Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề thi thử THPT quốc gia môn sinh học của trường THPT chuyên lào cai lần 1 năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.23 KB, 14 trang )

SỞ GD & ĐT LÀO CAI
TRƯỜNG THPT CHUYÊN

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I
NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1: Vùng mã hóa của một gen ở sinh vật nhân sơ dài 4080A0. Trên mạch 1 của vùng này của gen hiệu số
tỷ lệ phần trăm giữa Adenin và Timin bằng 20% số nu của mạch. Ở mạch 2 tương ứng, số nu loại A chiếm
15% số nu của mạch và bằng một nửa số nu của Guanin. Khi gen nhân đôi một lần đã làm đứt và hình thành
bao nhiêu liên kết hidro giữa hai mạch đơn của gen ?
A. 2998 và 5998
B. 5998 và 6000
C. 2998 và 3000
D. 3000 và 6000
Câu 2: Quá trình tái bản ADN gồm các bước
1- Tổng hợp các mạch ADN mới
2- Hai phân tử ADN con xoắn lại
3-Tháo xoắn phân tử ADN
Trình tự các bước trong q trình nhân đơi là:
A. 3,2,1
B. 2,1,3
C. 1,2,3
D. 3,1,2
Câu 3: Thành phần nào của nucleotit có thể tắc ra khỏi chuỗi polinucleotit mà không làm đứt mạch.
A. Đường C5H10O5.
B. Đường C5H10O4.
C. Bazo nito
D. Axit photphoric
Câu 4: Một gen thành phần có tỉ lệ giữa các đoạn exon/intron = 1,5. Trong các đoạn mã hóa chứa 4050 liên


kết hidro. Phân tử mARN trưởng thành có tỉ lệ A:G:U:X= 1:3:2:4. Số nu loại A,G,U,X của phân tử mARN
trưởng thành lần lượt là
A. 150,450,300,600
B. 225,675,450,900
C. 150,300,450,600
D. 675,225,900,450
Câu 5: Cả ba loại ARN ở sinh vật có cấu tạo tế bào đều có đặc điểm chung
1- Chỉ gồm một chuỗi polinucleotit
2-Cấu tạo nguyên tắc đa phân
3- Có bốn đơn đơn phân
4- Các đơn phân liên kết theo nguyên tắc bổ sung
5- Phân tử đường là deoxiribozo
Phương án đúng là:
A. 1,2,3
B. 1,2,3,5
C. 1,3,4
D. 1,2,3,4
Câu 6: Đột biến thay thế nucleotit ở vị trí thứ 3 của bộ ba nào dưới đây trên mạch mã gốc của gen sẽ làm
cho q trình dịch mã khơng diễn ra được ?
A. 5’-TAX-3’
B. 5’ –ATX – 3’
C. 5’ – AGA – 3’
D. 5’ – XAT- 3’
Câu 7: Chọn câu đúng trong các câu sau:
1.Chỉ có 1 trong 2 mạch của gen làm mạch khuôn điều khiển cơ chế sao mã 2.Mạch khn của gen có chiều
3’→ 5’ cịn mARN được tổng hợp thì có chiều ngược lại 5’→ 3’
3.Khi biết tỉ lệ % hay số lượng từng loại đơn phân trong mARN ta suy ra tỉ lệ hay số lượng mỗi loại đơn
phân của gen và ngược lại
Phương án đúng là
A. 2,3

B. 1,2
C. 1,3
D. 1,2,3
Câu 8: 1.Tất cả các gen của vi sinh vật là gen không phân mảnh
2.Sinh vật nhân thực sử dụng đơn vị phiên mã là một gen
3.Gen ở sinh vật nhân thực là gen phân mảnh
4.Exon là các đọan nucleotit khơng mã hóa axit amin
5.Intron không phân bố ngẫu nhiên trong hệ gen mà định vị ở những vị trí đặc biệt
6.Intron là trình tự nucleotit nằm trong vùng mã hóa khơng có khả năng phiên mã và dịch mã
Số phát biểu sai là :


A. 4
B. 5
C. 1
D. 3
Câu 9: Cơ chế gây độc của tetracilin với vi khuẩn là
A. Nó ngăn cản quá trình phiên mã
B. ức chế sự hình thành tế bào
C. ngăn cản quá trình sao chép AND
D. ức chê hoạt động của riboxom dịch mã
Câu 10: Quá trình sinh tổng hợp protein được gọi là dịch mã vì đây là quá trình
A. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và có sự tham gia của riboxom
B. Tổng hợp chuỗi polipeptit từ các axit amin trong tế bào chất của tế bào
C. Truyền đạt thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất
D. Truyền thông tin di truyền từ dạng các mã di truyền trên mARN thành các aa
Câu 11: Gen có G=20% và 720 nu loại T. Mạch đơn thứ nhất của gen có X=276 nu và 21% A. Q trình
phiên mã của gen cần mơi trường cung cấp 1404 nu loại U. Mạch khuôn là mạch nào và gen phiên mã mấy
lần?
A. Mạch 2:2 lần

