Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

thiết kế môn học Lập thẩm định dự án đầu tư xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.58 KB, 37 trang )

TKMH:LẬP&THẨM ĐỊNH DAĐT

GVHD: TH.s NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT DỰ ÁN
PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DỰ ÁN
ĐẦU TƯ
1.

ĐẦU TƯ:

1.1 Khái niệm: Đầu tư là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên để sản xuất
kinh doanh trong một thời gian tương đối dài nhằm thu lợi nhuận và lợi ích kinh
tế xã hội.
1.2

Đặc điểm đầu tư:

- Đầu tư trước hết phải có vốn. Vốn thể hiện bằng tiền, bằng các loại tài sản và
nguồn lực khác, như: vàng bạc, cổ phiếu, tư liệu sản xuất, tài nguyên, sức lao
động, phát minh…
- Thời gian đầu tư tương đối dài từ 2 năm trở lên, tối đa không quá 70 năm và
có nhiều biến động xảy ra.
- Lợi ích của dự án mang lại biểu hiện trên hai mặt:
+ Lợi ích tài chính (biểu hiện qua lợi nhuận ) : ảnh hưởng trực tiếp đến quyền
lợi của chủ đầu tư .
+ Lợi ích kinh tế xã hội (biểu hiện qua các chỉ tiêu kinh tế – xã hội ) : ảnh
hưởng đến quyền lợi của xã hội .
1.3 Mục đích đầu tư
Mục đích của đầu tư xét về mặt lợi ích thì mục đích của việc đầu tư thể hiện trên
các mặt sau :


- Lợi ích kinh tế - tài chính
- Lợi ích chính trị – xã hội
- Lợi ích trực tiếp, lợi ích gián tiếp lợi ích trong ngành, lợi ích ngồi ngành
SVTH: NGUYỄN QUANG TÍN

Page 1


TKMH:LẬP&THẨM ĐỊNH DAĐT

GVHD: TH.s NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

- Lợi ích trước mắt, lợi ích lâu dài
Nếu chủ đầu tư là tư nhân hoặc tổ chức sản xuất kinh doanh thì mục đích đầu tư
là lợi ích kinh tế là chính, cịn chủ đầu tư là nhà nước thì mục đích đầu tư là
mang lại lợi ích kinh tế và xã hội.
1.4 Các giai đoạn đầu tư
+ Các dự án đầu tư đều khác nhau về nội dung, quy mô và tính chất nhưng đều
trải qua các giai đọan sau lớn như sau:
- Giai đọan chuẩn bị đầu tư
- Giai đọan thực hiện đầu tư
- Giai đọan kết thúc xây dựng khai thác vận hành dự án
1.4.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư.
-

Nghiên cứu sự cần thiết đầu tư và quy mơ đầu tư.

- Tiến hành tiếp xúc, thăm dị thị trường trong nước, ngồi nước để tìm nguồn
cung ứng vật tư, thiết bị, tiêu thụ sản phẩm.
- Xem xét các khả năng huy động nguồn vốn và lựa chọn hình thức đầu tư.

- Lựa chọn địa điểm.
- Lập dự án đầu tư.
- Thẩm định dự án đầu tư.
1.4.2 Giai đoạn thực hiện đầu tư.
- Xin giấy chứng nhận về quyền sử dụng đất, bao gồm cả mặt nước, mặt biển,
thềm lục địa.
- Chuẩn bị mặt bằng xây dựng.
- Chọn thầu tư vấn khảo sát thiết kế.
SVTH: NGUYỄN QUANG TÍN

Page 2


TKMH:LẬP&THẨM ĐỊNH DAĐT

GVHD: TH.s NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

- Thẩm định thiết kế.
- Đấu thầu mua sắm thiết bị, thi công xây lắp.
- Xin giấy phép xây dựng, giấy phép khai thác tài nguyên.
- Ký các hợp đồng thực hiện dự án.
- Thi cơng cơng trình.
- Lắp đặt thiết bị.
- Tổng nghiệm thu cơng trình.
1.4.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng, đưa dự án vào khai thác .
- Kết thúc xây dựng
- Bàn giao cơng trình.
- Vận hành dự án, đưa cơng trình vào sản xuất kinh doanh.
- Bảo hành cơng trình.
2.

2.1

DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
DỰ ÁN ĐẦU TƯ

2.1.1 Khái niệm dự án đầu tư :
Dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng
hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về khối
lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong
một khoảng thời gian xác định.
2.1.2 Những đề xuất cho tương lai nhằm giải quyết các vấn đề quan trọng
của dự án là:
- Lựa chọn sản phẩm dịch vụ, phân tích thị trường

SVTH: NGUYỄN QUANG TÍN

Page 3


TKMH:LẬP&THẨM ĐỊNH DAĐT

GVHD: TH.s NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

- Lựa chọn công nghệ thiết bị
- Lựa chọn khu vực, địa điểm cụ thể
- Lựa chọn hình thức đầu tư, tổ chức quản trị thực hiện dự án
- Phân tích đánh giá hiệu qủa đầu tư, an tồn đầu tư
- Để có những đề xuất đúng đắn, phải xem xét các yếu tố sau:
- Đầu vào : là tài nguyên hoặc các nguồn nhân lực
- Đầu ra : các sản phẩm cụ thể, sản phẩm trừu tượng

- Hoạch định : cần nêu ra được các phương án khả năng, phân tích tính toán, so
sánh và chọn lựa phương án tối ưu nhất .
- Luật pháp : Tất cả các đề xuất được đưa ra đều phải phù hợp với luật pháp hiện
hành .
- Thời hạn đầu tư : Thời hạn đầu tư do chủ đầu tư kiến nghị và được xét duyệt và
dự án phải được hoàn thành trong thời hạn đầu tư.
2.2 Vai trò của dự án đầu tư
2.2.1.Về mặt pháp lý : Lập dự án đầu tư là cơ sở để các cơ quan quản lý nhà
nước về đầu tư thẩm định để ra quyết định đầu tư, quyết định tài trợ cho các dự
án đó
Đối với chủ đầu tư thì dự án đầu tư được phê duyệt là tài liệu pháp lý để
xin phép đầu tư và giấy phép hoạt động, xin phép nhập khẩu vật tư, thiết bị, xin
vay vốn…
2.2.2 Về mặt nội dung : Lập dự án đầu tư là việc tính tốn trước một cách tồn
diện những giải pháp kinh tế – kỹ thuật về kế hoạch bỏ vốn, huy động vốn, kỹ
thuật triển khai đầu tư … nhằm đạt được mục đích đầu tư của chủ đầu tư.
2.3 Các yêu cầu đối với dự án đầu tư:

