ i hương cho gió" vr
tạp văn xuồi "Trường ca" 'Jo nhà xuấl bản Thời đại ấn hiình.

1



Cách mạng tháng Tám thành cổng, Xu An DiỌu hăng hái Iham gia hoạt đổng
trong nhỏm văn hoácứu quốc, vốn là ìĩìỌt người giàu lòng yẽu mến vù nặng tình
nhan gian, Xu An Diẹu đã đón nhạn Cíìch mạng tháng Tíim một cách hổ hơi, hăng
say. Ồng là nhà thư lãng mạn đàu liCn cấl tiCng ngựi ca nèn chuyên chính cỌng hoà
noil trẻ. Hai lập Irưởng CÍ1 "Ngọn quốc ký" và" Hội nghị non sông" đã ra mắt kịp
lliởi và khổng ai cỏ thổ phủ nhạn ý nghĩa lliời sự chính trị của lú). Tữ đfly, Xuíln
Diệu đã gắn ctiặl cuộc đởi mình Víìn sự nghiCp cách mạng của dan tộc. ông từng là
đại biểu Quốc Hội khóa ] (1946 - I960), từng là Ihành vien đại diện cho giới báo chí
trong phái đoàn Ọuóc họi sang Ihãni hữu nghị nước Pháp do Ihủ tướng Phạm Vãn
Đồng dẫn đàu vào tháng 5 năm 1946.
Vẫn với một tam hổn iràu trồ chíú lãng mạn và mội nhịp sóng sổi nổi, Xuan
Diệu hoà nhập say sưa vào làn sóng cách mạng và tìm IhÁy ở đó một sức cuồn hút

mạnh mẽ. vSuôì chín nãm ròng, nhà Ihơ sống và hoạt động văn hoá vãn nghệ ham
mê tại chiến khu Việl Bắc. CuỌc cách mạng '7ong trời lở âấì" ấy đưực coi là phép
"lái sinh màu nhiệm" đối với lởp Viin nghẹ sĩ tién ch iến Hỏi chung, và rièng vởi
Xuíln Diộu ổng đã tliu hoạch được Iiliiòu bài học quý háu : "Vào cuộc chôỉiq Pháp,
quá trình Ìởiì là quá trình Cfiujf) chúng hoá vù lỏi thấy quá trình quẩn chú nạ hná nờv
đâ'i với người trí ìhức là mội sự k\ diện, môỉ sự lái sinh, nó làm cho anh la vững chăi
và làm cho anh la có hà/ìiỊ nghìn tax. Tâm hồn anh lơ dược nhân ỉộng, lớn lên, và
quần chúng' 186 - T r 20|. Thời kỳ này, Ong viếl: "Việt Nam trở dạ", (sau này mởi
in thành tập tùy hút) "Dưới sao vàng", (1949) "Sáng" (J953), "Mẹ con" (1954),
"Ngôi sao"... Hoà hình lỢp lại, Xuíln DiCu 1rnhà 24 - phó Cọt cờ (Nay là đường ĐiỌn BiCn phu) "Nhà ta 24 cột cờ. Ai quen thì

lới ơi lờ thì thôi". Môl tàn nữa Xurtn DiCu lại mang cái say nồng của tam hổn mình
để đi vào cuộc sống mới với sự kết hợp nhuÀn nhị giữa ý lliírc cOng díln vù vai trò
nghệ sĩ. Thời đại, đíứ nước, nỉiAn dAn dã đưa đến cho r»ng mội nguổn xúc cám gắn
bỏ máu Ihịl mà Ong coi như "cùng xưtrnịỉ cùng ilỉịt", "cù/tg cỉổmA hôi" "cùm ’ sôi ỳ ọ í
máu"... vớ i đổng hào yCu dấu của minh. Khi mọt nhà thơ lãng mụn đã hoà dưực
mạch đạp của lòng mình với mạch sống củi! (Jí\n lổc Ihì có nghĩa là anh la dã vượt
lên mình và đã chiến thắng. Nếu nói rằng niỌi nhà thơ nào đỏ đang ITÌƠ rỌng tâm
hồn để đón nhạn cuỌc sống mới thì có thc’ người la sẽ nghĩ đó là những sáo ngữ,
nhưng sự thực chỉ XuAn Diẹu mởi cỏ cái liãni hơ đáng yOu Iiíìy : "Ịlần tôi cánh rộng
mở. H ai bén gió thổi vào. Nghĩ nhữììỊ! íliru hớn hử. N hư trời cao cao cao..." Có thế
coi đay là giai (loạn sáng lác sung sức nliAÌ củíi Xuíln Diệu, ỏng say sưu với cuổc





phờ bỡnh, dch thut. L mi nh th ln dc nhiộu th h hn c yu mn, ng
ng thi l mt nh vn hoỏ c tm c trấn th gii. Rieng (rong lnh vc th ca,
ng l "mút nh th ln dc sỏc v c dỏo ('a nn th hin di Vit Nam''
(T Hu). Khi Diầu qua i, cỏc th h nh vón ộu cú chung cm ngh: ''Mt
cõy ln nm xung, c khong tri trng vng' (H Xu An Trng).
Con ng i ca Xuớn Diu t ml nh Ih lóng mn ch ngha Ihnh mụt
nh th hin thc xó hi ch ngha J con dng tiờu biu cho th h th mi
1932 - 1945, "T chõn tri ca mt ngi n chõn tri ca tt r a ' (Pn - ấluya).
c hai chng ng y, Xu An Diu u c c nhng úng gp ht sc to lem. V

trớ ca ụng trn c hai thi k ú u rt quan trng: ú l mt v trớ khng ai cú th
thay th c. V ỡ nhng l ú chỳng toi ó chn d ti cho luỷn ỏn ca minh l
"T h X u ỏ n Diu trc cỏch mng thỏng 8 -1945"

II. MUC CH V NHIấM VU NGHIấN CU:
Xuan Diỗu m du s nghip v ni ling IrCn vón n 1932 - 1945 bng hai
tp Ih: "Th th" (J938), "ti hng cho giú" (1945). Vi hai tp th ny, Xuựn
Diu ó a Th mi lờn n thi huy hong rc r nht v bỏn than nh Ih c
cỏc phe bỡnh danh ting trc v sau cỏch mng thn g nht nhn nh: Xu An Diu l
mt hin tng in hỡnh, l nh th tiờu biu nht ca phong tro Th mi. Nu
Th L c coi l ngi c cng sỏng lp ra Ih mi thỡ Xuớln Diỷu l ngi k tc
xut sc ó to ngun sinh lc di do cho I1 ể. Mi ngi c ý ngha m u, mt

ngi l nh im... T , ú ih khang nh rng: T i nng v cỏ lớnh sỏng to
ca Xuõn Diu ó c nh hỡnh rừ rl ngay l hai tp Ih ỏu lay ny.
Tri quới nhng hc Ihng trm, Iilrng Am lnh ihớỳ thng ca di sng
vón hc, ngy nay th mi núi chung v th Xuftn Diầu núi riựng fi c trao tr
li nhng gin tr ớch thc ca nú. Nghin cu th XuAn Diu l lip cn mt i
tng, mt vn mnh th ca lieu biu cho ca mt th h thi s m dự ớt dự nhiu ó
tng c mc cm ca mt ngi ''Ngh s ỡ rớ thc tiu t sn "l" ớhnl danh nc
cỏ ch m ng "nờn SUI i hỡ hc lm m i fh m ỡnh, lm m úi ỡũng m ỡnh"
[69 - T r 90 - 93]. Chỳng toi khng cú (liain vng nghicn cu they XuAn Diu c hai
chng ng (rc v sau cỏch mng thỏng 8 mc dự bil rng hai chng ng y
liờn quan mt thit vi nhau nh mt dng sOng bt u t phớa thng ngun v
v h ngun. Trờn tinh tlin khoa hc, khỏch quan, chỳng ti dng v "khoanh

vựng" nghien cu mng th XuAn Diầu trc cỏch mng thỏng 8, hy vng cú th


ỏnh giỏ li mt cỏch ỳng dein v lon tlin hn phong cỏcli sỏng lo ca ml nha
(h mt chng ng th - mi chng ng vi y bớn sc, mụi chng
ng c ý ngha quyO! (lnh n cỏ miM clt'ùi liu f. ng llii, qim (lú, nil ỡn nhu li
phỏn úng gúp ca Th 1 1 1 6 1 vi l cAcli l 1 1 1 I ln'm lu II1 cú lớnh hng sAu rng
n ton b tin trỡnh phin lrio11 ca lli(ớ ca Vii Nam hin i.