B. Mạch 1: 4 lần
C. Mạch 1: 3 lần
D. Mạch 2: 3 lần
Câu 12: Cho các thông tin sau đây :
(1) mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp protein
(2) Khi riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì q trình dịch mã hồn tất
(3) Nhờ một enzim đặc hiệu,axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi polipeptit vừa tổng hợp
(4) mARN sau phiên mã được cắt bỏ intron, nối các exon lại với nhau thành mARN trưởng thành
Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã dùng với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là
A. (3) và (4)
B. (1) và (4)
C. (2) và (3)
D. (2) và (4)
Câu 13: Có bao nhiêu nhận định đúng về gen ?
1.Gen mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN
2. Dựa vào sản phẩm của gen người ta phân loại gen thành gen cấu trúc và gen điều hòa
3. Gen cấu trúc là một đọan ADN mang thông tin mã hóa cho một tARN, rARN hay một polipeptit hồn
chỉnh
4. Xét về mặt cấu tạo, gen điều hịa có cấu tạo khác gen cấu trúc
5.Gen điều hịa mang thơng tin mã hóa cho chuỗi polipeptit với chức năng điều hịa sự biểu hiện của các gen
cấu trúc khác.
6. Trong các nucleotit thành phần đường deoxiribozo là yếu tố cấu thành thông tin.
7. Trình tự các nucleotit ADN là trình tự mang thông tin di truyền.
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
Câu 14: Một gen có 5 đoạn exon và 4 đoạn intron. Trong điều kiện khơng có đột biến và mỗi phần tử
mARN trưởng thành đều có đủ 5 exon thì gen này tạo ra tối đa bao nhiêu loại phân tử mARN ?
A. 5

B. 4
C. 6
D. 1
Câu 15: 1.ADN- pol chỉ có thể xúc tác kéo dài mạch mới khi có sẵn đầu 3’OH tự do, do vậy cần phải có
đoạn mồi để cung cấp đầu 3’OH
2. Đoạn mồi có bản chất là ARN được tổng hợp bởi enzim ARN-pol
3. Do mỗi nucleotit bị phophoril hóa ở vị trí 3’OH nên mạch mới luôn được kéo dài theo chiều 5’ – 3’
4. Có nhiều loại ARN-pol tham gia tổng hợp ADN
Những phát biểu đúng là:
A. 1,3
B. 1,2
C. 2,3
D. 3,4
Câu 16: Phương thức nào dưới đây về cơ chế điều hòa biểu hiện gen là chung ở sinh vật nhân sơ và nhân
chuẩn
A. Xếp cuộn ADN thành NST
B. Các protein hoạt hóa hoặc ức chế bám vào ADN
C. Thêm mũ và đuôi cho ARN sau khi phiên mã
D. Lấy đi phần không mã thơng tin mã hóa trên ARN


Câu 17: Thuốc kháng sinh chữa nhiều bệnh là do virut gây nên. Tại sao penicilin lại có thể gây độc cho vi
khuẩn?
A. Ức chế sự hình thành tế bào
B. Ức chế riboxom dịch mã
C. Nó ngăn cản q trình phiên mã
D. Ngăn cản quá trình sao chép ADN
Câu 18: Các cặp quan hệ nào dưới đây không đúng
A. Riboxom – tổng hợp ARN
B. ARN-polimeraza – tham gia phiên mã và tổng hợp đoạn mối

