Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

MỘT số vấn đề về NÂNG CAO sức CẠNH TRANH của QUỐC GIA, của địa PHƯƠNG, của DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.35 KB, 24 trang )

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CƠ CẤU KINH TÊ
1.1.

Cơ cấu kinh tế

1.1.1. Khái niệm
Để tìm hiểu về khái niệm cơ cấu kinh tế, trước hết ta cần hiểu cơ cấu là
gì? Cơ cấu là một phạm trù triết học dùng để biểu thị cấu trúc bên trong, tỷ lệ và
mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành hệ thống.
Đặc điểm cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế được phân tích dưới hai phương diện là phương diện vật
chất, kỹ thuật và phương diện kinh tế, xã hội.
Về phương diện vật chất, kỹ thuật, cơ cấu kinh tế bao gồm: Thứ
nhất, phải phù hợp với các điều kiện cấu thành và những nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước nhằm bảo đảm sự phát triển tốt nhất của vùng và
ngành.
Thứ hai, bảo đảm sự thống nhất của các yếu tố phát triển nói chung và
của sức sản xuất nói riêng giữa các lãnh thổ, các ngành, đồng thời có sự thích
ứng cao với những thay đổi bên ngoài.
Thứ ba, đạt được hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất, hài hòa giữa tăng
trưởng kinh tế và công bằng xã hội, phúc lợi xã hội.
Về phương diện kinh tế - xã hội, cơ cấu kinh tế bao gồm:
Tính khách quan của cơ cấu kinh tế:
Tính chất lịch sử xã hội:
Điều chỉnh cơ cấu kinh tế
1.1.2. Khái niệm
Điều chỉnh cơ cấu có thể ở các cấp độ khác nhau:
- cấp độ cao là sự thay đổi tầm nhìn, chiến lược, cơ cấu lại toàn bộ tổ chức
có tính hệ thống;
- cấp thấp là sự chuyển đổi, sắp xếp lại, đổi mới quy trình hoạt động



1


- cấp độ trung bình bao gồm cả hai cấp, vừa thay đổi tầm nhìn chiến lược,
vừa thực hiện tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp.
1.1.3. Sự cần thiết của điều chỉnh cơ cấu kinh tế
Mặt tích cực:
Trong hơn 20 năm đổi mới, GDP của Việt Nam đã tăng liên tục. Nếu như
trong giai đoạn đầu đổi mới (1986-1990)GDP chỉ tăng trưởng bình quân
3,9%/năm, thì trong 5 năm tiếp theo (1991-1995) đã nâng lên đạt mức tăng bình
quân 8,2%. Trong giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng GDP của Việt Nam là 7,5%,
thấp hơn nửa đầu thập niên 1990 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính
châu Á. Từ năm 2001 đến nay, tốc độ tăng GDP của Việt Nam luôn giữ ở mức
cao và ổn định. Năm 2003 tăng 7,3% ; 2004 : 7,7% ; 2005 : 8,4% ; 2006 :
8,2% ; 2007 : 8,5% và năm 2008, trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế, tài chính
toàn cầu, Việt Nam vẫn đạt mức tăng trưởng kinh tế là 6,21
Cùng với việc duy trì tốc độ tăng trưởng GDP, cơ cấu kinh tế trong nước
của Việt Nam đã có sự thay đổi đáng kể. Từ năm 1990 đến 2007, tỷ trọng của
khu vực nông-lâm nghiệp thủy sản đã giảm từ 38,7% xuống dưới 20% GDP,
nhường chỗ cho sự tăng lên về tỷ trọng của khu vực công nghiệp và xây dựng từ
22,7% lên 41,7%, còn khu vực dịch vụ được duy trì ở mức gần như không thay
đổi: 38,6% năm 1990 và 38,3% năm 2007. Trong từng nhóm ngành, cơ cấu
cũng có sự thay đổi tích cực. Trong cơ cấu công nghiệp, tỷ trọng của ngành
công nghiệp chế biến tăng, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao. Cơ
cấu của khu vực dịch vụ thay đổi theo hướng tăng nhanh tỷ trọng của các ngành
dịch vụ có chất lượng cao như tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, du lịch...
Mặt tiêu cực:
- Các cân đối vĩ mô thiếu bền vững, đặc biệt là cân đối về đầu tư – tiết
kiệm.

- Thâm hụt thương mại đã có tác động không tốt tới phát triển và tạo cơ
cấu kinh tế bền vững. Nền kinh tế hướng vào xuất khẩu, song xuất khẩu của
Việt Nam vẫn theo chiều rộng.
1

http\\www.bongoaigiao.org.vn

2


- Tăng vốn đầu tư để có tăng trưởng nhanh trong điều kiện khả năng hấp
thụ vốn của nền kinh tế còn nhiều hạn chế, cùng với cơ chế quản lý lỏng lẻo,
yếu kém dẫn đến thất thoát, lãng phí làm cho hiệu quả đầu tư giảm sút, tạo gánh
nặng cho nền kinh tế;
- khủng hoảng và suy giảm kinh tế toàn cầu ...doanh nghiệp rơi vào trạng
thái phá sản, ngừng sản xuất, thị trường chứng khoán giảm sâu trong một thời
gian dài, thị trường bất động sản đóng băng, nợ xấu trong ngân hàng tăng cao,
thu ngân sách nhà nước gặp nhiều khó khăn
1.1.4. Tác động của cơ cấu kinh tế đối với phát triển của khu vực
Các yếu tố chiến lược tác động tới tăng TFPgồm:

Dựa vào các kết quả nghiên cứu của Tổ chức Năng suất Châu Á - APO,
nguồn tăng TFP chủ yếu dựa vào 5 yếu tố chính: (1) chất lượng lao động, (2)
thay đổi nhu cầu hàng hóa, dịch vụ, (3) cơ cấu vốn, (4) thay đổi cơ cấu kinh tế
và (5) tiến bộ kỹ thuật. Trong đó:
Xác định đóng góp của khoa học và công nghệ vào Năng suất yếu tố
tổng hợp (TFP) và bước dịch chuyển từ kinh tế “ Nâu” sang “ Xanh “ của Hải phòng.
Mối quan hệ giữa tăng trưởng đầu ra (với nền kinh tế là chỉ tiêu GDP) và
TFP được thể hệ bằng hàm sản xuất Cobb-Douglas:


3


Y = A.f(K L)
Trong đó: Y = đầu ra (hay GDP), K = vốn, L = lao động, A = TFP, = hệ sống
đóng góp của vốn, (= 1-) = hệ số đóng góp của lao động

Năm
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009

Bình quân 2001-

Tốc độ
tăng GDP
1
6,89
7,08
7,34
7,79
8,43
8,23
8,46

6,31
5,33
7,29%

Đóng góp của các yếu tố vào tăng GĐP (%)
Trong đõ đo
Tổng số
Tăng vốn
Tăng LĐ
Tăng TFP
2-3+4+5
3
4
5
100,00
59,79
23,13
17,08
100,00
58,97
21,82
19,21
100,00
49,27
23,27
27,47
100,00
51,00
20,15
28,85

100,00
51,38
16,84
31,67
100,00
48,88
22,29
28,92
100,00
54,96
21,52
23,52
100,00
63,80
28,97
7,23
100,00
72,53
34,18
-6,71
56,17%
23,88%
19,95%

2009

Tỷ trọng đóng góp của TFP đối với tăng trưởng kinh tế (2001 2009)2

Năm


2006
2

Tõc Tõc Tăng
độ
độ TFP
tăng tăng do

8,23

2,38 1

Tăng
TFP
do

Tăng
TFP do

0,66

0,72

Tính toán từ các số liệu trong Niên giám thống kê 2010 Hải phòng

4

Tỷ trọng đóng góp
vào tăng TFP (%)
Thay Khoa

Thay
đổi học và
đổi cơ
nhu
công
cấu
cầu
nghệ
42,02 27,73 30,25

Đóng
góp của
KH&C

8,7


2007
2008

Bình

8,46
6,31
7,66

1,99 0,76
0,46 1,25

0,22

-1,39

1,01
0,62

1,60

38,19 11,05 50,75
267,39 134,78
115,87

302,2
71,93

11.9
9,8
10,2

. 87,7

quân

9
Đóng góp của khoa học và công nghệ vào tăng TFP của Việt nam giai đoạn
2006 - 20083.

3

Nguồn: Kết quả đề tài nghiên cứu "Đóng góp của yếu tố khoa học và công nghệ vào TFP và


tốc độ tăng GDP" năm 2010 do Trung tâm Năng suất Việt Nam - Tổng cục Tiêu chuẩn Đo
lường Chất lượng phối hợp Viện Khoa học Thống kê và các chuyên gia kinh tế thực hiện./.

5


CHƯƠNG II:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA QUỐC GIA,
CỦA ĐỊA PHƯƠNG, CỦA DOANH NGHIỆP
2.1 Khái niệm phát triển bền vững
Nội dung của khái niệm này như sau: “Phát triển bền vững là phát

triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện đại mà không làm tổn
hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ
sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến
bộ xã hội và bảo vệ môi trường (Luật bảo vệ môi trường Việt Nam,
sửa đổi năm 2005)”4.
2.2 Một số quan điểm về kinh tế học phát triển bền vững
Trong giai đoạn hội nhập nền kinh tế thế giới hiện nay, kinh tế học bền
vững là một vấn đề đang trong quá trình phát triển.
dành công sức cho xây dựng một nền kinh tế mới, một nền kinh tế phát
triển bền vững. Trong cuộc hội thảo “Kinh tế học bền vững” tầm quan trọng của
kinh tế học phát triển bền vững5.
Những ý kiến đưa ra hiện nay về kinh tế học phát triển bền vững được
đưa ra với nhiều quan điểm khác nhau:
Tính bền vững mạnh:
Cơ sở tiếp cận đa trường phái và có giới hạn, khi tiếp nhận một số
phương diện riêng biệt của kinh tế môi trường tân cổ điển.
Tiếp tục phát triển kinh tế truyền thống và kinh tế sinh thái thành kinh tế
học bền vững:

Những phát biểu chính và tranh luận về Kinh tế học bền vững:
thay thế mẫu hình tăng trưởng truyền thống bằng mẫu hình phát triển bền
vững:
Một phát triển bền vững và kinh tế dựa vào những nguyên tắc đạo đức và
như vậy đòi hỏi về trách nhiệm và hành động cá nhân: Nằm ở trung tâm là sản

2.3 Mục tiêu của phát triển bền vững:
4
5

Nguồn văn phòng thành ủy thành phố Hải phòng
/>
6


Giải quyết mâu thuẫn vốn có của phát triển kinh tế-xã hội và môi
trường
Bền vững về mặt kinh tế, hay phát triển bền vững:
- Phát triền kinh tế nhanh và an toàn
- Lợi ích phải lớn hơn hay cân bằng với chi phí
- Đem lại lợi ích kinh tế cho con người: nâng cao đời sống vật chất của
nhân dân, tránh được sự suy thoái đình trệ trong tương lai
- Độ bền vững về kinh tế chủ yếu được quy định bởi tính hữu ích và chi
phí đầu vào, chi phí khai thác, chế biến đối với sản phấm, dịch vụ.
-