III. TèNH HèNH NGHIấN c u VN D:
Phong (ro Th ini l mi bc cluiyn mỡnh lớu yụu ciiới liCn trỡnh tho' ca
drill (c. K l bớỡi


lỡn h RiV li il Miớtn Klii (lóng IrOn "Ph n T ớỡn Villi" s 122

ngy 10/3/1932 vi clni ý "trỡnh chỏnh mot li hn' mi èd tỡi th" cho n khi
hon ton chim lnh 111! n, Th mi i CIIH 1 1 1 I chng ng phỏi Irin ngúi
lỡiiri lm nóm. Mi lm nm u lv;mh <1c phỏ b, lliay th I1 1 1 [i th ó ng fri
irấn llii iỡn clAn (c sui my nghỡn nfun v;ỡ m r;i "mụi thũi di mi {rong tho' ".
"Cha hao 1 ( niũ la lluỡv Ml fợt hin ci)fỡf ntụl (hỡ mụi hn tho' ?ụni> m
ỡihir l'h( L, m mni II lỡ If Ulli l'rnnv L. hnnt> yỏiỡi nhu' lu v 'ỡ hũng, Iroiiớ sỳnt
nhuNtyn Nlỡirc Phỏp, quờ mựa nhu N Hỡnh, o nn nh lu v Cn. V ớl
lỡh C h Ln Viờn... v thief ha. ro rc. hd/1 khon nh Xuõn Diu" |8I - T r 34|.
Cựng vi s hỡnh Ihớỡnh v pliỏl lriú11 cựa (iu IhuyOớ Lóng mn, c 111 l tiu

ihuyOè "T lc vn on, vn hc Vii Nớim giai on 1930 - 1945 llic s bc
sang mt giai on phỏt trio'll mi llico chiũu lỳrng hin (ti.
1,

L ý do
biu ca lhX 11 A11 Diu irCn (hi dn ớớ kộo llieo nlnỡng lung d Infill (liun nghch n o: ngi gi
khen, khen hỡ li, ngi cho cng cho khOng tiúc li. Nhng

ngi "(l nớ,'" nhnỡ


vi li vil ca Xuớln Diầu Cu Ihuc v phỏi xa (gm Tan , Hunh Thỳc
Khỏng, Thỏi Phỡ, Nguyn Vfni I hiiili, Tn Vớln, Phi Vnn...). Ngi la chũ tint
XuAn Diu l "iiv ngụ, l lai cõng mal lyỡr, lự quỏi f>" : "ễng ny

(lc Xu (ỡn

Diu) dc coi l mt kin tng ca phong (rn ny. Th ca ụn ( la dr k l khỏ
nht dỏm, nhng ( iỡg (heilig ra i>ỡ... ilnr chdiỡx a i/ur, 'ry chihix ra 'lay, Tn clubỡỡ
r Tu" 7 1 - 1/1936. ")ỏnh" vo X 11 A11 Uiu cú ngha lớỡ ngiới l;i chira thú lip lliu
nhng cỏi mtY, cỏi l (V trong th.
Cuc: xung dỗfl mi - f trong lớnli (t;i Ili ca Ihc clil lớỡ s phn ớTih nhng
xung i mi - c gay gỏt trong di súng lu UnVii, lỡnh c;m fỳ;\ xó lii (ỡiuig llii


7


đã làm lung lay nổn mỏng ý thức cua HẠI lự pliong kiến, làm đ;ío tôn những chuíỉn
mực về dạo đức, làm thay đổi nếp sống, nếp cam, nếp nghĩ của con người. Nhà thơ
Lưu Trọng Lư - một trong những người đi tiOn phong của cổng CIIỔC cái cách thơ ca
đã chí ra nguyCn nhftn khOng Ihó dung hoà vổ tình Cíím, lftm hổn của liai (hố họ dăn
đón sự Ihay đổi lấl yếu cúíi lliơ ca: "NhữiìỊi sự ihươntỊ cìau, bnnn chán, vui mừng \êu
iỊÌuU cua chúiiíỊ ta khô/ìí> ròn giốììiị lìlìữni> sự lliưưniỊ (Jan. hnổ / 1 chán, vui mừng, yêu
Ịịhél (ủa ông cha ta nữa. Đó là một sụ ill ực" |58 12/1934|. Nếu có thể chia tión (rình
thơ mửi thành ba giai đoạn: giai đoạn đíìu cùa Thố Lữ, Lưu liong Lư... giai đoạn

giữa được mỌnli danh là lliời cực thịnh của (htr mOi g6m ХиЛп DiÇu, Huy Cận... và
giai đoạn cuối gổm Hàn Mạc Tử, Chế Lan Vieil... (hì XuAn DiÇu đã có cỏng rấl lởn
Irong viỌc lạo (lựng nôn mội thuiV ho.ìng kim cho (heir ca lãng mạn. Trong cuộc đời
cũng Iihir trong nghọ Ihuại, Xuíln DiỌu khỏng hao giờ ch ftp nhạn sự giá nua, cũ kỹ,
bởi vạy khOtig cỏ gì lạ khi trong đọi ngũ những người bài bác, chô bai th(t Ong đa số
đồu tliuỌc vổ những bẠc cno n id i Irony làng lliơ cũ. Trái lại, giởi sáng lác, phổ bình
mới và đặc hiẹt In lớp đọc gi;í 1hanh ĩliióii niOn đíì đón liếp X 11 An Diẹu hết sức nòng
nliiọi và lổn Ang như mọi ỉhíìn lượng. Trước khi lập "Tho' thí)" ra đời, vị chủ soái

đày uy lực cua thơ mới đã tlíìiili cho Xufln DiỌu những đùng đặc biột ưu ái trồn báo
ngày Ngày nay: Khổng chúi (Je tlặl, Ỏ1 1 » goi Xuíìn DiCu là "mội nhà lỉìi sĩ mới" "có
( hàn lái dặc ì)iệí'. Ong hy vọng "sr (hilft dip nói (Int ih(f ( ltd Xuân Diệu nhiều hơn,

d ể lại được ra tụỉỉíỊ nhò thi Л7 cita lnrỉi ynàn. của ỉòniị vint và cùa ánh sánц". Khổng
phái chờ đợi lau, một năm sau, lởi liổii đoán uiíi Th ế Lữ đã (hành sự Ihạt. Năm 1938,
khi "Thơ tho'" ra đời, đích Ihftil Tho Lữ viỡì lời lựa cho lạp thơ vởi niồm tự liíH) lởn :
"Và lừ dâv. chúng íu có Xuân Diện". Với lir cách là mỌl người có cOng phai hiỌti và
rất am hiểu (ài Ihơ X u An D iệu, ch í CÀI1 v à i nót pliíic lh;k) lài tình, T h ố Lữ d ã làm IliCn

lCn rõ một bức cliíln tlung ngoại hình và hổn cốt thơ của XuAii Diộu : "Nhừ Thi .sì
âv... lóc nhu /77<7V vương Irriì dài trán ihn' HỊỉrĩy, mắt như ban luvrn moi người và
miệng cười mở rộng tìlìư mâl tâhỉ lòng sẵn scìrtiỊ ân á i... Xuân Diện là môi niỊiiửi rúa
dời, một người (ý giữa loài người. Lần flur n ia ÒỈ1 ÍỊ (Itrựi xây (lụniỊ irên (làl của mộl
lấm IÒIÌÍỊ trần gian" |6У *■Tr 29|. Níim 1941 " I'hi nhân Việt Nỉim" ra đời (hi Xníìn
Diồu đn cỏ mội chỗ ngòi yCn vị (rong hìng (1кУ míri. H(Ĩ11 Ihónữíi, Irong "’I hi nhân

V iệ t NỉUii" Hoài Tliíinli đã đặl Xiiíìn UiÇu (V mọi vị Irí liCÌ sức Inmg (long. Nếu coi

Hoài Tỉianli là lìiỌt người đổng liíĩnli с im lĩ tho’ mới và am liic’u lường lạn lirng Iiỉià
tlitr thì đối vởi Xu ail DiÇu, Ong đã bọc lọ khOtig »»ifiii tliOm sựmOn mọ vn (íìi dự Cíìm
của niỌl nhà phổ hìnli tnrởc mổl nhà Ihơ Ire đò y lài nAng. Đủng như H oài Tli;inli dã
1110 ú X u An DiỌu Irong giờ phúl đíìng qiiíing: "N ịiiịờ ì dã d rh Ịịiữ a rh ú íìỊị la vớ i m ò i V


phục lối lân và chúng lâ dâ rụt rè không muốn làm thân với con người có hình thức
phương xa đv". Đằng sau cái dáng dấp rất đỗi thanh tíìn kia, Hoài Thanh chỉ ra lằng:
"1'h ơ Xuân D iệu là nguồn sống rào Ì ỤI ( Ị)ưa iừììg llìà v ở chốn nước non lặng ỉẽ Ịìàv"
và nhất quyết khẳng địnli : "Xuân Diệu mới nhất trong các nhà ihơ т(Л".

