Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

tổng hợp các bài toán sóng cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.15 KB, 17 trang )

TRƯỚNG THCS – THPT BTT – LẤP VÒ – ĐỒNG THÁP
CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ
-----–µ—----BÀI 7. SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
Câu 7.1. Sóng cơ là gì?
A. Sự truyền chuyển động cơ trong không khí.
B. Những dao động cơ học lan truyền trong môi trường vật chất.
C. Chuyển động tương đối của vật này so với vật khác.
D. Sự co dãn tuần hoàn giữa các phần tử môi trường.
Câu 7.2. Bước sóng là gì?
A. Là quãng đường mà mỗi phần tử của môi trường đi được trong 1 giây.
B. Là khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngược pha.
C. Là khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất dao động cùng pha.
D. Là khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử sóng.
Câu 7.3. Sóng ngang là sóng:
A. lan truyền theo phương nằm ngang.
B. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang.
C. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
D. trong đó các phần tử sóng dao động theo cùng một phương với phương truyền sóng.
Câu 7.4. Bước sóng là:
A. quãng đường sóng truyền đi trong 1s;
B. khoảng cách giữa hai bụng sóng sóng gần nhất.
C. khoảng cách giữa hai điểm của sóng có li độ bằng không ở cùng một thời điểm.
D. khoảng cách giữa hai điểm của sóng gần nhất có cùng pha dao động.
Câu 7.5. Phương trình sóng có dạng nào trong các dạng dưới đây:
x
A. x = Asin(ωt + ϕ)
B. u = A sin ω( t - )
λ
t x
t
C. u = A sin 2π( - ) D. u = A sin ω( + ϕ)


T λ
T
Câu 7.6. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi
đó bước sóng được tính theo công thức
A. λ = v.f
B. λ = v/f
C. λ = 2v.f
D. λ = 2v/f
Câu 7.7. Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng cơ học?
A. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất rắn.
B. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất lỏng.
C. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất khí.
D. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chân không.
Câu 7.8. Phát biểu nào sau đây về sóng cơ học là không đúng?
A. Sóng cơ học là quá trình lan truyền dao động cơ học trong một môi trường liên tục.
B. Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương ngang.
C. Sóng dọc là sóng có các phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
Câu 7.9. Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?
A. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.
B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.
C. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
Câu 7.10. Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số
sóng lên 2 lần thì bước sóng
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.
Câu 7.11. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào
A. năng lượng sóng.
B. tần số dao động.

LY THUYET CHUONG II SONG CO

1


TRƯỚNG THCS – THPT BTT – LẤP VÒ – ĐỒNG THÁP
C. môi trường truyền sóng và nhiệt độ môi trường
D. bước sóng
Câu 7.12. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học.
A. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất.
B. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất theo thời gian.
C. Sóng cơ học là những dao động cơ học.
D. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian.
Câu 7.13. Trong những yếu tố sau đây
I. Biểu thức sóng II. Phương dao động
III. Biên độ sóng IV. Phương truyền sóng
Những yếu tố giúp chúng ta phân biệt sóng dọc với sóng ngang là:
A. I và II B. II và IIIC. III và IV D. II và IV
Câu 7.14. Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì:
A .Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi
B. Bước sóng và tần số đều thay đổi
C. Bước sóng và tần số không đổi
D. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi
Câu 7.15. Phát biểu nào sau đây là không đúng:
A. Trong quá trình truyền sóng, pha dao động được truyền đi còn các phần tử của môi trường
thì dao động tại chỗ.
B. Quá trình truyền sóng cơ là quá trình truyền năng lượng
C. Bước sóng là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao
động cùng pha.
D. Sóng truyền trong các môi trường khác nhau giá trị bước sóng vẫn không thay đổi.

Câu 7.16. Chọn câu đúng. Hai điểm cùng nằm trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha khi:
A. Hiệu số pha của chúng là (2k + 1)π
B. Hiệu số pha của chúng là 2kπ
C. Khoảng cách giữa chúng là một số nguyên lần nữa bước sóng.
D. Khoảng cách giữa chúng là một số nguyên lần bước sóng.
Câu 7.17. Phát biểu nào sau đây sai
A. Sóng cơ học là sự lan truyền của trạng thái dao động trong môi truờng vật chất
B. Sóng dọc có phương dao động trùng với phương truyền sóng
C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động
D. Sóng dọc không truyền được trong chân không nhưng sóng ngang truyền được trong chân không
Câu 7.18. Chọn câu trả lời sai. Trong quá trình truyền sóng:
A. các phần tử vật chất của môi trường di chuyển theo phương truyền sóng
B. pha dao động của các phần tử vật chất của môi trường truyền đi theo phương truyền sóng
C. năng lượng sóng đựơc lan truyền đi theo phương truyền sóng
D. tần số dao động của các phần tử vật chất trong môi trường luôn không đổi
Câu 7.19. Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất
B. Sóng cơ học truyền đựơc trong tất cả các môi trường: rắn, lỏng, khí và chân không
C. Sóng âm truyền trong môi trường không khí là sóng dọc
D. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang
Câu 7.20: Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động
vuông pha nhau bằng
A. ¼ bước sóng
B. ½ bước sóng
C. quãng đường sóng truyền đi trong ½ chu kì
D. một bước sóng
Câu 7.21: Sóng ngang :
A. chỉ truyền được trong chất rắn
B. truyền được trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng
C. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí

LY THUYET CHUONG II SONG CO

2


TRƯỚNG THCS – THPT BTT – LẤP VÒ – ĐỒNG THÁP
D. truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không
Câu 7.22: Sóng dọc:
A. chỉ truyền được trong chất rắn
B. không truyền được trong chất rắn
C. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí
D. truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không
Câu 7.23. Trong một môi trường vật chất, sóng cơ học
A. lan truyền với vận tốc không đổi và làm cho các phần tử vật chất của môi trường chuyển
động thẳng đều
B. lan truyền với vận tốc tăng dần và làm cho các phần tử vật chất của môi trường chuyển
động nhanh dần đều
C. lan truyền với vận tốc giảm dần và làm cho các phần tử vật chất của môi trường chuyển
động chậm dần đều
D. lan truyền với vận tốc không đổi và làm cho các phần tử vật chất của môi trường dao động
điều hòa
Câu 7.24: Thông thường vận tốc truyền sóng cơ học tăng dần khi truyền lần lượt qua các môi trường
A. Rắn, khí và lỏng B. Khí, lỏng và rắn
C. Rắn, lỏng và khí D. Khí, rắn và lỏng
Câu 7.25: Khi sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi
A. Vận tốc B. Tần số
C. Bước sóng
D. Năng lượng
Câu 7.26: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai ?
A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng

B. Trong sự truyền sóng chỉ có pha da động truyền đi, còn các phần tử vật chất dao động tại
chỗ
C. Sóng cơ học là sự lan truyền của các dao động tuần hoàn trong không gian và thời gian
D. Trong một môi trường vật chất xác định, vận tốc truyền sóng cơ không phụ thuộc vào tần
số sóng
Câu 7.27: Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường A với vận tốc v A và khi truyền trong
môi trường B có vận tốc vB= ½ vA . Tần số sóng trong môi trường B sẽ:
A. lớn gấp 2 lần tần số trong môi trường A
B. bằng tần số trong môi trường A
C. bằng ½ tần số trong môi trường A
D. bằng ¼ tần số trong môi trường A
Câu 7.28: Bước sóng được định nghĩa là
A. khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động
ngược pha
B. quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì
C. khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất trong hiện tượng sóng dừng
D. khoảng cách giữa 2 cực đại gần nhau nhất trong hiện tượng giao thoa sóng
Câu 7.29: Chọn câu đúng
A. Sóng dọc là sóng trưyền dọc theo một sợi dây
B. Sóng dọc là sóng truyền theo phương thẳng đứng, còn sóng ngang là sóng truyền theo
phương nằm ngang
C. Sóng dọc là sóng trong đó phương dao động (của các phần tử của môi trường )trùng với
phương truyền
D. Sóng dọc là sóng truyền theo trục tung, còn sóng ngang là sóng truyền theo trục hoành
Câu 7.30: Hãy chọn câu đúng
A. Sóng là dao động và phương trình sóng là phương trình dao động
B. Sóng là dao động và phương trình sóng khác phương trình dao động
C. Sóng là sự lan truyền của dao động, nhưng phương trình sóng cũng là phương trình dao
động
LY THUYET CHUONG II SONG CO


3


TRƯỚNG THCS – THPT BTT – LẤP VÒ – ĐỒNG THÁP
D. Sóng là sự lan truyền của dao động và phương trình sóng cũng khác phương trình dao
động
Câu 7.31: Chọn câu đúng. Sóng dọc không truyền được trong
A. kim loại B. nước C. không khí
D. chân không
Câu 7.32: Hãy chọn câu đúng. Công thức liên hệ giữa tốc độ sóng v, bước sóng λ , chu kì T và tần
số f của sóng:
v
λ
v
A. λ = = vf B. λT = vf
C. λ = vT =
D. v = λT =
f
f
T
Câu 1: Bước sóng là gì?
A. Là quãng đường mà mỗi phần tử của môi trường đi được trong 1 giây.
B. Là khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngược pha.
C. Là khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất dao động cùng pha.
D. Là khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử sóng.
Câu 2: Sóng ngang là sóng
A. có phương dao động trùng với phương truyền sóng
C. phương truyền sóng là phương ngang
B. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng

D. phương dao động là phương ngang
Câu 3: Trong hiện tượng dao thoa , khoảng cách ngắn nhất giữa điểm dao động với biên độ cực đại
với điểm dao động cực tiểu trên đoạn AB là:
λ
λ
A. với λ là bước sóng
B. với λ là bước sóng
4
2

C. λ với λ là bước sóng
D.
với λ là bước sóng
4
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?
A. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động cơ học theo thời gian trong môi trường
vật chất.
B. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian theo thời gian.
C. Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ dao động theo thời gian trong môi trường
vật chất
D. Sóng cơ học là sự lan truyền của các phần tử vật chất theo thời gian
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng cơ?
A. Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng bằng số nguyên lần
bước sóng .
B. Sóng cơ truyền trong chất rắn gồm cả sóng ngang và sóng dọc.
C. Sóng cơ lan truyền qua các môi trường khác nhau tần số của sóng không thay đổi.
D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại
hai điểm đó cùng pha.
Câu 17: Chọn phát biểu sai về quá trình lan truyền của sóng cơ học.
A. Là quá trình truyền năng lượng.

B. Là quá trình truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian.
C. Là quá trình truyền pha dao động.
D. Là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong không gian và theo thời gian.
Câu 20: Khi nói về sóng cơ học, nhận xét nào sau đây chưa chính xác:
A. Hàm sóng là hàm tuần hoàn theo thời gian.
B. Vận tốc dao động của các phần tử biến thiên tuần hoàn.
C. Hàm sóng là hàm tuần hoàn theo không gian.
D. Tốc độ truyền pha dao động biến thiên tuần hoàn.
Câu 23. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
LY THUYET CHUONG II SONG CO

4


TRƯỚNG THCS – THPT BTT – LẤP VÒ – ĐỒNG THÁP
B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Câu 24: Tốc độ truyền sóng trong một môi trường
A. phụ thuộc vào bản chất môi trường và tần số sóng
B. phụ thuộc vào bản chất môi trường và biên độ sóng.
C. chỉ phụ thuộc vào bản chất môi trường.
D. tăng theo cường độ sóng.
Câu 25: Bước sóng là
A. quãng đường mà mỗi phần tử của môi trường đi được trong 1s.
B. khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngược pha.
C. khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhất trên phương truyền sóng dđ cùng pha.
D. khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử của sóng.
Câu 26: Chọn câu trả lời đúng. Để phân loại sóng ngang hay sóng dọc người ta dựa vào:

A. tốc độ truyền sóng và bước sóng.
B. phương truyền sóng và tần số sóng.
C. phương truyền sóng và tốc độ truyền sóng.
D. phương dao động và phương truyền sóng.
Câu 27: Chọn câu trả lời đúng. Sóng dọc
A. chỉ truyền được trong chất rắn.
B. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.
C. truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả trong chân không.
D. không truyền được trong chất rắn.
Câu 28: Sóng (cơ học) ngang
A. truyền được trong chất rắn và trong chất lỏng.
B. không truyền được trong chất rắn.
C. truyền được trong chất rắn, lỏng và khí.
D. truyền được trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng.
Câu 29. Chọn phát biểu sai về quá trình lan truyền của sóng cơ học?
A. Là quá trình truyền năng lượng.
B. Là quá trình truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian.
C. Là quá trình lan truyền của pha dao động.
D. Là quá trình lan truyền của các phần tử vật chất trong không gian và theo thời gian.
Câu 30. Khi nói về sóng cơ học phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng cơ là sự lan truyền dao động cơ trong môi trường vật chất.
B. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.
C. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.
D. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang.
Câu 50: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?
A. Sóng âm truyền được trong chân không.
B. Sóng dọc là sóng có phương dđ vuông góc với phương truyền sóng.
C. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
D. Sóng ngang là sóng có phương dđ trùng với phương truyền sóng.
Câu 56: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?

A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại
hai điểm đó cùng pha.
B. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc.
C. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.
D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà
dao động tại hai điểm đó cùng pha.
BÀI 8. GIAO THOA SÓNG
LY THUYET CHUONG II SONG CO

5


TRƯỚNG THCS – THPT BTT – LẤP VÒ – ĐỒNG THÁP
Câu 8.1. Điều kiện có giao thoa sóng là gì?
A. Có hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau.
B. Có hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi.
C. Có hai sóng cùng bước sóng giao nhau.
D. Có hai sóng cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau.
Câu 8.2. Thế nào là 2 sóng kết hợp?
A. Hai sóng chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ.
B. Hai sóng luôn đi kèm với nhau.
C. Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
D. Hai sóng có cùng bước sóng và có độ lệch pha biến thiên tuần hoàn.
Câu 8.3. Có hiện tượng gì xảy ra khi một sóng mặt nước gặp một khe chắn hẹp có kích thước nhỏ
hơn bước sóng?
A. Sóng vẫn tiếp tục truyền thẳng qua khe.
B. Sóng gặp khe phản xạ trở lại.
C. Sóng truyền qua khe giống như một tâm phát sóng mới.
D. Sóng gặp khe rồi dừng lại.
Câu 8.4. Hiện tượng giao thoa xảy ra khi có:

A. hai sóng chuyển động ngược chiều nhau.
B. hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.
C. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ gặp nhau.
D. hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng phương, cùng tần số, cùng pha gặp nhau.
Câu 8.5. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng
được tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau:
A. cùng tần số, cùng pha.
B. cùng tần số, ngược pha.
C. cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi. D. cùng biên độ, cùng pha.
Câu 8.6. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau.
B. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.
C. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng
biên độ.
D. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng
pha.
Câu 8.7. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao động với biên
độ cực đại.
B. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm không dao động.
C. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm không dao động tạo
thành các vân cực tiểu.
D. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành
các đường thẳng cực đại.
Câu 8.8. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm
trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?
A. bằng hai lần bước sóng.
B. bằng một bước sóng.
C. bằng một nửa bước sóng.
D. bằng một phần tư bước sóng

Câu 8.9: Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có:
A. Hai sóng chuyển động ngược chiều nhau giao nhau
B. Hai sóng dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.
C. Hai sóng xuẩt phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng tần số giao nhau.
D. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ giao nhau.
LY THUYET CHUONG II SONG CO

6


TRƯỚNG THCS – THPT BTT – LẤP VÒ – ĐỒNG THÁP
Câu 8.10: Hai nguồn dao động được gọi là hai nguồn kết hợp khi có:
A. Cùng tần số và hiệu số pha không thay đổi theo thời gian
B. Cùng biên độ và cùng tần số.
C. Cùng tần số và ngược pha.
D. Cùng biên độ nhưng tần số khác nhau.
Câu 8.11: Khi có hiện tượng giao thoa của sóng nước của hai nguồn cùng pha, những điểm nằm trên
đường trung trực sẽ:
A. Dao động với biên độ lớn nhất
B. Dao động với biên độ nhỏ nhất
C. Dao động với biên độ bất kỳ
D. Đứng yên
Câu 8.12: Trong các yếu tố sau đây của 2 nguồn phát sóng
I. Cùng phương
II. Cùng chu kì
III. Cùng biên độ
IV. Hiệu số pha không đổi theo thời gian
Muốn có hiện tượng giao thoa sóng phải thỏa mãn các yếu tố
A. I,II,III B. II,III,IV
C. I,II,IV D. I,III,IV

Câu 8.13: Chọn câu đúng. Hai sóng kết hợp là hai sóng có cùng tần số và có:
A. Cùng biên độ, cùng pha
B. Hiệu số pha không đổi theo thời gian
C. Hiệu lộ trình không đổi theo thời gian
D. Khả năng giao thoa với nhau
Câu 8.14. Hiện tượng giao thoa là hiện tượng:
A. giao thoa của hai sóng tại một điểm của môi trường
B. tổng hợp của hai dao động kết hợp
C. tạo thành các vân hình parabol trên mặt nước
D. hai sóng, khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cường hoặc triệt tiêu nhau
Câu 8.15: Trong hiện tượng giao thoa cơ học với hai nguồn A và B thì khoảng cách giữa hai điểm
gần nhau nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại là:
1
1
A. λ
B. λ C. Bội số của λ
D. λ
4
2
Câu 8.16: Điều kiện để có sóng giao thoa là gì ?
A. Có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau
B. Có hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi giao nhau
C. Có hai sóng có cùng bước sóng giao nhau
D. Có hai sóng có cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau
Câu 8.17: Trong một môi trừơng truyền sóng có hai nguồn kết hợp và có cùng biên độ. Một điểm M
trong môi trường sẽ đứng yên nếu cùng một lúc sóng từ hai nguồn truyền tới M là
A. Gợn lồi gặp gợn lồi
B. Gợn lõm gặp gợn lõm
C. Gợn lồi gặp gợn lõm
D. Cả 3 đều đúng

Câu 8.18:Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số và
cùng pha ban đầu, những điểm trong môi trường truyền sóng là cực tiểu giao thoa khi hiệu đường đi
của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là
A. d 2 − d1 = k