Kinh tế tăng trưởng nhanh nhưng

phát


hài hòa.

triển

Bền vững về mặt xã hội:
Đảm bảo công bằng xã hội và phát triển con người
Bền vững về sinh thái:
Vấn đề môi trường cốt lõi:
5 vấn đề chủ chốt môi trường mang tính chất cấp bách toàn cầu cần được tập
trung giải quyết
1) Cung cấp nước sạch và xử lý nước thải
2) Cung cấp năng lượng mới (năng lượng sạch ) để thay thế năng lượng thán
đá, dầu mỏ;
3) Tập trung phòng chống các loại dịch bệnh như HIV - AIDS, lao phổi
4) Phát triển nông nghiệp, chống sa mạc hoá đất đai, giảm đói nghèo trên toàn
thế giới
5) Bảo vệ sự đa dạng sinh học và cải tạo hệ sinh thái.

Những nguyên tắc cơ bản của phát triển bền vững:

7


• 9 nguyên tắc về phát triển xã hội bền vững:
1.

Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng.

2.


Nâng cao chất lượng cuộc sống của con người

3.

Báo vệ sức sống và tinh đa dạng sinh học của Trái Đất

4.

Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm các nguồn tài nguyên

không tái tạo
5.

Giữ vững trong khả năng chịu đựng được của Trái đất (Sự bền vững sẽ

không có được nếu dân số thế giới ngày càng tăng)
6.

Thay đổi thái độ và hành vi của con người

7.

Để cho các cộng đồng tự quản lý môi trường của mình

8.

Xây dựng một khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho sự phá t

triển và bảo vệ
9.


Xây dựng một khối liên minh toàn cầu trong việc bảo vệ môi trường

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KINH TẾ TẠI HẢI PHÒNG 10 NĂM QUA
3.1 Giới thiệu chung về Hải Phòng
.

8


Các khu công nghiệp chính của Hải phòng và các thông số hạ tầng6
NAM
NAM
DO
TRANG
NOMURA DINH VU
VSIP
CAU
DINH
SON
DUE
KIEN
VU
150 ha
Pha 1 :164ha 507.6 ha
150 ha
Pha 1150 ha 268 32 1329ha

KHUC
N

Diện
tích

Pha2:

Pha II: 250 ha ha

Hệ

377.46 ha
110 KV: 124 200MWW

110KV:

110KV 110 KV:

thống

MVA

80 KVA

:

điện

220KV:

220KV:


KVA

500MVA

80KVA

220KV:

TEL, ADSL, 1500

500MVA
TEL,

optical ADSL lines

ADSL,

50 MW

Hệ

2000

số/ Hệ

thống

cung

cấp chuyển


Viễn

Internet/

thống 42,000

mạch

ADSL,

lines IDD, TEL
ADSL and

80- 124
MVA

ADSL,

optical

TEL

ADSL
20.000m/

thông

/Internet tốc Wimax


Hệ

13500m/

độ cao
20.000m/

69.000m/n 10.000

20.000m/ngà

25.000

thống

ngày

ngày

gày

m/ngày

y

m/ngày ngày

NA

1743m/


NA

3.000m

NA

nước
Mô hình 1.461m/kh
nhà máy u

can

NA

5.000m

1.474m/kh

6.000m

u
3.2 Thực trạng của mô hình phát triển kinh tế hải phòng
3.2.1 Kinh tế Hải Phòng tăng trưởng theo chiều rộng
3.2.2 Tăng trưởng kinh tế dựa vào các ngành chưa phù hợp
Một là, quy hoạch, kế hoạch đầu tư chất lượng chưa cao, chưa đồng bộ;
quy hoạch, kế hoạch theo ngành chưa gắn với chưa gắn chặt chẽ với vùng, địa
phương; tình trạng đầu tư dàn trải diễn ra phổ biến.
6


.Sở KHĐT Hải phòng

9


Hai là, lãng phí, thất thoát trong đầu tư rất lớn.
Ba là, nợ đọng vốn đầu tư ở mức cao, kéo dài.
Bốn là, hiệu quả đầu tư thấp.
Như vậy, "Những hạn chế, yếu kém chủ yếu trên đây đang là vấn đề bức
xúc trong dư luận xã hội và cử tri đã kiến nghị nhiều ở các kỳ họp Quốc hội. Do
đó, cần phải phân tích kỹ, tìm hiểu rõ để tìm ra nguyên nhân. Từ đó yêu cầu
chính phủ, các bộ ngành, địa phương có giải pháp khắc phục, sớm lập lại trật
tự, kỷ cương trong lĩnh vực”7
Hải Phòng là một thành phố có lợi thế về cảng biển nhưng chưa có cảng
nào được xây dựng có tầm cỡ quốc tế. Có cảng bỏ nhiều tiền của để đầu tư nâng
cấp nay lại có kế hoạch dời đi. Quy hoạch cảng biển còn mang tính chủ quan,
không khả thi, không phù hợp với nhu cầu khai thác và khả năng huy động vốn.
Vì thế, theo kế hoạch thì tổng mức đầu tư hệ thống cảng hàng không giai đoạn
2001-2005 được duyệt là 27.000 tỉ đồng nhưng bốn năm qua chỉ mới bố trí
được... 2.510 tỉ đồng, đáp ứng 9,26% tổng mức đầu tư. Tính toán tổng mức đầu
tư giai đoạn 2000 - 2010 là 60.000 tỉ nhưng đến nay chỉ mới xác định được
nguồn vốn là 5.090 tỉ đồng.
3.2.3. Chưa thể hiện rõ vai trò của các ngành công nghiệp
3.2.3.1. Vai trò của các ngành công nghiệp
3.2.3.2. Hải Phòng chưa thể hiện rõ vai trò của các ngành công nghiệp
Hoạt động nghiên cứu thị trường còn rất yếu kém. Kỹ năng quản trị doanh
nghiệp yếu kém. Thường kết hợp công việc quản trị - quản lý nhằm tiết kiệm chi
phí. Khi đó, người quản trị cũng phải lo các công việc quản lý hàng ngày, tình
trạng này dễ dẫn đến sự nhầm lẫn hoặc thiếu tập trung trong công việc, nếu nhà
quản trị không có ý thức rõ ràng công việc