SVTH: NGUYỄN QUANG TÍN

Page 4


TKMH:LẬP&THẨM ĐỊNH DAĐT

GVHD: TH.s NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

+ Tính hợp pháp:
- Phù hợp với pháp luật bao gồm các văn bản, các quy định dưới luật.
- Có đủ các căn cứ pháp lý : Tư cách pháp nhân của các đối tác, giấy phép hành

nghề, khả năng tài chính, sở trường kinh doanh, các hợp đồng liên quan đến đối
tác,các hợp đồng liên quan, các văn bản xác nhận về quy hoạch, đất đai, định giá
tài sản góp vốn, giá cả áp dụng,…
+ Tính lợp lý :
- Phù hợp với đường lối, chủ trương, chính sách phát triển kinh tế xã hội của đất
nước, của các ngành kinh tế, vùng kinh tế cũng như địa phương.
- Các giải pháp đầu tư đều lựa chọn hợp lý về kỹ thuật cũng như về kinh tế.
- Các phương pháp lựa chọn phải phù hợp với các điều kiện cụ thể của dự án,
phù hợp với đặc điểm, thể trạng của người Việt Nam, phù hợp với truyền thống,
tập quán của cư dân.
+ Tính có thể thực hiện được :
- Mọi phương án, giải pháp được lựa chọn phải phù hợp với thực tế, có tính hiện
thực, có khả năng thực hiện được trong điều kiện cụ thể của nước ta, của từng
địa phương. Tránh tình trạng sau khi được xét duyệt lại không thực hiện được,
phải cắt giảm quy mô, kéo dài thời gian, địi hỏi tăng vốn,…vì các giải pháp nêu
ra trong dự án chưa được cân nhắc kỹ lưỡng hoặc quá ảo tưởng.
+ Khả năng mang lại hiệu quả là rõ rệt :
Trong DA cần để một phần quan trọng để chứng minh hiệu quả của dự án về mặt
tài chính cũng như về mặt kinh tế xã hội, thể hiện bằng các chỉ tiêu cụ thể,
phương pháp xác định các chỉ tiêu này phải đúng. Tránh tình trạng

số khơng

chính xác phóng đại các chỉ tiêu hiệu quả, làm cho dự án mất tính trung thực.
Ngồi ra cần xem xét thêm các chỉ tiêu về an toàn đầu tư, khả năng trả nợ, phân
tích độ nhạy của dự án.

SVTH: NGUYỄN QUANG TÍN

Page 5



TKMH:LẬP&THẨM ĐỊNH DAĐT

GVHD: TH.s NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

- Các số liệu, dữ liệu phải có đủ căn cứ, nguồn cung cấp phải có đủ tư cách pháp
nhân. Khơng được sử dụng các dữ liệu khơng có xuất xứ, hoặc xuất xứ không
đảm bảo về mặt pháp lý.
- Các phương pháp tính tốn phải có đủ cơ sở khoa học.
- Mặc dù mới là khả năng mang lại hiệu quả, nhưng kết quả tính tốn phải cho
thấy hiệu quả là khả quan, là đủ lớn thì mới nên đầu tư. Nếu có hiệu quả nhưng
nhỏ quá hoặc chưa đủ lớn, nghĩa là chưa rõ rệt thì có thể nên đầu tư cho cơ hội
khác có lợi hơn.
- Như vậy để có một dự án đầu tư đạt được tính khả thi, cần phải có một q
trình nghiên cứu tỉ mỉ, cẩn thận.
2.4 Phân loại dự án đầu tư:
+ Phân theo nhóm
- Để tiến hành quản lý và phân cấp quản lý, các dự án đầu tư trong nước được
phân theo 3 nhóm A, B và C, cịn các dự án đầu tư nước ngồi chỉ phân theo 2
nhóm A và B.
- Có 2 tiêu thức dùng để phân theo nhóm: Dự án thuộc ngành kinh tế nào và dự
án có tổng mức đầu tư lớn hay nhỏ.
2.5 Trình tự lập dự án đầu tư
Trình tự : Quá trình lập dự án đầu tư trải qua ba giai đoạn nghiên cứu như sau:
+ Nghiên cứu cơ hội đầu tư để xác định sự cần thiết phải đầu tư và hình thành
dự án (giai đoạn này áp dụng cho tất cả các dự án)
+ Nghiên cứu lập dự án tiền khả thi (đối với dự án nhóm A và B đặc biệt quan
trọng)
+ Nghiên cứu lập dự án khả thi (đối với tất cả các dự án nhóm A, B,C )


SVTH: NGUYỄN QUANG TÍN

Page 6


TKMH:LẬP&THẨM ĐỊNH DAĐT

GVHD: TH.s NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

Đối với dự án có quy mơ nhỏ, u cầu kỹ thật giản đơn thì chỉ cần lập báo cáo
kinh tế kỹ thuật .

PHẦN II : DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG MỞ RỘNG TUYẾN ĐƯỜNG
HỒ THỊ HƯƠNG
CHƯƠNG 1 :
I.

GIỚI THIỆU CHUNG

TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN :
Đường Hồ Thị Hương là tuyến giao thơng quan trọng của hun Nhơn Trạch ,có điểm
đầu tuyến bắt đầu từ Quốc lộ 1A giao với đường Hùng Vương. Tuyến Hồ Thị Hương đi
qua hầu hết các cụm cơng nghiệp, trung tâm hành chính, kinh tế - xã hội của huyện .
Các thơng số chính của dự án:
- Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng mở rộng tuyến đường Hồ Thị Hương
- Vị trí xây dựng: Đi qua tuyến đường Hùng Vương và vào nội thành huyện Nhơn
Trạch
- Phạm vi dự án:
+ Điểm đầu: Giao cắt với Quốc lộ 1A thuộc huyện Nhơn Trạch ,tỉnh Đồng Nai

Tọa độ điểm đầu:

X =2285340.343
Y = 613345.660

+ Điểm cuối tuyến: Giao với đường tỉnh lộ 25 (theo quy hoạch)
Tọa độ điểm cuối:
X = 2286456.812
Y = 618065.513
+ Tổng chiều dài tuyến là 11.250 km
- Qui mô mặt cắt ngang: 80 m.
- Mục tiêu đầu tư: Đầu tư xây dựng mở rộng tuyến đường Hồ Thị Hương theo quy
hoạch phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương nói riêng và vùng kinh
tế trọng điểm phía Nam nói chung.

SVTH: NGUYỄN QUANG TÍN

Page 7


TKMH:LẬP&THẨM ĐỊNH DAĐT

II.

GVHD: TH.s NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ
1. Các văn bản pháp lý:
- Quyết định số 2587/QĐ.CT-UBT ngày 25/8/2003; 3048/QĐ.CT.UBT ngày 07/7/2004
của UBND tỉnh Đồng Nai về việc chấp thuận chủ trương và giới thiệu địa điểm cho Tổng

công ty Đầu tư phát triển đô thị Thiên Phát - Bộ Xây dựng lập thủ tục đầu tư xây dựng mở
rộng tuyến Đường Hồ Thị Hương theo phương thức đổi đất lấy hạ tầng.
- Công văn số 5706/CV.UBT ngày 11/10/2004 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc giao
cho Ban quản lý dự án Khu vực chuyên ngành Giao thông Vận tải tỉnh Đồng Nai làm chủ
đầu tư Dự án đầu tư xây dựng mở rộng đường Hồ Thị Hương thuộc địa bàn huyện Nhơn
Trạch tỉnh Đồng Nai.
- Công văn số 6887/CV-UBT ngày 26/11/2004 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc
Tiếp tục giao Tổng công ty Đầu tư phát triển đơ thị Thiên Phát hồn tất hồ sơ Báo cáo
nghiên cứu khả thi Dự án đầu tư xây dựng mở rộng đường Hồ Thị Hương thuộc địa bàn
huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai.
- Đề cương khảo sát và lập dự án đầu tư xây dựng mở rộng đường Hồ Thị Hương
huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai do Công ty Tư vấn đầu tư Thiên Phát lập tháng
12/2004.
- Biên bản làm việc ngày 18/02/2005 giữa Ban quản lý dự án khu vực chuyên ngành
Giao thông Vận tải tỉnh Đồng Nai và Công ty Tư vấn đầu tư Thiên Phát về việc Xem xét
hồ sơ Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư đường Hồ Thị Hương huyện Nhơn Trạch
tỉnh Đồng Nai.
2. Hệ thống quy trình, quy phạm áp dụng:
- Về cơng tác Khảo sát:
+ Quy trình khảo sát đường ô tô

22TCN 263-2000.

