Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Sinh hóa, câu hỏi trắc nghiệm, điền khuyết, ôn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.79 KB, 19 trang )

UNIVERSITY OF

PHARMACY

CÂU HỎI ÔN TẬP

HÓA SINH 2
---oOo---

CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA GLUCID
1. Vai trò sự chuyển hóa glucid trong cơ thể là .............. và ......................................................
2. Nhu cầu glucid người trưởng thành là ....................... Khi tăng nhiều lipid và protid thì nhu cầu
glucid ..........................................................................
3. Trong cơ thể, glucid tồn tại ở các dạng ..................................................................................
4. Nguồn glucid ngoại sinh gồm ...................................... trong đó ...........................................
chiếm lượng ăn vào ít nhất.
5. Sự tiêu hóa glucid thực chất là sự .............................. dưới tác dụng của .............................
để tạo thành các .........................................................
6. Các loại enzym thủy phân tinh bột, glycogen là .......... thủy phân liên kết .............................
7. α-amylase có ở ........................................................... và có tác dụng....................................
theo cơ chế ................................................................. nên được gọi là .................................. ,
còn β-amylase có ở ..................................................... và có tác dụng....................................
theo cơ chế ................................................................. nên được gọi là ..................................
8. α-amylase là enzym thủy phân ................................... của ...................................................
thành đường .............................................................. , là enzym cần ion .............................
Sản phẩm thủy phân là các dextrin chứ không phải glucose là do .........................................
9. Các enzyme thủy phân oligosaccharid trong ruột là ..............................................................
cho sản phẩm chủ yếu là ........................................................................................................
10. Thiếu hụt lactase, nếu uống sữa sẽ bị ........................ do lactose bị ....................................
làm ............................................................................ vào lòng ruột.
11. Monosaccharid hấp thu ............................................. ở ...................................................... ,


tốt nhất là ở đoạn ...................................................... Tốc độ hấp thu của các loại đường: ...
...................................................................................
12. Có 2 cơ chế vận chuyển monosaccharid là ................. và ..................................................... ,
trong đó cách thứ 2 là đối với monosaccharid ............ và .....................................................
13. Sự hấp thu glucid có thể bị ảnh hưởng bởi ................. làm tăng hấp thu các hexose hay .....
................................................................................... làm tăng hấp thu glucose. Sự hấp thu
các hexose tối ưu khi có mặt của ...............................
14. Nguồn glucid nội sinh bao gồm ................................... và .....................................................
Những chất không phải carbonhydrat có thể tạo glucose như .............................................. và
...................................................................................
15. Để sử dụng glucose, trải qua các giai đoạn (1) ............ , (2) .................................................... ,
(3) ...............................................................................
16. Sản phẩm thoái hóa glucose .......................................
17. Thành phần tạo mucopolysacchrid .............................
18. Glucose được lấy từ (1) .............................................. và (2) ................................................
rồi được thoái hóa theo các con đường ......................
19. Mô tả quá trình thoái hóa glucose theo con đường glycolysis (cơ chất, enzym, coenzym, sản
phẩm, năng lượng, tổng kết)
20. Chuyển hóa acid pyruvic ở điều kiện kỵ khí, yếm khí, lên men rượu (cơ chất, enzym, coenzym,
sản phẩm, năng lượng, tổng kết)

1/19


UNIVERSITY OF

PHARMACY

21. Tổng kết các giai đoạn tạo năng lượng trong đường phân? Con đường HMP và ED có quan
trọng trong việc tạo năng lượng không?

22. Đường phân ở cơ – chu trình Cori: cơ xương lấy năng lượng chủ yếu từ ......................, khi cơ
thể hoạt động ...................... thì ...................... của cơ được phân giải cho ..................................
để thoái hóa tạo năng lượng. Nhưng hệ tuần hoàn – hô hấp ...................... nên ....................
23. Lactat có tính chất là ...................... Sau khi vào gan, lactat được ...................... thành
......................, chất này chuyển vào quá trình ...................... Vẽ sơ đồ (cơ chất, enzym,
coenzym, sản phẩm, năng lượng, tổng kết)
24. Trong chu trình đường phân ở hồng cầu, giai đoạn ...................... được thay thế bằng quá trình
...................... của chất ...................... Enzym ...................... xúc tác sự biến đổi ......................
thành ......................, chất này chuyển thành ...................... nhờ ....................... Trong phản ứng
này nếu mất ...................... thì sẽ không có sự ...................... Đây là ưu thế ...................... của
hồng cầu vì ...........................................
25. 2,3-DPG kết hợp với Hb làm ......................, gây dịch chuyển đường cong phân ly HbO2 sang
bên ...................... Do đó, hợp chất này có vai trò ...................... Sự tăng nồng độ DPG làm
...................... ái lực Hb - O2 do đó làm ...................... cho tế bào.
26. Thiếu enzym ...................... sẽ làm giảm nồng độ DPG, gây ......................
27. Thiếu enzym ...................... sẽ làm tăng nồng độ DPG, gây ......................
28. Ở hồng cầu, ngay điều kiện ...................... vẫn tạo lactat do ...................... NAPD tạo ra bởi
...................... không thể bị ...................... và do đó tiếp tục phản ứng với ...................... tạo (1)
...................... và (2) ....................... . (2) tiếp tục được sử dụng trong con đường .......................
Khoảng ......................% năng lượng ở hồng cầu được cung cấp bởi con đường .......................
29. Con đường HMP (hexose monophosphat) xảy ra ...................... với đường phân nhưng tỷ lệ
......................, nhưng lại chiếm ưu thế ở ......................
30. Chu trình HMP tạo được ...................... ATP
31. Hai chức năng chính của con đường HMP ......................
32. Chu trình HMP xảy ra ở ......................, chủ yếu ở cơ quan ......................, (chiếm tỷ lệ thấp ở
.......................). Ở các mô này, chất ...................... tạo ra được sử dụng để tham gia phản ứng
...................... trong tổng hợp acid béo, steroid, acid amin, gluthathion.
33. Hồng cầu cung cấp ...................... ở khử gluthathion dạng ...................... sang dạng ...................
Phản ứng này có vai trò ....................... Bệnh di truyền thiếu enzym ...................... dẫn đến
thiếu ...................... gây tiêu huyết.

34. Chu trình từ 3 hexose tạo 3 phân tử (1) ...................... và 3 phân tử (2) ......................, sau đó
biến (2) thành (3) ...................... và (4) ...................... Triose (4) sẽ ...................... hoặc tiếp tục
con đường ...................... tạo acid ......................, hoặc sau khi ...................... thành (5)
...................... thì kết hợp với ...................... tạo (6) ...................... và tiếp tục đi vào chu trình
pentose. (6) cũng có thể đi vào con đường ......................
35. Các sản phẩm chung của đường phân và HMP là ......................, ......................, ......................
36. Vẽ sơ đồ HMP (cơ chất, enzym, coenzym, sản phẩm, năng lượng, tổng kết)
37. Chu trình Uronic acid xảy ra ở gan, cho sản phẩm ......................, ......................, ......................
và cho ...................... phân tử ATP. Chất ...................... là dạng hoạt động của glucuronat sẽ
tham gia tổng hợp ......................, ......................, ......................, ......................
38. Glucuronat bị ............ thành (1) ...................... với sự có mặt của ...................... Ở động vật
tổng hợp vitamin, (1) chuyển hóa cho (2) ......................, người và linh trưởng thiếu enzym
...................... nên không tổng hợp được (2). Sau cùng (1) có thể chuyển hóa cho (3)
......................, (3) có thể chuyến hóa tiếp trong con đường .......................
39. Vẽ sơ đồ chu trình Uronic acid (cơ chất, enzym, coenzym, sản phẩm, năng lượng, tổng kết)

2/19


UNIVERSITY OF

PHARMACY

40. Trong phân giải glycogen, liên kết ...................... bị thủy giải. Có ....... phản ứng với sự tham gia
của các enzym (1)...................... thủy giải ......................, (2) ...................... thủy giải ................,
(3) ...................... chuyển ...................... thành ......................, (4) ...................... chuyển
...................... thành ...................... Trong cơ thiếu enzym ...................... nên glycogen cơ không
là nguồn glucose máu nhưng lại là nguồn năng lượng cho ...................... do chất ......................
đi vào con đường ......................
41. Cơ quan ...................... sử dụng duy nhất glucose cho năng lượng. Nhu cầu glucose não

khoảng ...................... so với ...................... của toàn cơ thể sử dụng. Tổng lượng glucose dự
trữ ở glycogen là ......................, glucose dịch cơ thể là ......................
42. Thành phần để tân tạo glucose .......................................................
43. Acid amin không tham tân tạo glucose là ...................... và ....................... Alanin từ chu trình
......................, propionat là sản phẩm của ......................, glycerol là sản phẩm của
...................... sẽ tham gia tân tạo glucose tại ......................, một ít ở ......................
44. Glucose mới sẽ cung cấp cho ......................, ......................, ......................, cho quá trình
......................, ......................, ......................, ......................
45. Tổng hợp glycogen tại (1) ...................... và (2) ...................... Tỷ lệ glycogen là ...................... ở
(1) và ...................... ở (2), tổng lượng lớn nhất ở (1). Glycogen ở ...................... là dạng dữ trữ
chung, còn ở ...................... là chỉ riêng cho ...................... mà thôi.
46. Glycogen cơ cung cấp năng lượng chủ yếu cho ....................... Gan lấy năng lượng chính từ
...................... Gan được xem là ...................... glucose huyết thông qua điều hòa tổng hợp –
phân giải glucose bằng enzym ...................... và ......................
47. Ở cơ, quá trình phân giải gấp ...................... quá trình ...................... glycogen
48. Enzym điều hòa tổng hợp glycogen ở gan – cơ là ...................... nhưng nội tiết tố điều hòa
......................
49. Quá trình tổng hợp glycogen mạch thẳng – mạch nhánh (cơ chất, enzym, coenzym, sản phẩm,
năng lượng, tổng kết).
50. Lactose là disaccharid ...................... được tổng hợp ở người và thú khi ...................... với
nguyên liệu là ...................... và ....................... Vẽ sơ đồ.
51. Giai đoạn đầu tiên trong tổng hợp glycoprotein là ...................... gắn với ....................... Phần
lipid tham gia là ......................, tiếp theo là quá trình ...................... Quá trình trên xảy ra ở
......................, sau đó ...................... Vẽ sơ đồ.
52. Ba hexose ngoài glucose được cơ thể hấp thu là ......................, ......................, ......................
53. Con đường chính để sử dụng galactose là quá trình (1) ...................... để tiếp tục theo con
đường ....................... Quá trình (1) gồm ...................... phản ứng theo sơ đồ ...................... với
các enzym ......................
54. Ở tuyến sữa, lactose được tạo từ sự kết hợp ...................... dưới tác dụng của .......................
55. Galactose cần cho tổng hợp ......................, ......................, ......................

