Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

hoahoc10 sự biến đổi tuần hoàn các nguyên tố hoá học trong một nhóm hoặc một chu kì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (978.82 KB, 15 trang )

Nhóm tổ 2
Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của
các nguyên tố hóa học


Ôn lại bài cũ
Nếu số e lớp ngoài cùng của nguyên tử của nguyên tố là 1,2,3 thì
nguyên tử đó dễ nhường e. Và mang tính kim loại.
Ví dụ

11

Na : 1s22s22p63s1

Nguyên tử Na có 1 e lớp ngoài cùng nên nguyên tử dễ nhường e
Na có tính kim loại.
Nếu số e lớp ngoài của nguyên tử của nguyên tố la 5,6,7 thì nguyên
tử đó dễ thu e và mang tính phi kim .
ví dụ

17

Cl : [Ne]3s23p5

Nguyên tử Cl có 7 e lớp ngoài cùng nên nguyên tử dễ nhận e
Cl có tính phi kim.

Nếu số e lớp ngoài cùng của nguyên tử của nguyên tố là 4 thi nguyên tử
đó hoặc mang tính kim loại hoặc mang tính phi kim



Cho những nguyên tố sau ,nguyên tố nào là kim loại? Giải thích
Cl

Na

K

Đáp án :
Nguyên tố kim loại là : Na , K , Li
Giải thích :
Do Na có cấu hình là [Ne]3s1
k có cấu hình là [Ar]4s1
Có 1 e lớp
Li có cấu hình là 1s22s1
nguyên tố kim loại
Còn Cl ko phải kim loại vì có 7 e lớp ngoài cùng

Li

ngoài cùng


Cho biết I.Tính
nguyên tốkim
nào làloại,
phi kim.giải
tínhthích
phi
O


Cl

1.Khái niệmNa

kim
F

Tính kim loại
Đáp án
Là : O ,Cl, F
Vì 8O có cấu hình là 1s22s22p4
có 6 e lớp ngoài
Là tính chất của một nguyên
2
5 Nguyên tử càng dễ mất e thì
có 7 e lớp ngoài
17Cl cótửcấu
tố mà nguyên
củahình
nó dễlà : [Ne]3s 3p
mất e để trởFthành
ion dương
có cấu
hình là
9

tính kim loại càng mạnh

1s 2s 2p có 7 e lớp ngoài
2


2

5


tính phi kim

Là tính chất của một nguyên
tố mà nguyên tử của nó dễ
thu e để trở thành ion âm

Nguyên tử càng dễ thu e
thì tính phi kim càng
mạnh




Hãy so sánh bán kính, điện tích hạt nhân ntử của
Na, Mg thuộc chu kì 3
Na
R=0.157
Z=11

Mg

R=0.136
Z=12


Đáp án:
Bán kính nguyên tử Na lớn hơn Mg
mà điện tích hạt nhân nhỏ hơn
nên e lớp ngoài cùng của ntử Mg liên kết với hạt nhân chặt
chẽ hơn, do đó ntử Na dễ nhường e hơn Mg .
Vậy tính kim loại của ntố nào mạnh hơn?

Trả lời:
Na có tính kim loại mạnh hơn


II- Sự biến đổi tính chất trong một chu kỳ
Bảng tuần hoàn
Trong 1 chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích
hạt nhân, tính kim loại của nguyên tố yếu dần,
đồng thời tính phi kim mạnh dần


11
Na

22.989

Natri
[Ne]3s1

KL điển
hình

12

Mg

24.31

Magie
[Ne]3s2

13
Al

26.98

Nhôm
[Ne]3s23p1

14
Si

28.09

Silic

15
P

30.97

Photpho

[Ne]3s 3p

2

KL mạnh KL trung Pk yếu
bình

2

[Ne]3s 3p3
2

16
S

32.06

Lưu huỳnh
[Ne]3s23p4

17
Cl

35.45

Clo

18
Ar

39.95


Agon

[Ne]3s 3p
2

PK trung PK mạnh PK điển
bình
hình

5

[Ne]3s23p6


Giải thích:
Dựa trên sự biến đổi bán kính nguyên tử
Trong 1 chu kỳ, từ trái sang phải, điện tích hạt
nhân tăng dần nhưng số lớp e của các nguyên
tử bằng nhau, do đó lực hút của hạt nhân với
các e lớp ngoài cùng tăng lên làm cho bán kính
nguyên tử giảm dần
nên khả năng nhường e (đặc trưng cho tính kim
loại của nguyên tố) giảm dần, đồng thời khả
năng thu e ( đặc trưng cho tính PK của nguyên
tố) tăng dần.


2. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A
 Bảng tuần hoàn
 Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt

nhân, tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần, đồng
thời tính phi kim yếu dần.
VD:
Nhóm IA là nhóm KL điển hình, tính KL tăng rõ rệt
từ Li đến Cs.
Nhóm VIIA, tính phi kim của F mạnh nhất và giảm
dần xuống đến I.


• Trong một nhóm A theo chiều từ trên xuống dưới điện tích hạt
nhân tăng, số e cũng tăng.
Bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng nhanh và chiếm ưu
thế hơn.
Khả năng nhường e của các nguyên tố càng
tăng tính kim loại tăng, khả năng nhận e
giảm tính phi kim giảm .
VD: nguyên tử Cs có bán kính nguyên tử lớn nhất nên dễ nhường
e hơn cả nên nó là kim loại mạnh nhất.
nguyên tử F có bán kính nguyên tử nhỏ nhất nên dễ nhận e
hơn cả nên nó là phi kim mạnh nhất.


Câu hỏi trắc nghiệm
Những tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn
1. Nguyên tử khối
2. Số lớp electron
3. Số e lớp ngoài cùng

A. 1và 2


C. 1

B. 2

D. 3


Trong 1 chu kì bán kính nguyên tử các nguyên tố

1. Tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
2. Giảm theo chiều giảm dần của điện tích hạt nhân.
3. Giảm theo chiều tăng của tính phi kim.

A. 1và 2

C. 1

B. 2

D. 2 và 3



×