+ Khoan khảo sát địa chất cơng trình

: 22TCN 259-2000.

- Về cơng tác Thiết kế:
+ Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô
+ Tiêu chuẩn thiết kế cầu

SVTH: NGUYỄN QUANG TÍN

22TCN 273-01.

: 22TCN 272-01.
Page 8


TKMH:LẬP&THẨM ĐỊNH DAĐT

+ Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô

GVHD: TH.s NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

TCVN 4054-98.

+ Quy phạm thiết kế đường phố, quảng trường

: 104TCN-83.

+ Quy trình thiết kế áo đường mềm 211-93.
- Về công tác lập Dự án đầu tư:
+ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003.
+ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ quy định về Quản
lý chất lượng cơng trình xây dựng;
+ Nghị định số 16/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư
xây dựng cơng trình;
+ Tiêu chuẩn kỹ thuật cơng trình giao thơng tập IX (Chương 13 - Lập Hồ sơ và các
quy định đối với các dự án đường bộ).
III. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ MỞ RỘNG ĐƯỜNG

Nhơn Trạch là huyện mới của tỉnh Đồng Nai, được tách lập từ huyện Long
Thành theo Nghị định số 51/CP ngày 23/6/1994 của Thủ tướng Chính phủ. Khu đơ thị
Nhơn Trạch được hình thành trên cơ sở huyện lỵ huyện Nhơn Trạch theo quy hoạch tổng
thể đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 323/TTg ngày 17/5/1996
với quy mô khoảng 500.000 dân vào năm 2020, dự kiến diện tích đất đơ thị là 6.000ha và
diện tích đất khu cơng nghiệp là 2.700ha, trở thành một thành phố công nghiệp bao gồm
phức hợp các ngành: công nghiệp - đào tạo - công nghệ khoa học, đồng thời là đô thị dịch
vụ - du lịch.
Thành phố mới Nhơn Trạch nối với các trung tâm kinh tế lớn bằng trục lộ 25B, 319
quốc lộ 51 và đường vành đai, có vị trí quan trọng nằm ở trung tâm của các cực lớn của
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và gần các cảng lớn, các tuyến giao thông quan trọng.
Từ trung tâm huyện đi thành phố Hồ Chí Minh khoảng 70km, theo hướng tỉnh lộ 25B qua
phà Cát Lái khoảng 35km, đi Biên Hòa khoảng 35km; đi Vũng Tàu khoảng 55km. Trong
tương lai, Nhơn Trạch là cửa ngõ đi thành phố Hồ Chí Minh theo đường cao tốc thành
phố Hồ Chí Minh - Dầu Giây và đường vành đai Tây Nam thành phố.
Với vị trí địa lý thuận lợi và sự tăng trưởng kinh tế cao đã làm cho tốc độ đơ thị hóa
và gia tăng dân số tại Nhơn Trạch diễn ra rất nhanh, trong khi điều kiện về hạ tầng cơ sở
như đường giao thơng, hệ thống cấp thốt nước cịn nhiều bất cập đã gây ra tình trạng ùn
SVTH: NGUYỄN QUANG TÍN

Page 9


TKMH:LẬP&THẨM ĐỊNH DAĐT

GVHD: TH.s NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

tắc giao thông xảy ra thường xuyên nhất là vào các giờ cao điểm tại các khu vực tập trung
nhiều nhà máy, xí nghiệp.
Theo số liệu khảo sát lưu lượng giao thông tại một số các giao lộ của đường 25B do

Công ty Tư vấn đầu tư IDICO thực hiện tháng 5/2009 (thời gian khảo sát 7 ngày) như sau:
LƯU LƯỢNG XE THỰC TẾ / 1 NGÀY ĐÊM
Dòng
xe
hai
chiều

Xe đạp

Giao lộ
quốc lộ
1A và
đường
Hồ Thị
Hương
Giao lộ
tỉnh lộ
25 và
đường
Hồ Thị
Hương
Giao lộ
đường 2
trung
tâm
huyện
và tuyến
đường
Hồ Thị
Hương


Xe
Xe con
Xe khách
Xe máy
khách
< 12 chỗ
> 25 chỗ
< 25 chỗ

Xe
tải
nhẹ
2 trục

Xe tải
nặng
>3
trục

Xe
kéo

moóc

4.641

3.649

1900


1689

1591

1670

1492

1547

4.535

3.403

1750

1730

1692

1701

1545

1185

1.622

2.242


1800

1790

1480

1718

1422

-

SỐ LIỆU THU THẬP ĐIỀU TRA TẠI THỜI ĐIỂM GỐC 2013
NĂM

XE KHÁCH

SVTH: NGUYỄN QUANG TÍN

XE TẢI

XE CON

Page 10


TKMH:LẬP&THẨM ĐỊNH DAĐT

Lưu

lượng
xe/ng.đê
m
1650

2014

GVHD: TH.s NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

Lưu lượng
Lưu
Lưu lượng
Lưu
Lưu lượng
xe/năm(X)
lượng xe/năm(X)
lượng xe/năm(X)
xe/ng.đêmx3 xe/ng.đê xe/ng.đêmx3 xe/ng.đê xe/ng.đêmx
65
m
65
m
365
602250
1600
584000
1850
675250

Bảng 2-DỰ BÁO LƯU LƯỢNG XE QUA TỪNG NĂM

XE KHÁCH

m
th

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15


M
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021

2022
2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029

Mức
tăng
Lưu lượng
trưởng( xe/năm (Xn)
%)
X*(1+K)
12
674520
12
755462
12
846118
12
947652
12
1061370
12
1188735
13
1343270
13

1517895
13
1715222
13
1938201
13
2190167
14
2496790
14
2846341
14
3244828
14
3699104

SVTH: NGUYỄN QUANG TÍN

XE TẢI
Mức
tăng
trưởng(
%)
12
12
12
12
12
12
13

13
13
13
13
12
12
12
12

XE CON

Mức
Lưu lượng
tăng
xe/năm (Xn) trưởng(
X*(1+K)
%)
654080
12
732570
12
820478
12
918935
12
1029208
12
1152712
12
1302565

13
1471899
13
1663245
13
1879467
13
2123798
13
2378654
14
2664092
14
2983783
14
3341837
14