56. Bệnh ...................... do thiếu enzym ...................... gây chậm phát triển trí não, gan to...
57. Sử dụng fructose cho (1) ...................... bởi enzym ...................... có nhiều ở ......................, (1)
sẽ chuyển thành ...................... tham gia ......................, do đó ăn nhiều thức ăn fructose sẽ
tăng ......................
58. Quá trình hấp thu mannose: mannose > ...................... > ...................... để tạo ......................
59. Sau khi hấp thu từ tiêu hóa, glucose tại gan sẽ bị ...................... tạo ......................, một phần
khác sẽ tổng hợp ...................... và ....................... Glucose tại cơ sẽ bị ...................... tạo
......................, một phần khác sẽ tổng hợp ...................... và ....................... Glucose tại não sẽ
bị ...................... tạo ...................... Chất điều khiển quá trình chuyển hóa glucose là
....................... với cơ chế .......................

3/19


UNIVERSITY OF

PHARMACY

60. Các cơ chế và tên gọi quá trình phân giải glycogen, tân tạo glucose ở gan. Các hormon điều
khiển là (1) ....................... cơ chế .......................; (2) ....................... cơ chế .......................; các
chất (3) ....................... cơ chế ........................ Các hormon ......................., ....................... và
....................... sẽ hoạt hóa quá trình .......................
61. Liên quan chuyển hóa của glucose.......................
62. Các tác nhân vận chuyển glucose qua màng tế bào là ....................... phân bố ở .......................
63. Glucose huyết bình thường ......................., điều khiển bởi ......................., sau bữa ăn thì
hormon ....................... là tác nhân điều khiển chính với cơ chế ........................ Ở trạng thái đói
thì các hormon ....................... điều khiển chính
64. Insulin tạo ra ở ......................., cơ chế tác động (1) ......................., (2) ......................., (3)
.......................
65. Các enzym:

Enzym
Tạo ra ở
Cơ chế
Glucagon
Adrenalin
Thyroxin
Glucocorticoid
Hormon tăng trưởng
ACTH
66. Tiểu đường type 1 do ......................., type 2 do ....................... Đặc điểm người tiểu đường là
....................... do .......................
67. Acetyl CoA tạo ra nhiều do thoái hóa lipid ở người tiểu đường không được ....................... hết
do thiếu ......................., sẽ bị ứ đọng, chuyển hóa theo hướng ....................... được đào thải
qua ....................... dẫn đến .......................
68. Hạ đường huyết tự phát là do .......................
69. Bệnh galactose huyết bẩm sinh do thiếu enzym ....................... dẫn đến ứ galactose trong .......
nên phải ....................... ở trẻ bú mẹ và thay thế bằng sữa .......................
CHƯƠNG II: CHUYỂN HÓA LIPID
1. Lipid có 2 dạng là (1) ....................... và (2) ....................... Chức năng của lipid là .......................
và .......................
2. Sự tiêu hóa lipid thực chất là ....................... theo từng đoạn ở ....................... nhờ enzym ........
cùng với chất ....................... là .......................
3. Lipid được nhũ hóa vì ở trạng này nó ............., làm tăng tác dụng của ............ để ............
4. Muối mật là chất ............ chuyển chất béo thức ăn thành ............ hỗn hợp của ............
5. Lipase là enzym của ............ tiết ra từ ............ có tác dụng ............
6. Lipase tác acid béo từ glycerid với tốc độ ............ tùy vào ............. Enzym này cắt đặc hiệu liên
kết ............ của triglycerid nên sự liên kết ở vị trí 2 cần sự ............ Sự thủy phân không hoàn
toàn tạo nên các chất trung gian gồm ............
7. Phospholipid thủy phân bởi ............ của ............
8. Phospholipase A1 cắt ............, có nhiều trong ............

9. Phospholipase A2 cắt ............, có nhiều trong ............
10. Phosphodiesterase có trong ............, cắt liên kết ester giữa ............ và ............ giải phóng
............ và ............ hay liên kết ester giữa ............ và ............ giải phóng ............ và ............
11. Phosphomonoesterase tiếp tục thủy phân ............, như thủy phân phosphocholin giải phóng
............ và ............

4/19


UNIVERSITY OF

PHARMACY

12. Sterid còn gọi là ............, thủy phân bởi enzym ............ của ............ cho ra ............ và ............
13. Hỗn hợp lipid sau khi thủy phân được hấp thu qua ............ dưới dạng ............
14. Glycerol và acid béo <10C theo máu đến ............ dưới dạng (1) ............, acid mạch dài được sử
dụng để ............ ở ............, rồi theo ............ vào máu vận chuyển đến ............ dưới dạng (2)
............ Tại tổ chức, phần lớn (2) được thủy phân bởi ............ cho ra (3) ............ và (4) ............
Tại cơ, (3) được sử dụng để ............, ở mô mỡ, (3) được sử dụng để ............
15. Sự thoái hóa lipid: glycerol được ............ thành (1) ............ dưới tác dụng của ............ (1) sau
đó được ............ thành (2) ............, sau đó (2) được chuyển thành (3) ............ dưới tác dụng
của ............, (3) sẽ tham gia vào con đường ............ Ở mô ............ không có enzym ............ Vẽ
sơ đồ, cơ chất, sản phẩm, enzym.
16. Thuyết β oxy hóa của ............, nói về sự oxy hóa ............
17. Trước khi tham gia vào quá trình β oxy hóa, acid béo được hoạt hóa thành ............, phản ứng
này xảy ra ở ............ với sự hiện diện của ............ và ion ............ được xúc tác bởi enzym
............. Chất ............ được tạo thành nhanh chóng bị phân hủy bởi enzym ............ cho ra
orthophosphat. AMP được giải phóng sẽ được ............ Vậy quá trình này đã sử dụng ....... ATP
18. Quá trình β oxy hóa xảy ra ở ............, mà các ............ không vượt qua được ............ nên phải
được vận chuyển nhờ hệ thống (1) ............ có nhiều trong ............ (1) là một ............ mang

chức alcol bậc ...... có thể ester hóa với ............ dưới tác động của ............ theo phản ứng
............ Gốc acyl được chuyển từ liên kết ............ với ............ sang liên kết ............ với nhóm
............
19. Acylcartinin có thể ............, sau khi vào ............, nó giải phóng ............ và ............ dưới tác
dụng của enzym ............. Acetyl CoA lúc này mới tham gia β oxy hóa. Những ............ có thể
qua ty thể mà không cần chất vận chuyển.
20. Quá trình β oxy hóa xảy ra trong ............, gồm ............. phản ứng như sau:
Phản ứng
Cơ chất
Enzym
Coenzym
Sản phẩm

21. Kết quả chu trình β oxy hóa là tách ra được (1) ............. và (2) .............. (1) tiếp tục bị .............
qua các giai đoạn như trên cho đến khi .............
22. Phương trình tổng quát β oxy hóa acid béo? Cho ví dụ với acid béo 16C và 18C? (phương trình
và sơ đồ).
23. Tổng kết năng lượng của sự thoái hóa acid béo: ............. phản ứng β oxy hóa cho ............. H,
trong đó ............. H được chuyển bởi ............. và ............. H được chuyển bởi ............. Cuối
cùng qua ............. cho ............. ATP. Còn mỗi phân tử ............. bị ............. trong chu trình .........
giải phóng ............. ATP.
24. Mỗi acid béo có 2n carbon sau khi bị oxy hóa đến cùng cho ............. Acetyl CoA hay ......... ATP,
............. phân tử FADH2 và NADHH+ hay ............. ATP. Như vậy tổng kết được ............. ATP.
Áp dụng cho acid stearic: ............. ATP.
25. Acteyl CoA bị oxy tiếp tục ở ............. hay tạo .............
26. Quá trình tạo thể ceton gồm ............. giai đoạn: (1) ............., (2) ............., (3) ............. (sản
phẩm, enzym, coenzym)
27. Acetoacetat, β-hydroxybutyrat được tạo ở ............., vào ............. rồi chuyển đến tổ chức. Tại
đây chuyển thành ............. và bị ............. trong chu trình ............. để cung cấp ............. cho mô,


