Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Bài thu hoạch tham quan trung tâm ITIMS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.69 KB, 21 trang )

Bài thu hoạch tham quan trung tâm ITIMS
Lời nói đầu

Thứ 3 ngày 9/4/2013 vừa qua, nhờ cô và anh Thành bên ITIMS, em và các bạn đã co
cơ hội vào tham quan trung tâm ITIMS, và chuyến tham quan đo đã để lại cho em thật
nhiều ấn tượng. Trước đây em chưa bao giờ nghĩ khả năng nghiên cứu của chúng ta lại
tốt đến như vậy, ngay giữa lòng bách khoa là một trung tâm công nghệ lớn với bề dày
hơn 20 năm, với cơ sở vật chất thời điểm cách đây 20 năm là rất tốt và đến bây giờ
vẫn rất co nhiều giá trị, nơi duy trì được lượng nghiên cứu sinh ổn định và rất thành
công,…
Thầy Tùng trong giờ giảng môn Quang điện tử ứng dụng đã từng giải thích cho
chúng em một phần vì sao bách khoa phải mở rộng chỉ tiêu đại học, càng co nhiều
sinh viên thì tỉ lệ nghiên cứu sinh càng cao, và chính nguồn tri thức chất lượng rất cao
này sẽ đong gop cho ngành khoa học của nước nhà và với chính những trung tâm như
ITIMS những người co khả năng thực sự sẽ co cơ hội được làm việc với những Tiến
Sĩ đầu ngành ở Việt Nam và co cơ hội nâng cao khả năng của mình và co nhiều cơ hội
phát triển hơn ở nước ngoài, chính những người như thế sau này quay lại sẽ gop phần
phát triền nền khoa học nước nhà.
Tuy vậy nhìn vào sự phát triển khoa học chung của Việt Nam vẫn rất khiêm tốn, và
chúng ta vẫn đang tụt hậu ngay tại khu vực chứ chưa noi đến trường quốc tế, dưới goc
nhìn của một sinh viên em xin co một vài lời trình bày suy nghĩ của mình.

Page 1


Bài thu hoạch tham quan trung tâm ITIMS
Đánh giá tổng quát
Việt Nam đang tụt hạng về năng lực cạnh tranh toàn cầu. Các chỉ số liên quan đến
kinh tế tri thức của Việt Nam vẫn còn thấp so với các nước trong vùng Đông Nam Á.
Việt Nam không co một đại học nào trong danh sách các đại học hàng đầu thế giới.
Nghiên cứu khoa học là một yếu tố co liên quan chặt chẽ đến kinh tế tri thức, và ảnh


hưởng lớn đến thứ hạng của một đại học trên thế giới. Bài này co mục tiêu chính là
phân tích số ấn phẩm và tầm ảnh hưởng của nghiên cứu khoa học Việt Nam.Trong
thời gian từ 1970 đến 2011, Việt Nam công bố được 10745 bài báo khoa học trên các
tập san khoa học quốc tế; con số này chỉ bằng 22% của Thái Lan, 27% của Malaysia,
và 11% của Singapore. Khoảng 80% những bài báo khoa học từ Việt Nam là do hợp
tác với đồng nghiệp nước ngoài. Tầm ảnh hưởng của các công trình nghiên cứu khoa
học của Việt Nam cũng thấp hơn các nước trong vùng Đông Nam Á. Trong số 236
quốc gia được xếp hạng, Việt Nam đứng hạng 68 về số lượng ấn phẩm khoa học, cao
hơn Philippines (70), nhưng thấp hơn Thái Lan (42), Malaysia (43), và Singapore (32).
Tuy nhiên, nếu dựa vào chỉ số H (một chỉ số đo lường tầm ảnh hưởng) thì thứ hạng
của VN là 62, thấp nhất so với những nước vừa được đề cập. Những dữ liệu và kết quả
này cho thấy sự hiện diện của khoa học Việt Nam trên trường quốc tế còn quá khiêm
tốn. Một số đề nghị để nâng cao khoa học Việt Nam bao gồm tăng cường ngân sách và
phân phối tài trợ cho nghiên cứu, xác lập những chuẩn mực đánh giá khoa học phù
hợp với tiêu chuẩn quốc tế, khuyến khích các nhà khoa học công bố quốc tế, chính
sách đãi ngộ nhà khoa học, và lập ra những tập san khoa học bằng tiếng Anh. (sưu
tầm)
Khoa học Việt Nam vẫn đang phát triển chậm hơn so với khả năng của mình, em
nghĩ chúng ta co thể làm được nhiều hơn thế, nhưng quá nhiều vấn đề từ cơ chế,
phương pháp học tập từ lớp dưới đã kìm hãm khiến cho khả năng vươn lên vượt qua
giới hạn của chính mình là rất kho.
Nếu không co một hệ thống chuyên gia và cơ sở vật chất đủ rất kho để chúng ta hiện
thực hoá ý tưởng và co các sản phẩm nghiên cứu chất lượng cao và co ứng dụng tốt
cho xã hội.
Bản thân quá trình phát triển công nghệ là một quá trình co kế thừa, nghĩa là để phát
triển một công nghệ mới thì phải co nền tảng công nghệ nhất được, không thể co một
sản phẩm nào làm ra là hoàn hảo được, nhất là với công nghệ, mọi thứ dường như thay
đổi từng ngày từng tháng và phần thưởng lớn nhất sẽ chỉ luôn dành cho người đi đầu
công nghệ, và trong vài năm trở lại đây APPLE đã vươn lên trở thành người dẫn đàn
về công nghệ trong các sản phẩm của mình, khi sản phẩm ra đời với công nghệ tốt