Lưu lượng
xe/năm (Xn)
X*(1+K)
756280
756280
756280
756280
756280
756280
763032.5
763032.5
763032.5

763032.5
763032.5
769785
769785
769785
769785

Page 11


TKMH:LẬP&THẨM ĐỊNH DAĐT

GVHD: TH.s NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

Từ số liệu khảo sát nêu trên và các kết quả đã phân tích tại các chương trên cho thấy, do tốc
độ phát triển kinh tế - xã hội, tốc độ đô thị hóa khu vực dự án tăng nhanh làm cho lưu lượng
phương tiện tham gia giao thông trên đường Nguyễn Tất Thành hiện hữu đã quá tải (theo
22TCN-4054-98 năng lực thông xe tối đa của đường Nguyễn Tất Thành hiện hữu là 2.000
xcqđ/ ngđ). Vì vậy, việc đầu tư xây dựng mở rộng đường Nguyễn Tất Thành hiện hữu là
cần thiết, đáp ứng nhu cầu giao thông, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thực
hiện thành cơng cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của địa phương nói riêng, của
vùng kinh tế trọng điểm phía Duyên Hải Nam Trung Bộ và cả nước nói chung.
Việc đầu tư xây dựng mở rộng đường Nguyễn Tất Thành sẽ gặp một số các thuận lợi
và khó khăn như sau:
- Thuận lợi:
+ Khu vực xây dựng có nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ cao và năng động, sáng
tạo; nguồn vật liệu xây dựng như cát, đất xây dựng, đá các loại khá phong phú, có trữ
lượng và chất lượng tốt, cự ly vận chuyển ngắn nên sẽ giảm giá thành xây dựng cơng
trình.
+ Địa tầng của đường Hồ Thị Hương chủ yếu là lớp sét pha cát màu vàng nâu, xám

vàng trạng thái nửa cứng. Bên dưới là lớp sét màu nâu đỏ, nâu vàng lẫn sạn sỏi Laterit,
trạng thái cứng. Vì vậy, khả năng chịu lực tốt, có tính ổn định cao nên việc xử lý nền
đường đơn giản, giảm chi phí đầu tư.
- Khó khăn:
+ Do quy mơ mặt cắt đường rộng nên chi phí đền bù giải phóng mặt bằng lớn, tiêu
chuẩn kỹ thuật của tuyến đường cao, công nghệ thi công tiên tiến địi hỏi cơng nhân phải
có tay nghề vững vàng, máy móc thiết bị hiện đại, trình độ tổ chức tốt. Đây là các nguyên
nhân làm tăng tổng mức đầu tư của cơng trình.
Tuy nhiên, việc đầu tư xây dựng mở rộng đường Hồ Thị Hương là cần thiết, cần tận
dụng triệt để các thuận lợi, khắc phục những khó khăn, thử thách để đầu tư xây dựng và
sớm đưa đường Hồ Thị Hương vào khai thác.
IV . QUI MÔ, TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
1.

QUY TRÌNH, QUY PHẠM ÁP DỤNG :
- Quy trình khảo sát đường ơ tơ 22TCN 263-2000.

SVTH: NGUYỄN QUANG TÍN

Page 12


TKMH:LẬP&THẨM ĐỊNH DAĐT

GVHD: TH.s NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

- Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô 22TCN 273-01.
- Tiêu chuẩn thiết kế cầu

22TCN 18 -79.


- Tiêu chuẩn thiết kế cầu

22TCN 272-01.

- Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN 4054-98.
- Quy phạm thiết kế đường phố, quảng trường đơ thị

20TCN-83.

- Quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-93.
- Tiêu chuẩn thiết kế điện chiếu sáng TCXDVN 259 :2001
2.

CẤP QUẢN LÝ CỦA ĐƯỜNG :
Theo quy hoạch giao thông chung của thành phố mới tỉnh Nhơn Trạch đến năm
2020, tuyến đường Hồ Thị Hương sẽ phục vụ nhu cầu giao thông giữa các khu dân cư,
khu công nghiệp và các trung tâm công cộng.
Sau khi hồn thành, đây là tuyến giao thơng huyết mạch của thành phố nối Quốc lộ 1A.
Căn cứ vào tầm quan trọng về chính trị kinh tế - xã hội, dự báo lưu lượng thu hút của
tuyến, cấp đường kiến nghị là Đường chính thành phố cấp 3.
Tương tự vậy với số làn xe > 6làn chức năng tuyến dùng cho công tác quản lý, khai
thác sữa chữa đường là Đường phố chính cấp 3.

3.

CẤP KỸ THUẬT CỦA ĐƯỜNG :
Xét nhu cầu giao thông của tuyến đường và đặc điểm hiện trạng tuyến đường, kiến
nghị tốc độ thiết kế lấy theo tiêu chuẩn thiết kế 22TCN-273-01 với cấp đường là đường
trục đơ thị :

- Căn cứ lưu lượng xe tính toán >3000xcqđ/ngày đêm :
+ Chọn Cấp kỹ thuật 60, tốc độ tính tốn 60km/h cho đường chính.
+ Chọn Cấp kỹ thuật 40, tốc độ tính tốn 40km/h cho đường song hành.

4.

QUY MÔ MẶT CẮT NGANG ĐƯỜNG :
Theo quy hoạch, mặt cắt ngang có lộ giới là 80m, cụ thể như sau: (hè + đường song
hành + dải cây xanh + đường chính + dải phân cách + đường chính + dải cây xanh +
đường song hành + hè)

SVTH: NGUYỄN QUANG TÍN

Page 13


TKMH:LẬP&THẨM ĐỊNH DAĐT

GVHD: TH.s NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

= (10 + 10 + 4,5 + 12 + 7 + 12 + 4,5 + 10 + 10)m ứng với từ Km 0+00 đến Km
4+973. Trong đó đường chính gồm (2 x 3) làn = 6 làn xe, đường song hành (2 x 2) làn = 4
làn xe.
= (7,5 + 10 + 7 + 12 + 7 + 12 + 7 + 10 + 7,5)m tương ứng với Km 4+973 đến Km
10+310. Trong đó đường chính gồm (2 x 3) làn = 6 làn xe, đường song hành (2 x 2) làn =
4 làn xe.
Do chưa xây dựng đường vành đai 2 (giao tại km10+310), để không ảnh hưởng đến
môi trường dân sinh, giai đoạn trước 2010 xây dựng tiếp đến cuối tuyến đường hiện hữu
tại Km 14+008 bằng mặt cắt ngang có lộ giới 45m. Trong giai đoạn này thốt nước trên
tồn tuyến để thoát tự nhiên nên chưa xây dựng tuyến cống dọc và bó vỉa mép ngồi

đường chính, chỉ xây dựng các tuyến cống thoát nước ngang tuyến đường. Mặt cắt ngang
đoạn tuyến như sau : (hè + đường chính + dải phân cách + đường chính + hè) = (7,0 +
12 + 7 + 12 +7,0)= 45m.
5.

CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
5.1. Tiêu chuẩn hình học:
Tiêu chuẩn hình học tuyến được áp dụng Quy phạm thiết kế đường phố, đường quảng
trường đô thị 20 TCN 104-83; Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô 22 TCN 4054-98; 22 TCN
273 - 01 ứng với các vận tốc 80km/h cho phần đường chính và 60km/h cho phần đường
song hành:
- Tiêu chuẩn hình học cho đường chính theo vận tốc tính tốn là 80km/ h:
+ Độ dốc siêu cao lớn nhất : iscmax

=

6%

+ Bán kính đường cong bằng nhỏ nhất

: Rmin

+ Bán kính đường cong bằng thơng thường nhỏ nhất
+ Bán kính khơng cần làm siêu cao
+ Tầm nhìn quyết định tối thiểu

R2
: Lmin

+ Bán kính đường cong lồi tối thiểu

+ Bán kính đường cong lõm tối thiểu
+ Độ dốc dọc lớn nhất: imax =

=

250 m

: R1

=

450 m

= 2000m
=

300 m

Rlồimin

= 4900m

Rlõmmin = 3200m

5%

- Tiêu chuẩn hình học cho đường chính theo vận tốc tính tốn là 60km/ h:
SVTH: NGUYỄN QUANG TÍN

Page 14



TKMH:LẬP&THẨM ĐỊNH DAĐT

+ Độ dốc siêu cao lớn nhất

GVHD: TH.s NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

: iscmax

=

+ Bán kính đường cong bằng nhỏ nhất : Rmin

6%
=

+ Bán kính đường cong bằng thơng thường nhỏ nhất : R1
+ Bán kính khơng cần làm siêu cao

R2

+ Tầm nhìn quyết định tối thiểu

Lmin = 205 m

+ Bán kính đường cong lồi tối thiểu

Rlồimin


+ Bán kính đường cong lõm tối thiểu
+ Độ dốc dọc lớn nhất

: imax

=

135 m
= 400m

= 1200m

= 1800m
: Rlõmmin

= 1800m

6%

5.2. Tiêu chuẩn mặt đường và mô đun đàn hồi yêu cầu:
5 .2.1 Loại mặt đường: Mặt đường bê tơng nhựa nóng.
5.2.2. Mơ đun đàn hồi yêu cầu: Căn cứ vào lưu lượng xe tính tốn có tải trọng trục
tiêu chuẩn dự báo và cấp hạng đường để xác định các thơng số tính tốn như sau :
- Đường chính (2x12m) :
+ Cấp áo đường
đường cấp cao A1

: Mặt

+ Tải trọng trục tính tốn

+ Ap lực bánh xe

: P = 12 tấn (Xe H30)

: p = 6kg/cm2

+ Đường kính vệt bánh xe: D = 36cm
+ Lưu lượng xe trục 12tấn tính tốn : ≥ 500 xe/ngđ.
+ Môduyn đàn hồi yêu cầu tối thiểu : Eyc = 1910 kg/cm2
- Đường song hành (2x10m) :
+ Cấp áo đường
đường cấp cao A1

: Mặt

+ Tải trọng trục tính toá: P = 10 tấn (Xe H30)
+ Ap lực bánh xe: p = 6kg/cm2
+ Đường kính vệt bánh xe: D = 33cm

SVTH: NGUYỄN QUANG TÍN

Page 15


TKMH:LẬP&THẨM ĐỊNH DAĐT

GVHD: TH.s NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

+ Lưu lượng xe trục 12tấn tính tốn : ≥ 200 xe/ngđ.
+ Mơduyn đàn hồi yêu cầu tối thiểu : Eyc =1780 Kg/cm2

5.3. Tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế cầu:
- Quy mô công trình: Vĩnh cửu.
- Tải trọng: Đồn xe H-30 + đồn người đi bộ, xe bánh nặng XB-80.
- Khổ cầu: Phù hợp với khổ đường (chiều dài L=12,5m, chiều rộng B=12,75m).
- Tĩnh khơng thơng thuyền: Khơng có nhu cầu thơng thuyền.
5.4. Nguyên tắc thiết kế các nút giao:
Căn cứ vào định hướng quy hoạch giao thông thành phố Nhơn Trạch của UBND tỉnh
Đồng Nai đến năm 2020 và lưu lượng xe dự báo đến năm thứ 15 trong tương lai, tổ chức
các nút giao theo dạng giao thức đồng mức theo theo nguyên tắc sau:
+ Đối với giao cắt với đường cấp cao hơn hoặc bằng tổ chức nút giao liên thông đồng
mức đảm bảo hướng ưu tiên của đường ưu tiên thông qua hệ thống đảo phân làn.
+ Đối với các giao cắt với đường có cùng cấp hoặc cấp thấp hơn tổ chức nút giao liên
thông đồng mức bố trí các đoạn chuyển làn, chuyển tốc, đảo trịn, đảo phân làn tùy theo
cấp đường giao cắt.
- Tại các vị trí nhà máy lớn tại các khu cơng nghiệp, khu dân cư tập trung tổ chức giao
thông bộ hành không liên thông khác mức như các hầm chui dân sinh…
5.5. Tiêu chuẩn thiết kế hệ thống thoát nước :
- Hệ thống cống ngang đường : Thiết kế với tải trọng H30, XB80.
- Hệ thống cống dọc dưới vỉa hè : Thiết kế với tải trọng H10.
- Lưu vực, khẩu độ và lưu lượng cống thiết kế theo quy hoạch tổng thể thoát nước của
thành phố Nhơn Trạch và quy hoạch chi tiết của các khu công nghiệp.
5.6. Tiêu chuẩn thiết kế điện và an tồn giao thơng :
5.6.1/Hệ thống điện :
- Thiết kế điện chiếu sáng :

TCXDVN 259 :2001

+ Cấp chiếu sáng : Cấp A, căn cứ theo của đường phố chính cấp 1.
SVTH: NGUYỄN QUANG TÍN


Page 16


TKMH:LẬP&THẨM ĐỊNH DAĐT

GVHD: TH.s NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

+ Độ chói trung bình (Ltb) : 1.6cd/m2.
IV. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ, THI CÔNG VÀ QUẢN LÝ KHAI THÁC DỰ ÁN
A.CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ:
1. Bình diện tuyến:
1.1 Các điểm khống chế tuyến:
Điểm cuối tuyến: Giao với đường tỉnh lộ 25
Điểm đầu: Giao cắt với Quốc lộ 1A thuộc huyện Nhơn Trạch ,tỉnh Đồng Nai

-

- Vị trí giao cắt với đường 310: Xung quanh điểm giao cắt hiện hữu đã xây dựng nhiều
công trình theo quy hoạch của các khu cơng nghiệp Nhơn Trạch 1; 2 và 3 vì vậy nên giữ
nguyên hiện trạng lộ giới đường để thiết kế tuyến.
1.2 Phương án tuyến: Tim tuyến thiết kế trùng với tim của Hồ Thị Hương hiện hữu,
được mở rộng ra hai bên như sau: Mở rộng về phía Bắc là 30,5m, mở rộng về phía Nam
là 49,5m. Đây là phương án khả thi tối ưu nhất bởi các nguyên nhân sau :
- Dọc 2 bên tuyến các khu công nghiệp, khu dân cư đã và đang xây dựng có quy
hoạch chi tiết đã được phê duyệt ấn định chừa lộ giới như trên.
- Nằm trên trục tuyến cần nâng cấp mở rộng đoạn qua trung tâm được phê duyệt và
xây dựng với quy mơ và phương án tuyến tương tự.
1.3/ Bình đồ tuyến :
- Thiết kế các đường cong nằm :
STT