C. ADN ligaza nối các đoạn okazaki với nhau
D. tARN – vận chuyển aminoaxit
Câu 19: Về gen cấu trúc:
1- Gen cấu trúc gồm 3 vùng trình tự điển hình: vùng điều hịa - vùng mã hóa- vùng kết thúc
2-Vùng điều hòa nằm ở đầu 5’ của mạch mang mã gốc mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt phiên mã
3-Vùng điều hịa nằm ở đầu 5’ của mạch mang mã gốc mang tín hiệu khởi động và kiểm soát dịch mã
4-Những đoạn nucleotit ở vùng điều hịa của gen thường phản ứng với các tín hiệu hóa học bên trong và
ngồi tế bào.
5-Những tương tác của vùng điều hịa với tín hiệu bên trong hoặc ngồi gây nên bất hoạt các gen cấu trúc.
6-Vùng điều hòa của gen bao gồm vùng khởi động, vùng vận hành, vùng suy giảm, vùng tăng cường.
7-Vùng mã hóa mang thơng tin mã hóa các axit amin.
8- Vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc, mang thông tin kết thúc phiên mã.
9- Mạch mã gốc là mang thông tin di truyền, cịn mạch bổ sung khơng mang thơng tin di truyền
Có bao nhiêu thơng tin đúng trong các câu trên
A. 4
B. 6
C. 7
D. 5
Câu 20: Vùng mã hòa của một gen ở sinh vật nhân sơ dài 4080 A0. Trên mạch 1 của vùng này của gen, hiệu
số tỷ lệ phần trăm giữa Adenin và Timin bằng 20% số nu của mạch. Ở mạch 2 tương ứng, số nu loại A
chiếm 15% số nu của mạch và bằng một nửa số nu của Guanin. Khi gen phiên mã một lần đã lấy của môi
trường nội bào 180 Uraxin. Cho rằng số lượng đơn phân của mARN bằng số lượng đơn phân của một mạch
đơn ở vùng mã hóa của gen. Số nucleotit loại A,T,G,X có trên mạch bổ sung của gen là
A. 540,540,660,660
B. 420,180,240,360
C. 600,600,600,600
D. 180,420,360,240
Câu 21: Nếu ni cấy một tế bào E.Coli có một phần tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa N15 phóng xạ chưa
nhân đơi trong mơi trường chỉ có N14, q trình phân chia của vi khuẩn tạo ra 4 tế bào con. Số phân tử ADN
ở vùng nhân của các E.Coli có chứa N15 phóng xạ được tạo ra trong q trình trên là

A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Câu 22: Cho các nhận định sau:
1-Enzim tham gia quá trình phiên mã là ARN-polimeraza
2- Quá trình phiên mã bắt đầu từ điểm khởi đầu và kết thúc ở điểm kết thúc trên gen
3- mARN sơ khai của sinh vật nhân thực gồm các đoạn exon và các intron
4- Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực chỉ có một loại enzim tham gia 5- Phân tử mARN được tổng hợp
theo chiều 3’-5’
6-Mạch làm khn để tổng hợp ARN có chiều từ 3’→5’
7- Q trình phiên mã diễn ra trong tế bào chất.
Số câu đúng là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
0
Câu 23: Gen có chiều dài 2193A , q trình nhân đơi của gen đã tạo ra 64 mạch đơn trong các gen con,
trong đó chứa 8256 nu loại Timin. Số loại nu của gen ban đầu là
A. A= T = 516 ;G=X=129
B. A= T =258 ;G = X 387
C. A= T = 129;G=X =516
D. A= T = 387 ;G=X =258
Câu 24: Cho các sự kiện sau:


1- Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bán bảo tồn
2- Cần sự xúc tác của enzym
3- Trên một phễu tái bản thì một mạch được tổng hợp liên tục, một mạch tổng hợp gián đoạn

4- Sự nhân đôi của phân tử ADN xảy ra đồng thời với sự phân bào
5- Tốc độ lắp ráp các nucleotit trung bình thường chậm
6- Xảy ra sự cố đầu mút
Có bao nhiêu phát biểu đúng nếu đề cập đến sự nhân đôi của sinh vật nhân sơ ?
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Câu 25: 1-Mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành trình tự amino axit trong chuỗi polipeptit của
protein gọi là dịch mã
2- Hai tiểu phấn của riboxom bình thường tách rời nhau
3- Một bước di chuyển của riboxom tương ứng 3,4A0.
4- Codon mở đầu trên mARN là 3’GUA5’
5- Số phân tử H2O được giải phóng nhiều hơn số axit amin trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh là 1
6- tARN tương ứng với bộ ba 5’UAA3’ là 3’AUU5’
7- Quá trình dịch mã kết thúc khi riboxom gặp bộ ba kết thúc trên mARN
8- Axit amin mở đầu ở sinh vật nhân sơ là fMet
9- Poliriboxom làm tăng hiệu suất của quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit khơng giống nhau
10- Các ribboxom chỉ có thể tham gia tổng hợp loại protein đặc trưng
Số câu sai trong số các câu trên là
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 26: 1.Mã di truyền được đọc trên mạch gốc của ADN theo chiều 3’-5’
2.Mã di truyền chỉ được đọc trên mARN theo chiều 5’-3’
3.Mã di truyền ở đa số các lồi là mã khơng gối
4.Có một số mã bộ ba đồng thời mã hóa cho 2 axit amin Mã di truyền có tính thối hóa
5.Mã di truyền có tính phổ biến
6.Sự thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác xảy ra ở cặp nucleotit thứ hai trong bộ ba sẽ có thể