Page 2


Bài thu hoạch tham quan trung tâm ITIMS
nhất thì giá của no sẽ khác so với những sản phẩm tiếp theo dù đôi khi chỉ là một vài
tháng, thậm chí một vài tuần.
Khoa học ở Việt Nam kiếm được ra quá ít so với những người đã bỏ công sức ra để
làm ra no. Chúng ta kho co thể co nền tảng để co thể phát triển đến mức đi đầu về
công nghệ, và việc lựa chọn giải pháp chuyển giao công nghệ từ nước ngoài cùng với
chuyên gia của họ là không tồi. Nhưng chính chất xám của chúng ta lại đang chảy máu
ra ngoài, đo là một sự lãng phí rất lớn nhưng cũng là một bài toán nan giải. Noi về
chảy máu chất xám trước khi noi đến sự yếu kém về cơ sở vật chất em xin trình bày về
những vấn đề từ chính con người, đo là chất lượng sinh viên, nghiên cứu sinh.

Page 3


Bài thu hoạch tham quan trung tâm ITIMS
Thực trạng học sinh, sinh viên

Học sinh việt nam co nền tảng khoa học yếu, ngay cả những người giỏi nhất cũng
chỉ thật sự mạnh về kiến thức trên sách vở. Điều này là hệ quả của một quá trình dài
không cung cấp đủ công cụ cho chúng em phát huy hết khả năng của mình, khi không
co đủ công cụ thực hiện thì ý tưởng chỉ co thể nằm trong đầu, nằm trên giấy chứ
không thể áp dụng vào thực tế. Khi thực sự bắt tay vào làm thì mới thấy được sự kho
khăn, những vấn đề phức tạp nảy sinh, những yêu cầu cụ thể và nhất thiết phải bắt tay
vào làm thì mới co thể ra được sản phẩm, nhưng ngay từ khi còn bé chúng em đã
không co được điều đo, những ý tưởng thời trẻ con thậm chí còn chẳng bao giờ được
tính toán ra giấy chứ chưa noi đến là hiện thực hoá bằng mô hình, sản phẩm cụ thể.
Cách thành công gần như là duy nhất để đi theo hướng nghiên cứu khoa học chỉ co thể

là học thật giỏi những kiến thức cơ sở, co một nền tảng toán học mạnh mẽ, sau đo đi
du học được tiếp xúc với những nền giáo dục tiên tiến hơn thì bằng nền tảng kiến thức
trên giấy cùng sự cố gắng không ngừng sẽ co thành công cho bản thân, và thực tế chỉ
ra rằng co không ít những người thành công
Tuy nhiên với phần nhiều còn lại, trong đo co cả em thì đi theo hướng nghiên cứu
khoa học là không khả thi. Tại sao em lại noi như vậy ư, vì hết lớp 12 những gì em co
chỉ là một nền tảng toán lý hoá đạt được 70,80% kiến thức trong sách giáo khoa,
những thứ là rất cơ bản và cũng nặng tính lý thuyết nhiều hơn là thực hành, co quá ít
các mô hình tự tay làm, chỉ là những chiếc xe bọ xít, những chiếc bè làm từ cây ngô
chạy trên nước từ năng lưỡng đàn hồi của dây cao su được quấn, chỉ là những chiếc
ông nhòm bằng giấy sử dụng gương thường và co thay đổi goc, những thứ như vậy
quá đơn giản và thậm chí khi vào cấp 2, cấp 3 cả những mô hình đơn giản như thế
cũng chẳng co thời gian mà làm nữa, và hết cấp 3 em vẫn chưa nghĩ ra được mình co
thể làm ra một mô hình khoa học nào co tính thực tế cả. Và dần dần những ý tưởng
ngày càng mai một, những hiện tượng tự nhiên dần dần thì nghe biết chứ chẳng nảy ra
ý tưởng vào đâu cả, chỉ biết cái này thế này, cái kia thế kia và chẳng bao giờ ghép nối
lại được với nhau. Lên đại học năm đầu học đại cương, năm hai học các môn cơ sở
ngành, năm ba học các môn cơ bản, năm 4 học chuyên ngành, chỉ cắm đầu theo các đề
thi mua ở thư viện, các sản phẩm mô hình tự tay làm là bằng 0, cái cụ thể nhất chỉ là
bản vẽ trên giấy, tính toán trên giấy, các tiêu chuẩn gia công cũng đặt trên giấy, còn
không co mô phỏng,…
Em vào chuyên ngành cũng chậm hơn các bạn, ngày xưa em chỉ thấy thích các sản
phẩm về nhựa, vì nguồn nguyên liệu sẵn, dễ chế tạo, và với giá cả rất rẻ thì khả năng
Page 4