λ
2

C. d 2 − d1 = k λ

λ
4
λ
D. d 2 − d1 = (2k + 1)
2

B. d 2 − d1 = (2k + 1)

Câu 8.19:Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số và
ngựơc pha, những điểm trong môi trường truyền sóng là cực tiểu giao thoa khi hiệu đường đi của
sóng từ hai nguồn kết hợp tới là
A. d 2 − d1 = k

λ
2

C. d 2 − d1 = k λ

λ
2

λ
D. d 2 − d1 = (2k + 1)
4

B. d 2 − d1 = (2k + 1)

LY THUYET CHUONG II SONG CO

7


TRƯỚNG THCS – THPT BTT – LẤP VÒ – ĐỒNG THÁP
Câu 8.20: Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số và
ngựơc pha, những điểm trong môi trường truyền sóng là cực đại giao thoa khi hiệu đường đi của
sóng từ hai nguồn kết hợp tới là
A. d 2 − d1 = k

λ
2

λ
2
λ
D. d 2 − d1 = (2k + 1)
4

B. d 2 − d1 = (2k + 1)

C. d 2 − d1 = k λ


Câu 8.21: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết. Hai điểm liên tiếp nằm trên đoạn
thẳng nối 2 nguồn trong môi trường truyền sóng, một là cực tiểu giao thoa, một là cực đại giao thoa
thì cách nhau một khoảng
A.

λ
4

B.

λ
2

C. λ

D.2 λ

Câu 8.22: Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp AB dao động với cùng tần số và độ
lệch pha không đổi theo thời gian, số đừơng cực đại giao thoa nằm trong trong khoảng AB là:
A. số chẵn
B. có thể chẵn hay lẻ tùy thuộc vào độ lệch pha giữa hai sóng
C. số lẽ
D. có thể chẵn hay lẻ tùy thuộc vào khoảng cách giữa 2 nguồn AB
Câu 8.24: Hiện tượng giao thoa là hiện tượng:
A. giao thoa của hai sóng tại một điểm của môi trường
B. tổng hợp của hai dao động
C. tạo thành các gợn lồi, lõm
D. hai sóng, khi gặp nhau có những điểm chúng luôn luôn tăng cừơng nhau, có những điểm
chúng luôn luôn triệt tiêu nhau
Câu 8.25: Hãy chọn câu đúng

Hai sóng phát ra từ hai nguồn đồng bộ. Cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu khoảng cách tới
hai nguồn bằng:
A. một bội số của bước sóng
B. một ước số nguyên của bước sóng
C. một bội số lẻ của nửa bước sóng D. một ước số của nửa bước sóng
Câu 8.26: Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp AB dao động với cùng tần số và
ngược pha, số đừơng cực đại giao thoa nằm trong trong khoảng AB là:
A. số chẵn
B. có thể chẵn hay lẻ tùy thuộc vào tần số của sóng
C. số lẽ
D. có thể chẵn hay lẻ tùy thuộc vào khoảng cách giữa 2
nguồn AB
Câu 8.27: Chọn câu sai:
A.Giao thoa là hiện tượng đặt trưng của sóng.
B.Nơi nào có sóng thì nơi ấy có giao thoa.
C.Nơi nào có giao thoa thì nơi ấy có sóng.
D.Hai sóng có cùng tần số và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian gọi là sóng kết hợp.
Câu 31: Trên mặt nước tại A, B có hai nguồn sóng kết hợp có phương trình u A = Acos ω t và uB =
Acos( ω t + π ). Những điểm nằm trên đường trung trực của AB sẽ
A. dao động với biên độ lớn nhất.
B. dao động với biên độ nhỏ nhất.
C. dao động với biên độ bất kì.
D. dao động với biên độ trung bình.
Câu 32: Trong hiện tượng giao thoa sóng cơ học với hai nguồn kết hợp A và B thì khoảng cách giữa
hai điểm gần nhau nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại là
A. λ /4.
B. λ /2.
C. λ .
D. 2 λ .
Câu 33: Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số, cùng

biên độ A và cùng pha ban đầu, các điểm nằm trên đường trung trực của AB
A. có biên độ sóng tổng hợp bằng A. B. có biên độ sóng tổng hợp bằng 2A.
C. đứng yên không dao động. D. dao động với biên độ trung bình.
Câu 34: Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số, cùng
biên độ A và dao động ngược pha, các điểm nằm trên đường trung trực của AB
LY THUYET CHUONG II SONG CO

8


TRƯỚNG THCS – THPT BTT – LẤP VÒ – ĐỒNG THÁP
A. có biên độ sóng tổng hợp bằng A.
B. có biên độ sóng tổng hợp bằng 2A.
C. đứng yên không dao động.
D. có biên độ sóng tổng hợp lớn hơn A và nhỏ hơn 2A.
Câu 51: Một nguồn dao động đặt tại điểm A trên mặt chất lỏng nằm ngang phát ra dđđh theo
phương thẳng đứng với phương trình uA = acos ωt. Sóng do nguồn dđ này tạo ra truyền trên mặt
chất lỏng có bước sóng λ tới điểm M cách A một khoảng x. Coi biên độ sóng và vận tốc sóng
không đổi khi truyền đi thì phương trình dao động tại điểm M là
A.uM = acos ωt
B. uM = acos(ωt −πx/λ)
C. uM = acos(ωt + πx/λ) D. uM = acos(ωt −2πx/λ)
Câu 54: Ở mặt nước có hai nguồn sóng dđ theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương
trình u = Acosωt. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao
động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng
A. một số lẻ lần nửa bước sóng.
B. một số nguyên lần bước sóng.
BÀI 9. SÓNG DỪNG
Câu 9.1. Ta quan sát thấy hiện tượng gì khi trên dây có sóng dừng?
A. Tất cả phần tử dây đều đứng yên.