Lý trình

Góc ngoặt
q(độ)

R
(m)

P
(m)

K
(m)

isc
%

1

Km1+612,56

10o50'30''

700

3,14

132,45


0

2

Km1+764,54

9o40'

1000

3,63

171,51

0

3

Km1+953,76

10o38'20''

800

3,46

148,55

2


4

Km2+106,56

6o19'

1000

1,52

110,25

0

5

Km3+573,92

3o48'5''

1800

0,99

119,42

0

SVTH: NGUYỄN QUANG TÍN


Page 17


TKMH:LẬP&THẨM ĐỊNH DAĐT

GVHD: TH.s NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

- Thiết kế các giao lộ :

Stt

Lý trình

Kiểu
nút giao

Cấp hạng
đường giao

Quy mơ nút giao

1

KM0+00

Ngã ba quốc
lộ 1A

Giao với đường cấp
cao hơn 1 cấp


Cùng mức, liên thơng
bằng đảo phân làn

KM3+50

Ngã Ba
tuyến tránh
Tuy Hịa

Giao với đường cấp
thấp hơn 1 cấp

Cùng mức, liên thông
trực tiếp

KM3+950

Ngã ba
đường Mậu
Thần

Giao với đường cấp
thấp hơn 1 cấp

Cùng mức, liên thông
trực tiếp

4


KM4+50

Ngã ba
đường Lê
Thành
Phương

Giao với đường cấp
thấp hơn 1 cấp

Cùng mức, liên thông
trực tiếp

5

KM4+968

Ngã tư với
dường Trần
Phú

Giao với đường
cùng cấp

Cùng mức, liên thơng
bằng đảo trịn

6

KM5+600


Ngã ba
-đường số 8

Giao với đường cấp
thấp hơn 1 cấp

Cùng mức, liên thông
trực tiếp

7

KM6+200

Ngã tư Trần
Hưng Đạo

Giao với đường cấp
thấp hơn 1 cấp

Cùng mức, liên thông
trực tiếp

8

KM6+500

Ngã ba
đường Độc
Lập


Giao với đường cấp
thấp hơn 1 cấp

Cùng mức, liên thông
trực tiếp

2

3

2. Thiết kế trắc dọc:
- Cao độ thiết kế được thiết kế phải thỏa mãn các yêu cầu:
+ Cao độ san nền thoát nước mưa theo quy hoạch. Đủ chiều cao tối thiểu trên mực
nước khống chế ứng với tần suất lũ 1%.

SVTH: NGUYỄN QUANG TÍN

Page 18


TKMH:LẬP&THẨM ĐỊNH DAĐT

GVHD: TH.s NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

+ Đảm bảo độ dốc dọc tối thiểu cho tốc độ thiết kế 60km/h với đường chính, 40km/h
với đường song hành .
+ Đảm bảo cho việc tận dụng một cách tốt nhất nền đường hiện hữu bằng cách căn cứ
vào môduyn đàn hồi hiện hữu thiết kế chiều dày lớp kết cấu tăng cường sao cho đảm bảo
mođuyn đàn hồi yêu cầu.

+ Phù hợp với cao độ các khu công nghiệp, khu dân cư hiện hữu.
+ Việc thiết kế trắc dọc có xem xét tới việc phối hợp hài hịa với bình diện tuyến để
đáp ứng điều kiện chạy xe thuận lợi và an toàn nhất, đảm bảo yêu cầu về cảnh quan cơng
trình.
- Vận dụng các yếu tố trên như sau : Cao độ san nền theo Quy hoạch là cao độ quy
hoạch khi chưa có các cơng trình, nhưng hiện nay cao độ mặt đường hiện hữu và các khu
vực khác có liên quan có nhiều sai khác với Quy hoạch. Do vậy căn cứ vào cao độ và
moduyn đàn hồi mặt đường hiện hữu tính tốn được chiều dày lớp kết cấu tăng cường
đường cũ như sau :
+ Bù vênh mặt đường cũ bằng bê tơng nhựa dày trung bình 7cm.
+ Tăng cường bề mặt đường cũ bằng lớp bê tông nhựa dày 5cm.
- Độ dốc dọc lớn nhất trên các đoạn :
+ Km 1+00

0 ÷ Km 2+ 000

:

+ Km 2+000 ÷ Km 3+ 000

idmax = 0,17%
idmax = 1,16%

+ Km 3+00

0 ÷ Km 4+ 000

:

idmax = 2,47%


+ Km 4+00

0 ÷Km 5+ 000

:

idmax = 0,10%

+ Km 5+00

0 ÷ Km 6+ 000

:

idmax = 0,34%

+ Km 6+00

0 ÷ Km 7+ 000

:

idmax = 0,64%

:

idmax = 0,49%+ Km 8

+ Km 7+00 0 ÷ Km 8+ 00

3. Thiết kế mặt cắt ngang:

Căn cứ vào năng lực thơng xe dự báo đến năm tính tốn là năm 2020 (xem phụ lục
tính tốn kèm theo) và quy hoạch tổng thể mạng lưới giao thông thành phố mới Nhơn
Trạch, mặt cắt ngang toàn tuyến sẽ được chia thành 3 đoạn:

SVTH: NGUYỄN QUANG TÍN

Page 19


TKMH:LẬP&THẨM ĐỊNH DAĐT

GVHD: TH.s NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

- Đoạn 1 từ Km 0+00 đến Km 4+973 được thiết kế với 10 làn xe, năng lực thông xe
tối đa một giờ là 18.000 xcqđ/h; Năng lực thông xe thực tế một ngày đêm của năm tính
tốn 2020 là 48.500 xcqđ/ ngày đêm:
Mặt cắt ngang:
+ Dải phân cách giữa (dành cho tuyến xe điện)
+ Phần mặt đường chính: 2x 12.0m
+ Dải phân cách 2 bên

= 7,0m

= 24,0m

: 2x 4.5m

= 9,0m


+ Đường song hành: 2x10m = 20,0m
+ Hè hai bên đường song hành

: 2x10m= 20,0m

Tổng cộng = 80,0m
- Đoạn 2 từ Km 4+973 đến Km 13+318 được thiết kế với 10 làn xe, năng lực thông xe
tối đa một giờ là 18.000 xcqđ/h; Năng lực thông xe thực tế một ngày đêm của năm tính
tốn 2020 là 48.500 xcqđ/ ngày đêm:
Mặt cắt ngang:
+ Dải phân cách giữa (dành cho tuyến xe điện)