Công nghệ manh mún.
Khả năng liên kết giữa các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các thành
phần kinh tế theo ngành và khu vực còn nhiều hạn chế. Theo các chuyên gia
kinh tế, chi phí nguyên liệu trong sản xuất công nghiệp chiếm tới 60% chi phí
7

/>Công thông tin điện tử

10


sản xuất, để giảm giá thành, tăng sức cạnh tranh, nhà sản xuất chủ yếu giảm chi
phí nguyên liệu mà việc này khó thấy ở Hải Phòng trong một sớm một chiều.
Bởi lẽ, tỷ lệ nội địa hóa ở Việt Nam vẫn đang ở tình trạng quá thấp, chỉ chiếm
32,2%, trong khi tỷ lệ này tại Trung Quốc là 64%, Thái Lan 53%, Malaysia
41%, Indonesia 41%..
Bên cạnh đó, Hải Phòng đang phải đối mặt nhiều thách thức: Kinh tế phát
triển chưa bền vững, quy mô còn nhỏ, khả năng cạnh tranh hạn chế, Chính vì
vậy, việc giải ngân nguồn vốn từ ngân sách cũng không cao. Theo Kho bạc Nhà
nước, tính tới hết tháng 9, tỷ lệ giải ngân chung của thành phố đạt 1450 tỷ đồng,
bằng 41,4% mức kế hoạch. Trong đó, nguồn vốn hỗ trợ có mục tiêu của Chính
phủ có tốc độ giải ngân chậm, đến hết tháng 9 mới giải ngân 416 tỷ đồng, đạt
46,5% kế hoạch.
3.2.4 Tăng trưởng tập trung dựa vào kinh tế nhà nước
3.2.4.1. Tình hình tăng trưởng kinh tế của Hải Phòng hiện nay
3.2.4.2. Tăng trưởng tập trung vào kinh tế nhà nước
3.3 Phân tích SWOT tại Hải Phòng
3.3.1. Điểm mạnh
Như đã đề cập ở phần giới thiệu Hải Phòng nổi tiếng là một cảng biển lớn
nhất ở Việt nam

- Đối với kinh tế biển:
thực hiện đúng theo kết luận 72 của Bộ Chính trị: xây dựng Hải Phòng
trở thành thành phố cảng xanh, văn minh, hiện đại, trung tâm dịch vụ, công
nghiệp lớn có sức cạnh tranh cao; là trọng điểm phát triển kinh tế biển của cả
nước; trung tâm giáo dục - đào tạo, y tế và khoa học - công nghệ của vùng
duyên hải Bắc Bộ.
Đối với du lịch: Với vị trí địa lý và hệ thống giao thông quan trọng, thuận
lợi và tiềm năng tài nguyên phong phú cả tự nhiên và nhân văn, Hải Phòng hội
tụ đầy đủ mọi điều kiện thuận lợi và luôn giữ vai trò rất quan trọng trong chiến
lược phát triển du lịch nói riêng, kinh tế xã hội nói chung của vùng và của cả
nước.
11


Về đường biển,
3.3.2. Điểm yếu
Hiện nay, thành phố đang phải đối mặt với nhiều khó khăn lớn mang tính
vĩ mô, đó là tình hình kinh tế thế giới phục hồi chậm. Trong xu thế hội nhập
ngày càng sâu và rộng, kinh tế Việt Nam phải cạnh tranh quyết liệt với các nước
khác, nhất là những nước trong khu vực.
3.3.3. Cơ hội
Cơ hội lớn đến với thành phố là vị thế Việt Nam nói chung và Hải Phòng
nói riêng trên trường quốc tế tăng cao. Các dự án xây dựng, kết cấu hạ tầng lớn
sẽ được khởi công vào năm 2008 như đường ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng,
cảng cửa ngõ Lạch Huyện. Ngày càng nhiều nhà đầu tư trong nước và quốc tế
tìm đến Hải Phòng. Thành phố thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt trên
400 triệu USD, tăng hơn 2 lần so với năm 2006. Gần 3000 doanh nghiệp trong
nước vừa được cấp đăng ký kinh
Cùng với tăng trưởng về kinh tế, những vấn đề xã hội và môi trường cũng
cần được quan tâm đúng mức.