|81 - T r 117, U 8 |
Năm 1942, mỌl năm sau khi "Thi nhân Việt Nam" ra đời, Vũ Ngọc Phan
trong "Nhà vân hiện đại" cũng cỏ những nhạn xót lương tự như vậy vé Xuíìn UiỌu:
"Xuân Diệu là nạười dã (Um đến cho llìi ca Việt Nam nhiêu rá i mới nhđí", " Xuân
Diệu mới nhất dâm thắm và nồng nàn lìhấi Iro/IÍỊ lất cả ihơ mới''. Cìmg thời với
"Nhà văn hiện đại" năm 1942 Iron g "Việt Nam văn học sư .yếu", Dương Quíỉng
Hàm đưa Xuân ÜiÇu sánh vai cùng vởi Phạm Quỳnh, Tán Ш , T h ế Lữ... và nhân
đinh : X u íln DiÇu "là mòì thi('u niên có kìm hồn dầy í hơ mô/ìíỊ, khao khái sự yêu

thương, lại cảm tlưỉv ihởi iịian vùn vụI llìoảni’ qua mà muôn vòi vàng lận hưởnf> cói
rảnh vui đẹp (lia Iuni xanh hiện lại". Ong còn đặc biẹi lưu ý nguồn cảm xúc mạnh
mẽ vè lình yCu Iron g Ihơ XuAn L)iỌu và kết luíỊn : '"['ho' thơ là n lột tập chứa chan

tình cảm lãng mạn, lf()fìí> đó có nhifbl ỉử mới iạ 1Ỏ ra tức giả {liât có tâm hồn thi sĩ
nhưng cũniỊ có nhiều cáu vụng về non IÌỚI chứng lỏ lác giả chưa iâo ỉuvện vê kv
thuật của m>hê lh ơ '...
Rõ ràng là, bưởc vào đời Ihơ, Xuí\n Uiộu khổng dỗ dàng dành lấy cho mình
một chỗ ngổi yòn ổn. Nhưng cùng vởi thòi gian, khi "NhữtiíỊ cuộc rãi nhau VP thơ
cũ thơ mới dã qua. N a\ chúng ỉa ch ỉ hiết có tho-. Thơ mới ch ỉ là nhữm> hình thức
của tho' d ể diễn ra những lính tình và cảm giác của tâm hổn la à tlìời đại mới'' 150 Tr 20|ị ihơ Xuíìn Diẹu cũng đi lừ chỏ làm người đọc b<~y ngữ, ]ạ lùng đến yeu Ihích,
khíím phục. Khi lấn kịcli mới cũ trong Ihơ ca, kết (húc, Ihtr mới đã giành dược
quyến sống, đã chiếm háu hốt báo chí, sách vơ, dã len vìlo đến học đường, và "dã
vàn học đường, nhất là ở nước ỉa. lức là thanh liìê dâ to him" Ih ì XuA n DiỌu đã Irơ

thành gương mặt sáng giá nhất của Irào lưvt thtí ca lãng mạn 1936 - 1939.

2.

Cách mạng tháng Tám bùng 11 Ổ, Xuíln Diẹu cùng đại đa số các (hi nhan i nh

tiền chiến đã chọn cho mình mội Jý urơng và mỌl con dinmg sóng. Đó là con dường
của Đảnị», của Cách mạng, vốn lính sổi nổi, dày nliiẹt tam với những cái mởi mà
cách mạng (háng Tám đã mang lại, ngay từ buổi đàu, XuAn DiÇu hãng hái nhập
cuộc: Ông viết Iríing ca để chào mừng lẽ luyổti ngổn độc lạp và cluio mừng kỳ họp
Ihứ nhấl của Quốc hổi Viôl Nam tlAn cluì cộiiị> hoà, Ong làm thơ chílin biéni, Ong
dũng cảm biểu tình chống bọn phản cách mạng, bọn Quốc díìti Đang... Khổng riẽng

9



"Thuở dau ấv sao dễ dàng t<’ lái
Một bống trâng đi một làn gió tới
Rụng lá irên ('âv nhạt nắng trong chiều
Khóc còi làu đem khuất mất ngưèri yêu
Khóc với nhạc sầu biệi người chín su ối...”
Vẫn trẽn tinh thần tự "gội rứa" để "lột xác" hoàn toàn, năm 1958 trong
"Những bước đường tư tưởng của tôi”, Xuítn Diệu một lần nữa lại tự mổ xẻ minh :
Đau đớn him nhưng cũng thấm thìa hơn hơi nhà thơ đã hé mơ những điều sâu kín
nhất trong lũm lư mà Irước kia Iron g thời kháng chiến nhà thư chưa thể nói :
"Những nhược điểm rất sáu sắc chu quan của lôi không dáp ứng dược những đòi hỏi

khách quan của kháng chiến. Trong hai ba năm trời, iron g lôi có mội cái gì cứ chùn
dẩn cứ cuốn lại. Ngoài mặí thì không ró ỳ xđv ra. nhưng ử chỗ linh vì, kín nhẹm
nhâl có mội sự rút trốn. ( 'ới chất hưởng thụ, rầu an tích luỹ ìrong thể xác và tâm irí
tâi hàng ngàv m ấv ch ụ c năm nay làm ỉ/lành m ôi sức V khó tay ch ú v ển ... сỉian kh ổ
khó khăn кИопц p h ải â dàng xa. nơi quần chúng vần chịu vù gánh vác mà đ i dên
dụng chạm ngav bản thân tôi: Tồi klỉâ/iỊị (lir kháiìị> chiến vui vẻ, cách mạng vui vế'
nữa.,.. Tâm trạng lâì như người bị chẹt, linh llĩdn hat ổn, vần gần với quá khứ, vẩn
xa vời vợi với tương lai, C ứ chạv san ị; bén này rồi chạy sang bên kia, thật là đau
dớn" |8 - T r 311. Cùng vởi sự phản tính của Chó Lan Vieil : "Tôi ở dâu, đi dâu, tôi
đã làm gì ? Đời thấp thoáng sau những trang sách Phật.

Dà! nước dơu dưới bấv


ngựa Nhật. Lạ c giữa san trời tôi vần còn mê". Hay T ế Hanh: "Sang bờ tư iưâng ta
lìa ta. M ội liếng gà lén tiễn nguyệt lủ. Ta dứniỊ bên này đêm quyết ìiệt. Con người
quá khứđâ ra m à', chúng la hình dung dược Ihái đọ dứt khoát từ bỏ, đoạn luyộl với
con người quá khứ của các nhà thơ lãng mạn. Tuy nhiCn ơ XuAn DiỌu, quá trình ấy
diõn ra mộl cách VÛI vã và kliốn khổ hơn nliiổu.
3.

Khoáng thời gian Irưởc và sau những năm sáu mươi, ngirởi ta văn giữ mỌtgiữ m

cái nhìn khe khái và nới vẻ Ihơ mới b;mg inỌl giọng hét sức dè dạt. Giữa JÍIC đỏ vào
năm 1959, Xuítn Diôu đưa ra một ván đổ hót sức táo bạo: Nhìn lại sự ra đời của tạp

thư "Từ ấy" (Tố Hữu) trong mrti lương qumi với mạch thơ mới mà Ong coi là ITIỌÍ
"sụ ihoái thai". Cách suy nghĩ và dặc biọi Jà liai chữ "thoát thai" của Xuíin Diệu đ?i
vấp phải một sự phản úng quyếl liọi của mổt số nhà phe bình đương thời tạo ra mội
khoảng trời sóng giỏ trong cuộc (lởi nhà thơ. NliiCu người đã khổng Ihừa nhộn có sụ
ho hấp giữa thơ ca G ich mạng viïi liât) lưu Ihơ ca Lãng mạn có Ìihiòu biếu hiẹn tiCii
cực: "bên irong cái diêu luyện han nhoáng thì <a ấy ('àìỉt> nạàv càng luẩn quắt

iI


trong những cảm xúc và tư tưởng cá nhân chủ nghĩa chật hẹp . nghèo nàn, tủn
mủn... Chưa ban gũi trong thơ ca nước la iụi có những tùm hồn (hiếu sinh khí nhu

vậy" 150-Tr 26 ị
Trong các nhà thơ ĩnới, XuAn DiỌu là người đáu tien dặt vấn đổ đánh giá ỉại
Ihư mới với nhiêu day dứt. Đặt vấn đò ảnh hương của thơ mởi đỏi với tạp "Từ ấy""
của T ố Hữu cũng là một cíicli khang địnlỉ giá Irị của Ihơ ca lãng inạn. Bất chấp mọi
sự quy kết có thể xảy ra trong tình thế ấy, Xuíln DiỌu vân đưiĩng đàu bao vẹ thơ mới
và chứng tỏ bán lĩnh thi sĩ của mình : "Thơ mới là một trong các hiện iưựtìg dâiĩ tộc.
Nó đõ gâp vào "vân mạch dân ỉôc"... Troniỉ phàn tổ) rứa nó, thơ mỏi có mội idng
vêu đời, yêu thiên nhiên, dất nước, \ru li n i tỉ nói dàn Inc. Tho' mới là mậf liếng hát
đau khổ khâ/ìíỉ chịu vui với rác xâ hội ngang Ịrái, vùi dập dương thời. Thực ra dứng
ở vị trí tư tưởng của ta hiện nav mà bnór nặng cho thơ vân trong hệ Ị hấn g khổng
rách mạng là rấí đề. nói sao с ht) than lý dạl lỉnh thì khó ỉìơìì". Như tnôl phản ứng
day chuyền, mội cao trào "hạ bẹ' thơ mới lạp tức được dấy lên. Xuân Diệu trơ