Bài thu hoạch tham quan trung tâm ITIMS
sản xuất thực tế cũng là không quá kho,… Tuy nghiên sau khi sang chuyên ngành em
cũng thấy được rất nhiều thứ thú vị, nhiều hướng đi cũng rất thực thế mà đầy khoa
học, nhưng lúc đo em cũng thấy mình mất nhiều thứ, những thứ cơ bản để thực sự co

khả năng phát triển sau này, nhìn thấy nhiều công nghệ rất thực tế và là những cái
đang diễn ra nhưng nền tảng là mức rất thấp, đặc biệt về công nghệ vi cơ. Và tự biết
rằng để đi theo hướng nghiên cứu với mình giờ là không thể, sẽ phải học lại từ đầu rất
nhiều thứ, những thứ lần đầu tiên được biết và ở một mức cao thì dĩ nhiên là không thể
ngay lập tức mà bắt kịp được. Tuy nhiên em vẫn thấy khoa học – công nghệ vẫn là thứ
gì đo rất thú vị, sau này đi làm, nếu co liên quan tới công việc của mình và thực sự
thích thì em vẫn sẽ cố gắng học thêm.
Em biết nếu đi theo hướng nghiên cứu nếu không co khả năng thì chỉ là sự lãng phí
tiền của và thời gian và chỉ dành cho những người thật sự chăm chỉ, thật sự cố gắng từ
đầu. Vậy đấy, một sinh viên BK năm 4 còn nghĩ vậy thì những sinh viên các trường
thấp hơn sẽ nghĩ như thế nào, và liệu bao nhiêu người thực sự chăm chỉ học tập ở
giảng đường đại học khi biết rằng sau này mình cũng sẽ chỉ là công nhân, công nhân
bậc cao, kĩ sư ốc vít chỉ vận hành máy moc. Và nguồn lao động chất lượng cao thực sự
vẫn cứ thiếu, và chỉ nằm trên giấy thôi. Nhưng thôi nên tạm thời ngừng thực trạng
chính em và những sinh viên hiện nay em cho rằng đang mắc phải, vì co thể vài năm
nữa thôi, nhiều thứ sẽ thay đổi, các em học sinh ngày nay ngày càng học nặng hơn, bớt
khả năng sáng tạo vui chơi đi một chút nhưng cũng co thể sẽ co một nền tảng các môn
cơ sở như Toán Lý Hoá tốt hơn em và những người như em.

Page 5


Bài thu hoạch tham quan trung tâm ITIMS
Khoa học Việt Nam trên trường quốc tế
Số lượng 1960-2011
Năm 2011, các nhà khoa học Việt Nam công bố được 1324 bài báo khoa học trên
các tập san quốc tế co bình duyệt. Nếu tính từ 1970 đến 2011, tổng số ấn phẩm từ Việt
Nam là 10745. Con số này chỉ bằng 22% của Thái Lan, 27% của Malaysia, và 11%
của Singapore. Thật ra, so với các nước lớn trong vùng, số bài báo khoa học của Việt
Nam là thấp nhất .

Trong thực tế, số bài báo khoa học của Việt Nam chỉ bắt đầu tăng đáng kể sau năm
2000. Trong khi đo, sự tăng trưởng của các nước Thái Lan và Malaysia bắt đầu từ
những năm đầu thập niên 1990. Biểu đồ 1 thể hiện sự tăng trưởng về số ấn phẩm khoa
học của trong thời gian 1966 đến 2011. Tính trung bình, mỗi số bài báo khoa học từ
Việt Nam tăng trưởng khoảng 13% mỗi năm. Tỉ lệ này cũng rất tương đương với các
nước như Thái Lan (12%), Malaysia (11%), Indonesia (12%). Tuy nhiên, tỉ lệ tăng
trưởng của Việt Nam cao hơn Philippines (7.5%), nhưng thấp hơn Singapore (15%).
Phần lớn (68%) những ấn phẩm khoa học công bố quốc tế của Việt Nam tập trung
vào 3 ngành: y sinh học, vật lí, và toán học. Thật vậy, gần 40% những ấn phẩm khoa
học Việt Nam liên quan đến lĩnh vực y sinh học, kế đến là vật lí (15%), và toán (14%).
Các lĩnh vực quan trọng như hoá học, kĩ thuật và khoa học vật liệu, mỗi ngành chỉ
chiếm khoảng 4-5% tổng số ấn phẩm khoa học của Việt Nam. (sưu tầm)
Trong 30 năm qua đã co một số biến chuyển đáng chú ý trong xu hướng nghiên cứu
khoa học ở nước ta. Trong thập niên 1980, phần lớn những công trình nghiên cứu tập
trung vào hai ngành toán học và vật lí, nhưng thập niên 1990 cho đến nay, y sinh học
trở thành một lĩnh vực nghiên cứu co nhiều ấn phẩm khoa học nhất. Thật vậy, trong
thập niên 1980-89, 1/3 tổng số bài báo khoa học của Việt Nam là thuộc lĩnh vực toán
học, và hơn 1/4 là thuộc lĩnh vực vật lí; nhưng đến thập niên 2000-2011 thì số bài báo
của hai lĩnh vực này chỉ chiếm ~29% tổng số bài báo khoa học. Trong khi đo, số bài
báo liên quan đến lĩnh vực y sinh học vào thập niên 1980-89 chỉ ~7%, nhưng đến thập
niên 1990-99 thì chiếm gần 32% tổng số bài báo khoa học. Số ấn phẩm về hoá học
cũng giảm theo thời gian, trong khi đo các lĩnh vực như kĩ thuật, máy tính, khoa học
vật liệu và cơ học thì không thay đổi đáng kể trong suốt 30 năm qua.(sưu tầm)