dẫn tới sự thay đổi aa này bằng aa khác
7.Mã thối hóa phản ảnh tính đa dạng của sinh giới
8.Mã thối hóa giúp cho một axit amin quan trọng được sử dụng nhiều lần
Số phát biểu sai là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 27: Trong điều hòa sự biểu hiện ở operon Lac, chất cảm ứng có vai trị gì ?
A. Gắn và làm mất hoạt tính của protein ức chế
B. Găn với promoter để hoạt hóa phiên mã
C. Găn với các gen cấu trúc để hoạt hóa phiên mã
D. Gắn với operator để hoat hóa phiên mã
Câu 28: Nhận xét nào sau đây không đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử ?
A. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN . mạch khn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3’-5’
B. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’→ 3’
C. Trong q trình nhân đơi ADN,mạch mới tổng hợp trên mạch khn ADN chiều 3’→ 5’ là liên tục cịn
mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5’-3’ là không liên tục (gián đoạn)
D. Trong quá trình dịch mã tổng hợp protein, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’→ 5’
Câu 29: Nội dung nào sau đây đúng ?
I- Ở sinh vật nhân sơ, chiều dài ARN bằng chiều dài gen tổng hợp nó nhưng số đơn phân chỉ bằng 1/2 số
đơn phân của gen
II- Chiều dài mARN bằng chiều dài ADN tổng hợp nó


III- Khối lượng, số đơn phân cũng như số liên kết hố trị của gen ở vi khuẩn gấp đơi so với ARN do gen đó
tổng hợp
IV - Tùy nhu cầu tổng hợp protein, từ một gen có thể tổng hơp nhiều phân tử ARN có cấu trúc giống nhau
V. Trong q trình sao mã có sự phá hủy các liên kết hidro và liên kết hóa trị gen
A. II và III

B. II,IV,V
C. I,III,IV
D. II,V
Câu 30: Đột biến gen có ý nghĩa đối với tiến hóa vì
A. Là những đột biến nhỏ
B. Làm xuất hiện các alen mới
C. Tổng đột biến trong quần thể có số lượng lớn nhất
D. Đột biến không gây hậu quả nghiêm trọng
Câu 31: Trong quá trình phiên mã, enzym ARN-polimeraza bám vào
A. Vùng 3’ của mạch mã gốc và di chuyển từ mã mở đầu đến mã kết thúc
B. Mã mở đầu và di chuyển từ đầu 5’ sang đầu 3’ của mạch mã gốc
C. Vùng điều hòa và di chuyển từ đầu 5’sang đầu 3’ của mạch mã gốc
D. Vùng điều hòa và di chuyển từ đầu 3’ sang đầu 5’ của mạch mã gốc
Câu 32: Enzim toposisomeraza (gyraza) có vai trị
A. Giãn mạch ADN để tháo xoắn phân tử tạo chạc chữ Y
B. Sửa sai trong sao chép
C. Làm mồi để tổng hơp okazaki
D. Nối okazaki lại với nhau
Câu 33: Hai alen cùng cặp cùng giống nhau về chiều dài, tỷ lệ % và số lượng của các loại nu. Chúng sẽ là
cặp gen đồng hợp khi nào?
A. Chúng giống nhau về số liên kết hidro
B. Chúng giống nhau về hàm lượng ADN
T
C. Chúng giống nhau về tỷ lệ A + +X
G
D. Chúng giống nhau về trình tự sắp xếp các nu
Câu 34: Một phân tử ADN đang nhân đơi có 10 đơn vị tái bản cùng đang hoạt động. Giả sử ở mỗi đơn vị tái
bản đều tổng hợp được 30 đoạn Okazaki. Số đoạn mồi ít nhất cần phải có cho q trình nhân đơi của phân tử
của ADN trên là
A. 310