B. Trên dây có những bụng sóng xen kẽ với nút sóng.
C. Tất cả các điểm trên dây đều dao động với biên độ cực đại.
D. Tất cả các điểm trên dây đều chuyển động với cùng tốc độ.
Câu 9.2. Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định có bước sóng λ. Muốn có sóng dừng trên dây
thì chiều dài L của dây phải thoả mãn điều kiện nào?
λ
A. L = λ.
B. L = .
C. L = 2λ.
D. L =λ2.
2
Câu 9.3. Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi thì:
A. tất cả các điểm của dây đều dừng dao động.
B. nguồn phát sóng dừng dao động.
C. trên dây có những điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ với những điểm đứng yên.
D. trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới thì dừng lại.
Câu 9.4. Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi cố dịnh khi:
A. Chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng.
B. Chiều dài bước sóng gấp đôi chiều dài của dây.
C. Chiều dài của dây bằng bước sóng.
D. Chiều dài bước sóng bằng một số lẻ chiều dài của dây.
Câu 9.5. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao
động.
B. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên
dây vẫn dao động.
C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các
điểm đứng yên.
D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị triệt
tiêu.

Câu 9.6. Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng bao
nhiêu?
A. bằng hai lần bước sóng.
B. bằng một bước sóng.
C. bằng một nửa bước sóng.
D. bằng một phần tư bước sóng.
Câu 9.7: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sóng dừng?
LY THUYET CHUONG II SONG CO

9


TRƯỚNG THCS – THPT BTT – LẤP VÒ – ĐỒNG THÁP
A. Khi sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền theo cùng một phương, chúng giao thoa với
nhau tạo thành sóng dừng.
B. Những điểm nút là những điểm không dao động.
C. Bụng sóng là những điểm dao động với biên độ cực đại.
D. A, B và C đều đúng.
Câu 9.8: Chọn phương án đúng. Nguyên nhân tạo thành sóng dừng.
A. Là do sự giao thoa của hai sóng kết hợp.
B. Là do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ.
C. Là do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ của nó cùng truyền theo một phương.
D. Là do tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian.
Câu 9.9 Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi một đầu cố định khi:
A. Chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng
B. Chiều dài của dây bằng bội số nguyên lần nữa bước sóng
C. Bước sóng bằng gấp đôi chiều dài của dây
D. Chiều dài của dây bằng một số bán nguyên nữa bước sóng
Câu 9.10: Câu nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng.
A.Sóng dừng là sóng có các bụng, các nút cố định trong không gian.

λ
B.Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng sóng liên tiếp là
2
λ
C.Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liên tiếp là
4
λ
D.Điều kiện để có sóng dừng là chiều của dây phải thỏa l = (k+1) .
2
Câu 9.11: Sóng dừng xẩy ra khi:
A. có 2 sóng kết hợp truyền ngựơc nhau trên cúng một phương truyền sóng
B. sóng tới phản xạ vuông góc trên một vật cản cố định
C. sóng tới phản xạ vuông góc trên một vật cản di động được
D. Cả 3 đều đúng
Câu 9.12: Ta quan sát thấy hiện tượng gì khi trên một sợi dây có sóng dừng ?
A. Tất cả các phần tử của dây đều đứng yên
B. Trên dây có những bụng sóng xen kẽ với những nút sóng
C. Tất cả các điểm trên dây đều dao động với biên độ cực đại
D. Tất cả các điểm trên dây đều đều chuyển động với cùng tốc độ
Câu 9.13: Một hệ sóng dừng trên một sợi dây mà trên dây chỉ có duy nhất một nút sóng và một bụng
sóng, bước sóng bằng
A. Độ dài dây
B. Một nửa độ dài của dây
C. Hai lần độ dài dây
D. Bốn lần độ dài dây
Câu 9.14: Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa 2 bụng sóng liên tiếp bằng
A. một bước sóng
B. nửa bước sóng
C. một phần tư bước sóng
D. hai lần bước sóng

Câu 9.15: Một sợi dây đàn có chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài
nhất là
A. 2L
B. L/4 C. L
D. L/2
Câu 9.16: Người ta nói sóng dừng là trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng vì:
A. sóng dừng là sự giao thoa của các sóng kết hợp trên cùng một phương truyền sóng
B. sóng dừng chỉ xẩy ra khi có sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ trên cùng một phương
truyền sóng
C. sóng dừng là sự chồng chất của các sóng trên cùng một phương truyền sóng
D. Cả 3 đều đúng
Câu 9.17: Chọn câu đúng. Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ
A. luôn ngựơc pha với sóng tới
LY THUYET CHUONG II SONG CO

10


TRƯỚNG THCS – THPT BTT – LẤP VÒ – ĐỒNG THÁP
B. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là cố định
C. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do
D. cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định
Câu 9.18: Chọn câu đúng. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa 2 bụng hoặc 2
nút liên tiếp bằng:
A. một bứơc sóng
B. hai bước sóng
C. một phần tư bước sóng
D. một nửa bước sóng
Câu 9.19: Hãy chọn câu đúng. Sóng phản xạ
A. luôn luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ

B. luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ
C. ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật cản cố định
D. ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật cản tự do
Câu 9.20: Hãy chọn câu đúng. Sóng dừng là
A. sóng không lan truyền nữa do bị một vật cản chặn lại
B. sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trường
C. sóng được tạo thành do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ
D. sóng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định
Câu 9.21: Hãy chọn câu đúng. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định
thì bước sóng bằng
A. khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 bụng B. độ dài của dây
C. hai lần độ dài của dây
D. hai lần khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 bụng
Câu 9.22: Hãy chọn câu đúng. Để tạo một hệ sóng dừng giữa hai đầu dây cố định thì độ dài của dây
phải bằng
A. một số nguyên lần bước sóng B. một số nguyên lần nửa bước sóng
C. một số lẻ lần nửa bước sóng D. một số lẻ lần bước sóng
Câu 9.23: Hãy chọn câu đúng. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút liên
tiếp bằng
A. một bước sóng
B. nửa bước sóng
C. một phần tư bước sóng
D. hai lần bước sóng
Câu 5. Chọn câu sai khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợi dây.
A. Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là nửa chu kỳ.
B. Khi xảy ra sóng dừng không có sự truyền năng lượng.
C. Hai điểm đối xứng với nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha.
D. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một phần tư bước sóng.
Câu 7: Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây đều là hai nút sóng thì:
A. Chiều dài dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng.