Page 6


Bài thu hoạch tham quan trung tâm ITIMS
Cơ hội với những Trung tâm công nghệ như ITIMS và những sinh viên muốn đi
theo hướng nghiên cứu khoa học

Hiện nay trung tâm ITIMS co 1 Giáo sư, 15 Tiến sĩ và 25 Nghiên cứu sinh với hệ
thống máy moc tương đối đầy đủ co sự chuyên môn hoá rất sâu, co bề dày khoa học
được kế thừa hơn 20 năm với rất nhiều thế hệ. Các nghiên cứu sinh của trung tâm
ITIMS co rất nhiều người thành công, không ít người được mời sang nghiên cứu và
làm việc tại các trung tâm công nghệ lớn của quốc tế như Hà Lan, Hàn Quốc, Nhật
Bản, Đức,… Khi họ muốn cộng tác với trung tâm ITIMS nghĩa là trung tâm đã đáp
ứng được các điều kiện cơ bản về đào tạo ban đầu cho họ.
Trung tâm ITIMS hiện nay co những hướng đào tạo chuyên sâu rất cụ thể cùng một
hệ thống phòng thì nghiệm đáp ứng tốt

Page 7


Bài thu hoạch tham quan trung tâm ITIMS
Cơ sở vật chất và nguồn nhân lực

Cán bộ PTN Công nghệ Vi hệ thống và cảm biến
Vũ Ngọc Hùng
Họ và tên: Vũ Ngọc Hùng

Học hàm, học vị: Phó Giáo Sư, Tiến Sĩ
Ngày tháng năm sinh: 10/10/1955
Vị trí công tác: Viện Trưởng
Trưởng phòng Thí nghiệm
Địa chỉ nơi làm việc: Tòa nhà ITIMS, C10, ĐHBKHN
Email: ;
Điện thoại: 38680787
Fax: 84-4-8692963

Nguyễn Văn Hiếu

Họ và tên: Nguyễn Văn Hiếu

Học hàm, học vị: Pho giáo sư, Tiến sĩ
Ngày tháng năm sinh: 16-04-1972
Vị trí công tác: Pho Viện Trưởng
Pho phòng Thí nghiệm
Địa chỉ nơi làm việc: Tòa nhà ITIMS, C10, ĐHBKHN
Fax: 84-4-8692963
Điện thoại: 04-38680787
Email: ;
Website:

Ngô Ngọc Hà
Họ và tên: Ngô Ngọc Hà
Học hàm, học vị: Tiến sĩ
Ngày tháng năm sinh: 1979
Vị trí công tác: Trợ lý khoa học Viện ITIMS
Địa chỉ làm việc: P407, Tòa nhà ITIMS, C10, ĐHBKHN
Email:
Điện thoại: 38680787
Fax: 84-4-8692963

Chu Mạnh Hoàng

Page 8


Bài thu hoạch tham quan trung tâm ITIMS
Họ và tên: Chu Mạnh Hoàng
Học hàm, học vị: Tiến sĩ

Ngày tháng năm sinh: 13/07/1979
Vị trí công tác: Giảng viên
Địa chỉ: Phòng 407, Tòa nhà ITIMS, C10, ĐHBKHN
Email:
Điện thoại: +84 38680787
Fax: +84-4-8692963

Nguyễn Văn Duy
Họ và tên: Nguyễn Văn Duy
Học hàm, học vị: Tiến sĩ
Ngày tháng năm sinh: 30/05/1980
Vị trí công tác: Giảng viên
Địa chỉ nơi làm việc: Tòa nhà ITIMS, C10, ĐHBKHN
Email:
Điện thoại: 38680787
Fax: 84-4-8692963

Chu Thị Xuân
Họ và tên: Chu Thị Xuân
Học hàm, học vị: Tiến sĩ
Ngày tháng năm sinh: 26/02/1983
Vị trí công tác: Giảng viên
Địa chỉ nơi làm việc: Tòa nhà ITIMS, C10, ĐHBKHN
Email:
Điện thoại: 38680787
Fax: 84-4-8692963