= 7,0m

+ Phần mặt đường chính: 2x 12.0m = 24,0m
+ Dải phân cách 2 bên

: 2x 7.0m= 14,0m

+ Đường song hành: 2x10m = 20,0m
+ Hè hai bên đường song hành

: 2x7.5= 15,0m

Tổng cộng= 80,0m
- Đoạn 3 từ Km 13+318 đến Km 14+008: Không xây dựng hai đường song hành, chỉ
kéo dài đường chính với năng lực thơng xe tối đa một giờ là 10.800 xcqđ/h; Năng lực
thông xe thực tế một ngày đêm của năm tính tốn 2020 là 29.100 xcqđ/ ngày đêm.
Mặt cắt ngang:

+ Dải phân cách giữa

7,0m

+ Phần mặt đường chính: 2x 12.0m = 24,0m
+ Hè hai bên đường song hành: 2x7.0m = 14,0m
SVTH: NGUYỄN QUANG TÍN

Page 20


TKMH:LẬP&THẨM ĐỊNH DAĐT

Tổng cộng

GVHD: TH.s NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

= 45,0m

*/Thông số chung :
- Độ dốc ngang mặt đường: Mỗi chiều xe chạy bố trí dốc ngang một mái 2% về phía
lề đường.
- Dải phân giữa hai làn chính rộng 7m.
- Hai dải phân cách giữa đường chính và đường song hành độ dốc ngang là 0% trên
toàn tuyến.
- Vỉa hè hai bên đường song hành có độ dốc ngang về phía mặt đường là 2%.
4. Thiết kế nền đường:
- Đoạn I (từ Km 0 đến Km 1+500):
+ Xử lý sơ bộ nền đường hiện hữu: Bạt mái, bóc hữu cơ.
+ Bóc bỏ lớp hữu cơ dày trung bình 20cm

+ Đắp đất chọn lọc độ chặt K ≥ 0.95 mở rộng nền đường: 24,5m phía Bắc và 43,5m
về phía Nam.
+ Gia cố mái ta luy đắp bằng đất sét dày 30cm dốc mái 1:1,5.
- Đoạn II (từ Km1+500 đến Km 2+500): Đây là đoạn nền có địa chất tương đối yếu
do vậy phải xử lý bằng biện pháp thay nền kết hợp gia cố vải địa kỹ thuật cụ thể như sau:
+ Xử lý sơ bộ nền đường hiện hữu: Bạt mái, bóc hữu cơ.
+ Mở rộng nền đường có kích thước như đoạn trên, nhưng đào vét một phần bùn bề
mặt trung bình 0,5m, trải vải địa kỹ thuật trên suốt chiều rộng nền đường, đắp cát đầm
chặt K ≥ 0.95 đến cao độ thiết kế dày trung bình 1,2m. Lớp bùn còn lại dày khoảng 2,5m
được cố kết ngay trong q trình thi cơng.
+ Gia cố mái ta luy đắp bằng đất sét dày 30cm dốc mái 1:1,5.
- Đoạn III (từ Km 2+500 đến cuối tuyến tại Km 13+318):
+ Xử lý sơ bộ nền đường hiện hữu: Bạt mái, bóc hữu cơ.
+ Bóc bỏ lớp hữu cơ dày trung bình 20cm
+ Mở rộng nền đường đến chiều rộng thiết kế bằng cách đắp đất chọn lọc từng lớp
0,3m đầm chặt K ≥ 0.95.
SVTH: NGUYỄN QUANG TÍN

Page 21


TKMH:LẬP&THẨM ĐỊNH DAĐT

GVHD: TH.s NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

*/ Thiết kế chung cho các đoạn:
+ Đối với lớp đất trên cùng của nền đường sát với các lớp kết cấu trong phạm vi
đường xe chạy đường gia cố bằng sỏi đỏ tạo thành lớp móng phụ cho mặt đường với
chiều dày tối thiểu 0,3m đầm chặt K ≥ 0.98.
+ Các lớp đất đắp khác đắp đất chọn lọc với độ dày từng lớp tối đa 0.3m, độ chặt K ≥

0.95. Mô đun đàn hồi trên mặt nền đất sau khi lu lèn phải đạt Eo ≥ 470kg/ cm2.
+ Taluy nền đào: 1/1; nền đắp:1/1,5.
5. Thiết kế mặt đường:
Áp dụng tiêu chuẩn thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-93; Quy phạm thiết kế đường
phố, đường quảng trường đô thị 20TCN 104-83.
5.1. Thiết kế mặt đường chính:
Đối với đường chính trùng với Tỉnh lộ 25B hiện hữu (đường chính phía Bắc):
+ Giữ lại mặt đường cũ rộng 7,0m.
+ Bù vênh và hoàn thiện lại mặt đường bằng BTNN dày khoảng 12 cm (nhựa mịn
dày 5cm + nhựa thô dày 7cm)
Đối với phần đường làm mới và phần đường mở rộng nền hiện hữu (2x2.5m), trên cơ
sở các thơng số chung như đã trình bày ở Chương VII và mô đun đàn hồi yêu cầu E yc =
1910daN/cm2, kết cấu áo đường được tính tốn đề xuất như sau:
+ Bê tơng nhựa hạt mịn

dày 5 cm.

+ Bê tông nhựa hạt thô

dày 7 cm.

+ Đá dăm macadam dày 35 cm.
+ Gia cố nền bằng cấp phối sỏi đỏ dày 30cm ,K≥0.98
+ Nền đất đầm chặt K≥0.95.
5.2. Thiết kế mặt đường song hành:
Trên cơ sở các thơng số chung như đã trình bày ở Chương VII và mô đun đàn hồi yêu
cầu Eyc = 1780daN/cm2, kết cấu áo đường được tính tốn đề xuất như sau:
+ Bê tông nhựa hạt mịn

dày 5 cm.


+ Bê tông nhựa hạt thơ

dày 7 cm.

SVTH: NGUYỄN QUANG TÍN

Page 22


TKMH:LẬP&THẨM ĐỊNH DAĐT

GVHD: TH.s NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

+ Đá dăm macadam dày 30 cm.
+ Gia cố nền bằng cấp phối sỏi đỏ dày 30cm , K≥0.98.
+ Nền đất đầm chặt K≥0.95.
6. Thiết kế giải phân cách và vỉa hè đường song hành:
- Dải phân cách giữa rộng 7,0m là khoảng tĩnh khơng để bố trí tuyến xe điện trên cao
trong tương lai. Vì vậy dải phân cách giữa khơng bố trí trụ cơng trình.
- Dải phân cách giữa đường chính và đường song hành đoạn từ Km 0+000 đến Km
4+973 rộng 2x4,5m: Bố trí hệ thống thốt nước mưa đi ngầm, đường ống khí đốt, phía
trên bố trí trụ đèn chiếu sáng và cây xanh tán nhỏ; Đoạn qua khu dân cư bố trí thêm
đường điện 0.4KV.
- Dải phân cách giữa đường chính và đường song hành đoạn từ Km 4+973 đến Km
13+318 rộng 2x7,0m: Bố trí hệ thống thốt nước mưa đi ngầm, phía trên bố trí trụ đèn
chiếu sáng và cây xanh tán nhỏ; Đoạn qua khu dân cư bố trí thêm đường điện 0.4KV.
- Vỉa hè đoạn Km 0+000 đến Km 4+973 rộng 2x10m: Bố trí hệ thống thoát nước
mưa, đường ống cấp nước, đường điện 22KV, cáp thơng tin; Đoạn qua khu dân cư bố trí
thêm hệ thống thoát nước bẩn và đường điện 0.4K; Đoạn qua khu cơng nghiệp bố trí thêm

đường ống cấp khí.
- Vỉa hè đoạn Km4+973 đến Km13+318 rộng 2x7,0m: Bố trí hệ thống thoát nước
mưa, đường ống cấp nước, đường điện 22KV, cáp thông tin; Đoạn qua khu dân cư bố trí
thêm hệ thống thốt nước bẩn và đường điện 0.4KV.
- Vỉa hè từ bó vỉa vào 3,0m được lát gạch TERRAZZO với kết cấu như sau:
+ Lát gạch Terrazzo 40x40.
+ Bê tông đá 1x2 M.150 dày 5cm.
+ Cấp phối đá dăm dày 10cm K
+ Đất nền đầm chặt K





0.95.