5/19


UNIVERSITY OF

PHARMACY

đặc biệt là ............., ............., ............. Não thường sử dụng glucose nhưng có thể thay bằng
............. khi đói kéo dài hay thiếu glucose.
28. Nồng độ acteon thường là ............., rất thấp. Khi đói glucid hay đái tháo đường không điều trị,
nồng độ ............. tăng do sự tăng ............. tạo nhiều .............; ............. được bài xuất qua
............. và ............. Trường hợp năng có thể nhiễm ............. và hôn mê. Do đó sự tạo thành
............. bệnh lý là do ............. trong quá trình chuyển hóa ............. và ..............
29. Ngoài ra, acetyl CoA còn được cơ thể sử dụng làm nguyên liệu để .............
30. Sự oxy hóa acid béo số carbon lẻ, sản phẩm cuối là (1) ............. thay vì (2) ............. (1) được
tiếp tục thoái hóa bằng phản ứng ............. chuyển thành ............., nhờ sự xúc tác của .............
với coenzym là ............. và ............., sau đó chuyển thành ............. nhờ men ............. và
coenzym. Vẽ sơ đồ.
31. Trong quá trình oxy hóa các acid béo chưa bão hóa, sau khi ............. những mẫu ............. kể từ
đầu có nhóm ............., acid béo chưa bão hòa sẽ tạo ra các ............. (hay .............) có liên kết
đôi giữa ............., chứ không phải giữa ............. như trong phân tử các chất chuyển hóa trung
gian của acid béo bão hòa. Do đó, trong quá trình oxy hóa cần có thêm hai enzym là (1)
............. và (2) ............. Vì enzym ............. chỉ tác động trên hợp chất dạng trans nên cần (1) để
............., đối với các acid béo chưa bão hòa nhiều liên kết đôi thì cần (2) để hoàn thành ........
Quá trình oxy hóa tiếp tục tạo thành ............., ............. và ............. sẽ tiếp tục xúc tác phản ứng
chuyển hợp chất này thành ............. Sau đó cơ chất này được ............. biến thành ............. và
quá trình tiếp tục như bình thường
32. Số lượng ATP tạo thành của quá trình trên ............. so với sự oxy hóa acid béo bão hòa cùng
số carbon.
33. Quá trình tổng hợp acid béo bão hòa mạnh nhất ở ............., ............., ............. và ............. Sự

tổng hợp theo 3 quá trình: ............., ............., ............., trong đó nhiều nhất ở .............
34. Tổng hợp acid béo ở bào tương chủ yếu tổng hợp ............., các yếu tố tham gia .............
35. Acetyl CoA là nguyên liệu ban đầu tổng hợp acid béo, được hình thành trong ............. do quá
trình ............., được vận chuyển ra bào tương theo 2 cơ chế ............., ............. Viết phương
trình và enzym, coenzym?
36. Malonyl CoA được tổng hợp từ ............. dưới tác dụng của ............., chất chuyên chở năng
lượng là ............. và ............. là coenzym của ............. có vai trò .............. Phương trình?
37. Hệ thống phức enzym tổng hợp acid béo gồm .......... enzym gắn với nhau .......... Trong quá
trình β oxy hóa acid béo, các chất chuyển hóa trung gian được hoạt hóa dưới dạng kết hợp với
..........., còn trong sinh tổng hợp acid béo, tác nhân vận chuyển gốc acyl là (1) ........... (1) là
một ......... có thành phần apoprotein là ........... và nhóm ngoại là ........... (dẫn xuất của ...........).
Nhóm ngoại gắn với apoprotein qua liên kết ........... với ............ Gốc acyl cần được kéo dài gắn
vào ......... qua liên kết ........... với nhóm – SH của ........... Gốc 4-phosphopantethein hoạt động
như ............. vận chuyển ............. lần lượt đến (2) ............. : (a) ............., (b) ............., (c)
............., (d) ............., (e) ............., (f) ............. (2) lần lượt xúc tác 6 phản ứng quá trình kéo dài
mạch carbon thêm .............
38. Acetyl CoA và ............. phản ứng với nhóm – SH của ............. dưới tác dụng enzym ............. và
............. tạo thành ............. và ............. Phương trình?
39. ........... và ........... ngưng tụ để tạo thành acetoacetyl ACP, xúc tác bởi ........... giải phóng ...........
40. Phản ứng khử thứ nhất: ............. dưới tác dụng của enzym ............. (coenzym là .............) bị
khử thành .............
41. Phản ứng khử nước: ............. tách ra một phân tử nước dưới tác dụng của enzym ............. tạo
thành .............
42. Phản ứng khử thứ hai là phản ứng ............. liên kết đôi của ............. thành ............., với enzym
............., coenzym là .............

6/19


UNIVERSITY OF


PHARMACY

43. Sau một chu trình tổng hợp 6 phản ứng như trên sẽ tạo thành (1) ............. có mạch carbon
.............. (1) sẽ tiếp tục ............. Giai đoạn cuối của sự tổng hợp là sự ............. ra khỏi .............
song song với việc tạo thành ............. Các acid béo bão hòa có số C lẻ cũng tổng hợp như trên,
bắt đầu bằng ............. ngưng tụ với .............
44. Sự sinh tổng hợp acid béo bão hòa ở hệ thống trong ty thể, hệ thống này ............. quan trọng,
chủ yếu chỉ để ............. từ những ............. Ta có sự thành lập các acid béo từ 18C trở lên từ
các acid béo có ............., ............. ............. đã tổng hợp ở ............. Cơ chế kéo dài mạch C thực
hiện ............. nhưng ............. với quá trình (1) ............., chất vận chuyển là ............. chứ không
phải ............., enzym xúc tác giống (1) nhưng khác ở phản ứng ............., enzym là ............. với
coenzym ............. (thay vì .............).
45. Sự sinh tổng hợp acid béo bão hòa ở microsom, hệ thống này có nhiệm vụ ............. Nguyên
liệu là ............., .............. Chất vận chuyển là ............. thay vì ............. Quá trình này chủ yếu
tổng hợp acid béo ............. carbon của .............
46. Acid béo chưa bão hòa một liên kết đôi có thể được tạo thành từ ............. của các .............
Trong mô động vật, acid ............. và ............. thường là tiền chất của hai acid béo không bão
hòa là ............., ............. Liên kết đôi ............. của các acid béo không bão hòa được thành do
hệ ............. xúc tác. Ví dụ phản ứng tạo palmitoleoyl CoA?
47. Sự tạo acid béo nhiều nối đôi cần tuân theo các quy luật (1) ............., (2) ............., (3) .............
Vì vậy động vật không thể tự tổng hợp acid béo nhiều liên kết đôi từ ............. đến .............
như acid ............., ............. Các acid béo này được gọi là ............. phải được cung cấp từ thức
ăn. Sau khi hấp thu sẽ được ............. để tạo thêm liên kết đôi hay kéo dài mạch carbon. Ví dụ
cho acid arachidonic?
48. Triglycerid tổng hợp nhiều ở cơ quan ............., ............., .............
49. Glycerol được hoạt hóa thành ............. bằng ............. với enzym ............. Tế bào mỡ không có
enzym này do đó ............. được thành lập từ sự ............., sản phẩm trung gian của ............. với
xúc tác của enzym ............., coenzym .............
50. Acid béo được hoạt hóa bởi ............. với sự có mặt của ............., ............. tạo thành .............

51. Quá trình tổng hợp triglycerid: Hai phân tử ............. kết hợp với ............. tạo ............. với
enzym ............. ; Sau đó, ............. chuyển thành ............. nhờ enzym ............. ; ............. sẽ phản
ứng với ............. dưới tác dụng enzym ............. để tạo ............. Trong niêm mạc ruột động vật
cao cấp, ............. được tạo thành do sự tiêu hóa có thể được ............. trực tiếp dưới tác dụng
của ............. và quá trình này không cần vai trò của .............
52. Trong lipid màng, ............. và ............. chiếm tỷ lệ cao nhất được tổng hợp bằng nhiều con
đường, phổ biến nhất là từ .............
53. Viết phương trình tổng hợp lipid màng từ phosphatidyl ethanolamin, từ phosphatidyl cholin,
từ phosphatidyl serin. Sự sinh tổng hợp sphingolipid
54. Trong cơ thể, cholesterol tham gia ............. hoặc tổng hợp ............., được đưa vào từ .............
hoặc .............
55. Lượng cholesterol hấp thu là ............. ở thức ăn ............., trong đó nguồn nội sinh là .............
56. Cholesterol được hấp thu ở ............. cùng với các lipid khác ở dạng ............., được vận chuyển
qua hệ ............. và được ............. với các acid béo chuỗi dài. Cholesterol vận chuyển đến mô
dưới dạng ..............
57. Ở người, cholesterol máu toàn phần là ............., chủ yếu là .............
58. Cholesterol được tổng hợp ở ............., ngoài ra ở .............. Cholesterol được tổng hợp từ các
đơn vị ............. qua một loạt phản ứng ............. và ............., gồm ............. giai đoạn.
59. Giai đoạn 1: tổng hợp ............. từ ............. : hai phân tử ............. ngưng tụ với ............. để tạo
(1) ............. với enzym ............., (1) bị ............. và loại ............. để tạo ............. với enzym
........., coenzym là ............. Vẽ sơ đồ?