thành một nguyên cở, mổl trọng điổm dế phủ nhạn và chính ổng Jà người đã "trá
Ịịiá" nhiều nhAÌ : ''Thời dại của "Thơ thơ" ( tia 'T h â n thông vàng'' đã qua lừ làu
rồi và khânẹ bao qiở trở lại" (Hổng Chương). Tuy đau nhiều nhưng Xuíln Diôu
khổng che nổi sự bái bình : "Tôi ihủv ngirờì Ị(Ẩ /hưởng dùng lôi nói "bôi vôi" nòng
nọc "cỉửl đuôi" như vậy là dôi với nhữỉìỊi inrờníỊ hợp như: rá i tlìửi mà chủ nghĩa Tư
bản và (íế quốc làm mua làm ựió lìrn ihr ĩiiới dâ vĩnh virn qua rồi và không bơn ỊỊÌừf
írở ỉa i. Càn irong vởn học lìíịhệ tlĩiuìi là nơi lính phủ dinh gán clìăl với lính k ế ỉhừa
thì nói như vậv rồi, rần phải nói tlìíbv nữa mới dimỉ> hoàn ỉoàn... Thời đại rủa
phong tràn tho'mới ì 932 - Ị 945 dã qua nhưng nhữnẹ iá( phẩm ưu lú trong phontỊ
trào dó lỏi rlỉấv rằtìg nó không qua. Tư tiếp nhận có phê bình, phé bình gấì gao nữa.
nhưng ró phải lá chuyện dào sàn chôn chặì ihr nào dược" |9 - T r 142|. Tình hình
trơ nên căng thầng và bất lựi cho Xuíìn UiÇu khi Hổ Ngọc Hương viết vẻ "Lời kỹ

nữ" : "Thái dộ Xuân Diệu trong hùi ihíĩ này ( lìẳiìiỊ những không cám tay dát người
con i>áị bị sa Iit>â đứng lên mà ròn ru ngu cô la i r o n khoái cảm truy lạc và (iúi cô
ngâ xuồhg trôi tuân (ш)Г |45 - 12/19 5 9 1 Xu Ли DiÇu lại phai cố giái thích rõ ngọn
ngành, cố Ihuyếl phục: "Lời kỹ nữ tiếp nhận mồi Iruvển !Ììò'ní> có dà lâu trong văn
thơ Trung Quốc, Việt Nam. NhữiìỊ> nxưởi thanh quý, sác lài. biết suy nghĩ bị xâ hội
vù ị dập, đớng cảm thương. Chủ dê ''Lời kỹ nữ” là Hồi da II khố. cô li PH, uni lạnh lèo
suôi xương da n ia một Ịìgưòi ch ỉ cỉứiì}> ở cương vị là môi cá ihế. "Lồng k\ nữ cũng
sâu như biển lân, chớ d ể riêng em phải í>ập lòng rm". Lòng kỹ nữ, lòiìỊị thi sĩ"...

12



Có thể người phc bình chưa thám Ihíúi hcì các táng ý nghĩa của hình tượng
Ihơ, hoặc người la cố lình gán ghép 7 Dù ơ Ihái cực nào cách phổ bình ấy sớm muộn
cũng mang "tai vạ" đến cho nhà thơ. Khổng thế sao đưực, khi bốn câu thơ của Xuíln
Diôu trong bài "(ỉió" (RiCng - Chung - 1957) :
"ỉỉồn la cánh rông mở
ỉìa i bén gió llìổi vàn
Nghĩ những diếu hớn hở
Như

11

ỞÌ cao, cao. cao"


lại bị bắt bẻ: "(/Vó hai bén !à gió ỊỊÌ ? Huồtv chạy ĩheo thứ Ịjịó hơi bẽn là thứ buồm
gì? Buồm cỉiạv llìeo thứ gió liai brn không phải là thứ buồm của tư tưâní> vồ sản.
Chi' có thứ huồni của lư iưởtiỉỊ ro' hội mới chạy theo thứ ỹ ó hai bén mà ihồì"
|9 ' Tr I43|. Phai chăng đfty mới thực là (hời kỳ mà một vài nhà phê hình tha hổ
"làm mưa làm

irên văn đàn", nlurng may mắn là nỏ "dữ qua fừ làu rồi" và

"không bao 1ỊÌỞ frở lại". Nhăn bíìn vổ Xuftn Uiộu, Ihiết lương cũng nên mơ rộng địa
bàn thơ mới đổ hình dung đáy đủ cái diộn mạo của phê bình vãn học lúc bấy giờ và
cát nghĩa vì sao Xuftn DiÇu được coi Jà mỌl nhà Ihơ mà sự thành bại, vinh nhục đều

gắn bỏ với những chặng đường thínig ỉràm của Ihơ mới. Ngày nay nhìn lại, chúng ta
thấy chưa bao giở cỏ trong phe hình vãn học giọng điệu lạ lùng này: "Nói đến
chuyện tình vén trong ihơ mói dối với thanh nirn thành thi lúc àv thì thực "găi dúng
chồ ngứa” quá" 74 - 5/1969. "Thơ cũ hay tho' mới mà nội dung không tối cũng "víst
đi" 174 - 5/19 6 9 1. Chưa dừng lại ở những lởi lẽ ấy, nhà phê bình thấy cần phải tiếp
tục : "Tình yêu và sự hưởng lạc lại cần lirn. các nhà ihơ, các nhà văn lãng mạn lại
nghèo cả cho nén buồn. Tinh vê и biiòiií> (hả tự do vù sự hương lạc là hai lẽ sâhỉỊ rủa
anh... Những người còn Ị rẻ thì nu/ ước SNÔ/Ìụ. Những kẻ đâ dày dận ihì cùng lắm chí
làm sa ngã dược mấv rô con gái nhà lương thiện... Nhưní’ thông ihườiìỊị anh khôníỊ
ró diều kiện đ ể yêu và hưởng lạc cho néìì anh hov ước mơ. NỉìiOìg anh khâm> mo'
mâi được đo đó anh buồn. Mật khác sự hương lạc dù dược thoâ mán cũng vân có
mặt trái ( ủư nó. Chẳng hạn sự truy lực ÍI nhất cũng làm cho CO’ íììé I)ại hoại. Xác ilỉịĩ

được thođ mân thì miệng đắng. Tự bó mỉ till (rong cuộc sống quanh quẩn, lất lìhiên
sè dấn dẩn thấy cuộc sống vô nghĩa" 174 - 5/19 6 9 1.
Có thổ’ coi đay là biểu hiôn của lối phe hình cực đoan mọt thuơ. Sau này Chế
Lan ViÊn kể lại rằng : "Tôi nhớ năm I960, trang mội buổi người ta "dấu” Diệu vì
Diệu cỉâ cho rằng thơ Tô ỉiữu là ihoú! thai lừ Ị hơ mới. 'Vôi dã ling fiộ Diện vù bảo
rằng thơ mới là máu thị! của dân lộc. Dù roi vời Irén dường CŨIÌỊỊ nằm trong vân

n


mạch dân tộc, không thể vứt di. T ố Hữu cũng dã dồng ý vớị chúng lôi và nhắc lại
việc mình Vêu "T iến g sáo thiên thai" rủa 'íh ế L ữ , "lim ăn hộ quả sim này" của

Lưu Trọng L ư nồi lên cái gì trong sáng, lỉ/ơi mát trong tàm hổn... Tuy thắng lợi,
Diệu vẫn cồn rav sau cuộc "dao cồ mủi mới xắc" úv. Nhưng tôi nghĩ không phải
Diệu cay vỉ chuyên cãi vã "mắỉ xanh mđí thịi" ấy mà cay vì những vấn đê cao hơn,
lớn hơn, đố là vị trí của cái hương "Individu", cá nhân, bản ngã trong mùa tập thể,
đó là vị trí của dòng sông ìỡng mạn irữ tình trong địa lý thi cơ" [88 - T r 7j.
Lạt lại mỌt chút ký ức phe bình để chúng ta hiểu IhÊin mọt khía cạnh nữa
trong bản lĩnh thơ Xuíln DiÇu. Và thôm một lý cJ() để giái Ihích v ì sao Xuftn Diệu
đưực coi là một số phạn (hi ca tiêu biểu cho cá thế hộ thơ m ơi.
4.

Khoảng thởi gian irước và sau những năm bay mưưi người ta đã có cái có c


nhìn ấm áp hơn đối với thơ mởi. Khổng còn thái đọ "mạt sát. vơ đũa cả nắm" như
trước mà đã đi vào phân tích những đóng gỏp tiến bọ trong những thời kỳ khác nhau
iheo tinh thần mà đổng chí Trường Chinh đã yêu CÀU. V ì vậy, bầu không khí văn
nghệ khổng còn quá ngột ngạt đổi vởi các nhà thơ mới. Nhà thư Tố Hữu cQng đíí
góp một tiếng nói vừa như tam tình, vừa như thức tỉnh : "Tỏi cũng thích nhạc diệu
và h(rì ihơ của Thê Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuàn Diệu, C h ế Lan Viên, Huy Cận... Trong
tâm hồn các anh lúc đó. tôi tìm thấy những nồi băn khoăn, đau buồn của những
người cùng th ế hệ đồi hỏi lự do, ước mơ hạnh p húc, ĩ uy các anh chưa tìm thấy lối ra
và nhiều khi rVào thời điểm này, mặc dù nhạn thức được sự thái quá, cực đoan trong cách
đánh giá của một số người trước đỏ, nhưng hình như ử những năm đầu, các nhà phe
bình nghiên cứu vẫn ít nhiêu ngần ngại khi nhắc đến trào lưu thơ mới. Một Ihời gian

dài sau ngày miền Nam giái phỏng, người ta vAn rất dè chừng với thư m ới'và chưa
ai dám vượt ra ngoái ý tưởng về một loại "ỉlìơ xuôi íav như nước cháy xuôi dòng'
|5 0 -Т г3 5 ]
Riêng với Xu An UiỌu, đay là thời kỳ sáng lạo sung sức nhấl bộc lọ (rCn nhiồu
lĩnh vực: sáng tác thơ và nghien cứu. Riêng trong địa hạt thư, Ong đã đóng gỏp cho
thư ca hiện thực xã hội chủ nghĩa mội bề dày tác phàm khố ai sánh kịp. Những còng
trình nghiên cứu, những bài viết về ổng thời kỳ này hoặc đi vào mổt tập thơ cụ thể,
một khía cạnh cụ thể của thư Ong, hoặc Iightèn cứu, đánh giá tổng quát cả hai chặng
đường trước và sau cách mạng. Loại trừ một khối lượng khờng nhỏ những bài báo
rải rác hàng năm trẽn các báo, lạp chí chuyên ngành, cán phai kể đến một số cổng