B. 330
C. 320
D. 300
Câu 35: Cho các dạng đột biến sau:
1- Sự thay thế axit amin này bằng axit amin khác có cùng tính chất lý hóa 2- Đột biến làm mất cặp nucleotit
ở giữa của gen
3-Đột biến làm thay đổi chức năng của protein nhưng không ảnh hưởng đến sức sống và khả năng sinh sản
4- Đột biến vô nghĩa
Dạng đột biến nào trong số các dạng đột biến trên làm xuất hiện đột biến trung tính ?
A. 1,4
B. 1,3
C. 2,3
D. 1,2
A+T
Câu 36: gen B có 900 nucleotit loại adenin (A) và có tỉ lệ
= 1,5. Gen B bị đôt biến dạng thay thế
G+ X
môt cặp G-X bằng một cặp A-T trở thành alen b. Tổng số liên kết hidro của alen b là
A. 3899
B. 3601
C. 3599
D. 3600
Câu 37: Ở một phân tử mARN , tính từ mã mở đầu đến mã kết thúc có tổng số 1500 đơn phân , trong đó có
A:U:G:X= 1:3:2:4. Phân tử này tiến hành dịch mã có tổng số 8 riboxom trượt qua một lần không lặp lại. Biết
bộ ba kết thúc trên mARN là 5’UAG3’. Nhận định nào sau đấy đúng
A. Số lượng aa là môi trường cần cung cấp cho quá trình dịch mã là 3984 axit amin
B. Số phân tử nước được giải phóng là 3992 phân tử
C. Số liên kết hidro được hình thành giữa bộ ba đổi mã và bộ ba sao mã trên mARN là 31144 liên kết.



D. Uraxin trên mARN là 150 nucleotit
Câu 38: Cho các thông tin về đột biến sau đây:
1- Xảy ra ở cấp độ phân tử, thường có tính thuận nghịch
2- Làm thay đổi số lượng gen trên NST
3- Làm mất một hoặc nhiều phân tử ADN
4- Làm xuất hiện những alen mới trong quần thể
Các thơng tin nói về đột biến gen là
A. 1 và 2
B. 3 và 4
C. 1 và 4
D. 2 và 3
Câu 39: 1- Điều hòa hoạt động của gen chính là điều hịa lượng sản phẩm của gen được tạo ra
2- Đối với operon Lac ở E.Coli thì tín hiệu điều hịa hoạt động của gen là đường lactozo
3- Gen điều hịa (regulator R) là vị trí tiếp xúc với enzim ARN polimeraza để xúc tác quá trình phiên mã
4- Sự nhắc lại nhiều lần các gen tổng hợp loại protein mà tế bào có nhu cầu lớn là điều hòa trước phiên mã
5- Các enzim phân giải các protein khơng cần thiết một cách có chọn lọc là ví dụ về sự điều hịa giai đoạn
dịch mã
Có bao nhiêu nhận định đúng
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Câu 40: Cho các bộ ba nucleotit sau:
5’GAU3’ 5’GUA3’ 3’GAU5’ 3’UAA5’ 5’AGU3’ 3’GUA5’
Các bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc của một gen lần lượt là:
A. 6 và 3
B. 6 và 4
C. 2 và 1
D. 2 và 5
Câu 41: 1- Các loại ARN đều được sao chép từ mạch gốc của ADN

2- Mạch gốc là mạch mang thông tin di truyền
3- Nguyên tắc bổ sung không thể hiện trong q trình dịch mã
4- Sự điều hịa hoạt động của gen chỉ xảy ra ở cấp độ phiên mã
5- Quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân chuẩn xảy ra đồng thời
6- Có bao nhiêu riboxom tham gia dịch mã sẽ có bấy nhiêu phân tử protein được tổng hơp
7- Riboxom tách thành 2 tiếu đơn vị sau khi hồn thành dịch mã
Có bao nhiêu nhận định đúng trong số các nhận định trên ?
A. 2
B. 6
C. 5
D. 4
Câu 42: Những trường hợp nào là điều hòa sau phiên mã ?
1- Lặp lại số lượng bản sao của gen lên nhiều lần
2- Chế biến ARN
3- Kiểm soát tuổi thọ của mARN trong tế bào
4- Sự xuất hiện của yếu tố dịch mã
5- Sự phân phối protein đến các nơi các tế bào cần thiết
A. 1,2
B. 2,3
C. 3,4
D. 4,5
Câu 43: Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G-X,A-U ngược lại được thể hiện trong cấu trúc
phân tử và quá trình nào sau đây ?
Phân tử ADN mạch kép Phân tử tARN Phân tử protein Quá trình dich mã mARN rARN
A. 1,2,6
B. 2,4,6
C. 1,2,4
D. 1,3,5
Câu 44: Gen M ở sinh vật nhân sơ có trình tự nucleotit như sau:
Biết rằng axit amin valin chỉ được mã hóa bở 4 triplet là 3’XAA5’; 3’XAG5’, 3’XAT5’,3’XAX5’ và chuỗi

polipeptit do gen M quy định tổng hợp có 31 axit amin
Căn cứ vào các dữ liệu trên, hãy cho biết trong các dự đốn sau, có bao nhiêu dự đốn đúng ?