Có thể khẳng định, sau một năm Việt Nam là thành viên của Tổ chức
Thương mại thế giới, tình hình kinh tế - xã hội của thành phố tiếp tục ổn định,
phát triển, kinh tế tăng trưởng khá cao; nhưng vẫn cần phải khắc phục những tồn
tại, yếu kém để nền kinh tế tăng trưởng mạnh hơn, bền vững hơn.
3.3.4. Thách thức
Thách thức trong cạnh tranh.
Thách thức về thị trường gay gắt hơn.
Thách thức về công nghệ trong việc nghiên cứu, phát minh và ứng dụng.
Thách thức về nguồn nguyên liệu tự nhiên đang dần cạn kiệt trên phạm vi
lãnh thổ thành phố Hải Phòng,. .
Thách thức về tài chính nói chung và vốn đầu tư cho phát triển nói chung
Thách thức về môi trường tự nhiên do đang bị huỷ hoại nghiêm trọng.
3.4 Nguồn nhân lực nhằm đảm bảo phù hợp với tình hình phát triển bền
vững
12


Những kết quả về phát triển nguồn nhân lực , những thành tựu: lao động
thành phố đang có sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng CNH-HĐH chuyển nhanh sang
các ngành nghề: kinh doanh tài chính, ngân hàng, kiểm toán, điện tử viễn thông, cơ
khí chế tạo, đóng tầu, công nghệ vật liệu mới, công nghệ biển, kinh tế biển, logistics...

Những hạn chế về phát triển nguồn nhân lực:
“Hiền tài là nguyên khỉ quốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nước mạnh và
càng lớn lao, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà càng xuống thấp ” bởi vậy các
bậc vua tài giỏi đời xưa , chẳng có khi nào lại không chăm lo nuôi dưỡng và đào tạo
nhân tài bồi thêm nguyên khí” Nhà bác học Lê Quý Đôn (1926 - 1784) viết cách đây
200 năm : “Phi nông bất ổn, phi công bất phú, phi thương bất hoạt, phi trí bất
hưng”.


Như vậy, công tác phát triển khoa học công nghệ trong sự phát triển nền
kinh tế là một vấn đề hoàn toàn cần thiết, nó đòi hỏi một nguồn vốn đầu tư lớn
và cần có một quá trình lâu dài để hoàn thiện hạ tầng nguồn công nghệ hiện nay.
CHƯƠNG 4:
ĐIỀU CHỈNH MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG NÂNG CAO SỨC CẠNH
TRANH THEO KẾT LUẬN SỐ 72- KL/TW CỦA BỘ CHÍNH TRỊ
Việc điều chỉnh mô hình kinh tế, là việc làm cần thiết, với yêu cầu đặt ra,
phải được khẩn chương tiến hành nhằm đáp ứng các biến động về khoa học kỹ
thuật cũng như phát triển xã hội. Song điều chỉnh ở đâu, điều chỉnh như thế nào
là yêu cầu đặt ra trước mắt song trong quá trình thực hiện phải tôn trọng 9
nguyên tắc:
1. Giữ vững tăng trưởng ổn định, bền vững kinh tế, thu hẹp khoảng cách
với các thành phố trong khu vực, nâng cao thu nhập bình quân trên đầu người,
cải thiện chỉ số HDI, nâng cao đời sống của nhân dân thành phố, môi trường
sống an toàn, môi trường sinh thái tốt, đảm bảo an toàn xã hội
2. Tăng cường đầu tư về con người, thực hiện mục tiêu giáo dục cơ sở,
nâng cao chất lượng giáo dục trung học, cao đẳng, đại học, tạo cơ hội dạy và
học nghề, phát triển giáo dục trên mạng, xây dựng cũng có mô hình xã hội học
tập, tự do lao động, sức lao động cạnh tranh công khai
3. Tập trung đầu tư theo quy định, hưởng ưu
13


4. Khai thác sử dụng tài nguyên theo mục tiêu bền vững, thân thiện môi
trường phát triển năng lượng mới, năng lượng tái tạo, bảo vệ tài nguyên đất,
quản lý, sử dụng tiết kiệm nguyên nước
5. Tạo bước chuyển cơ bản trong TFP từ việc dùng các yếu tố đầu vào để
tăng trưởng sang dùng tri thức, công nghiệp, quản lý, lao động để tăng trưởng,
khuyến khích hỗ trợ, sáng tạo, tri thức, áp dụng công nghệ mới. Xác định cơ cấu
ngành nghề, xây dựng lộ trình (VD: lộ trình ngành công nghiệp)

6. Cải cách cơ bản thị trường vốn, chính sách tiền tệ, tài chính, ngân hàng,
tăng tỷ lệ doanh nghiệp, huy động vốn trong mức vốn từ nước ngoài, thị trường
KHCN. Đổi mới căn bản nguồn lực tăng cường sử dụng các hình thức BOT,
PPP
7. Cải cách hành chính: nâng cao hiệu quả thu ngân sách, chống thất thu,
3 giảm, chuẩn hoá quy trình thu ngân sách, các khoản ngoài ngân sách nâng cao
hiệu quả chi ngân sách, quản lý thu đúng, thu đủ, công khai, minh bạch
8. Tăng cường sức mạnh nền quốc phòng toàn dân, khu vực phòng thủ,
chú trọng giáo dục , đào tạo nghề cho quân nhân xuất ngũ
9. Xây dựng lộ trình từ nay đến 2015. Chủ đề: điều chỉnh cơ cấu ngành
đẩy nhanh quá trình nội địa hoá, trhu hút, đầu tư FDI và trong nước chiến lượng
nguồn lực, chú trọng công nghệ,, từng bước hiện đại hoá doanh nghiệp . Xây
dựng lộ trình từ năm 2015 - 2020, định hướng đến 2030
4.1. Điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo ngành
4.1.1. Mục tiêu điều chỉnh:
- Về mục tiêu cụ thể:
phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng phải bảo đảm đồng bộ, hiện đại đáp ứng yêu
cầu phát triển của thành phố và vùng; huy động mọi nguồn lực đầu tư, kể cả
vốn nước ngoài dưới nhiều hình thức (BOT, BTO, BT, PPP...); đẩy nhanh tiến
độ, hoàn thành các dự án xây dựng đã ghi trong Nghị quyết 32, Nghị quyết 54 của Bộ
Chính trị và các quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
-

