Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

tiết 28 Bài tập vật lý lớp 10 NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.36 KB, 3 trang )


Ngày soạn:24/11/2013
Tiết ppct 28
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
Ôn tập các kiến thức về các lực cơ học
2. Kỹ năng
- Biết vận dụng kiến thức để giải các hiện tượng thực tế có liên quan tới ma sát và giải bài tập.
- Thiết lập được hệ thức giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo.
- Biết vận dụng hệ thức đó để giải các bài tập đơn giản.
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập có liên quan tới lực ma sát.
- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập có liên quan tới lực đàn hồi.
2) Học sinh: Học và làm bài tập về nhà
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ :
1/Thế nào là lực đàn hồi ? Nêu các đặc điểm của lực đàn hồi ?
2/ Nêu các đặc điểm của lực căng dây ?
3/Lực ma sát nghỉ xuất hiện trong điều kiện nào và có những đặc điểm gì ? Viết công thức
tính lực ma sát nghỉ cực đại ?
4/ Lực ma sát trược xuất hiện trong điều kiện nào và có những đặc điểm gì ? Viết công thức
tính lực ma sát trượt ?
Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cơ bản
1. Bài tập về lực ma sát
Bài 2: Một xe ôtô đang chạy trên
GV :Yêu cầu một HS đọc to rõ ràng cho cả lớp đường lát bêtông với vận tốc v0=


100 km/h thì hãm lại. Hãy tính
nghe phần đầu bài.
quãng đường ngắn nhất mà ôtô có
HS: Đọc bài tập 1 SGK
GV : Nêu câu hỏi nhận biết đại lượng chung thể đi cho tới lúc dừng lại trong hai
trường hợp :
trong cả hai loại bài toán.
a) Đường khô, hệ số ma sát trượt
HS :Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
giữa lốp xe với mặt đường là µ =
GV :Nhận xét câu trả lời.
0,7.
GV : Nêu câu hỏi yêu cầu HS đưa ra cách giải
b) Đường ướt, µ =0,5.
bài toán động lực học.
Bài giải
HS : Đưa ra phương pháp chung giải bài tập Chọn chiều dương
động lực học.
Gốc toạ độ tại vị trí xe có V0= 100
- Ghi nhớ các bước giải bài toán động lực học
km/h
Mốc thời gian tại lúc bắt đầu hãm
GV : Gợi ý về các bước giải bài toán 1
- Nhận xét câu trả lời. Nhấn mạnh các bước xe.
Theo định luật II Newton, ta có
giải.
f
− µ .N
GV:Phân tích bài tập
a = ms =

= 0,7 × 100 = −7 m/s2
m
m
HS:Vẽ hình, giải bài tập
a) Khi đường khô µ = 0,7⇒ a= - 7
m/s2
Quãng đường xe đi được là
V2 – V02 = 2as ⇒ s =
− V 2 − 27,8 2
=
= 55,2m
2a
− 2×7

b) Khi đường ướt µ = 0,5 ⇒ a 2 =-µ


2

.g=5m/s2

− V2
Quãng đường xe đi được là S=
− 2a

=77,3m
2. Bài tập về lực đàn hồi
Bài 2 :Khi người ta treo quả cân
GV :Yêu cầu một HS đọc to rõ ràng cho cả lớp 300g vào đầu dưới của một lo xo
( dầu trên cố định ), thì lo xo dài

nghe phần đầu bài.
31cm. Khi treo thêm quả cân 200g
HS: Đọc bài tập 1 SGK
GV : Nêu câu hỏi nhận biết đại lượng chung nữa thì lo xo dài 33cm. Tính chiều
dài tự nhiên và độ cứng của lo xo.
trong cả hai loại bài toán.
Lấy g = 10m/s2 .
HS :Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Bài giải

GV :Nhận xét câu trả lời.
Khi m1 ở trạng thái cân bằng : P 1 =

GV : Gợi ý về các bước giải bài toán 2
F đh1
- Nhận xét câu trả lời. Nhấn mạnh các bước Độ lớn : P = F
m1.g = k . ∆l1
1
đh1
giải.
(1)
GV:Phân tích bài tập
Tương tự khi treo thêm m’ ta có :
HS:Vẽ hình, giải bài tập
( m1 + m’ ). g = k . ∆l2 (2)
3 cũng cố
Khi
đó
ta


hệ
:
Ôn tập lại các kiến thức về lực đàn hồi và lục  m1 g = k (l1 - lo )
(1)

ma sát
 ( m1 + m' ).g = k (l 2 - lo ) (2)
4.hướng dẫn về nhà
Lập tỉ số : (1) /(2) ta có :
Xem bài mới
k (l − l )
m1 .g
= 1 0

(m1 + m' ).g

k (l 2 − l 0 )

l1 − l 0 0,3 3
=
=
l 2 − l 0 0,5 5

⇔ 5( l1 - l1 )= 3( l2 - lo)
⇔2 lo = 56 ⇔ lo = 28cm =
0,28m .
Thế lo = 0,28m vào (3)
Từ (3) ⇔ 0,3.10 = k.(0,31 – 0,28)
⇔ k = 100 N/m




×