Vũ Văn Quang
Họ và tên: Vũ Văn Quang
Học hàm, học vị: Tiến sĩ

Ngày tháng năm sinh: 1981
Vị trí công tác: Giảng viên
Địa chỉ nơi làm việc: P408, Tòa nhà ITIMS, C10, ĐHBKHN
Email:
Điện thoại: 38680787/408
Fax: 84-4-8692963

Bùi Thị Hằng
Họ và tên: Bùi Thị Hằng

Học hàm, học vị: Tiến sĩ

Page 9


Bài thu hoạch tham quan trung tâm ITIMS
Ngày tháng năm sinh: 1972
Vị trí công tác: Giảng viên
Địa chỉ nơi làm việc: Tòa nhà ITIMS, C10, ĐHBKHN
Email:
Điện thoại: 38680787
Fax: 84-4-8692963

Nguyễn Văn Quy
Họ và tên: Nguyễn Văn Quy

Học hàm, học vị: Tiến sĩ
Ngày tháng năm sinh: 02/01/1978
Vị trí công tác: Giảng viên
Địa chỉ nơi làm việc: Tòa nhà ITIMS, C10, ĐHBKHN

Email:
Điện thoại: 38680787
Fax: 84-4-8692963

Mai Anh Tuấn
Họ và tên: Mai Anh Tuấn
Học hàm, học vị: Tiến sĩ
Ngày tháng năm sinh: 07/10/1971
Vị trí công tác: Giảng viên
Địa chỉ nơi làm việc: Tòa nhà ITIMS, C10, ĐHBKHN
Email:
Điện thoại: 38680787
Fax: 84-4-8692963

Vũ Anh Minh
Họ và tên: Vũ Anh Minh

Học hàm, học vị: Thạc sĩ
Ngày tháng năm sinh: 04/12/1970
Vị trí công tác: Giảng viên, NCKH
Địa chỉ nơi làm việc: Tòa nhà ITIMS, C10, ĐHBKHN
Email: ;
Điện thoại: 38680787
Fax: 84-4-8692963

Cán bộ PTN Nano từ và siêu dẫn nhiệt độ cao
Tô Thanh Loan
Họ và tên: Tô Thanh Loan
Học hàm, học vị: Tiến sĩ
Ngày tháng năm sinh: 1985

Vị trí công tác: Giảng viên

Page 10


Bài thu hoạch tham quan trung tâm ITIMS
Địa chỉ làm việc: P407, Tòa nhà ITIMS, C10, ĐHBKHN
Email:
Điện thoại: 38680787
Fax: 84-4-8692963

Nguyễn Phúc Dương
Họ và tên: Nguyễn Phúc Dương

Học hàm, học vị: Pho giáo sư, Tiến sĩ
Ngày tháng năm sinh: 20/8/1971
Vị trí công tác: Pho Viện Trưởng
Trưởng phòng Thí nghiệm
Địa chỉ nơi làm việc: P204/311, Tòa nhà ITIMS, C10, ĐHBKHN
Email: ;
Điện thoại: 38680787
Fax: 84-4-8692963

Nguyễn Minh Hồng
Họ và tên: Nguyễn Minh Hồng
Học hàm, học vị: Trung cấp
Ngày tháng năm sinh: 1964
Vị trí công tác: KTV
Địa chỉ nơi làm việc: Tòa nhà ITIMS, C10, ĐHBKHN
Email:

Điện thoại: 38680787
Fax: 84-4-8692963

Nguyễn Anh Tuấn
Họ và tên: Nguyễn Anh Tuấn

Học hàm, học vị: Pho giáo sư, Tiến sĩ
Ngày tháng năm sinh: 28/6/1958
Vị trí công tác: Giảng viên & Nghiên cứu khoa học
Địa chỉ nơi làm việc: Tòa nhà ITIMS, C10, ĐHBKHN
Email: ;
Điện thoại: 38680787
Fax: 84-4-8692963

Hoàng Quốc Khanh

Page 11


Bài thu hoạch tham quan trung tâm ITIMS
Họ và tên: Hoàng Quốc Khanh

Học hàm, học vị: Kỹ sư
Ngày tháng năm sinh: 07/09/1976
Vị trí công tác: Phòng Tin học
Địa chỉ nơi làm việc: Tòa nhà ITIMS, C10, ĐHBKHN
Email: ;
Điện thoại: 38680787
Fax: 84-4-8692963


Nguyễn Khắc Mẫn
Họ và tên: Nguyễn Khắc Mẫn

Học hàm, học vị: Tiến sĩ
Ngày tháng năm sinh: 03/11/1970
Vị trí công tác: Giảng viên
Pho phòng Thí nghiệm
Địa chỉ nơi làm việc: Tòa nhà ITIMS, C10, ĐHBKHN
Email:
Điện thoại: 38680787
Fax: 84-4-8692963