7/19


UNIVERSITY OF

PHARMACY

60. Giai đoạn 2 – tạo ............. : ............. được hoạt hóa bởi ............. tạo thành ............. Chất này bị

............. và ............. thành ............. hay chất đồng phân là ............. Hai chất đồng phân này kết
hợp cho ............. sau đó, ............. nữa sẽ tham gia ............., loại ............. tạo ............. Hai phân
tử ............. sẽ ngưng tụ với nhau dưới tác dụng enzym ............. để tạo ............. và giải phóng
.............
61. Giai đoạn 3 – biến đổi ............. thành ............. : ............. kết hợp với ............. dưới enzym
............. tạo ............., sau đó thành ............., chất này sau một loạt phản ứng .............,
............., ............. sẽ tạo .............. Tổng cộng: ............. phản ứng.
62. Tổng hợp cholesterol ester bởi ............. con đường: (A) Acid béo được hoạt hóa bởi .............
thành (1) ............. với ............. (1) tác dụng với ............. với enzym ............. tạo ............. Con
đường này xảy ra ở ............., ............., ............. với phương trình ............. (B) Dưới sự xúc tác
của ............., ............. của acid béo gắn ở vị trí ............. trong phân tử ............. được chuyển
trực tiếp đến ............. tạo thành ............. Con đường này xảy ra ở ............. với phương trình
.............
63. Phản ứng ester hóa cholesterol nhằm mục đích ............. để ngăn ngừa ............., vì cholesterol
giải phóng khỏi gan chủ yếu là ............. kết hợp với .............
64. Sự tổng hợp cholesterol điều hòa bởi (1) ............., (2) ............., (3) ............. Trong đó, (1) không
ức chế ............. mà ức chế ............. do giảm tổng hợp ............., là enzym ............. của quá trình
tổng hợp cholesterol. Nhịn đói làm ............. tổng hợp cholesterol ở ............. do giảm .............,
............., ............., còn khi ăn nhiều mỡ thì cholesterol sẽ ............. (2) ............. và các hormon
sinh dục nữ ức chế ............. do ............. làm giảm ............. (3) ức chế ............. sự tổng hợp
............. Ngoài ra nồng độ cao cholesterol trong tế bào cũng hoạt hóa ............. tăng cường quá
trình .............
65. Sự thoái hóa cholesterol tạo ............. xảy ra ở ............., ............. Các acid mật được thành do
sự ............. và các phản ứng ............. Khác với những sản phẩm khác, cholesterol không được
............. thành ............. và ............. nên giúp cơ thể không bị ứ đọng cholesterol ở tổ chức,
gây.............
66. Các acid mật là dẫn xuất ............., cấu tạo khác với cholesterol ở đặc điểm (1) ............., (2)
............., (3) .............
67. Mật người có ............. acid mật là ............., ............. (gọi là .............), ............., ............. (gọi là
.............) khác nhau ở ............. Các acid mật liên hợp với ............. hay ............. bằng liên kết

............. với gốc ............. ở carbon ............. tạo ............., ............., ............., .............
68. Do tính chất ............. của mật, các acid mật liên hợp được ............. thành ............. có tính chất
............. nên cần thiết cho sự ............. Hầu hết acid mật giải phóng từ ............. dưới dạng
............., đổ ............. vào ............. qua ............. hay ............. ở ............. khi chưa cần đến.
69. Ở ruột, dưới tác động của vi khuẩn ruột, các acid mật liên hợp bị ............. giải phóng .............
hoặc ............. Sau đó, gốc ............. ở carbon ..... được tách ra, ............. được chuyển thành
............., ............. chuyển thành .............
70. Phần lớn acid mật ở ruột được ............. qua ............., tới gan và ............. lại vào ............., đó là
chu trình ............. của acid mật, phần còn lại sẽ .............
71. Tế bào ruột tổng hợp triglycerid + lượng nhỏ ............. + ............. + nhận ............. và ............. từ
............. tạo thành chylomicron. Chylomicron vận chuyển ............., ............. của ............. qua
............. vào máu. Trong máu, dưới enzym ............., phần lớn ............. của chylomicron bị thủy
phân cung cấp ............. cho ............. và ............. Phần chylomicron tàn dư bị thâu tóm bởi
............. và thoái hóa ở .............
72. Tại gan và ruột, triglycerid + ............. + ............. + ............. thành VLDL. VLDL vận chuyển
............. và .............. VLDL nhận ............. của HDL để kích hoạt ............. thủy phân ............. làm

8/19


UNIVERSITY OF

PHARMACY

giảm tỷ lệ ............. tăng tỷ lệ ............. và VLDL thành ............. Một phần chất này thoái hóa
nhanh ở ............., phần còn lại chuyển thành LDL nhờ .............
73. LDL vận chuyển ............. từ ............. đến ............., tương tác với ............. trên ............. tế bào
và được tế bào thâu tóm. LDL thoái hóa cung cấp ............. cho tế bào, khi LDL nhiều sẽ khiến
cholesterol máu tăng gây .............
74. HDL tổng hợp ở ............. và ............. Tại đây, HDL thu nhận ............., vận chuyển về gan để

thoái hóa và đào thải .............
75. ............. là chất chống ứ động cholesterol và hạn chế nguy cơ .............
CHƯƠNG III: CHUYỂN HÓA ACID AMIN, PROTEIN
1. Protein thức ăn tiêu hóa ở ............. thành ............. rồi được hấp thu qua ............. đến .............
vào ............. Có 2 nguồn acid amin là ............. và ............. Một phần acid amin thoái hóa thành
............., khi ăn quá thừa thì acid amin là ............. quan trọng.
2. Sự hấp thu chỉ thực hiện khi ............. hoặc đôi khi ............. Quá trình này được thực hiện bởi
............. bài tiết từ ............. Tất đều là ............. thủy phân peptid của protein. Có hai loại là
............. và .............
3. Endopeptidase là ............., có ở ............., gồm có:
Enzym
Tiết ở
Môi trường
Cắt liên kết
Sản phẩm

4. Exopeptidase là enzym xúc tác ............. ở ............. Các sản phẩm của ............. sẽ tiếp tục chịu
tác dụng của các exopeptidase sau:
Enzym
Tiết ở
Môi trường
Cắt liên kết
Sản phẩm

5. Quá trình hấp thu ............. Các đồng phân tự nhiên dạng ..... của acid amin được ............. qua
............. vào máu. Quá trình này cần ............. để ............. và sự tham gia của .............. Còn các
đồng phân dạng ............. được ............. qua ............. Có hiện tượng cạnh tranh trong sự hấp
thụ acid amin. Một acid amin quá thừa sẽ .............
6. Enzym thủy phân protein tổ chức gọi là ............. gồm ...... loại là ............. Cơ chế tác dụng
tương đương ............. Những tế bào cũng chứa các enzym ............., ............. Các enzym tiêu

hóa của tế bào chứa trong (1) ............. Khi màng ............. của (1) còn nguyên vẹn, các enzym
này ở trong đó, khi màng vỡ, các enzym của (1) giải phóng vào ............. và thủy phân protein
tế bào và ............. Hiện tượng ............. khi tế bào chết là do sự có mặt enzym này. Có thể hạn
chế quá trình này bằng cách ngâm tổ chức chết vào ............., ............. để làm ............. và
............. của tất cả protein và enzym. Ví dụ: .............
7. Trong cơ thể có sự chuyển hóa liên tục ............. Cân bằng đạm là ............., ở người trường
thành thì ............. Cân bằng dương khi ............., âm khi ............. Hiện tượng này gọi là .............
8. Trong cơ thể protein dự trữ ............., cơ thể vận chuyển được. Ví dụ ............. Trái lại, những
cơ quan (1) ............. có protein cố định hơn, khi thiếu protein, chúng sử dụng (2) ............., (2)
là nguồn cấp protein cho (2). Vì vậy protein ............., ............., ............. là protein dự trữ.
9. Những quá trình chung của thoái hóa protein: (1) ............., (2) ............., (3) .............

9/19


UNIVERSITY OF

PHARMACY

9.1. Quá trình (1) là quá trình quan trọng, trong đó ....... tách ra khỏi ........ dưới dạng .........
Có ............. con đường quá trình (1):
Con đường
Phương trình
Xúc tác, enzym

Thực tế ở động vật, quá trình (1) của ............. bao giờ cũng là ............., tạo .............
Phản ứng này gồm 2 giai đoạn:
Giai đoạn
Phương trình
Xúc tác, enzym

1 - .............
2 - .............
Riêng giai đoạn 2 đối với acid glutamic:
So với các phản ứng (1) khác thì phản ứng này là ............., chiều ngược lại gọi là
............. thì đặc biệt quan trọng. Đó là ............. để ............. vào một ............. (ở
đây là ............. và nhóm amin này có thể dễ dàng chuyển từ ............. sang một
............. bởi sự ............. Mặt khác, sự chuyển từ ............. sang ............. (sản
phẩm phụ trong .............) cho ta thấy sự liên quan giữa ............. và .............
Ở động vật cao cấp, enzym ............. giữ vai trò ............. là chủ yếu (tức xúc tác theo
hướng .............) với coenzym ............. và nó kết hợp vpo81 ............. để làm thoái hóa các
acid amin khác. Trong ty thể ............., ............. tạo ra do ............. được dùng tổng hợp
.............
Ở vi sinh vật, ............. có tác dụng theo hướng ............. (.............) với coenzym .............
vì ở vi sinh vật khả năng ............. là ............. so với .............
9.2. Quá trình (2) là .............. Hai nhà khoa học ............. và ............. (19.....) đã nghiên cứu sự
thay đổi của ............. ở (a) ............. đã nhận thấy ............. và ............. biến thành .............
và ............. rất nhanh. Ngược lại, nếu thêm vào (a) ............. và ............. thì quá trình cũng
xảy ra theo hướng ............. như sau: ................................................................. Ở phản
ứng trên không có ............. mà chỉ có sự ............. từ một acid amin sang một .............
nên phản ứng này gọi là ............. Các phản ứng chịu sự tác động của ............. với
coenzym là ............. (vitamin .............)
Cơ chế của (2) gồm ............. giai đoạn : ............., .............
Sự liên quan giữa (1) và (2): Các ............. ngoài cơ ra còn thấy nhiều ở .............,
............., ............., ............. Ở các tổ chức động vật, có hai loại ............. là: (b) .............
xúc tác phản ứng ............. và (c) ............. xúc tác phản ứng ............. Việc định lượng (b)
và (c) được ứng dụng trong lâm sàng để ............. Chỉ số bình thường của gan là: (b) =
............. và (c) = ............. Trong viêm gan cấp, ............. tăng nhiều gấp ............. lần,
............. tăng nhưng ít hơn, thường thì (d) ............. tăng rất lớn. (d) tăng ............. trong
các bệnh ............., ............., ............. (d) còn tăng trong nhồi máu cơ tim với .............
tăng rất cao, ............. tăng ít, tỷ số (b)/(c) ..... 1