1- Đột biến thay thế cặp nucleotit G-X ở vị trí 88 bằng cặp nucleotit A-T tạo ra alen mới quy định tổng hợp
chuỗi polipeptit ngắn hơn so với chuỗi polipeptit do gen M quy định tổng hợp
2- Đột biến thay thế một cặp nucleotit ở vị trí 63 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi polipeptit giống
với chuỗi polipeptit do gen M quy định tổng hợp
3- Đột biến mất mơt cặp nucleotit ở vị trí 64 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi polipeptit có thành
phần axit amin thay đổi từ axit amin thứ 2 đến axit amin thứ 21 so với chuỗi polipeptit do gen M quy định
tổng hợp
4- Đột biến thay thế một cặp nucleotit ở vị trí 91 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi polipeptit thay đổi
một axit amin so với chuỗi polipeptit do gen M quy định tổng hợp.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 45: Một Operon của vi khuẩn E.Coli có 3 gen cấu trúc là X,Y,Z. Người ta phát hiện 1 dòng vi khuẩn bị
đột biến trong đó sản phẩm của gen Y bị thay đổi về trình tự và số lượng axit amin cịn các sản phẩm của
gen X và Z vẫn bình thường. Nhiều khả năng trật tự của các gen cấu trúc trong operon này kể từ promotor là
A. Y,Z,X
B. Z,Y,X
C. Y,X,Z
D. X,Z,Y
Câu 46: 1- Tác động tia UV tạo cấu trúc T T gây đột biến thêm 1 cặp nu
2- 5UB gây đột biến thay thế cặp AT bằng GX
3- Acridin là tác nhân chỉ có thể gây đột biến mất một cặp nucleotit
4- Đột biến gen xảy ra nếu một nucleotit trên gen bị thay thế bằng nucleotit khác
5- Đột biến gen phụ thuộc vào loại tác nhân, cường độ, liều lượng, thời điểm tác động nhưng không phụ
thuộc vào đặc điểm cấu trúc gen

Có bao nhiêu nhận định đúng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
6
Câu 47: Một phân tử ADN của vi khuẩn có tổng số 10 chu kỳ xoắn và số lại nu A chiếm 20% tổng số nu
của gen. Phân tử ADN này nhân đôi liên tiếp 3 lần và mỗi đoạn Okazaki có độ dài trung bình 1000 nu. Cho
các nhận định sau đây :
1- Phân tử ADN có 2.107 nucleotit
2- Số nu loại A là 6.106 nucleotit
3- Số nu loại G mơi trường cung cấp là 42 × 106 nucleotit
4- Tổng số liên kết hidro bị đứt là 364 × 106liên kết
5- Số phân tử ADN được cấu tạo hồn tồn từ ngun liệu của mơi trường nội bào là 6 phân tử
6- Số đoạn mồi cần sử dụng trong cả quá trình là 10007 đoạn
Số các nhận định đúng là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 48: Những virut nào dưới đây có vật chất di truyền ARN
A. Virut adeno và virut gây bệnh hại ở cây.
B. Thể thực khuẩn và HIV.
C. HIV và virut cúm.
D. Virut cúm và thể thực khuẩn.
Câu 49: Điểm giống nhau giữa cơ chế tái bản ADN và cơ chế phiên mã là
1- Đều cần năng lượng và enzym polimeraza, đều sử dụng ADN trong nhân làm khuôn mẫu
2- Đều sử dụng nguyên liệu từ môi trường nội bào và theo nguyên tắc bổ sung
3- Đều có sự phá hủy các liên kết hidro và liên kết hóa trị của gen
4- Các enzym đều tác động trên mạch khuôn theo chiều 3’→5’ và mạch mới được tổng hợp theo chiều

ngược lại
Phương án đúng là
A. 1,2,4
B. 1,2,3,4
C. 1,3,4
D. 1,2,3


Câu 50: Trên mARN axit amin Asparagin được mã hóa bởi bộ ba GAU, tARN mang axit amin này có bộ ba
đổi mã là :
A. 3’XUA5’
B. 3’XTA5’
C. 5’XUA3’
D. 5’XTA5’

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án : D
Gen dài 4080 Ao
→Gen có tổng số nucleotit là
x 2 = 2400
→Trên mỗi mạch đơn có 1200 nu
Mạch 1 có A1 – T1 = 20% số nu của mạch = 0,2 x 1200 = 240
Mạch 2 có
A2 = 15% số nu mạch = 0,15 x 1200 = 180
A2 = G2 => G2 = 360
Theo nguyên tăc bổ sung, T1 = A2 = 180
→A1 = 420
→Vậy số nu A toàn mạch bằng : A = A1 + A2 = 180 + 420 = 600
Vậy A = T = 600
→G = X = [2400 – (A+T)] : 2 = 600