Lương Ngọc Anh
Họ và tên: Lương Ngọc Anh
Học hàm, học vị: Thạc sĩ
Ngày tháng năm sinh: 05/11/1975
Vị trí công tác: Cán bộ viên chức
Địa chỉ nơi làm việc: Tòa nhà ITIMS, C10, ĐHBKHN
Email:
Điện thoại: 38680787
Fax: 84-4-8692963

Thiết bị cho PTN Công nghệ Vi hệ thống và cảm biến
#. Tiêu đề của danh mục

Tác giả

Số truy cập

1


Hệ ăn mòn khô (OXYGEN PLASMA)

Hoang Quoc
Khanh

2576

2

Lò ôxy hoa 3 ống (3 stack Furnace)

Hoang Quoc
Khanh

2119

3

Cân phân tích (Balance Unit)

Hoang Quoc
Khanh

2177

4

Lò nung (Hot plate Unit)


Hoang Quoc
Khanh

3190

Page 12


Bài thu hoạch tham quan trung tâm ITIMS
5

Hệ quay phủ (Spinner Unit)

Hoang Quoc
Khanh

2975

6

Máy Quang khắc 2 mặt (Double Side Align
System PEM-800)

Hoang Quoc
Khanh

2852

7


Hệ thống ăn mòn khô Plasma mật độ cao (RIE- Hoang Quoc
SYSTEM)
Khanh

3018

8

Tủ hoa

Hoang Quoc
Khanh

1746

9

Máy rung siêu âm (Ultrasonic Bath)

Hoang Quoc
Khanh

3974

1
0

Máy tạo ni-tơ lỏng

Vu Anh Minh


7589

1
1

Máy tạo khí ni-tơ (Nitrogen Gas Generator)

Vu Anh Minh

7712

1
2

Máy đo độ dầy màng mỏng (ellipsometer)

Vu Anh Minh

7886

1
3

Hệ đo điện trở bề mặt bằng phương pháp bốn
mũi dò (surface resistance)

Vu Anh Minh

8526


1
4

Hệ đo độ dày màng mỏng (Alpha - Step Unit)

Vu Anh Minh

7498

1
5

Hệ nước siêu tinh khiết (DI water System)

Vu Anh Minh

7225

1
6

Máy quay li tâm phủ SOG

Vu Anh Minh

6656

1
7


Máy bốc bay chân không (evaporation)

Vu Anh Minh

7078

1
8

Hệ phún xạ cathod (sputtering system)

Vu Anh Minh

6672

1
9

Kính hiển vi quang học (Microscope Unit)

Vu Anh Minh

10510

2
0

Máy quang khắc một mặt (Align System)


Vu Anh Minh

6767

Thiết bị cho Phòng thí nghiệm Nano từ và siêu dẫn nhiệt độ cao
Page 13


Bài thu hoạch tham quan trung tâm ITIMS

Các phòng thí nghiệm:
+ PTN công nghệ vật liệu từ (chế tạo mẫu bằng các kỹ thuật màng mỏng, nguội
nhanh, nấu mẫu hồ quang và xử lý từ nhiệt).
+ PTN từ trường cao (trường xung).
+ PTN đo các tính chất từ và các đặc trưng điện, từ-điện.
+ PTN siêu dẫn nhiệt độ cao.
+ PTN hoá và điện hoá (dùng chung).
+ Phòng sạch chuẩn 10.000 (dùng chung).
Một số thiết bị chính:
+ Hệ Phún xạ catôt Alcatel SCM 400.
+ Hệ bốc bay trong chân không Balzers 500.
+ Hệ từ trường xung 30 Tesla.
+ Hệ nấu mẫu hồ quang.
+ Hệ nguội nhanh.
+ Hệ đo từ VSM DMS 800.
+ Hệ xử lý mẫu (ủ từ nhiệt)
+ Hệ nghiền bi.
+ Hệ đo các đặc trưng điện (I-V, G-V, C-V và từ điện (hiệu ứng từ điện trở và hiệu
ứng Hall HP 4156 A (dùng chung).
+ Hệ đo kapa ở nhiệt độ thấp.

+ Hệ chế tạo khí nén sạch, khí nitơ sạch và nitơ lỏng (dùng chung).
+ Các thiết bị đo/kiểm tra linh kiện và thiết bị điện tử (dùng chung).

Page 14


Bài thu hoạch tham quan trung tâm ITIMS
Xưởng:
+ Xưởng cơ khí (chế tạo khí nén và khí nitơ sạch, nitơ lỏng, các máy/dụng cụ gia
công cơ khí và điện) (dùng chung).
+ Xưởng điện tử (sửa chữa, lắp đặt các thiết bị điện tử) (dùng chung).
Khác:
+ Hệ thống mạng máy tính nội bộ và internet; thư viện (dùng chung).