Phần lớn các acid amin thiên nhiên đều có thể ............. ở múc độ khác nhau, mạnh
nhất là ............., ............., ............. rồi đến ............., ............., ............., .............
Hai quá trình ............. và ............. liên hệ mật thiết. Những enzym ............. của nhiều
acid amin hoạt động yếu (trừ .............) thì enzym ............. lại hoạt động mạnh.
Vì vậy, phần lớn các acid amin đều khử ............. gián tiếp qua hệ ............. nhờ
............. và enzym ............. theo trình tự: (e) ............. và (f) ............. với phương trình
............. và .............

10/19


UNIVERSITY OF

PHARMACY

Như vậy cả hai quá trình ............. và ............., chủ yếu là quá trình ............. đều dẫn
đến ............. của tất cả acid amin. Mặt khác sự ............. cũng dẫn đến quá trình .............
(như ............., ............., .............) từ các ............. tương ứng là những ............. của
............. trong chu trình ............. Chứng tỏ có sự liên quan giữa ............. và ..............
9.3. Quá trình (3) là ............., enzym ............., coenzym ............. Enzym này có nhiều ở
............. Enzym histidin decarboxylase bị (3) tạo thành ............. tác dụng làm .............,
............., ............. Ở não có một decarboxyalse hoạt động mạnh khử carboxyl của
............. tạo ............. là chất có tác dụng ............., ............. Các acid amin tạo thành do
quá trình khử carboxyl lại bị ............. nhờ enzym ............. để tạo ............. và ............. Các
phương trình liên quan: (a) ............., (b) ............., (c) .............
10. NH3 là sản phẩm thoái của ............. và ............., ............. Đây là chất .......... với cơ thể gây
............., cơ chế khử độc bằng cách biến NH3 thành (1) ............. (dạng khử độc trong ........) với
tỷ lệ ............. và (2) ............. (dạng khử độc ở ...........) với tỷ lệ .............
Ngoài ra NH3 còn tham gia ............. Hàm lượng NH3 khoảng ............. do có sự tạo (3)
............. bằng phản ứng ............. với enzym ............. và coenzym .............

(3) không độc, nồng độ ............. và là dạng vận chuyển quan trọng của NH3 trong máu và
được NH3 giải phóng do quá trình ............. (3) được chuyển bởi máu đến ............. và .............
Ở đó bị thủy phân thành ............. và ............. nhờ enzym .............
Ở gan người, NH3 được dùng tạo ............. để đào thải Ở chim và cá, NH3 tạo ............. để
đào thải. Ở tế bào ............., NH3 kết hợp với ............. thành ............. rồi thải để cân bằng
............. của cơ thể. Nếu toan huyết, sự sản xuất NH3 ở thận ............., nếu nhiễm kiềm thì
.............
Viết sơ đồ, enzym, coenzym vận chuyển NH3 trong cơ thể.
Ở não cũng tạo (4) ............. là con đường chủ yếu loại NH3, tránh nhiễm độc, não cũng
tổng hợp ............. như ít. Lượng NH3 máu não cao nhưng lượng (5) ............. cung cấp ít dẫn
đến ít tổng hợp (4). Do đó não phải tổng hợp (5) từ ............. (sản phẩm của .............) (phản
ứng ngược lại với .............)
Ngoài não, NH3 cũng được nhiều mô sử dụng tạo ............., từ đó tạo nhiều acid amin
khác. NH3 cũng được sử dụng tổng hợp ............. trong chu trình urê. Ngoài ra, NH3 cũng là tiền
chất của các .............
11. Urê được tạo thành ở (1) ............. từ ............. Người ta nhận thấy máu từ ............. đến (1)
chứa nhiều NH3 hơn máu ra (1). Nồng độ urê máu tới (1) ............. so với ra (1). Ở động vật cắt
(1), nồng độ urê máu ............. Bệnh xơ (1), nồng độ NH3 máu .............
12. ............. và ............. chứng minh thực nghiệm sự tạo thành urê bằng cách cho gan tác dụng với
............. trong điều kiện ............., thấy xuất hiện lượng nhỏ urê. Khi thêm dần các acid amin
thì chỉ có ............., ............. và ............. có tác dụng tăng hiệu suất tạo urê. Sau đó, ............. và
............. đã xác định chi tiết các phản ứng enzym của quá trình tạo urê gồm ba giai đoạn:
Giai đoạn Bước
Cơ chất
Enzym
Coenzym
Sản phẩm
1: .............
1
2

2: .............
1
2
3: .............
Vẽ sơ đồ tạo urê ..........................................................................................
13. Urê tạo ở gan qua máu (nồng độ .............) vận chuyến tới thận để thải. Hằng ngày, người bài
xuất khoảng ............. urê. Bữa ăn giàu protid có thể lên đến ............. urê. Nếu nồng độ urê
tăng kéo dài, đó là ............. Urê ............. đối với cơ thể nhưng nó là sản phẩm của ............. rất

11/19


UNIVERSITY OF

PHARMACY

độc. Urê huyết tăng trong bệnh ............., ............. Urê huyết gây ............. như .............,
............., ............., .............
14. Sự bài tiết urê trong nước tiểu tùy vào ............. và ............., người có thai thì ............., người
trẻ thì ............. Trong trường hợp bệnh lý thì sự bài tiết urê tăng trong ............., ............. Giảm
bài tiết urê gặp ở ............., ............., ............., gây ............. Ví dụ: .............
15. Acid α – cetonic là sản phẩm ............. của acid amin, tiếp tục chuyển hóa: Hoặc thoái hóa
thành ............. rồi thoái hóa hoàn toàn đến, hoặc chuyển hóa trở lại thành ............. nhờ sự
............., hoặc tạo thành .............: các acid α – cetonic có thể chuyển hóa tiếp tục thành
............., ............., ............., ............. Các chất này dùng để tạo ............. qua trung gian chất
............. Các acid amin này gọi là ............. Một số acid α – cetonic biến hóa theo con đường
của các ............. sau khi .............. Acetyl CoA được dùng tổng hợp ............. hoặc tạo thành
............., do vậy các acid amin này gọi là ............. Ngoài ra, còn có 5 acid amin vừa tạo .............
vừa tạo ............., đó là ............., ............., ............., ............., ............. Vẽ sơ đồ sự thoái hóa của
các acid amin ........................................................................................................

16. Các acid amin tạo oxaloacetat: ............. > ............. > .............
17. Các acid amin tạo pyruvat gồm (1) ............., (2) ............., (3) ............. Chất (1) đầu tiên chuyển
thành (1a) ............. và (1b)............., (1a) nhận thêm một carbon từ ............. để thành .............
rồi ............., còn (1b) tạo ............. theo phương trình ............. Chất (2) chuyển thành .............
nhờ phản ứng ............. với ............. Chất (3) có hai con đường chuyển hóa: (3a) với phương
trình ............., chất cuối cùng sẽ kết hợp với ............. tạo các ............. như ............. ; và (3b)
với phương trình ............., chất cuối cùng tham gia ............. của nhiều hợp chất quan trọng
như ............., ............., tham gia ............. để tạo ra nước tiểu.
18. Các sulsat nước tiểu có nguồn gốc chủ yếu từ ............. như ............., .............
19. Các acid amin tạo succinyl CoA gồm (1) ............., (2) ............., (3) ............., (4) ............. Chất (1)
phải được hoạt hóa thành .............., chất này sau khi chuyển nhóm ............. cho chất nhận trở
thành ............. rồi bị thủy phân thành (1a) ............. và (1b) ............... (1b) ngưng tụ với .............
tạo ............., rồi chất này thoái hóa để giải phóng ............., phần còn lại dẫn đến succinyl CoA
theo phương trình ............. Quá trình thoái hóa (1) cũng là quá trình tạo ............. Khi cho thêm
............. thì nhu cầu (1) ............. Trong (1) hoạt hóa thì liên kết ............. là giàu năng lượng,
nhờ đó dễ cấp nhóm ............. để ............. các hợp chất như .............., ............. Vai trò của (1)
trong việc ............. là quan trọng. (1b) không thể nhận ............. từ ............. (enzym ............. và
coenzym .............) nhưng cơ thể không tổng hợp được nên phải bổ sung (1). Trong bệnh
............. do ............., hormon ............. không chuyển thành ............. vì ............. Lúc này,
............. xuất hiện trong nước tiểu. Trẻ em sẽ bị ............., điều trị bằng ............., một chế độ
............. Chất (2), (3), (4), do cấu trúc tương tự nên trong giai đoạn thoái hóa đầu giống nhau,
đó là ............. tạo ............. tương ứng, sau đó là ............. cho cả 3 acid amin. Sau giai đoạn này,
mỗi acid amin thoái hóa theo con đường riêng: (2) và (3) tạo ............. còn ............. tạ .............
và ............. Một số trẻ do thiếu ............. dẫn đến .............
20. Các acid amin tạo α – cetoglutarat gồm ............., ............. theo 2 cách ............., ............. và các
acid amin ............., ............., .............
21. Các acid amin tạo acetyl CoA gồm ............. Ngoài 5 acid amin tạo pyruvat nói trên tạo được
acetyl CoA còn có ...... acid amin trực tiếp tạo acetyl CoA không qua pyruvat là (1) ............., (2)
............., (3) ............., (4) ............., (5) ............. Acid amin (1) chuyển thành (2) nhờ enzym
............. có ở .............. (2) trải qua một loạt phản ứng chuyển thành ............. và ............. Với

enym ............. xúc tác, ............. chuyển thành ............. và ............. Vẽ sơ đồ .............
Rối loạn chuyển hóa (1) và (2): thiếu enzym ............. gây bệnh phenyl ceton niệu, vì ..........
không chuyển thành ............. mà phải đi theo con đường tạo ............. Vẽ sơ đồ ............. Kết