14



trỡnh nghiờn cu cOng phu, c h thng v Xufln L)iầu, v khOng b qua nhng úng
gúp ca ng trong phong Iro Ih mi nh : 'Thong tro th mi" - Phan C
"Nh vn V it Nam" (1945 - 1975) i.ia Phan C D, Hỡi Minh c. "Nh th Vit
Nam hin i" (cng trỡnh (p th ca nliiu (ỏc gi).
'Thong tro th mi" ca nh nghiCn cu Ihớiiỡ C luy khng i vo
lng lỏc gi c Ilỡ m ch yu c|) mt cỏcli ng b n ca iro lu, nhng khi
i vo giỏi quyl tng vn c tho' ca liu/ mi, Iih nghiờn cu cng ó kt hp
vi vic miu lỏ chftn dling : "im ni b! trong th Xuõn Diu l mt lũng ham
sng sav sa bng bt" 29 - T r 9 9 1 hoc "Trong cỏc nh th mi, cú l Xuõn Diu
ngi cm thv cụ n rut rỏch thm ớlớa nliõY' |29 - Tr I34. Ngoi ra, lỏc gi

cng ó ỏnh giỏ khỏ cao nhng ng gúp ca Xu an Diu v cỏch tAn ngh thut:
ngn ng, vn diu, am iut V.V..
Trong cun "Nh vn Vit Nam" vi mt khoỏng lựi cn thit ca Ihi gian
cho nhng nhn xột chirng mc, cng hng, nh nghin cu H Minh c tip tc
khang nh : "Xuõn Diu l mi iron g nhng nh ớỡi ni ting nlỡ ca phong tro
th mi, nh th( ca lỡ/ỡt yru vự Iiiớới Iiv Iiv inst rỏch nỡiỡ dõ mụi thi sav (Jõm
v l dúng khu Hớ; mỡnh li > th ièi ytht dng v m nt* tng" 135) - T r 6 I 0 |.

"Cỏi lp th nh ca dụi la tng nh cú h chan hoự bng trm ngn si dõy
thng mn v nim dng cm sõn sc nht, nhng chớnh nI>av ni m cỳn\> ny li
thõm thỡa cụ Jon v con HgUf'ri vn l ('Ilia s ra nhiờu ngn cỏ ch " 135 - T r 6 I0 |.
KhOng dng li nhng nột ch do ca li Xuõn Diu Irc cỏch mng thỏng

Tỏm, nh nghiờn cu cũn ch ra tớnh nliAè qu;'m trong phong cỏch sỏng to ca Xuõn
Diu xuyờn qua hai thi k v kl luỷn : "Nh dn anh l ngh dộh m! bn cht thi
s u cú nh mt tim nng, mũ! (]() lc ca sc sỏng ln"
Trong "Nh th Vit nam hin i", nliỏ nghiGn cu Mó Giang Lớ\n cng
khng nh li v (rớ v nhng khớa cnh c sc ca th Xu Diụu trc cỏch
mng thỏng tỏm : "Th Xuõn Diu lỳc ny l Him say sa klỡỏ khao cuc sng, l
lõm hn nng nhit vi lỡnh w ự ' .
Trong "T in vỡớn hc" Nguyn Vn Long vici: "Xuõn Diu nh h tir
hin nht ra giai on phỏi ri ộn mnh mố v rc rừ r phong tro ih( múi ( 9 3 (I
- 1939)" v nhn xcl vộ "Th th" "l lp lỡ tiờu biu nht ca Xuõn Diu trc
cỏch mng v cng l thnh u nni bt nh ca Xuõn Diu trc cỏch mng v
l ng l thnh lu ni b nht ra ilỡ mi troni giai ton pht iriộn rc r nht


15


rủa nó (1936 - Ỉ9 40), ‘T h ơ ồng khi dó bôc lộ môi cách nồng nhiệt những ham muốn
của cái tôi... Kêu gọi tuổi trẻ tận hưởng hạnh phúc trấn thế... nhưng luôn luồn cảm
thấy mong manh không thoả mân", v é "(ỉửi hương cho gió" : "không cồn những
rạo rực tha íhiêt của iập thơ đáu, cái lìỐI hoảng vội vàng dở trở thành nồi cô Jan
rợn ngợp" |5 7 - T r 6 0 5 |...

.


Nhìn chung các ý kiến đánh gi:ì vC Xuftn DiÇu trong giai đoạn này Ihường
đưực с ft11 nhắc kỹ củng vổ ti' lẹ giữa khen và che, giữa thành cổng và hạn chế. Tuy
vậy, tấl cả các ý kiến đều dựa IrCn cơ sở khoa học và khách quan khi khắng định
những đóng góp của Xuíìn DiỌu Irong Ihởi kỳ lliơ mới và những ảnh hưởng lích cực
của nó ử giai đoạn sau. Dn những к liu On khỏ giời hạn nhAÌ định của thời đại, những
cồng ỉrình IrCn chưa cỏ ttiổLi kiÇn đi sftil ngliiCn cứu loàn bổ họ Ihống thi pháp Ihơ
Xuân Diệu để có thể đánh giá một Cíìeh thỏa đáng hơn giá trị nồi dung và nghệ thuạt
của thơ Ong. Tuy nhiCn đỏ vãn ]à nhííng liếng nói lý luẠn mang ý nghĩa xã hoi sftu
sắc, góp phàn vảo việc lạo dựng nển tíing lý luận phe bình vững chắc trong suốt
mấy thạp kỷ qua.
5.


Cố thể coi những năm cuối của thạp kỷ tám mươi đổu chín mươi là thời kỳ

đáy biến đông của đấl nưởc nói chung và vfm học nói rieng. Ngọn giỏ đổi mới Ihổi
q u a v ù n g trởi lý luận phc bình XUÍI di lất cả những gì c ỏ thể co i là u ám , ngột ngạt

trước đay. Trong bàu khổng khí dan chủ và cơi mơ, người ta bống nhạn ra những
cái hẹp hòi, m áy m óc, Iihiổu khi tho hạn đốn nghiçt ngã trong ứng xử văn chưưng đã
dãn đến nhiCu nỗi oan khiCn Ihạm chí cá những bi kịch linh thán cá biọt cho vãn
nghệ sĩ trong quá khứ. C hỉ đến lúc này, người ta miri có cơ hội đó’ giải thoái những
ấm ức của mình: ”chả lê in được ihơcúci vua. rủa quan, của sư sãi Ị hời phong kiến
nữa ỉạ i s ợ thơ rủ a m ấv anh hiện đ ạ i IIỊỈÌICO ki (’ì xá c liểu IU sân và chưa ơi là Tư sả n "
188 - Tr 12J và irong cách đặt cftu hoi cua Chế Líin Viên đã cỏ chiồu lý sự: "Dân lộc

ta nghèo, dâu có gì nhiêu mà bạ cái xì cũng Vìỉt. Lỡ ró hòn dá nào dùng dược, ìỡ có
vàng nữa thì sao, lỡ dó lù máu thụ thì lít vó foi” 18 8 - T r 12). "Vê vân hoc trước
cách mạng, chia rơ nào lâng mạn, nàn hiện thực p hr phán. nào hiện Ihựr xã hội chủ
nqhîa thì ейпц dũng và cũng nên. Nhưng chia ra di’ làm ỳ 'ỉ Nếu ch ỉ dí' nói là
chúng chống lìh ơ u , "nam nữ Ị họ thọ bất íh â n ""n ộ i l)ất dắc xu ấ í ngoại hđl dắc nhập"
ĩhì nguy khiếp lắm !. Cho dờ "đồng sởn dị mộng" thì cũng có lúc gác lay ẹác chân
lên nhau qua ỉạ i c h ứ ! sao lạ i không nghĩ là cniỉỊỊ thời \úrì nhau, ( Пицц ch ịu ảnh lần
nh au, có khi ch ống đ ố i, có lú c bồ sung cỏ klìi tlỉnả hiệp ch ứ dâu c h ỉ có quan hệ
lườm nỊỊuỷt mới là quan hệ. Ai lỉiệiì llỉực bàng Vũ Trọng Phụng mà lại là bạn thân