Một vài hình ảnh và tính năng thiết bị:

Hệ từ trường xung
Mô tả thiết bị:







Đo các đặc trưng từ của các vật liệu từ ở từ trường
cực cao (30 Tesla)
Hãng sản xuất: ITIMS, Việt nam
Năm sản xuất: 1996, đưa vào sử dụng 1997
Thông số kỹ thuật:

Từ trường tối đa 30 Tesla ở 77 K và 26 Tesla ở nhiệt
độ phòng
Độ dài xung 3.9 – 32 ms



Sai số 2%
Điều khiển hoàn toàn bằng máy



tính
Cán

bộ

phụ

PGS.TS. Nguyễn Phúc Dương
Từ khoa: Hệ từ trường xung

Page 15

trách:


Bài thu hoạch tham quan trung tâm ITIMS

Máy kiểm tra các đặc trưng của pin-accu (BS-9300R-Battery performance testing
device)

Mô tả thiết bị:









Kiểm tra chất lượng của ăc quy và vật liệu làm điện
cức, theo dõi sự biến động của thế, dòng, năng lượng, dung
lượng của awcquy trong quá trình phong nạp theo thời gian.
Hãng sản xuât: Guangzhow Qingtian Industry, năm
2001
Các thông số kỹ thuật:
Các chế độ phong - nạp co thể tự chọn và được điều
khiển tự động bằng máy tính. Lưu trữ số liệu trong quá
trình phong nạp, biểu diễn bằng đồ thị trên màn hình.
Kiểm tra cùng lúc 16 pin trên 16 kênh riêng biệt
16 kênh khác dùng để kiểm tra chất lượng của vật
liệu ở dạng điện cức trong quá trình phong nạp.
Cán bộ phụ trách:
PGS.TS. Nguyễn Phúc Dương
Từ khoa: pin-accu, BS-9300R-Battery performance testing device

Máy tạo khí hydro bằng phương pháp điện phân (gas generator)
Mô tả thiết bị:






Tạo khí hy-đrô sạch từ nước, dùng cho các thí
nghiệm, phục vụ các phép đo của sensor khí, sử dụng
Hydro mới sinh cho một số thí nghiệm.
Hãng sản xuất: Domnick Hunter, Anh
Năm sản xuất: 2000, lắp đặt và sử dụng: 2000
Thông số kỹ thuật:




Tạo khí hydro siêu sạch 99,9999 %.
Tốc độ tạo khí cực đại: 200 cc/ph, áp suất lối ra từ 060 psig.
Co van an toàn và còi báo khi dò khí.
Page 16


Bài thu hoạch tham quan trung tâm ITIMS
Cán

bộ

phụ

PGS.TS. Nguyễn Phúc Dương
Máy điều chế khí Hidro
Từ khoa: Máy tạo khí hydro, gas generator


Hệ đo từ trở
Mô tả thiết bị:



Đo điện trở phụ thuộc từ trường và các hiệu ứng
từ vận chuyển
Được chế tạo tại Hà lan, Năm sản xuất và đưa
vào sử dụng: 1997
Thông số kỹ thuật:




Đo từ trở của vật liệu từ mềm
Từ trường tối đa 5.3 KA/m
Cán bộ phụ trách:
PGS.TS. Nguyễn Phúc Dương
Từ khoa: hệ đo từ trở,

Từ kế mẫu rung
Mô tả thiết bị:









Đo các tính chất, các đặc trưng cơ bản của các vật
liệu từ ở từ trường trung bình (< 1.3 Tesla)
Ký mã hiệu: DMS 880
Hãng sản xuất: ADE Technologies, Mỹ
Năm sản xuất: 1994
Thông số kỹ thuật:
Từ trường tối đa 1.4 Tesla
Độ nhạy: 10-5 Emu
Page 17

trách:


Bài thu hoạch tham quan trung tâm ITIMS




Khoảng nhiệt độ đo: 77 K – 1000 K
Đo được mẫu khối và mẫu màng mỏng
Điều khiển tự động bằng ghép nối máy tính
Cán bộ phụ trách:
PGS.TS. Nguyễn Phúc Dương

Các hoạt động nghiên cứu
1. Khoa học cơ bản về vật liệu
2. Khoa học vật liệu ứng dụng
3. Nghiên cứu co liên quan tới sản xuất
Một số hướng nghiên cứu chính
1. Cảm biến sinh học và cảm biến điện hoa

Các đề tài nghiên cứu chính trên các vật liệu cho các cảm biến môi trường như cảm
biến khí dựa trên các cấu trúc MOS và các ô xít bán dẫn (TiO2), các cảm biến hoa học
và sinh học dựa trên pH-ISFETs.
2. Các loại vật liệu từ và ứng dụng
Nghiên cứu chính liên quan đến hiệu ứng từ trở khổng lồ, van spin, chuyển từ và hiện
tượng xuyên ngầm trong màng mỏng, cặp phân cực trao đổi, màng mỏng Fe-Pt cho vật
liệu ghi từ và nam châm vĩnh cửu, các hạt từ kích thước nano, cảm biến màng mỏng
từ, công nghệ từ trường xung cao, hiệu ứng từ nhiệt, hiệu ứng nhớ hình, pin Ni-MH
nạp lại.
3. Vật liệu quang điện tử và quang tử
Nghiên cứu cơ bản và định hướng ứng dụng trên các cấu trúc nano silic xốp cho các
linh kiện quang, bức xạ ánh sáng từ các hạt nano silic trong gel silica, sự phát quang
và cấu trúc cục bộ của cấu trúc nano silic trong nền SiO2, tính chất quang của
Silica/Silic pha tạp Eu-, Er-, phản ứng hydro với tạp kim loại chuyển tiếp trong silic,
Page 18