12/19


UNIVERSITY OF

PHARMACY

quả là ............. Trẻ mắc bệnh này bị ............., phòng ngừa bằng cách ............., bệnh nhân tóc
............. hơn bình thường là vì .............
22. Thiếu enzym ............. để chuyển ............. thành ............. gây bệnh Tyrosin niệu do ............. và
............. không chuyển hóa được, bị ứ đọng và ............., sử dụng ............. điều trị nhờ tác dụng
.............
23. Thiếu enzym ............. dẫn đến Alcapton niệu, là bệnh bẩm sinh do thiếu enzym ............. làm
acid amin này khi ............. sẽ cho ............. Người bình thường, nó bị ............. thành ............. và
không xuất hiện trong nước tiểu.
24. Melanin là một ............., là dẫn xuất của ............. Viết sơ đồ tạo melanin. Những người không
có melanin bị bệnh ............. do thiếu enzym ............. (xúc tác .............) hoặc thiếu enzym
............. (xúc tác .............).
25. Các nội tiết tố giáp trạng tổng hợp ở ............. với ............. và ............. Sự ............. và .............
thời kỳ ............. dẫn đến bệnh chậm lớn, thần kinh, bệnh bướu cổ.
26. ............. và ............. là tiền chất tổng hợp các catecholamin như (1) ............., (2) ............. Tác
dụng (1) ............., tác dụng (2) .............
27. Tryptophan được thoái hóa thành ............. tạo ............., một trong các chất trung gian là
............. tác dụng ............. Mùi đặc biệt của phân là .............
28. Lysin chuyển thành .............
29. Sơ đồ tạo creatin ............. Creatin được vận chuyển qua máu để tạo ............. khi tác dụng với

............., sản phẩm khử nước của creatin là ............. và được thải qua .............
30. Năng lượng của creatin phosphat là ............., của ATP là .............
31. Gluthathion là một ............. tạo ở ............. gồm 2 giai đoạn ............., .............. Gluthathion có
vai trò .............
32. Thực vật bậc cao tổng hợp acid amin từ ............., cây họ đậu ............. Vi sinh vật ............. Động
vật cao cấp phải .............
33. Acid amin cần thiết là ............., gồm ............. acid amin là: ............. Các acid amin bán cần thiết
là .............
34. Mỗi acid amin có con đường tổng hợp riêng nhưng điểm chung là nếu cơ thể có (1) .............
thì (1) có thể thành acid amin tương ứng bằng ............. cách: (2) ............., (3) ............. Quá
trình (2) ngược với ............., là sự .............. Ví dụ sự tạo acid glutamic ............., đây là phản
ứng rất quan trọng với ............. vì ............., sau đó nhóm amin của acid glutamic được .............
tạo nên acid amin tương ứng nhờ ............. với enzym ............. Quá trình (3) là ............., các (1)
thường nhận nhóm amin của ............. để tạo nên acid amin tương ứng với enym ............. theo
phương trình ............., các (1) đều có thể biến thành acid amin tương ứng. Vì vậy có thể định
nghĩa acid amin cần thiết như sau: .............
35. Cơ thể người tổng hợp được 10 acid amin không cần thiết từ ............. hoặc từ ............., cụ thể:
Acid amin
Tổng hợp từ
Glycin
Alanin
Cystein
Acid glutamic
Acid aspartic
Glutamin
Asparagin
Tyrosin
Prolin
Serin


13/19


UNIVERSITY OF

PHARMACY

36. Vấn đề cơ bản sự sống là ............. Protein có tính ............. rất cao và quyết định tính .............
cho tế bào, tính ............. được truyền lại cho thế hệ sau.
37. Luận thuyết trung tâm của (1) ............. với nội dung ............. Ở một số virus ung thư, có enzym
............. tác dụng ............. Trong E. coli cũng phát hiện enzym ............. phụ thuộc ............. (hay
.............), xúc tác ............. Do đó, (1) bổ sung luận thuyết trung tâm theo sơ đồ .............
38. Bộ ba mở đầu ............., kết thúc ............. Các mã là ............., ............. ở tế bào sống. Mã thoái
hóa là ............. Các bộ ba mật mã:
Nucleotid thứ
Nucleotid thứ hai
Nucleotid thứ
nhất
ba
U
C
A
G
U
C
U
A
G
U
C

C
A
G
U
C
A
A
G
U
C
G
A
G
39. DNA là ............. Mỗi protein ứng với ............., trong đó mỗi acid amin được ............. gọi là
............. Thứ tự acid amin trong peptid ứng với ............. DNA có hai hướng hoạt động: (1)
............. và (2) ............. mRNA được sinh tổng hợp từ ............. qua quá trình ............., sau đó
được dùng làm ............. cho quá trình ............. (.............)
40. mRNA là chất ............. chuyển thông tin từ ............. sang ............., nguyên liệu là .............,
enzym là ............. mRNA được tổng hợp dựa trên ............. tuân theo quy luật ............. Đó là
quá trình ............. Sau đó, mRNA được đem đến ............. tổng hợp protein. mRNA chiếm
............. số RNA tế bào.
41. Chức năng của tRNA là ............., vì vậy có ............. loại tRNA. Ngày nay, người ta biết có
............. tRNA và có cấu trúc bậc 3. Phân tử tRNA có ............. mononucleotid và M = .............
Cấu trúc tổng quát gồm: (1) Đầu 5’ là ............. vai trò ............. ; (2) ............. vai trò .............
tRNA được sinh tổng hợp ............. mRNA, nghĩa là dựa trên ............. của ............., tRNA chiếm
khoảng ............. số RNA tế bào.
42. rRNA chiếm ............. số RNA tế bào, được sinh tổng hợp kiểu ............. và đến ............. để tham
gia cấu tạo ............., nơi xảy ra quá trình .............
43. Ribosom là những ............. có thể ở trạng thái ............. hay ............. Ribsome tế bào không
nhân ............. tế bào có nhân. Ribosom gồm 2 bán đơn vị có ............. khác nhau: ở tế bào

không nhân ......= ....+ ..., tế bào có nhân ..... = .... + .....
44. Ở tế bào không nhân, ribosom 50S có hai vị trí ............. vai trò .............; ............. vai trò
.............
45. Polysom là .............
46. Hai enzym quan trọng là ............. xúc tác .............; ............. xúc tác .............

14/19


UNIVERSITY OF

PHARMACY

47. ............. cung cấp năng lượng cho sự chuyển vị (............. sang .............), cần cho việc gắn
............. và ............. vào ribosom. ATP cung cấp năng lượng cho ............. Creatin phosphat cần
cho ............., ion Mg2+ cần cho với nồng độ .............
48. Vai trò yếu tố IF ............., EF ............., RF .............. Nguyên liệu tổng hợp protein là .............
49. ............. là nơi dịch ............. thành ............. vì nơi đây .............
50. Trước khi phiên mã thì đầu tiên acid amin phải được ............., gồm 2 giai đoạn: (1) .............,
(2) .............
51. Enzym ............. gắn acid amin vào tRNA, tRNA chứa ............. với mRNA. Sự định vị của .............
thực hiện lên vị trí ...... và ....... trên bán đơn vị ............. Ribosom sẽ xúc tác .............
52. Ba giai đoạn sinh tổng hợp protein tế bào không nhân: ............., ............., ............. Quá trình?
53. So sánh sinh tổng hợp ở tế bào có nhân – tế bào không nhân để ............., điểm khác nhau chủ
yếu ở: (1) Ribosom: ............., (2) Khởi đầu ............., (3) tRNA khởi đầu ............., (4) Phức chất
khởi đầu ............., (5) Sự kéo dài ............., (6) Sự kết thúc .............
54. Sự sinh tổng hợp protein ở ty thể ............. tế bào ............. vì .............
55. Ba loại kháng sinh chủ yếu:
STT Tác động trên
Ví dụ và cơ chế