B. Bước sóng bằng một số lẻ lần chiều dài dây.
C. Chiều dài dây bằng một phần tư bước sóng.
D. Bước sóng luôn luôn đúng bằng chiều dài dây.
Câu 10: Đầu A của sợi dây gắn với nguồn coi như gần với một nút sóng. Khi có sóng dừng trên dây
AB thì:
A. Số bụng hơn số nút một đơn vị nếu đầu B tự do
B. Số nút bằng số bụng nếu đầu B tự do.
C. Số nút bằng số bụng nếu B cố định.
D. Số bụng hơn số nút một đơn vị nếu đầu B cố định.
Câu 14: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất
bằng
A. một bước sóng.
B. một nửa bước sóng.
C. một phần tư bước sóng.
D. một số nguyên lần bước sóng.
Câu 35: Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng bao
nhiêu ?
A. Bằng hai lần bước sóng. B. Bằng một bước sóng.
LY THUYET CHUONG II SONG CO

11


TRƯỚNG THCS – THPT BTT – LẤP VÒ – ĐỒNG THÁP
C. Bằng một nửa bước sóng. D. Bằng một phần tư bước sóng.
Câu 36: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp
bằng
A. một bước sóng. B. một phần tư bước sóng. C. hai bước sóng. D. nửa bước sóng.
Câu 37: Chọn câu trả lời đúng. Ứng dụng của hiện tượng sóng dừng để
A. xác định tốc độ truyền sóng.

B. xác định chu kì sóng.
C. xác định tần số sóng.
D. xác định năng lượng sóng.
Câu 38: Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng
A. một bước sóng.
B. nửa bước sóng.
C. một phần tư bước sóng.
D. hai lần bước sóng.
Câu 39: Một sợi dây đàn hồi có chiều dài , hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng trên
dây có bước sóng dài nhất là
A. 2  .
B.  /4 .
C.  .
D.  /2.
Câu 40: Chọn câu đúng. Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ
A. luôn ngược pha với sóng tới.
B. ngược pha với sóng tới nếu vật cản cố định.
C. ngược pha với sóng tới nếu vật cản tự do.
D. cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định.
Câu 41: Chọn câu đúng. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa một nút và một
bụng liên tiếp bằng
A. một bước sóng.
B. hai bước sóng.
C. một phần tư bước sóng. D. một nửa bước sóng.
BÀI 10. SÓNG ÂM
Câu 10.1: Chọn câu sai:
A. Sóng âm chỉ truyền được trong môi trường khí , rắn và lỏng
B. Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz là sóng hạ âm.
C. Sóng âm và sóng cơ học có cùng bản chẩt vật lý.
D. Vận tốc truyền sóng âm phụ thuộc vào nhiệt độ.

Câu 10.2: Kết luận nào sau đây là không đúng khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong môi
trường?
A. Sóng truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
B. Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trường
C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
D. Các sóng âm có tần số khác nhau nhưng truyền đi với vận tốc như nhau trong một môi
trường.
Câu 10.3: Âm sắc là:
A. màu sắc của âm
B. một tính chất của âm giúp ta nhận biết các nguồn âm
C. một đặc trưng sinh lí của âm
D. một đặc trưng vật lí của âm
Câu 10.4: Khi nguồn phát âm chuyển động laị gần người nghe đang đứng yên thì người này sẽ nghe
thấy một âm có:
A. Tần số nhỏ hơn tần số của nguồn âm
B. Tần số lớn hơn tần số của nguồn âm
C. Cường độ âm lớn hơn so với khi nguòn âm đứng yên
D. Bước sóng dài hơn so với khi nguồn âm đứng yên
Câu 10.5: Trong các nhạc cụ, hộp đàn, than kèn, sáo có tác dụng:
A. Vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm động năng nhạc cụ đó phát ra
B. Làm tăng độ cao và độ to của âm
C. Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định
D. Lọc bớt tạp âm và tiếng ồn
LY THUYET CHUONG II SONG CO

12


TRƯỚNG THCS – THPT BTT – LẤP VÒ – ĐỒNG THÁP
Câu 10.6: Chọn câu sai trong các câu sau:

A. Ngưỡng nghe thay đổi tùy theo tần số âm
B. Đối với tai con người, cường độ âm càng lớn thì âm càng to
C. Miền nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau là miền nghe được
D. Tai con người nghe âm cao tính hơn nghe âm trầm
Câu 10.7: Những yếu tố sau đây
I. Tần số II. Biên độ
III. Phương truyền sóng
IV. Phương dao
động
Yếu tố nào ảnh hưởng đến âm sắc ?
A. I và III B. II và IV
C. I và II
D. II và IV
Câu 10.8: Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do:
A. Tần số khác nhau
B. Độ cao và độ to khác nhau
C. Số lượng họa âm trong chúng khác nhau
D. Số lượng và cường độ các họa âm trong chúng khác nhau
Câu 10.9: Để tăng gấp đôi tần số của âm do dây đàn phát ra ta phải:
A. Tăng lực căng dây gấp hai lần
B. Giảm lực căng dây gấp hai lần
C. Tăng lực căng dây gấp bốn lần D. Giảm lực căng dây gấp bốn lần
Câu 10.10: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Dao động âm có tần số trong miền từ 16Hz đến 20kHz.
B. Về bản chất vật lý thì sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm đều là sóng cơ.
C. Sóng âm là song dọc.
D. Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe thấy được.
Câu 10.11: Hai âm có cùng độ cao, chúng có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau?
A. Cùng biên độ
B. Cùng bước sóng trong một môi trường