0.90

- Bó vỉa và thành giải phân cách bằng bê tông dá 1x2 M200, đổ lót bằng bê tơng đá 4x6
M100 dày 10cm.
7. Thiết kế trồng cây xanh:
7.1 Cây xanh trên vỉa hè :
SVTH: NGUYỄN QUANG TÍN

Page 23


TKMH:LẬP&THẨM ĐỊNH DAĐT

GVHD: TH.s NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM


- Trồng cây xanh từ trung mộc đến đại mộc với khoảng cách trung bình 6 ÷ 8m/cây.
- Bồn trồng cây bằng BTCT đúc sẵn kích thước 1200x1200 đặt âm dưới vỉa hè. Mặt
bồn được chèn gạch BTXM 4 lỗ rỗng.
- Trồng cỏ gừng quanh gốc cây kích thước 0,4x0,4m.
7.2 Cây xanh trên đảo và giải phân cách :
- Trồng cây xanh tán nhỏ, cây kiểng, cây bụi trồng thành hàng hoắc thành khóm chống
bụi và tạo vẻ đẹp mỹ quan đơ thị.
- Diện tích mặt đất trống trồng cỏ gừng.
- Viền xung quanh giải phân cách trồng cây tạo viền chiều cao≤ 60cm
7.3 Tiêu chuẩn cây trồng:
- Cây thẳng, dáng cân đối, không sâu bệnh.
- Cây trông không thuộc danh mục cấm trồng do UBND tỉnh ban hành.
- Đối với cây gỗ nhỏ chiều cao tối thiểu khi đưa ra trồng từ 1,5m trở lên, đường kính cổ
rễ từ 5cm trở lên; đối với cây gỗ lớn chiều cao tối thiểu khi đưa ra trồng từ 3m trở lên,
đường kính cổ rễ từ 6cm trở lên.
- Cây mới trồng phải được chống giữ chắc chắn, ngay thẳng.
- Cây phải được lắp đặt bó vỉa bảo vệ gốc .
8. Thiết kế các nút giao:
8.1. Các nút giao liên thông:
Căn cứ vào tài liệu quy hoạch định hướng phát triển giao thông dài hạn đến năm 2020
và lưu lượng xe dự báo đến năm thứ 15 trong tương lai của Công ty Tư vấn đầu tư IDICO
thực hiện, các phương án các nút giao thơng theo hai dạng giao thức có các ưu nhược
điểm như sau:
- Giao thức đồng mức : Tiết kiệm vốn đầu tư cho giai đoạn đến năm 2020. Hơn nữa lưu
lượng thơng hành của tồn tuyến đến năm 2020 là 48.500xcqd/ng.đêm vượt xa so với lưu
lượng xe thực tế dự báo đến năm thứ 15 trong tương lai là 29.500 xcqd/ng.đêm do vậy các
điểm xung đột tại các nút giao đồng mức vẫn hồn tồn có thể khống chế được.

SVTH: NGUYỄN QUANG TÍN


Page 24


TKMH:LẬP&THẨM ĐỊNH DAĐT

GVHD: TH.s NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

- Giao thức khác mức : Tổ chức giao thức khác mức tại các nút giao hạn chế tối thiểu
các xung đột giao thơng, tạo được mỹ quan tầm vóc cho một đơ thị lớn. Song vốn đầu tư
rất lớn, nếu phát triển khơng đồng bộ với tình hình phát triển giao thơng chung trong tồn
khu vực sẽ gây lãng phí cho một đô thị mới đang rất cần vốn để phát triển. Bên cạnh đó sẽ
ảnh hưởng rất lớn đến việc thiết kê các hệ thống hạng mục khác liên quan như xe điện
trên cao ..
Do vậy chúng tôi chọn các giải pháp thiết kế nút giao cho ba nút giao điển hình như
sau:
- Nút giao với Quốc lộ 51: Đây chính là điểm đầu dự án, hiện tại đây là điểm tập trung
xe cao nhất trên toàn tuyến. Hướng đường ưu tiên là Quốc lộ 51, bố trí một số đoạn
chuyển làn, chuyển tốc, mở rộng các nhánh rẽ trực tiếp để đảm bảo sự thơng thuận và an
tồn.
- Nút giao với Tỉnh lộ 319: Hiện trạng tại giao lộ trên đã xây dựng nhiều cơng trình
kiên cố theo quy hoạch của các khu công nghiệp Nhơn Trạch 1; 2; 3. Để giảm chi phí, tiết
kiệm vốn đầu tư vị trí tuyến được xác định trên cơ sở hiện trạng. Việc tổ chức giao thơng
tại nút như sau: Bố trí đảo tròn và sơn phân làn đảm bảo ưu tiên cho đường 25B.
- Nút giao với đường vành đai từ Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh: Trong tương lai sẽ
là nút giao thông quan trọng nhưng do hiện nay tuyến đường này chưa đầu tư nên nút giao
thông này chưa đầu tư.
- Nút giao với đường 4m xã Phú Thạnh thuộc huyện Nhơn Trạch, giáp với kho đạn
thành Tuy Hạ: Là nút giao thông tạm thời cho việc lưu thông hiện nay.
8.2. Các nút giao không liên thông:

Đối với các cổng của các khu công nghiệp và khu dân cư tập trung, việc tổ chức cho
người đi bộ qua đường phải được tính đến. Việc tổ chức giao thơng cho người đi bộ qua
đường thông qua các nút giao khác mức không liên thông như hầm chui dân sinh, cầu
vượt bộ hành… là cần cần thiết. Do hạn chế về chiều cao tĩnh không của tuyến đường
(tuyến xe điện trên cao) nên phương án làm cầu vượt bộ hành là khơng hợp lý. Vì vậy
chọn giải pháp thiết kế hầm chui dân sinh như sau:
- Tại vị trí cổng nhà máy FORMOSA sẽ do Công ty TNHH Hưng Nghiệp đầu tư.
- Tại vị trí khu đơ thị trung tâm thành phố Nhơn Trạch, hiện nay NAGECO đang quy
hoạch và thiết kế, vì vậy giao cắt đó được tính cho dự án khu đơ thị trung tâm.
SVTH: NGUYỄN QUANG TÍN

Page 25


×