Diệt hay kiềm khuẩn?
1
- Rifampin ........................
- Quinolon .......................
2
- Aminogycosid ................
3
- Cloramphenicol .............
- Tetracyclin .....................
- Erythromycin .................
- Lincomycin ....................
- Clindamycin ...................
4
Chất khác
- Emetin ...........................
- Abrin .............................
- Puromycin .....................
CHƯƠNG IV: CHUYỂN HÓA HEMOGLOBIN
1. Hem có cấu trúc gồm ............. kết hợp ............. Sự tổng hợp hem ở ............. trừ ..............
Khoảng .............% sự tổng hợp hem xảy ra ở tế bào ............. trong tủy xương.
2. Nhân protoporphyrin tổng hợp từ ............. (chất trung gian của .............) và ............. Gồm các
giai đoạn:
2.1. Giai đoạn tạo (1) ............. : Sự tổng hợp (1) xảy ra ở ............., nơi ............. được tạo
thành từ chu trình ............. Glycin được hoạt hóa bởi ............. (.............). .............
kết hợp ............. để tạo ............., chất này nhanh chóng bị ............. tạo ............. với
enzym ............., coenzym ............. Sơ đồ: .............
2.2. Giai đoạn tạo (2) ............. : (1) được tạo thành di chuyển đến ............., tại đây ......
phân tử (1) ............. (phản ứng .............) và ............. tạo thành (2) với enzym
............. (bị ức chế bởi .............). Sơ đồ: .............
2.3. Giai đoạn tạo (3) ............. : ....... phân tử (2) kết hợp, loại ............. tạo ............. và

chất này tiếp tục loại ............. và ............., các nhân pyrol nối bằng cầu ............. để
tạo ............. (enzym .............) và ............. (enzym .............). Hai chất này khác nhau
ở ............. Bình thường, đồng phân tạo thành hầu như là ............., khi rối loạn tạo
............. Sơ đồ: .............

15/19


UNIVERSITY OF

PHARMACY

2.4. Giai đoạn tạo (4) ............. : ............. chuyển thành ............. nhờ sự ............. để
chuyển thành nhờ enzym ............. Cấu tạo (4) .............
2.5. Giai đoạn tạo (5) ............. : (4) rời ............. vào ............. Ở đây nó bị ............. và
............. để chuyển ............. tạo thành ............. với enzym ............. (chỉ tác động lên
cơ chất .............). ............. tiếp tục bị ............. chuyển ............., tạo ............. với
enzym là ............. Cấu tạo (5) .............
2.6. Giai đoạn tạo (6) ............. : Ở ............., (5) kết hợp với ............. tạo (6) nhờ enzym
............. Chất ............. của huyết tương (............. chứa ion .............) làm nhiệm vụ
chuyển ............. đến cơ quan tạo máu.
3. Quá trình tổng hợp globin theo cơ chế ............., nguyên liệu ............., với sự tham gia của
............., ............., .............
4. Sau khi tổng hợp xong, hem rời ............. để kết hợp với globin, thực hiện qua liên kết .............
giữa ............. và ............. Quá trình tổng hợp hemoglobin xảy ra ở .......... như .......... và ..........
5. Hồng cầu người đời sống trung bình ............., khi hồng cầu chết, Hb được giải phóng và
............. Sinh lý, có từ ............. hồng cầu bị thoái hóa trong một giờ. Trừ ............. và .............,
những sản phẩm thoái hóa của porphyrin không được sử dụng lại. Sự thoái hóa chủ yếu ở tế
bào thuộc ............. như ............., ............., ............. Khi Hb bị phân hủy, giải phóng (1) .............
chuyển hóa theo con đường ............. và (2) ............. chuyển hóa theo con đường .............

6. Tạo biliverdin: dưới tác dụng enzym ............., vòng porphyrin bị mở ở ............. bằng cách
............. và ............., giải phóng sắt dạng ............. tạo ............. (sắc tố .............). Fe tách ra kết
hợp ............. được máu đưa đế ............. dùng lại.
7. Tạo bilirubin: biliverdin nhanh chóng bị ............. ở ............. tạo ............. với enzym .............,
coenzym ............. Bilirubin ........ tan trong nước, cho phản ứng màu diazo ..... và ........., gọi là
bilirubin ............. hay ............. Sau khi tạo thành ở mô ngoại vi, nó được chuyển vào máu kết
hợp với ............., ............. theo máu đến gan. Vì nó là chất ............. nên thấm được qua màng
tế bào gan dễ dàng và tách khỏi ............., .............
8. Tại gan, bilirubin tự do liên hợp với ............. tạo dạng liên hợp ............. (.....%) và .............
(.....%). Phản ứng xảy ra giữa ............. với .............. Acid ............. dưới dạng hoạt hóa .............
và phản ứng liên hợp xúc tác bởi ............. Bilirubin liên hợp sẽ có tính chất ............., cho phản
ứng màu diazo ............. và ............. gọi là bilirubin ............. hay ............. Bilirubin liên hợp
được bài tiết vào ............. theo ............. đổ vào ............. Bình thường, mật chứa ............. trọng
lượng khô là bilirubin. Sơ đồ: .............
9. Ở ruột, enzym ............. tác động làm bilirubin liên hợp bị ............. giải phóng ............., đến
............., dưới enzym của ............., bilirubin tự do bị ............., bão hòa các liên kết đôi tạo
............. và ............. là những hợp chất ............. Trên ....... % sản phẩm khử này của bilirubin
được tái hợp qua ............., một phần theo máu về ............., được ............. tái tạo ............. đổ
vào ............. tạo chu trình ............., một phần về thận đào thải nước tiểu. Phần còn lại của
............., ............. bị ............. ở ruột không được tái hấp thu thải qua phân. Trong phân, nước
tiểu, ............., ............. bị ............. bởi không khí tạo ............., ............. có màu ............., tạo
màu phân, nước tiểu. Nước tiểu chứa ít ............. (nồng độ .............), ............. (nồng độ .........).
Khi tắc mật, phân sẽ mất màu do ............. Thiếu men ............. (do ............., .............), bilirubin
không bị khử ở ruột, bilirubin sẽ ............. làm phân màu ............. Các sản phẩm thoái hóa
bilirubin có công thức: .............
10. Sơ đồ tổng quát thoái hóa hemoglobin .............
11. Nhóm bệnh porphyrin niệu do .............. Ứ động uroporphyrin I làm ............., ứ động
porphobilinogen trong ............. gây .............
12. Có khoảng ............. gen tổng hợp chuỗi globin, khác nhau ở ............. Nếu ............. gây hồng
cầu liềm, ............. gây hồng cầu bia.


16/19


UNIVERSITY OF

PHARMACY

13. Bilirubin toàn phần máu khoảng ............., chủ yếu dạng ............. (......%). Khi vượt quá .............
sẽ khuếch tán vào tổ chức, đặc biệt là ............., ............. Vàng da khi ............., đặc biệt nhiều
khi .............
14. Vàng da trước gan xảy ra do ............., ............., ............., ............. Các trường hợp này tạo
lượng lớn ............. không qua ............. nên tăng cao trong máu (nồng độ .............). Vàng da
sinh lý do ............., bilirubin ............. trong nước tiểu do ............., có nhiều ............., .............
trong phân, phân màu ..............
15. Viêm gan dẫn đến ............., bilirubin tự do máu ............. và giảm ............. phân. Ngoài ra mật
bị ............. làm ............., tăng ............. trong máu và xuất hiện trong nước tiểu. ............. cũng
tăng trong nước tiểu vì .............
16. Tắc đường dẫn mật (............., .............), bilirubin liên hợp ............., chiếm ....... % bilirubin toàn
phần, thải nhiều ở ............. do ............. . ............. có thể tăng do ứ trong gan, tràn vào máu,
xuất hiện nhiều ở ............. Phân sẽ .............
CHƯƠNG V: CHUYỂN HÓA ACID NUCLEIC
1. Acid nucleic ............. trong thức ăn do ............. Acid ribonucleic cơ thể luôn ............., nó tăng
thì ............. Sự đổi mới DNA thì ............., xảy ra trong tế bào ............., .............
2. Acid nucleic với enzym (1) ............. thoái thành ............. > enzym (2) ............. thành (2a)
............. + (2b) ............. > enzym (3) ............. thành (3a) ............. + (3b) .............. Enzym (1) là
............. có trong ............., enzym (2) là một ............., (3) là một ............. có trong ............. Chất
(2b) được tái sử dụng cho quá trình ............. hay thải ra ............. dưới dạng ............. (3b) từ
............. tham gia đáng kể vào tổng hợp acid nucleic cho cơ thể. (3a) được phóng thích trong
quá trình ............., phần lớn được ............. và ............., một phần được .............