C. Cùng tần số và bước sóng
D. Cùng tần số
Câu 10.12: Độ to của âm thanh được đặc trưng bằng:
A. Cường độ âm
B. Biên độ dao động âm
C. Mức cường độ âm D. Áp suất âm thanh
Câu 10.13: So sánh giữa sóng âm, hạ âm và siêu âm
A. Bản chất sóng âm ,hạ âm và siêu âm giống nhau, đều là sóng dọc lan truyền trong môi
trừong vật chất
B. Chu kì sóng âm lớn hơn chu kì sóng hạ âm
C. Chu kì sóng âm nhỏ hơn chu kì sóng siêu âm
D. Cả 3 đều đúng
Câu 10.14: Sóng âm là sóng cơ học có tần số trong khoảng
A. 16Hz đến 20kHz B. 16Hz đến 20MHz
C. 16Hz đến 200kHz D. 16Hz đến 2kHz
Câu 10.15:Âm thanh
A. chỉ truyền được trong chất khí
B. chỉ truyền được trong chất khí và chất lỏng
C. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí
D. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không
Câu 10.16:Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào của nguồn âm
A. Độ đàn hồi của nguồn âm B. Biên độ dao động của nguồn âm
C. Tần số của nguồn âm
D. Đồ thị dao động của nguồn âm
Câu 10.17:Chọn câu đúng. Độ to của âm gắn liền với
A. cường độ âm
B. biên độ dao động của âm
C. mức cường độ âm D. tần số âm
Câu 10.18: Các đặc trưng sinh lí của âm gồm
A. Độ cao, âm sắc, năng lựơng

B. Độ cao, âm sắc, độ to
C. Độ cao, âm sắc, biên độ
D. Độ cao, âm sắc, cường độ
LY THUYET CHUONG II SONG CO

13


TRƯỚNG THCS – THPT BTT – LẤP VÒ – ĐỒNG THÁP
Câu 10.19:Âm thanh do hai nguồn âm khác nhau phát ra có cùng tần số và cường độ âm, nhưng ta
vẫn phân biệt được chúng với nhau đó là do:
A. Âm sắc của chúng khác nhau
B. Số các họa âm của chúng khác nhau
C. Cường độ các họa âm của chúng khác nhau D. Cả 3 đều đúng
Câu 10.20: Chọn câu đúng . Siêu âm là âm
A. có tần số lớn
B. có cừơng độ rất lớn
C. có tần số trên 20000Hz
D. truyền trong mọi môi trường nhanh hơn
âm
Câu 10.21: Chọn câu đúng. Cường độ âm được đo bằng
A. W/m2
B. W
C. N/m2
D. N/m
Câu 10.22:Chọn câu đúng. Độ cao của âm
A. là một đặc trưng vật lí của âm
B. là một đặc trưng sinh lí của âm
C. vừa là đặc trưng vật lí, vừa là đặc trưng sinh lí của âm
D. là tần số của âm

Câu 10.23: Chọn câu đúng . Người có thể nghe được âm có tần số
A. từ 16Hz đến 20000Hz B. từ thấp đến cao
C. dưới 16Hz
D. trên 20000Hz
Câu 10.24: Chỉ ra câu sai. Âm LA của một cái đàn ghita và của một cái kèn có thể có cùng
A. tần số B. cường độ
C. mức cường độ D. đồ thị dao động
Câu 10.25: Chọn câu đúng. Cường độ âm được xác định bằng
A. áp suất tại một điểm trong môi trường mà sóng âm truyền qua
B. biên độ dao động của các phần tử có môi trường (tại điểm mà sóng âm truyền qua)
C. năng lượng mà sóng âm chuyển trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích (đặt vuông
góc với phương truyền)
D. cơ năng toàn phần của một đơn vị thể tích của môi trường tại điểm mà sóng âm truyền qua
Câu 10.26: Đơn vị thông dụng của mức cường độ âm là gì ?
A. Ben
B. Đêxiben
C. W/m2
D. N/m2
Câu 10.27: Hãy chọn câu đúng. Âm do hai nhạc cụ khác nhau phát ra luôn luôn khác nhau về
A. độ cao
B. độ to
C. âm sắc D. cả độ cao, độ to lẫn âm nhạc
Câu 10.27: Hãy chọn câu đúng
A. Âm MÌ trầm hơn và có tần số gấp đôi tần số của âm MÍ
B. Âm MÌ trầm hơn và có tần số gấp bằng một nửa tần số âm MÍ
C. Âm MÌ cao hơn và có tần số gấp đôi tần số của âm MÍ
D. Âm MÌ cao hơn và có tần số bằng một nửa tần số của âm MÍ
Câu 10.28: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào dưới đây của
âm ?
A. Tần số

B. Cường độ C. Mức cường độ
D. Đồ thị dao động
Câu 10.29: Độ to của âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào dưới đây của
âm ?
A. Tần số
B. Cường độ
C. Mức cường độ
D. Đồ thị dao động
Câu 10.30: Âm sắc của một âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào dưới đây
của âm ?
A. Tần số B. Cường độ
C. Mức cường độ
D. Đồ thị dao động
Câu 10.31: Chỉ ra câu sai. Một âm LA của đàn dương cầm (pianô) và một âm LA của đàn vĩ cầm
(violon) có thể có cùng
A. Độ cao
B. Cường độ
C. Độ to
D. âm sắc
Câu 10.32: Chọn câu đúng. Hai âm RÊ và SOL của cùng một dây đàn ghi ta có thể có cùng
A. tần số
B. độ cao
C. độ to
D. âm sắc
Câu 10.33: Chọn câu đúng
Tiếng đàn oocgan nghe giống hệt tiếng đàn pianô vì chúng có cùng
A. Độ cao B. Tần sốC. Độ to
D. Độ cao và âm sắc
LY THUYET CHUONG II SONG CO


14


TRƯỚNG THCS – THPT BTT – LẤP VÒ – ĐỒNG THÁP
Câu 10.34. Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào?
A. Nguồn âm và môi trường truyền âm.
B. Nguồn âm và tai người nghe.
C. Môi trường truyền âm và tai người nghe.
D. Tai người nghe và giây thần kinh thị giác.
Câu 10.35. Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào của âm?
A. Độ đàn hồi của nguồn âm. B. Biên độ dao động của nguồn âm.
C. Tần số của nguồn âm.
D. Đồ thị dao động của nguồn âm.
Câu 10.36. Tai con người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm trong khoảng nào?
A. Từ 0 dB đến 1000 dB.
B. Từ 10 dB đến 100 dB.
C. Từ -10 dB đến 100dB.
D. Từ 0 dB đến 130 dB.
Câu 10.37. Âm cơ bản và hoạ âm bậc 2 do cùng một dây đàn phát ra có mối liên hệ với nhau như
thế nào?
A. Hoạ âm có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản.
B. Tần số hoạ âm bậc 2 lớn gấp đôi tần số âm cơ bản.
C. Tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số hoạ âm bậc 2.
D. Tốc độ âm cơ bản lớn gấp đôi tốc độ hoạ âm bậc 2.
Câu 10.38. Trong các nhạc cụ, hộp đàn có tác dụng gì?
A. Làm tăng độ cao và độ to của âm;
B. Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định.
C. Vừa khuyếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra.
D. Tránh được tạp âm và tiếng ồn, làm cho tiếng đàn trong trẻo.
Câu 10.39. Một sóng cơ học có tần số f = 1000Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là