___________________________________________________ 16_____________________________________________________


ri kỳ


ca Lu Trng L. Nguyn Cụ/ Hoan /)>i thv hin thc thỡ mờ Tn D li
nhng bi m mng nhu lỏng mn nht" 188 - Tr I 11
i sng phờ binh tr nen si ng, khOng hn l sỏm hi, l n nn nhng
ó n lỳc ngi ta thy cỏn thit phai xem xột v ỏnh gớa li mt cỏch tho ỏng
nhiu giỏ tr ang ri vo quen lóng. Mt trung nhng mang vn hc Ihu hỳi s
quan tam ca ng iớo cỏc nh phờ hỡnh l tro lu vn hc lóng mn 1930 - 1945
m trng tam l th mi. Hng loi nhng cf>ng trinh nghien cu v they lii ó ra
i bự p li s thiu ht v phin din Irc ú : "Th múi, nhng bc thng
trm " - Lờ ỡnh K y - 1988,


"Nhỡn li mt cuc cỏch mng trong th ca" (H

Minh c, Huy Cn - 1993), "Con mt th" ( Lai Thỳy - 1992)... Trong s
bựng n y, mt lỏn na XuAn Diầu li dc phong tng nhng danh hiu quang
vinh m ch nhng ngi trn i cụng hin, trn i am mụ nh ng mi xng
ỏng c hng. Hong Trung Thong trong li gii Ihiu tuyn tp th Xuõn Diu^
ó nghiờn cu k cng, cOng phu v mi quan h gia nh th vi t nc, nhftn
dõn, thi i, v con ng i cỹa Xufln Diu l mt nhn th Lóng mn n mt nh
th Hin thc xó hi ch ngha v c bit l ó ch ra c nhng nột riụng bit
ca hỳt phỏp th Xuớỡn Diu ch yu (V giai on trc Cỏch mng thỏng Tỳm. Khi
Xuựn Diu qua i, mt lot bi lng niầm ca H Xu An Trng, Thộp Mi, V

Qun Phng, C h Lan Vien, Huy cn... va l nhng lm lũng bố bn tic thng,
va l nhng vũng nguyầt qu cui cựng khoỏc ln cuc i v s nghip cua nh
th. Vi tinh thn thc s i mi, thc s dftii ch v bng nhy ca ngh thuI
cao, nhiu bi vit, cng Irỡnh c giớỡ Ir ó lp Irung khai ihỏc chng ng Ih
Xu n Diu Irc cỏch mng thỏng Tỏm. Vi mt hm lng hng tin khỏ ln,
trong cun "Nhỡn li mt cuc cỏch mng trong thi c a 1', nh nghien cu H Minh
c qua cAu chuyn vi nh Ih T Hanh ó khang nh dl khoỏi v trớ ca Xuan
Diu: "Nu ran chn nm nh th liờu biu nht ca Phong tro th mi thỡ theo
anh ú l nhng ai ? T Ila n h suv ngh vự han: CIIX khú, nhng theo lụi llỡỡ phi
k den T h L, Xuõn Diu, IIu v Cn, C h Lan Viờn, Ilit M c T... Nu chn mt
ngi liờu biu nht thỡ theo anh l ai ? 'I' Hanh tr li nhanh hn: ú l Xuõn
D iu " ớ 69 - T r 75\. Núi vố inlớng Ih tỡnh yCu, nh nghin cu cng cho rng: "Xuõn

Diu l nh ớh tỡnh bc nhõ) trong th ra ca ihi k hin di" |67 - T r 751. Nh
nghiờn cu phụ hỡnh L ỡnh K y gi : "Xuõn Diu l nh th( s mt ca cỏi tụi", v
"tiờu biu cho h tiờn lng mn l Tõn ), liờu biu cho ỡhớ lng mn lon thnh
sau 1930 l Xuõn D iu"A ii liCn tc vi : NizuvCn Dọne Manh : "Xuõn. D iu - nh
th ca nim khỏt khao giao cm vi i". Mọr'ệiang: 'Ln(; $ t l n e cua
h; V I

17


X uân Diệu", Lê Quang Hưng: "Cái toi độc đáo, tích cực của X u ân Diệu trong
phong trào thơ mới". Đổ Lai Thuý "Xuân Diệu - Nồi ám ảnh thời gian", Le Tiến

Dũng: "Xuân Diệu - một đời người, ìnột đời thơ” vv... Dù ở nhiẻu gốc đô tiếp cận
khác nhau và hằng những lạp luạn khác nhau, những bài viết cỏ giá trị trên đfty đéu
đi đến kết luận: Xuân Diệu là một trong những đỉnh cao của phong trào thơ mói.
Theo chúng lổi, những ý kiến cho Xuíln DiCu là gương mặi thơ xuất sắc nhất, liôu
biểu cho trào lưu thư ca lãng mạn ở thời điểm cực thịnh là hoàn toàn xác đáng. Hơn
nữa, nỏ càn được coi như lá một cách nhìn chính Ihồng của giới phê hình nghiên
cứu đối với mọt nhà thơ đã góp cổng sức 1ỞI1 kio vào sự nghiôp hiện đại hoá thơ ca
dan tộc, tạo nen môi lliời kỳ vàng soil rực rỡ cỏ !1 1 Ọ1 khổng hai từ Irước đến nay.
6.

Ngoài ra còn phai kd đến inỌl số cOng Irình nghiên cứu về Xu An Diệu xuấi


bản tại Sài Gòn trước ngày 30/4/1975. Loại trừ những cuốn sách mang tư tưởng
chống Công lưu hành nhan nhan khắp iniổn Níim trước kia, ta thấy có những công
trình Ìghiẽn cứu cOng phu, khách quan, cỏ ý nghĩa khoa học và lịch sử nhấl định.
Trong số đó phái kể đến : "Bảng lược đồ VỈĨI1 học V iệt Nam - ĩỉa thế hệ của nền
văn học mói" - Thanh Lãng; "Việt Níim vân học sử yếu - (íỉả n ước T â n biên" Phạm T h ế Ngũ; "Thi nhân tiền chiến" - Nguyẽn Tấn Long, Nguyễn Hữu Trọng...
Do bối cảnh phức tạp của chế đọ chính Irị chính quyẻn Sài gòn cũ trước kia, hầu hếl
những thành tựu văn nghe đều hị ngát quãng từ giai đoạn 1945 trơ về trưởc. V i vạy,
nghiên cứu Xuíln Diệu các ý kiến tạp trung khắng định thành tựu của Xuftn Diệu
trước cách mạng tháng Tám mà đoi khi bỏ qua,hoặc cồ' lình phủ nhạn những đỏng
gỏp của Ong ở giai đoạn sau.
Cùng viết vế Xu ủn Diệu và cùng cỏ những nhạn xél tưomg tự, thống nhất
nhưng mỗi một học giá cỏ mội cách liOp cẠn đói iưựng riÊng. Thanh Lãng irÊn cơ sơ

nghiên cứu sự vận động của đổ thị văn chương đã chọn cho mình một lối viết thiên
về khái quát, ổng chỉ I1 ÔU vắn tát : "Xuân Diệu sống bằng cái mới" và" cũng như T h ế
Lữ, Hàn M ạc 'ì'ử sau nàv, Xuân Diệu là nơi lụ họp của bơ dòng ảnh hưởng:"Lãng
mạn - Thi sơn - Tượng trưng". Phạm T h ế Ngũ cũng dựa IrCn sự phát triển Iheo chiẻu
dài của văn học, nhưng ổng viết vồ Xuftn Diỏu kỹ hcrti:kháo sál từ những hài thơ đổu
tiên của Xuíln Diệu gửi đến Phong hoá, cho đến những thành crtng của Xufln Diệu
về sau trong các mảng Ihư vè tình yCu, vẻ thien nhiẽn, và cả mảng thư triết (theo
Ong gổm "t)i thuyền", " (ỉiờ t à n Y T h ìr i g ian","C hiếc lá ’’...). Đ ậc biẹt Phạm Thố
Ngũ chú ý nhiẻu đến những đỏng góp của Xu All Diẹu vẻ hình Ihức, ngồn ngữ ihơ
"Xuân Diệu mang dến cho thơ nhiều rá i mới lạ nhấi" [67 - T r 5 7 4 1.

18


Hiấi


Nguyễn Hữu Long, Nguyẽn Tấn Trọng chủ yếu di vào sự so sánh mang tính
chất đổng đại, bằng cách ấy, hai tác giả đã nghiồn cứu vè Xuíln Diộu tưimg đối
toàn diện từ những "tư iưởng thi co", những luổng dư luẠn ngưực chiều về
Xu.ìn Diệu khi ổng mới xuất hiện IrOn Ihi đàn đến Iriếl lý sống của Xuân Diẹu qua
thi ca cùng những nguyên nhAn thành cOng của Ihư Xuân Diệu: "Tư tưởng lạc
quan vé cuộc sống đã chiếm hầu hết thi phẩm ( lia Xuân Diệu. Dâu đâu cũng
thấy một nguồn sống rào rợl, lời véu dương /7 khi vátìịỉ bóng", ''Xuân Diệu thì hoàn
toàn min cả hình thức lân tư tưởng".