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển của

14


4.1.2. Định hướng điều chỉnh có cấu kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng
kinh tế đến năm 2020

Ưu tiên những ngành công nghiệp và dịch vụ tiên tiến.
Kết nối sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến,
4.1.3. Định hướng điều chỉnh có cấu kinh tế và đổi mới mô hình tăng
trưởng kinh tế đến năm 2030
Cơ cấu kinh tế tăng tỷ trọng dịch vụ - công nghiệp và xây dựng, giảm tỷ
trọng nông, lâm thủy sản.
4.2 Điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế
Trong chính sách phát triển các TPKT, Hải Phòng chủ trương phát triển
các hình thức tổ chức kinh doanh đan xen, hỗn hợp nhiều hình thức sở hữu,
giữa các TPKT với nhau, giữa trong nước và ngoài nước, các xí nghiệp liên hợp
doanh, giữa nhà nước và tư nhân,…
-Thành phần KTNN
Để đổi mới và phát triển kinh tế nhà nước tại Hải Phòng cần phân loại và
sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp nhà nước theo hướng:
+ Xác định các doanh nghiệp công ích cần thiết.
+ Những doanh nghiệp nhỏ làm ăn thua lỗ, yếu kém cần dứt điểm xử lý
thích hợp như chuyển hình thức sở hữu, cổ phần hóa, cho thuê, khoán, giải thể
hoặc phá sản theo luật.
+ Những doanh nghiệp có chức năng ổn định thị trường, giá cả cần phải
xác định trách nhiệm, quyền hạn và sự điều tiết của nhà nước nhằm đảm bảo
công bằng trong phát triển, tạo môi trường cho cạnh tranh và phục vụ cho sự
định hướng nền kinh tế.
- TPKT tư nhân:
- TPKT tập thể:
Chính sách đầu tư trang bị kỹ thuật và ứng dụng công nghệ mới trong
nông nghiệp, sử dụng những tiến bộ của công nghệ sinh học và sản xuất. Cần có
sự giúp đỡ về vấn đề tiêu thụ sản phẩm, chính sách thị trường, xuất khẩu, chế

15



biến, giá cả, tín dụng. Xây dựng cơ sở hạ tầng cho sản xuất và đời sống, chuyển
dịch cơ cấu cây trồng.
- TPKTTB nhà nước:
- TPKT có vốn đầu tư nước ngoài:
4.3 Điều chỉnh cơ cấu đầu tư
Hải Phòng phải liên tục nghiên cứu, điều chỉnh cơ cấu đầu tư để đảm bảo
phát triển bền vững. Với một tỉnh như Hải Phòng thì việc thực hiện yêu cầu này
càng trở nên thiết yếu và cấp bách.
. Việc điều chỉnh phải dựa theo một số nguyên tắc cơ bản:
Thứ nhất, việc điều chỉnh cơ cấu đầu tư thực hiện theo nguồn vốn, ngành,
Thứ hai, nâng cao hiệu quả đầu tư là nhân tố quan trọng của tái cơ cấu. Hệ
số ICOR phản ánh đầy đủ thực chất hiệu quả đầu tư.
Thứ ba, cải cách thủ tục hành chính, nâng cao hiệu quả bộ máy quản lý,
chất lượng cán bộ là biện pháp đồng bộ không thể thiếu.
4.4 Điều chỉnh cơ cấu doanh nghiệp
Để thực hiện thành công các nhiệm vụ trên, từ nay đến năm 2030, Hải
Phòng cần thực hiện các biện pháp cụ thể sau đây:
Thứ nhất, tiếp tục quán triệt sâu sắc các nghị quyết của Đảng và các kết
luận của Trung ương, Bộ Chính trị, tạo ra sự nhất trí cao trong toàn hệ thống
chính trị và xã hội về quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh tái cơ
cấu, CPH DNNN. Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng của thành phố
đối với công tác tái cơ cấu, CPH DNNN.
Thứ hai, để CPH được số lượng doanh nghiệp như đã đề ra, Hải Phòng
cần thực hiện các giải pháp đột phá sau:
Thứ ba, thực hiện nghiêm chỉnh các Nghị quyết của Chính phủ về thoái
vốn nhà nước,
4.5. Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế

16



Hải Phòng định hướng tới một nền kinh tế Xanh bởi kinh tế xanh đóng vai
trò quan trọng trong phát triển triển bền vững; sự phát triển ấy có thể đáp ứng
được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng hay làm tổn hại đến khả năng
đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai.
Thứ hai, kinh tế xanh góp phần xóa đói giảm nghèo, mà không phải trả
giá đắt cho việc khai thác quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên như:
khoáng sản, nước, rừng, không khí... Hạn chế được sự suy giảm đa dạng sinh
học và suy thoái các hệ sinh thái; giúp kinh tế nông – lâm - ngư… phát triển ổn
định.
Thứ ba, kinh tế xanh tạo ra hàng loạt việc làm mới và có nhiều tiềm năng.
Đó là việc làm có năng suất lao động cao, cùng với hiệu quả về cải thiện môi
trường sinh thái và ổn định lượng khí thải ra ở mức thấp...
Thứ tư, bằng cách thúc đẩy đầu tư vào lâm nghiệp xanh, các Chương trình
Kinh tế Xanh đang góp phần ổn định đời sống của hơn 1 tỉ người đang sinh sống
bằng các sản phẩm từ gỗ và chất xơ, với tổng thu nhập chỉ chiếm 1% GDP toàn
cầu.
Thứ năm, kinh tế xanh giúp các nước đang phát triển đạt được các lợi ích
kinh tế và xã hội về nhiều mặt như: phát triển năng lượng sạch, bền vững; bảo
đảm an ninh lương thực thông qua việc sử dụng nhiều phương pháp nông nghiệp
bền vững và nhờ các hàng hóa và dịch vụ “xanh”; an ninh năng lượng cho các
quốc gia được đảm bảo; các ảnh hưởng môi trường được hạn chế...
- Nội dung đổi mới mô hình tăng trưởng gắn với phát triển kinh tế xanh:
- Giải pháp trong chiến lược tăng trưởng xanh
Phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong Chiến lược phát triển đất
nước thời gian sắp tới, trên cơ sở kết hợp hài hòa ba trụ cột của sự phát triển,
gồm: kinh tế - xã hội - môi trường. Tăng trưởng xanh là nội dung của phát triển
bền vững, đồng thời góp phần giảm nhẹ và phòng chống tác động của biến đổi
khí hậu.


17


CHƯƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN
Trước hết chúng ta hãy cùng tham khảo một bản kế hoạch ngắn gọn của
thành phố Fokuoka của nước Nhật:
- Phương hướng thực hiện: “ Tỉnh có dân hạnh phúc nhất nước Nhật” mỗi
người dân sinh ra và sống thấy tốt ở trong tỉnh với yêu cầu, ổn định , an toàn, an
ninh, an tâm, xây dựng một xã hội có mơ ước, có hy vọng.
- Kỳ hạn kế hoạch: 2011-2016
- Phương châm tổ chức:
1. Tạo việc làm và kinh tế đầy sức sống
2. Môi trường sống an toàn không tai nạn, tội phạm, thiên tai
3 Người già, người tàn tật có thể yên tâm sinh sống
4. Phụ nữ có thể lam việc hăng say, năng động
5. Cha mẹ có thể yên tâm nuôi con cái
6. Tầng lớp trẻ có hoài bão, hướng tới tương lai
7. Ai cũng có thể sống khoẻ mạnh
8. Xã hội ấm áp tình người
9. Có thể sống thoải mái dung hoà với môi trường
10. Là nơi có thể giao lưu quốc tế trong nhiều lĩnh vực, thú vị với
văn hoá đa dạng, phong phú
Biện pháp cụ thể từ 3 quan điểm sau:
1 Tiếp nhận sinh lực từ châu Á và phát triển từ châu Á
2. Tận dụng những đặc điểm riêng của từng khu vực để kích hoạt
kinh tế khu vực thêm khoẻ
3. Xem trọng cách nhìn cá nhân, nâng cao hạnh phúc mỗi người8


8

Tài liêu thu thập từ hội thảo về kinh tế xanh tại hội nghị do Đ/c Bí thư thành uỷ Hải phòng chủ trì với sự tham
gia Lãnh đạo UBND TP Hải phòng, Lãnh đạo các tỉnh Quảng ninh, Hải dương…Viện nghiên cứu bộ tài nguyên
môi trường, Giáo sư TS Ockie Bocsh, chuyên gia đại học Adelaide, Australia, TS Nguyễn Cao Nam chuyên gia
đại học Adelaide, Australia

18


Một kế hoạch thật ngắn, nhưng thật đầy đủ ý nghĩa, mạch lạc rõ ràng, kê
hoạch đã đại diện cho ý chí và quyết tâm của những người đứng đầu thành phố
Fukuoka

19


5.1 Chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế Hải Phòng
Tư duy chiến lược, phát huy lợi thế

so sánh và lợi thế cạnh

tranh, triệt để sử dụng vốn, kỹ thuật, tài nguyên thành ph ố và
vùng, phát huy lợi thế vùng

(1).Lợi thế so sánh:
(2)

Độ mở kinh tế


3) Cơ cấu kinh tế mở, đặc trưng,
thước đo mô hình kinh tế mở
4) Nguyên tắc chiến lược: Lấy con
người làm gốc
5) Chiến lược bám đuổi các đối
tượng trong khu vực
6) Mẫu chốt tăng trưởng kinh tế là
TFP. Nâng cao TFP phải nâng cao chất
lượng chính quyền, chính sách..
7) Lĩnh vực trọng điểm và chủ đề ưu tiên

:

8) Nội dung
9) Hướng phát triển:
10. Doanh nghiệp là chủ thể đổi mới công nghệ
11. Sức mạng tổng hợp quốc gia
12) Tài nguyên chiến lược quốc gia theo Michael Poter:
- Tài nguyên vật chất Phycal Rescucer.
20


- Tài nguyên con người - Human
- Kết cấu hạ tầng
- Tài nguyên tri thức

- Tài nguyên tư bản
13) Thu hút dòng đầu tư từ nhật Bản
14) Mô hình công nghiệp hoá thoả mãn
Nội dung


thuộc về mô hình,

- Mô hình đi theo hướng nào:
+ Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
+ Xuất khẩu
+ Nhập khẩu

+ Hỗn hợp
15) Cơ cấu kinh tế
16) Quan điểm lấy khoa học công nghệ làm nền tảng cơ bản
17)