A. sóng siêu âm. B. sóng âm. C. sóng hạ âm. D. chưa đủ điều kiện để kết luận.
Câu 10.40. Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được
sóng cơ học nào sau đây?
A. Sóng cơ học có tần số 10Hz.
B. Sóng cơ học có tần số 30kHz.
C. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0ỡs.
D. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0ms.
Câu 10.41. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Sóng âm là sóng cơ học có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20kHz.
B. Sóng hạ âm là sóng cơ học có tần số nhỏ hơn 16Hz.
C. Sóng siêu âm là sóng cơ học có tần số lớn hơn 20kHz.
D. Sóng âm thanh bao gồm cả sóng âm, hạ âm và siêu âm.
Câu 10.42. Tốc độ âm trong môi trường nào sau đây là lớn nhất?
A. Môi trường không khí loãng.
B. Môi trường không khí.
C. Môi trường nước nguyên chất.
D. Môi trường chất rắn.
Câu 10.43. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”.
B. Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó “bé”.
C. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”.
D. Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm.
Câu 8: Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A. Tần số và bước sóng đều thay đổi.
B. Tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi.
C. Tần số và bước sóng đều không thay đổi.
D. Tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi.
Câu 9: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng cơ có tần số nhỏ hơn 16 Hz gọi là sóng hạ âm.
LY THUYET CHUONG II SONG CO


15


TRƯỚNG THCS – THPT BTT – LẤP VÒ – ĐỒNG THÁP
B. Sóng siêu âm truyền được trong chân không.
C. Sóng cơ có tần số lớn hơn 20000 Hz gọi là sóng siêu âm.
D. Sóng hạ âm không truyền được trong chân không.
Câu 6. Độ cao của âm phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
A. Đồ thị dao động của nguồn âm.
B. Độ đàn hồi của nguồn âm.
C. Biên độ dao động của nguồn âm. D. Tần số của nguồn âm.
Câu 11: Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm, được hình thành dựa vào các đặc tính vật lí
của âm là:
A. Tần số và bước sóng.
B. Biên độ và tần số.
C. Biên độ và bước sóng.
D. Tần số và cường độ
Câu 15: Sóng siêu âm
A. truyền được trong chân không.
B. không truyền được trong chân không.
C. truyền trong không khí nhanh hơn trong nước.
D. truyền trong nước nhanh hơn trong sắt.
Câu 16: Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm
A. chỉ phụ thuộc vào biên độ.
B. chỉ phụ thuộc vào tần số.
C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. D. phụ thuộc vào tần số và biên độ.
Câu 18: Chọn câu đúng. Độ to của âm phụ thuộc vào:
A. Tần số âm và mức cường độ âm.
B. Tần số và vận tốc truyền âm

C. Bước
sóng và năng lượng âm.
D. Vận tốc truyền âm
Câu 19: Tốc độ truyền âm trong một môi trường sẽ:
A. tăng khi độ đàn hồi của môi trường càng lớn.
B. có giá trị cực đại khi truyền trong chân không.
C. có giá trị như nhau với mọi môi trường.
D. giảm khi khối lượng riêng của môi trường tăng.
.
Câu 42. Chọn câu đúng nhất. Tai con người chỉ nghe được các âm có tần số nằm trong khoảng
A. từ 16 Hz – 2000 Hz
B. từ 16 Hz - 20000Hz
C. từ 16 KHz – 20000 KHz
D. từ 20 KHz – 2000 KHz
Câu 43. Chọn câu sai
A. Sóng âm chỉ truyền được trong không khí
B. Sóng âm có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là sóng siêu âm
C. Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm
D. Sóng âm và các sóng cơ học có cùng bản chất vật lý
Câu 44: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Dao động âm thanh có tần số trong miền từ 16Hz đến 20kHz.
B. Về bản chất vật lí thì âm thanh, siêu âm và hạ âm đều là sóng cơ.
C. Sóng âm có thể là sóng ngang.
D. Sóng âm luôn là sóng dọc.
Câu 45. Các đặc trưng sinh lý của âm gồm:
A. độ cao của âm và âm sắc
B. độ cao của âm và cường độ âm
C. độ to của âm và cường độ âm
D. độ cao của âm, âm sắc, độ to của âm
Câu 46. Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý phụ thuộc vào:

A. tần số âm
B. vận tốc âm
C. biên độ âm
D. năng lượng âm
Câu 47. Độ to của âm là một đặc trưng sinh lý phụ thuộc vào:
A. vận tốc âm
B. bước sóng và vận tốc âm
C. mức cường độ âm
D. bước sóng và năng lượng âm
Câu 48: Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
A. Độ đàn hồi của nguồn âm. B. Biên độ dao động của nguồn âm.
C. Tần số của nguồn âm.
D. Đồ thị dao động của nguồn âm.
LY THUYET CHUONG II SONG CO

16


TRƯỚNG THCS – THPT BTT – LẤP VÒ – ĐỒNG THÁP
Câu 49: Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước, bước sóng và tần số của âm thanh có thay đổi
không?
A. Cả hai đại lượng không đổi.
B. Cả hai đại lượng đều thay đổi.
C. Tần số thay đổi, bước sóng không đổi.
D. Bước sóng thay đổi, tần số không đổi.
Câu 52: Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì
A. chu kì của nó tăng.
B. tần số của nó không thay đổi.
C. bước sóng của nó giảm.
D. bước sóng của nó không thay đổi.

Câu 53: Đơn vị đo cường độ âm là
A. Oát trên mét (W/m).
B. Ben (B).
C. Niutơn trên mét vuông (N/m2 ). D. Oát trên mét vuông (W/m2 )
Câu 55: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm
trong nước.
B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc.
D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang

LY THUYET CHUONG II SONG CO

17



×