Có thể thấy rằng, vể tổng thể, những ý kiến trên đay đều nằm trong giới hạn
của nhũng điều mà Hoài Thanh đã dưa ra trong "Thi nhân Việt Nam". Nhưng nếu
đặt nó hên cạnh những thái đô muôn phủ định hoàn loàn của nhỏm "sáng lạo" gổm
Thanh Tftm Tuyén, Mai Thíỉo, Tríìn Thanh HiỌp, To Thuỳ Yên - Những người cỏ'
tình vứt bỏ : "ném n ả nghệ thuật lirn ( hiến vế với quá khứ của nó" và Ihơ mới là
"một ihứ thơ với nhạc điệu lìỊịớ ngẩn, tư iưởniỊ tấm lhưởm>" la mỏi thây hôì ý nghĩa
khang định tích cực của các cổng trình trCn. Hơn nữa, đAy lả cách nhìn nhạn và
đánh giá chung của giúrỉ học gi;í trí thire Sài gòn cũ vồ hiẹn lượng thơ mới. Khổng
phải ngẫu nhiCn inà quan điểm IrCn dược áp dụng và phổ biến rỌng rãi Irong hc
thống học đường thời Mỹ nguỵ.
7.


XuAn DiỢu khổng chỉ là mỌl Iilià thơ lớn của dan tộc mà còn là mọi nhà

hoại đông văn hoá, một thi sĩ Iiổi liếng ở nhièu nưởc IrCn thế giới. Đổng hào Việt
Nam ở Pháp luồn dành cho nhà thơ 11 1 ẠI lình cảm đặc biộl đi đối với niòm tự hào,
ngưỡng mộ trước một tài năng thơ ca dAll lổc. Nam Chi, inộl Vict kiều ử Pháp đã cỏ
cái nhìn thấu lẽ đạt tình vé "TrườnỊỊ họp Xuân D iệu" : "lậ p thơ they xuất bàn một
ngàv Nâ en Ì9 38 là thịnh thời của thơ m ới..."iìưỉ hương cho gió" xuất bản năm
1945 là can di ếm, đồng thời lù dứt diêm", "Vé V lần lời, Xuân Diệu là người lạo sinh
lực cho í hơ mói'' |69 - T r 8 9 1
Xuíln Diệu đã sang Pháp nhiòu lán, vì vậy khổng chí riCng việt kiểu mà
nhiéu văn sĩ Pháp cũng dành cho Ong những tình Cíĩin gắn bó. Nữ thi sĩ
Mitrfty- Găngxen mỌI hạn Ihơ của Xuí\n UiCu gọi Ong lả "Nựười hát dạo rủa nhân

dân trong thời kỳ hiện đại". Vé chặng đường Ihơ của XuAn DiỌu Irước cách mạng
tháng Tám , hà viết: "Xuân Diệu với nhữtìỊỊ nhà í ho' cùng th ế hệ... íỉỡ đpm ìại cho nền
thơ cơ Việt Nơm írong thòi gian irước cuộc ( ách mạng năm Ị 945 mộ( sự dội phủ,
mộ! âm điệu mới dưa nền thơ ra của (ỉđi nước thoái khỏi tlìừi đại phong kiến và dán
nền thơ ca ấv vào th ế kỷ XXíỉẩv biến dộng lớn'' 169 - T r 127].

19

nhủ


Nữ (hi sì nổi liCng Bungítii: Rlíiga Đimilrổva - mỌI người bạn tam dắc cún

XuAn Diệu đã cam nhạn sflu sắc hổn Iliơ ổng và viết : "Thơ anh phâi thai nẩv mầm
lữ sữa, mậl của (ỊâY', Hoãc linh lố hơn: "Nhà ilìo' klìál khan ihiên cảm vê CIIÔC sông
và mồi giây h ôi di cũng làm chn CÌIỘC song bị tổn Ihương”. Marinn Tcasép (LiCn xỏ
cũ) ca Iigựi Xuân Diẹu Iiliư "một lài nã/ì}Ị tiroi sứ/lự và phong phít". M .llinski gọi
Xuí\n DiCu là "nhà ihơ quốc lr chú lìiịìũa" vv.. Đó là lất t';i những gì lốl đẹp CÒ11
đọng lại Irong lflm tưởng bù bạn năm cliíiu vổ đới thơ Xufln DiCu.
Những cổng Irình nghiCn cứu hoi sức da tlạng và phong phú trôn díly đã
mang đÊn cho chúng toi mỌl cái nhìn loàn iliẽn, lịch sử Víì khách quan vò XuAn
Diệu. Đổng Ihời cũng gựi thêm mỌl so vấn dò càn Ihiếl đổ chúng toi mơ rồng và đi
sAu hơn Iroiìg luận án của mình...

IV. CO SÒ LÝ LƯÂN VẢ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Họ (hông lý luạn tricì hoc Miìc - LC' nin bao gổm chủ lìgliĩa duy vẠt hiẹn
chứng và chủ nghĩn duy vẠl lịch sử là cơ sớ phương plìáp luẠn chung của luộii án.
Trong quá hình ngliiCn cứu chúng (ổi (lã Ihira kế nhiồu cỏng trình, nhiều phương
pháp khác nhau ùr trước đốn nay vò Xu an DiỌu. Đổng Ihời cố gắng tìm những hiôn
pháp hữu hiọu nhái đó’ lý giẵi mọt hiCn Iirợng nghẹ thuạt, mọi nhà Ihơ dược đánh giá
là tiêu biểu Tiliấl, nổi bật Iihất của Iràn lưu í hơ ca lãng mạn Viẹt Nam.
Khi tiếp cộn vởi những nổi dung cụ Ihc, chúng toi tiCn hành Irión kliíũ VÁI1 (1ò
Iheo nhiểu phương pháp khác nhau : ờ Chương I, cluìng lỏi vận dụng chủ yếu là
phương phíìp pho hình Cíim Ihụ Iruyổn ĩliống kói hợp với phương pháp so símli
(chúng (Oi Ihưởng xuyCn đặl Xuí\n Diộu Mong mối tương quan vởi các lác gia cổ
đion truyén thống và inỌI số tác gi;í liCu hiếu cùng Ihời). o Chương II, Chương ITỉ
chúng lổi cỏ vỢn dụng mỌl số tliíio ỉík' cơ bán củi! Ihi pháp học Iiliư thống kc, đối

chiếu, hẹ Ihống hỏa, xốp chổng văn b;ín... Tứ góc đọ 1 1 Ay, chúng tổi đã và cỏ Ihổ lim
ra những quy luỌI chi phối đón Ihế gtfri đa dạng của hình lượng thơ. Hơn nữ:\, sự
li Op cận với thi pháp giúp clúmg la vươn (ới sự khái quái niímg lính hẹ lining vổ
quan niôni nghe ihuẠl, về cam hứng cùa cái toi chủ thế, vè họ thống hình lượng,
hình ảnh, vổ tàn số xuái hiCn các vfm biỉn. vổ hẹ lliống Ihố loại... Cùng với sự kếl
hợp nhiồu phương phííp phan lích, lổng hợp, khái quái hóa (V Iiliiòu góc (1ọ v;ì cấp đọ
khác nhau, chímg toi hy vọng sẽ pliál liiỌn Ihổni mọt số đặc điòm thuộc vè thi pháp
líìc giíỉ (Irong sự lương líic vởi 1hi pháp (rào lưu) của niỏl nhà Ihơ có cá lính sáng tạo
cíỌc đáo vào hộc Iihỉú CỈ1ÍI thơ lãng 111ỊH1 Viọi NíMii.

20



V. CÁI MỎI CÙA LUÄN ÁN:
Như đã trình bày ở các phán trên, mục đích của chúng tôi là cố gắng đưa ra
một cái nhìn toàn diện và khoa học về toàn bộ sáng tác thơ của Xuan Diệu trước
cách mạng tháng Tám. V ì vậy, trong quá trình tiếp cận đối tượng, chúng tôi mử ra
nhiểu hướng khác nhau và đặc hiệt chú trọng đến những tìm tòi độc đáo về nghẹ
thuạt biểu hiện. Bên cạnh sự khái quát những giá trị đặc sắc vẻ mặt nội dung (bản
sắc của cái tồi trữ tình), luạn án chúng lổi, bằng những khảo sát hếl sức cụ thể đã
chỉ ra được những đặc điểm nổi bạt Irong (hí pháp thơ Xuíln Diệu (cụ Ihể như ỏ
chương II: Thời gian và khổng gian nghẹ Ihuật trong 2 tạp ' Thơ thơ" và "Cĩửi
hương cho giỏ", Chương III: Ngổn lìr, hình anh, nhạc diệu...)


VI. Ỷ NGHĨA LÝ LUÂN VẢ THƯC TIÊN CỦA LUÂN ÁN:
L Ý luân : Luftn án đã đỏng góp mọt kinh nghiệm nhỏ vào phưtmg phíip
nghiên cứu mổ hình tác giả (loại hình tác gia văn học Viọi Nam hiện đại).
- Dưới góc đọ thi pháp học, JuẠn án đã khẳng định mối quan hô giữa Ihi
pháp tác giả với thi pháp trào lưu. (ХиЛп Diỏu vởi "Phong trào thơ mới")
T h ư c tiễn : - Luận án cỏ thó’ trơ Ihành mội chuyCn đề giảng dạy cho sinh
viên ngành văn học.
- Những tư liÇu vá kết luẠn của luận án cỏ thể sử dụng vào việc bien soạn
giáo trình vãn học Việt Nam hiÇn đại dùng cho các trường Đại học, Cao đẳng, sách
giáo khoa dùng cho các trường Phổ ihAng trung học và các loại sách nghiên cứu vẻ
lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945.