Gen nhân đôi 1 lần :
Làm đứt số liên kết H là 2A + 3G = 3000
Số liên kết mới được tạo ra là 2 × 3000 = 6000
Câu 2: Đáp án : D
Trình tự quá trình tái bản ADN là 3→1→2
Tháo xoắn phân tử ADN →Tổng hợp các mạch ADN mới →Hai phân tử ADN con xoắn lại
Câu 3: Đáp án : C
Thành phần có thể tách ra khỏi chuỗi polinucleotit mà khơng làm đứt mạch là bazo nito vì đường ribose và
acid phosphoric là 2 thành phần liên kết để tạo nên khung của chuỗi polinucleotit còn các base nito chỉ là
các nhánh để kết nối sang chuỗi polinucleoti bên đối diện
Câu 4: Đáp án : A
Phân tử mARN trưởng thành có tỉ lệ A:G:U:X= 1:3:2:4
Đặt Am = x , Gm = 3x, Um = 2x, Xm = 4x
Vậy trên các đoạn exon (đoạn mã hóa ) của gen có số lượng nu:
A = T = Am + Um = 3x
G = X = Gm + Xm = 7x
Số liên kết H của các đoạn mã hóa là (2A + 3G) = 27x = 4050
Vậy x = 150
Vậy Am = 150 , Gm = 450, Um = 300, Xm = 600
Câu 5: Đáp án : A
Các đặc điểm chung của 3 loại ARN là 1, 2, 3
Đáp án A
4- sai phân tử mARN có cấu tạo mạch thẳng các đơn phân trong phân tử không liên kết với nhau theo
nguyên tắc bổ sung
5 sai, phân tử đường là ribozo
Câu 6: Đáp án : D


Đột biến thay thế nucleotit thứ 3 trên mạch mã gốc của bộ ba 5’ – XAT- 3’ sẽ làm cho q trình dịch mã
khơng diễn ra được

Vì khi phiên mã, bộ ba 3’ - TAX - 5’ trên mARN sẽ là 5’ – AUG – 3’
Nếu đột biến thay thế X thành 1 nucleotit khác thì sẽ dẫn đến không xuất hiện bộ ba mở đầu → riboxom
không nhận biết được bộ ba mở đầu → quá trình dịch mã không diễn ra
Đáp án D
Các bộ ba trên tương ứng với codon trên mARN :
A tương ứng 5’ – GUA – 3’
B tương ứng 5’ – GAU – 3’
C tương ứng 5’ – UXU – 3’
Câu 7: Đáp án : B
Các câu đúng là 1, 2
3- sai vì khi biết thành phần nucleotit trong m ARN trưởng thành ở sinh vật nhân thực thì → trình tự
nucleotit ở vùng mã hóa trên mạch mã gốc , khơng suy ra trình tự nucleotit trên vùng intron của gen .
Từ trình tự mARN suy ra trình tự trên gen chỉ áp dụng đối với sinh vật nhân sơ
Câu 8: Đáp án : D
Các phát biểu sai là 1,4,6
1 sai vì có chỉ có nhóm sinh vật nhân thực và nhóm vi sinh vật cổ có gen phân mảnh, nhóm vi sinh vật
nhân sơ ( vi khuẩn) có gen khơng phân mảnh
4 sai vì exon là các đoạn mã hóa aa, intron mới là đoạn khơng mã hóa aa ở sinh vật nhân thực
6 sai, intron có được phiên mã nhưng sau đó bị cắt bỏ trước khi mARN dịch mã ó chỉ không được dịch mã
Câu 9: Đáp án : D
Cơ chế gây độc của tetracilin với vi khuẩn là ức chê hoạt động của riboxom dịch mã
Tetracilin gắn trên tiểu phần 30s (tiểu phần nhỏ) của ribosom vi khuẩn, ngăn cản tARN chuyển acid amin
vào vị trí A trên phức hợp mARN - riboxom để tạo chuỗi polypeptidĐáp án D
Câu 10: Đáp án : D
Quá trình này được gọi là quá trình dịch mã vì đây là quá trình chuyển thông tin di truyền từ dạng các mã di
truyền trên mARN thành các aa
Tức là quá trình này “dịch” trình tự mã hóa trên mARN thành trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit
Câu 11: Đáp án : D
Gen có : G = 20% và T = 720
→Vậy X = G = 20% và A = T = 720