3. Sơ đồ thoái hóa của base purin: ............. Ở người, phản ứng thoái base là ............. và .............,
sản phẩm cuối cùng là (1) ............. và được thải qua (2) ............. Nồng độ (1) là ............. ở nam,
là ............. ở nữ. Lượng (1) trong (2) là ............., thay đổi theo ............., đặc biệt với chế độ
giàu .............. Trong ............., ............., (1) tăng rất cao. Ở các động vật xương sống khác, (1) bị
thoái hóa tiếp thành ............. nhờ ............. Ở cá có xương, sản phẩm cuối là ............., cá sụn
sản phẩm cuối là ............., động vật biển không xương sống sản phẩm cuối là .............
4. Sơ đồ thoái base pyrimidin: ............. xảy ra chủ yếu ở ............., sản phẩm cuối là .............,
............., .............
5. Tổng hợp nucleotid: được tổng hợp theo ............., đặc biệt khi .............. Hai con đường là (1)
............. và (2) .............
6. PRPP (.............) là chất trung gian trong tổng hợp ............., tạo thành từ (1) ............., .............
theo phương trình ............. Nguồn (1) cấp từ ............. hay ............. PRPP được dùng cho quá
trình ............., nồng độ được ............. và thường ở mức .............. Quá trình tổng hợp PRPP xúc
tác bởi ............. và cần. Enzym này tăng hoạt động khi ............. và bị ức chế bởi .............
7. Để tổng hợp mới nucleotid nhân purin, nguồn carbon và nitơ là ............., ............., .............,
............., ............. Nhân purin được tổng hợp trên ............. với sơ đồ .............
8. IMP (.............) được tổng hợp qua ........ bước và sử dụng ............. năng lượng. Đây là quá trình
tốn nhiều năng lượng. Sơ đồ các quá trình này .............
9. AMP, GMP tổng hợp từ (1) ............. bằng cách gắn thêm nhóm ............. cho AMP. Cũng từ (1)
qua quá trình ............. gắn thêm ............. cho GMP. Về mặt năng lượng, thì GTP được dùng
cho quá trình ............., ATP dùng cho quá trình ........... Cơ chế này giúp ............. Sơ đồ: ...........
10. Điều hòa quá trình tổng hợp mới nucleotid bằng cơ chế ............. : Hai enzym xúc tác của hai
phản ứng ..... và ..... trong tổng hợp IMP là ............., ............. bị ức chế bởi ......., ......., ....... Giai

17/19


UNIVERSITY OF

PHARMACY


đoạn tổng hợp adenylsuccinat bị ức chế bởi ............., tổng hợp XMP bị ức chế bởi ............. Sơ
đồ điều hòa: .............
11. Con đường tận dụng lại base purin của quá trình ............. : có hai enzym chuyên biệt xúc tác
quá trình vận chuyển ............. từ ............. sang base purin tự do là enzym ............. xúc tác
............. (bị ức chế bởi .............) và enzym ............. xúc tác ............. Con đường tận dụng lại
nucleosid: nucleosid được ............. bởi enzym (1) ............. thành ............., tuy nhiên con
đường không quan trọng ở động vật ............. Enzym (1) ở động vật có vú chỉ có loại .............
Gan là nơi tổng hợp và cung cấp chủ yếu ............. và ............. cho quá trình ............. ở các tổ
chức không có khả năng tổng hợp mới nucleotid như ............., ............., ............. Sơ đồ .........
12. Tổng hợp mới base pyrimidin, nguồn carbon và nitơ là ............., ............., ............. Khác với
pruin, nhân pyrimidin không tổng hợp từ ............. mà sau khi ............. mới kết hợp với .............
tạo nucleotid. Sơ đồ nguồn carbon và nitơ: .............
13. Tổng hợp UMP (.............): giai đoạn đầu tiên là tổng hợp (1) ............. trong ............. từ .............
và ............., ngoài ra (1) còn tổng hợp trong ............. (chất trung gian quá trình tạo .............).
Sơ đồ tổng hợp nhân pyrimidin .............
14. Tổng CTP, dTMP từ (1) ............. : Từ (1) đến CTP qua hai giai đoạn: (a) chuyển (1) thành
............. nhờ enzym ............., (b) nhóm ............. của ............. kết hợp ............. tạo ............. Để
tổng hợp dTMP nhờ enzym ............. khử ............. thành ............., tiếp theo enzym ............. xúc
tác chuển nhóm ............. của ............. để tạo TMP.
15. Điều hòa tổng hợp mới nucleotid pyrimidin bằng cách : .............
16. Con đường tận dụng lại nguồn nitơ để tổng hợp nucleotid pyrimidin: Các base nitơ nhân
pyrimidin từ quá trình ............. là : (1) ............. có thể được chuyển thành UMP qua ...... phản
ứng (1a) ............. với enzym ............., (1b) ............. với enzym ............. ; (2) ............. bị .............
bởi ............. ; (3) ............. chuyển thành ............. qua ...... giai đoạn: (3a) enzym .............
chuyển (3) thành ............. qua phản ứng ............., (3b) enzym ............. chuyển ............. thành
............. qua phản ứng .............
17. Deoxyribonucleotid tạo thành bởi quá trình .............. Các deoxyribonucleotid được tạo do quá
trình ............. bởi enzym ............. là (1) ............., (2) ............., (3) ............., (4) ............. Riêng
............. được tạo thành từ (4) với enzym .............

18. Tổng hợp DNA là quá trình (1) ............. ở hầu hết tế bào, phức tạp hơn ở tế bào ............. Quá
trình được ............. nghiên cứu đầu tiên ở mức enzym đã giả thiết quá trình (1) gồm các giai
đoạn .............
19. Điểm khởi đầu (.............) được nhận diện bởi ............. tạo thành ............. giúp xác định
............. của quá trình tái bản DNA. Dưới enzym ............., sợi đôi DNA được tháo xoắn, khi đó
trên DNA có nhiều phân tử ............. giúp DNA không bị xoắn trở lại. Enzym ............. xúc tác sự
tổng hợp (2) ............. là những sợi ............. khoảng ............. nucleotid trên sợi ............. của
DNA. Các (2) cần cho sự tổng hợp các đoạn .............
20. Sợi ............. được tổng hợp liên tục dưới enzym ............. Trên sợi ............., enzym ............. xúc
tác tổng hợp đoạn ............. (....... - ....... nucleotid) nối tiếp với ............., sau đó ............. được
tách ra và các đoạn ............. này nối lại nhờ enzym .............
21. Các tổn thương có thể xảy ra trên DNA: ............., ............., ............., .............
22. Các hệ thống sửa chữa thương tổn: ............., ............., ............., .............
23. ............. là enzym phụ trách tổng hợp RNA, không cần ............. để bắt đầu tổng hợp, nó gắn
vào một vị trí ............. trên RNA khuôn gọi là ............. và bắt đầu tổng hợp. Đơn vị sao chép
định nghĩa là ............. RNA tổng hợp chiều từ ...... đến ......, gồm các giai đoạn ...........
24. Giai đoạn khởi đầu: RNA liên kết với ............. tại vị trí ............. thành ............. Sau đó, enzym
............. di chuyển đến vị trí ............. thành ............. Một vùng của chuỗi xoắn kép được tháo
xoắn, ............. tiến thành tổng hợp RNA.

18/19


UNIVERSITY OF

PHARMACY

25. Giai đoạn kéo dài: RNA di chuyển dần dọc chiều dài ............. chiều ............., RNA tổng hợp
chiều ............. Giai đoạn này tiếp tục đến khi .............
26. Giai đoạn kết thúc: Đến dấu hiệu kết thúc là đoạn ............. và đoạn ............. tạo thành

............., sau khi RNA tổng hợp một loạt các U trước đó có thể tự ............. thì RNA dừng tổng
hợp và giải phóng khỏi DNA. Khi đó ta có phân tử ............., cần qua quá trình ............. để
thành RNA trưởng thành.
27. Quá trình biến đổi mRNA qua ............. giai đoạn ............., ............., .............
28. Sự hoàn thiện tRNA gồm các bước ............., ............., .............
29. Sơ đồ hoàn thiện rRNA .............
30. Bệnh gout, ............. máu tăng đến mức ............. dẫn đến ............. Nguyên nhân do: (1) Bệnh
nhân có enzym ............. bị ............. (2) Do thiếu hụt ............. dẫn đến tăng ............. và gia tăng
............. Điều trị bằng (X) ............. là dược phẩm tác dụng ............. (X) bị ............. bởi .............
cho oxy purinol. Chất này kết hợp chặt với ............. nên ............. (X) phản ứng với ............. qua
xúc tác của enzym ............. giúp ............. và do đó làm giảm ............. (Y) ............. là dược phẩm
có tính ............. dùng cho gout, giúp ngăn ............. ở tổ chức viêm.
31. Hội chứng Lesch: hội chứng di truyền do .............. Do suy giảm hoạt động của ............. nên
tăng ............. Vì ............. ở bệnh nhân hầu như không hoạt động nên con đường .............
không hoạt động kéo theo tăng ............., giảm ............., ............. dẫn đến ............. Triệu chứng
bệnh: ............., quan trọng là triệu chứng ............. Điều trị bằng (X) ............. tác dụng .............
nhưng không tác dụng ............., nhược điểm .............
32. Bệnh Von Gierke: do thiểu năng hoạt tính enzym ............. dẫn đến tăng ............., dẫn đến tăng
............. gây tăng .............
33. Bệnh giảm uric máu, đồng thời tăng ............. và ............. do suy giảm ............. nguyên nhân từ
tổn thương hay khiếm khuyết trên ............. Triệu chứng là tăng ............. trong ............. và
.............
34. Rối loạn suy giảm miễn dịch do suy giảm (1) ............. hay (2) ............. Giảm (1): khi giảm (1),
lượng ............. và ............. sẽ cao do ............. Nồng độ cao ............. ức chế ............. do đó ức
chế ............. Các tế bào ............., ............. do giảm tăng sinh sẽ dẫn đến giảm miễn dịch, triệu
chứng xuất hiện khi bệnh nhân được ............. tuổi là: ............., ............., ............. Giảm (2) gây
tích lũy ............., ức chế enzym ............. nhưng ............. Khi đó, chỉ có tế bào ............. giảm,
còn ............. không ảnh hưởng, triệu chứng là ............. Điều trị: .............
35. Sản phẩm thoái hóa của pyrimidin ít gây bệnh hơn của purin do ............., sản phẩm này sẽ
tăng trong bệnh ............., ............. Bệnh tăng acid orotic nước tiểu do khiếm khuyết .............

và ............. nên ............. không được chuyển thành ............. và vì thế tích lũy. Khi .............
giảm sẽ giảm tổng hợp .............và ............. gây triệu chứng ............., .............

19/19



×