VII. BỐ c u c VẢ NÓI DUNG CỦA LUÂN ÁN:
A Phần mỏ đầu:
I -

Tính cấp thiết của để tài

II -

Tình hình nghiên cứu vấn đồ

III -


Mục đích và nhiÇm vụ nghiCn cứu

IV -

C ơ sơ lý luận và phưcmg pháp nghiên cứu:

V -

Cái mới của luạn án:

V] -


Ý nghĩa lý luẠn Víì thực tiõn của luận án:

21


B - P hần nôi d u n e:
Chương I. Cái tôi trữ tình của Xuítn Diẹu qua hai tạp Thơ thơ và Gửi hương
cho gió.
I -

Mọt cái tổi cá nhan luOn luOn được khẳng định


II - Một cái tôi khao khái sự sống, lình yCu
III - Một cái tồi buổn và cồ đơn
Chương I I : Thời gian nghẹ thuật và khổng giíin nghẹ thuạt của "Thơ thơ" và "Gửi
hương cho gió".
I -

Thời gian nghe Ihuại

II - Khồng gian nghộ Ihuủt
Chương I I I : Phương thức biểu lìiỌn
I -


Ngôn lừ

II - Hình ảnh
III - Nhạc điỌu
Kết luận
Danh mục tài liẹu tham khảo.
Mục lục

22


в - NỘI DUNG


Chươne I :
C Á I T Ô I T R Ữ TÌN H C Ủ A X U Â N D IỆ U
Q U A "TH Ơ TH Ơ " V À "GỬI H Ư Ơ N G C H O GỈÓ"

I - MÔT CẢI "TÒI'1C Á NHÂN LUÔN LUÔN Đ ư o c KHANG đ ìn h :
Thơ ca muôn dời vãn líì sự bòc lo Cíìtn xúc ciìíi chủ thể sáng tạo (rước con
người và tạo vậl : "Mây gì ó rỏ hoa xinh II rơi kỳ diện den đàn hêì llìẩv cũng âều lự
irong lồng mình nẩy ra" (NgO Thì NliỌni). Sung, nếu như trong thơ cổ. quail niCm
"77?í d ĩ ngôn chí" ''văn d ĩ lải dạo" с li a Nho gia đíì líìíi íít cíii bản ngã Ihi gia lliì
|>hong Irào Ihơ mới ra dời là tlổng Tiglm vói sự khổng dịnh cíũ "lồi" cí\ nhAn (cái
''tâm trạng của những hidividìi, ìihữnạ cá ihr cá nhân dầu thế kỷ 20" như Xuíln DiỌu

vãn thường nói). Trưởc đn, ý thức họ phong kiến chi phối quan niẹin văn chương đã
lạo ra một nén

VÍU1

học phi ngíí llico kiổu A đổng. Mội dâì rnrởc hàng ngồn năm

sống lặng lẽ, cam chịu (rong những 1An li Irộl lự ciía lẽ giáo phong kiến thì viẹc
khẳng định và dổ cao cái toi, cúi ban ngiì cá nliíln bị coi là liíìi dạo. Từ dời này sang
dời khác, triển đại này sang Iriòi! đại khíìc "rnm> ch ỉ có bấy nhirn íập tục, Ị)âỳ nhiên
ý nghĩ, bấy nhiêu tin tưởng" cho đến những XÍIC cam vui buổn của con người dường
như cííng bị nliíìo nặn Ihco những "mò hình'' bíii di licit dich... Tiếp dch sự (lo họ lau

dài của (hực tlan Pháp là mọt tai ương nặng 1 1 Ổ clio cũng mở ra cánh cửa giai) lưu viin hỏa giũn phương Đổng vìì phương TAy mil Irước
đỏ dường như VÃ11 còn đóng cliịĩl. СЙПЦ với sự sụp (lổ của chế độ phong kiến Nam
(riéu lả sự mục ruỗng dãn tiến lan ríỉ cun lòng lớp iliOn hào líìng xã. Những cải cách
duy lftn vể kinh lế, xã liội đa kéo llieo sự thay dổi và phái trión của nẻn vãn hỏa,
giáo dục. Các mrờng tiểu hục, trung học Pháp - Viẹi với những Ong giáo Ta у học dã
Ihay thế cho các lớp học của các Tliíìy Đổ Nlio hing хП. G i с liọc sinh. sinh viGn có
hằng Cao dẳng, T Í 1 lài Tíly dã làm mỏ tli v;ti Irò tủa các ổng Nghè, Ong Cống. Văn
hỏa pliương Tay như môl luổng giỏ mạnh xua l;m những tàn dir lư tưởng của nại ur

7J



phong kiến cũ và chiếm lĩnh đời sống đất nước (chủ yếu là Ihành thị) Ihong qua
tầng lớp thanh thiếu niôn và liểu tư sail trí Ihức. Đố là những con người hấp thụ khá
nhanh nếp sống Au hỏa "(ỷ nhà Tâ\, đội mũ Tây, đi ỊỊĨàv Tâv, mặc áo Tây... dùng đèn
điện, đổng hồ, ồ lồ, xe lửa, xe đạp" dùng "dầu Tâv, diêm Tây" "vải Tây, kim Tây"
''đinh Tây".,, Từ những sinh hoạt vạt chrtt, vãn minh phương Tfty lan dần sang địa
hạt vãn hốa tinh llián. Sự khác biọt vò "tânì hồn và cách hiểu đạt tâm hổn" của hai
thế hệ Nho học và Tfty học đã bùng nổ trong Ihơ bằng cuộc xung đọt giữa phải ''tho'
mớỉ" và phái "thơ cũ" : Đã đến lúc lớp Ire "khâm’ thể vui cái vui ngày í yước, buồn
cái buồn ngàv tỉ ước, yêu ghéi ỹậ n hờn nhất nhát như /ỈỊỊÒV trước" IR ] - T r 19|.
Cùng với văn xuổi lãng mạn, tliơ lãng mạn ra đời là mọt sự khảng định và đẻ
cao cái "lôi", cái "bản nga', cá nhan. Nếu (rong văn xuOi, đời sống cá nhân đưực

khẳng định bằng những cuổc đấu tranh giai phỏng con người tuổi trẻ, nhất là nhũng
người phụ nữ ra khỏi những ràng buỌc khíil khe của lõ giáo phong kiến thi ử trong
Ihơ đời sống cá nhún đưực bộc lọ bằng sự kliíio khát đòi giải phóng lình cain, phát
huy bản ngã và lự do cá nhftn. Sau bao nhiôu nãm bị kìm hãm, bị tước sạch ý Ihức
vể sự tổn tại cá nhíìn, giờ chữ "tòi" với "màn sắc cá thể hóa rô rệt" đã bắt đáu hiện
diện trên thi đàn. "Ngàv thứ nhất, ai bi rì lỉíclì Iigàv nào, chữ "tâi" xuất hiện trên thi
đàn Việl Nam. Nó thực sự bỡ n ụ l như lạc iõiìf> nơi đđĩ khách bâi nó man ạ iheo một
quan niệm chươ lừng ihấv (ỷxứnàv : Quan niệm cá nhân" |H I - T r 53]. Vưựt qua thế
hẹ tiên lãng mạn với những nhà thơ toil luổi như Đổng Hổ, Tương Phố, Tríìn Tuấn
Khải, Tán Đ à... các nhà ihơ lãng mạn nliíìn với dáng dấp đổ Ihị theo kiòu ТЛу plurơng ciia mình. Điểu này cắt nghĩa vì sao
mộl bạc phong lưu tài tử như Tản Đà с fin g Irở nCn lỗi Ihởi và bất lực. Đành rằng

Tản Đà cũng cá'nhan, cũng dẽ (hích ímg vởi dời sổng ihị thành nhưng cái cá nil An
của Tán Đà là cái cá nhan, cái "ngòng"

C lin

mọt nhà Nho tài tử nCn nỏ chỉ thích ứng

với đời sống đỏ thị phương Đổng. Ong khổng Ihế Iihftp cuồc vào đời sống Âu hóa,
vì vạy ổng khổng thể cố sự đòng ciím, se chi;t lAm hổn cùng các nhà thơ mới. Nếu
nguyên lý "văn chương lải dạo" đã s;ín sinh clm díìn lỌc nhiêu thế hẹ nhà Ihơ kiêm
học gia đạo đức, luftn lv Ihì the hç 1930 - 1945 dã dứt bỏ 1AÌ cả đò' sổng mỌl CIIỔC
sống nghẹ sĩ đích thực. Khổng bạn lAm với vai liỏ ciia các bạc "hiến nhân quân lử",

khổng tự gò mình vào khuOn khổ họ (hống ưởc lẹ "thi tình", "thi lứ", các nhà thư
mới cổng nliiCn phơi bày mội ước muốn cLÌa đời sống cá nhíìn vìì coi cái toi riẽng
của nhà thơ như mội đối tượng thám mỹ càn pliai được khai thác triẹt để. C í nhan tự
ý Ihức là một bióu thị rõ rÇt của tíầm lliức thời (lại tạo nên nél mới trong cam hứng
sáng (ác, thúc đẩy thư ca Viẹt Nam phái triến Ihco chiều hướng hiẹn đại : "Thơ mới

24


×