Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

tiết 13 Bài tập vật lý lớp 10 NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.86 KB, 3 trang )


Ngày soạn : 28/9/2014
Tiết PPCT: 13
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Nắm được tính tương đối của quỹ đạo, tính tương đối của vận tốc.
- Nắm được công thức công vận tốc.
2. Kỹ năng :
- Vận dụng tính tương đối của quỹ đạo, của vận tốc để giải thích một số hiện tượng.
- Sử dụng được công thức cộng vận tốc để giải được các bài toán có liên quan.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên :
- Xem lại các câu hỏi và các bài tập trong sgk và trong sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm một vài câu hỏi và bài tập phần tính tương đối của chuyển động.
2,Học sinh :
- Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập mà thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị các câu hỏi cần hỏi thầy cô về những phần chưa hiểu.
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG CƠ BẢN
1.Tóm tắt kiến thức :
1. Tóm tắt kiến thức :
GV: yêu cầu hs viết các công thức của chuyển động rơi + Các công thức của chuyển động rơi tự
tự do, các công thức của chuyển động tròn đều, công
1 2 2
do
:
v
=
g,t


;
h
=
gt ; v = 2gh
thức cộng vận tốc ?
2
HS: trả lời
+ Các công thức của chuyển động tròn

2π .r
đều : ω =
= 2πf ; v =
= 2πfr =
T
T
v2
ωr ; aht =
r




+ Công thức cộng vận tốc : v 1,3 = v 1, 2


2. Giải các câu hỏi trắc nghiệm
GV: yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm ở
SGK
HS: Trả lời và giải thích lựa chọn.


+ v 2, 3
2. Giải các câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1 trang 32 : C
Câu 1 trang 40 : C
Câu 1 trang 42 : C
Câu 1 trang 48 : C
3. Giải bài tập về rơi tự do
Quãng đường rơi trong giây cuối :
1
1
∆h = gt2 –
g(t – 1)2
2
2
Hay : 15 = 5t2 – 5(t – 1)2
Giải ra ta có : t = 2s.
Độ cao từ đó vật rơi xuống :
1
1
h = gt2 = .10.22 = 20(m)
2
2
4.Giải bài tập về CĐ tròn đều
Kim phút :
2π 2.3,14
ωp= =
= 0,00174 (rad/s)
T p 60

3. Giải bài tập về rơi tự do

Bài 1: Thả một hòn sỏi từ trên cao xuống mặt đất.
Trong giây cuối cùng hòn sỏi rơi được quãng đường
15m. Tính độ cao của điểm từ đó bắt đầu thả hòn sỏi.
Lấy g=10m/s2
GV: Gọi h là độ cao từ đó vật rơi xuống, t là thời gian
rơi.
Yêu cầu xác định h theo t.
Yêu cầu xác định quảng đường rơi trong (t – 1) giây.
Yêu cầu lập phương trình để tính t sau đó tính h.
HS: Viết công thức tính h theo t.
Viết công thức tính quảng đường rơi trước giây cuối.
Lập phương trình để tính t từ đó tính ra h.
4.Giải bài tập về CĐ tròn đều
Bài 2: Đồng hồ treo tường có kim phút dài 10cm và kim vp=ωrp=0,00174.0,1=0,000174 (m/s)
giờ dài 8cm. Cho rằng các kim quay đều. Tính tốc độ Kim giờ :
dài và tốc đôj góc của điểm đầu hai kim
2π 2.3,14
GV Yêu cầu tính vận tốc góc và vận tốc dài của kim ωh= =
=0,000145 (rad/s)
Th 3600
phút.


u cầu tính vận tốc góc và vận tốc dài của kim giờ
HS: Tính vận tốc góc và vận tốc dài của kim phút.
Tính vận tốc góc và vận tốc dài của kim giờ.
5. Giải bài tập về tính tương đối của chuyển động
Bài 3: Một ơtơ A chạy đều trên một đường thẳng với
vận tốc 40km/h. Một ơtơ B đuổi theo ơtơ A với vận tốc
6okm/h. Xác định vận tốc của ơtơ A đối với ơtơ B và

của ơtơ B đối với ơtơ A
GV: u cầu xác định vật, hệ qui chiếu 1 và hệ qui
chiếu 2.
u cầu chọn chiều dương và xác định trị đại số vận tốc
của vật so với hệ qui chiếu 1 và hệ qui chiếu 1 so với hệ
qui chiếu 2.
Tính vận tốc của vật so với hệ qui chiếu 2.
HS: Tính vận tốc của ơtơ B so với ơtơ A.
Tính vận tốc của ơtơ A so với ơtơ B.
Hướng dẫn về nhà
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
u cầu: HS chuẩn bị bài sau.

vh =ωrh=0,000145.0,08 = 0,0000116
(m/s)
5. Giải bài tập về tính tương đối của
chuyển động
Chọn chiều dương là chiều chuyển động
của ơtơ B ta có :
Vận tốc của ơ tơ B so với ơ tơ A :
vB,A = vB,Đ – vĐA = 60 – 40 = 20 (km/h)
Vận tốc của ơtơ A so với ơtơ B :
vA,B = vA,Đ – vĐ,B = 40 – 60 = - 20 (km/h)

Quảng Ninh, ngày 29 tháng 9 năm 2014
Đã kiểm tra

Hồ Công Tình




×