Bài thu hoạch tham quan trung tâm ITIMS
tổng hợp cấu trúc nano của ZnS: Mn
4. Vật liệu siêu dẫn nhiệt độ cao
Chế tạo và nghiên cứu các vật liệu siêu dẫn nhiệt độ cao dạng khối và màng mỏng loại
Bi-2223 và YBCO.
5. Hệ thống vi cơ điện tử (MEMS)
Nghiên cứu và chế tạo các cảm biến dựa trên hiệu ứng áp trở: cảm biến áp suất, cảm
biến vị trí, cảm biến áp điện và gia tốc và các cảm biến dựa trên màng mỏng PZT.
6. Các vật liệu composite sinh học
Các nghiên cứu cơ bản và định hướng ứng dụng trên các tính chất cơ học của
composite sinh học và cơ chế sai hỏng trong các composite nền sợi tự nhiên.

Các đề tài KHCN đang thực hiện

Đề tài KHCN cấp nhà nước :
1.

Nghiên cứu phổ phát quang và các tính chất quang học khác của vật liệu
nanocomposite SiO2-SnO2 và SiO2-ZnO pha tạp đất hiếm, nghiên cứu chế tạo linh
kiện dẫn song trên cơ sở vật lieu này; mã số: NCCB-ĐHƯD.2011-G/01; chủ
nhiệm: TS. Trần Ngọc Khiêm; thời gian: 2011-2014.

Đề tài NCCB (NAFOSTED):
1.
Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát tính chất Graphene diện tích lớn bằng phương
pháp lắng đọng hơi hoa học (CVD), ứng dụng trong cảm biến; mã số:
103.02.2011.42; chủ nhiệm: TS. Vũ Văn Quang; thời gian: 2011-2014.
2.

Nghiên cứu chế tạo linh kiện cảm biến sinh học trên cơ sở thanh rung áp điện sử
dụng màng mỏng sắt điện; mã số:103.02.2011.43, chủ nhiệm: TS. Nguyễn Đức
Minh, thời gian:2011-2014.

3.

Nghiên cứu phương pháp đơn giản chế tạo số lượng lớn dây nano/cột nano
WO3 nhằm ứng dụng cho cảm biến phát hiện khí độc; mã số: 103.02-2011.45;
chủ nhiệm: TS. Nguyễn Đức Hòa; thời gian: 2011-2013.

4.

Phát triển các cấu trúc lai nano giữa dây nano ôxit kim loại với ống nano carbon
hoặc graphene nhằm ứng dụng cho cảm biến khí; mã số: 103.02-2011.46; chủ
nhiệm TS. Nguyễn Văn Duy; thời gian: 2011-2014.

Page 19


Bài thu hoạch tham quan trung tâm ITIMS
5.




Nghiên cứu chế tạo vật liệu Fe/C ứng dụng làm điện cực âm pin Fe/khí; mã số:
103.02-2011.48; chủ nhiệm: TS. Bùi Thị Hằng; thời gian: 2011-2014.

Hợp tác trong nước
- Trường Đại học BKHN:
Viện Vật lý kỹ thuật, ĐHBKHN
Viện HAST, ĐHBKHN



Khoa Khoa học và công nghệ vật liệu, ĐHBKHN



Khoa Hoa, , ĐHBKHN



Khoa cơ khí, ĐHBKHN




Khoa Điện, ĐHBKHN
- Viện Khoa học và công nghệ Quốc gia Việt Nam
- Trường Đại học Quốc gia Hà nội
- Trường Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
- Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương
Hợp tác Quốc tế:
- Hà Lan:





Viện Van der Waals-Zeeman, Đại học Amsterdam
Viện nghiên cứu MESA, Đại học Twente
Đại học học kỹ thuật Delft
- Pháp :
Phòng thí nghiệm Louis Neel, CNRS, Grenoble
Viện National Polytechnique de Grenoble
LETI, CEA, Grenoble





- Bỉ:
Đại học Katholieke Leeuwen
Đại học Gent





- Áo:


Viện Experimental Physics, TU of Vienna
- Italy:
Đại học Trento



- Mỹ:
Page 20


Bài thu hoạch tham quan trung tâm ITIMS


Phòng thí nghiệm quốc gia Brookhaven
- Trung Quốc:



Viện Vật lý, Khoa học hàn lâm Bắc Kinh, Trung Quốc.
- Hàn Quốc:



Viện Khoa học và Công nghệ Seoul, Hàn Quốc
Đại học Quốc gia Chungnam, Daejon

- Nhật Bản:








Đại học Ritsumeikan
Viện công nghệ Toyota
- Singapore:
Đại học Quốc gia Singapore

Page 21



×