Định hướng chính sách, giải

pháp điều chỉnh cơ cấu kinh tế
- Chính sách phát triển kinh tế ngành
- Chính sách phát triển kinh tế công nghiệp
- Chính sách phát triển kinh tế dịch vụ
- Chính sách phát triển các thành phần kinh tế
- Chính sách phát triển hạ tầng

- Chính sách phát triển cơ cấu kinh tế
lãnh thổ
- Chính sách phát triển đô thị
- Chính sách phát triển kinh tế biển

21



- Chính sách phát triển kinh tế đảo

- Chính sách phát triển nông nghiệp
18) Điều

chỉnh cơ cấu

5.1.1 Tăng trưởng kinh tế cả chiều sâu và chiều rộng
5.1.2 Phát triển kinh tế biển và khu công nghiệp
o Về phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp tại Hải Phòng:
“Phục hồi kinh tế - đổi mới mô hình tăng trưởng”, động lực tăng trưởng
5.1.3 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Hải Phòng cần giải quyết để hình thành nền kinh tế thị trường hiện đại
gồm:
- Về định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển nền kinh tế thị trường
hiện đại ở Hải phòng:
5.1.4.

Tăng cường hội nhập, đối ngoại

- Đối với hoạt động tăng cường đối ngoại.
- Đối với hoạt động tăng cường hội nhập.
5.1.5. Thu hút đầu tư nước ngoài
Đối với các dự án du lịch: Hải Phòng sẽ liên kết quốc tế với. Lào cai, Kon
minh; Khu vực trọng điểm phía Bắc sẽ hình thành mô hình gọi là cụm du lịchdịch vụ, Hải phòng Hong kong.- Ma cao; Hải phòng - Quảng ninh - Quảng
đông; Hải phòng - Fukuoka (Nhật bản)…, liên kết nội địa với hành lang Quảng
ninh, Hải dương, Thái bình, Trong các chiến lược tiếp thị về du lịch cần đặt giới
thiệu những lợi ích mà khách hàng được hưởng không chỉ là thắng cảnh Hải
Phòng mà còn là các thắng cảnh ở các tỉnh lân cận. Một sự đa dạng hóa tiện ích
của sản phẩm tiếp thị. Điều này cũng sẽ tương tự như đối với các tỉnh khác.

Cũng có thể hình thành thương hiệu riêng cho VKTTĐ Đông Bắc theo hướng
cung cấp các dịch vụ trọn gói cao cấp. Nói đến du lịch Vùng KTTĐ Đông Bắc là
nói đến nghỉ dưỡng cao cấp. Điều này sẽ tạo ra giá trị gia tăng rất lớn cho ngành
du lịch vùng. Có thể liên kết thiết lập một số văn phòng đại diện của ngành du
22


lịch tại 1 số thị trường trọng điểm như Châu Á, Tây Âu, Bắc Mỹ. Về lâu dài có
thể thiết lập 1 quần thể du lịch biển tổng hợp của khu vực KTTĐ Đông Bắc có
đủ sức cạnh tranh trong khu vực và quốc tế. Nhân lực ngành du lịch của 3 tỉnh
cũng không đồng đều cần tiến hành trao đổi nhân lực giữa các địa phương với
nhau để có thể mở rộng hiểu biết của nhân viên ngành du lịch đối với cả 3 tỉnh
thành.
5.2

Các kiến nghị

5.2.1. Phương hướng, mục tiêu và nhiệm vụ từ nay đến năm 2030
- Đẩy mạnh thực hiện chủ trương đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu
lại nền kinh tế theo hướng phát triển nhanh, bền vững
ả vốn nước ngoài dưới nhiều hình thức; đẩy nhanh tiến độ, hoàn thành
các dự án xây dựng.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển của
thành phố. Tạo chuyển biến toàn diện, sâu sắc về cải cách hành chính, góp phần
cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; tăng cường kỷ cương, hiệu quả trong
công tác quản lý, điều hành của các cấp chính quyền; đẩy mạnh công tác đấu
tranh, phòng, chống tham nhũng, lãng phí,
Phát triển kinh tế phải kết hợp chặt chẽ với việc thực hiện tốt nhiệm vụ
quốc phòng, an ninh, giữ vững chủ quyền quốc gia, giữ gìn ổn định chính trị và
trật tự an toàn xã hội. Thường xuyên chăm lo công tác xây dựng Đảng, củng cố

chính quyền và vận động quần chúng. Bảo đảm sự trong sạch, vững mạnh, đoàn
kết thống nhất của tổ chức Đảng và các đội ngũ cán bộ.
Phân bổ địa lý mô hình kinh tế tập trung đan xen giữa công nghiệp phụ
trợ và công nghiệp chủ đạo để tối đa hoá lợi ích doamh nghiệp: vi dụ, ngành
đóng tàu và cơ khí chế tạo, trong quá trình cấp phép đầu tư, lên có vị trí địa lý
liền kề...
5.2.2. Kiến nghị với các cấp lãnh đạo Hải Phòng
MỘT SỐ KẾT LUẬN
Nói tóm lại, Điều chỉnh cơ cấu kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng nâng
cao sức cạnh tranh kinh tế Hải Phòng, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đến
23


năm 2020, tầm nhìn đến năm năm 2030 là một đề xuất đối với các cấp lãnh đạo
một cách nhìn được nghiên cứu và tổng hợp nhằm hướng đến một cách nhìn
mới hơn, phù hợp hơn đối với sự phát triển của Hải phòng
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

24



×