G = 20% nên A = T = 30%
→X = G = 480
→Tổng số nu là 2400
Mạch 1 có X1 = 276 và A1 = 21% số nu của mạch => A 1= 0,21 x 1200 = 252
Vậy mạch 2 có số nu loại A là A2 = 720 – 252 = 468
Ta có U trên mARN bắt cặp bổ sung với A trên mạch mã gốc trong phiên mã
Do đó ta xét 1404 không chia hết cho 252 và 1404 chia 468 được 3
→Mạch 2 là mạch mã gốc
Số lần phiên mã là 3 lần
Câu 12: Đáp án : C
Các thông tin đúng với cả sinh vật nhân thực và nhân sơ là 2, 3
Đáp án C
1 chỉ có ở sinh vật nhân sơ thì mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khn để tổng hợp protein
4 chỉ có ở sinh vật nhân thực thì mARN sau phiên mã được cắt bỏ intron, nối các exon lại với nhau thành
mARN trưởng thành


Câu 13: Đáp án : A
Các nhận định đúng về gen là 1, 2, 5 , 7
Đáp án A
3 sai, gen cấu trúc mang thơng tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit – thành phần cấu tạo nên tế bào
4 sai, gen điều hòa cũng là 1 đoạn ADN như gen cấu trúc, phân biệt là gen điều hịa vì sản phẩm mà gen này
mã hóa có tác dụng kiểm soát sự tổng hợp các sản phẩm của các gen khác
6 sai, trong các nucleotit thì base nito mới là yếu tố cấu thành thông tin
Câu 14: Đáp án : C
2 đoạn exon ở đầu và ở cuối chứa mã mở đầu và mã kết thúc nên cố định
Số phân tử mARN tạo ra chính là số cách sắp xếp 3 đoạn exon còn lại và bằng 3! = 6
Câu 15: Đáp án : B
Các phát biểu đúng là 1, 2
Đáp án B

3 sai, mạch mới sẽ được tổng hợp theo chiều 5’ – 3’ là do đặc điểm sinh học của ADN- pol chỉ có thể tổng
hợp mạch mới theo chiều 5’ – 3’
Chỉ có 1 loại ARN-pol tham tổng hợp đoạn mồi trong q trình nhân đơi ADN
Câu 16: Đáp án : B
Phương thức chung là B
A sai vì đây là chỉ có ở sinh vật nhân thực thì các phân tử AND mới cấu tạo nên NST , sinh vật nhân sơ
ADN dạng vòng trần
C, D sai vì đây là quá trình trưởng thành của ARN của sinh vật nhân thực. sinh vật nhân sơ ARN sau khi
được tổng hợp xong sẽ tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã
Câu 17: Đáp án : A
Penicilin gây độc cho vi khuẩn vì nó ngăn chặn q trình tổng hợp màng tế bào của vi khuẩn bằng cách ức
chế enzim tổng hợp liên kết ngang
Câu 18: Đáp án : A
Cặp quan hệ không đúng là A
Riboxom tham gia vào dịch mã, tổng hợp chuỗi polipeptit
Câu 19: Đáp án : D
Các thông tin đúng là 1, 4, 6, 7 ,8
2,3 sai, vùng điều hòa nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc ( nằm ở đầu gen)
4- đúng vì có vùng enhancer ( trình tự điều khiển xa) có thụ thể gắn với các tín hiệu trong tế bào, liên quan
đến biểu hiện gen trong q trình biệt hóa.
5 sai, có thể gây làm giảm hoặc tăng ái tính đối với riboxom giúp tăng dịch mã, không thể bất hoạt gen
9 sai, điều này còn tùy thuộc đoạn mang tín hiệu mở đầu nằm ở mạch nào của ADN. vì trên 2 mạch của
ADN đều có khả năng mang thơng tin di truyền, do đó mạch mã gốc chỉ là tên gọi mạch đưọc phiên mã. Có
thể có 2 đoạn mạch mã hóa, mỗi đoạn mã hóa cho 1 sản phẩm khác nhau liên kết với nhau tren ADN
Câu 20: Đáp án : B
Gen dài 4080 Ao ó có tổng số nu là 4080 : 3,4 x 2 = 2400
Mạch 1 : A1 – T1 = 20% số nu của mạch => A1 – T1 = 0,2 x 1200 = 240
Mạch 2 : A2 = 15% số nu của mạch=> A2 = 180; G2 = 2 × A2 = 360
Khi gen phiên mã đã lấy của môi trường 180 U ↔ Mạch có chứa 180 A là mạch mã gốc.
→Mạch 2 là mạch mã gốc, mạch 1 là mạch bổ sung

Có T1 = A2 = 180
→A1 = 240 + T1 = 420
X1 = G2 = 360
G1 = 1200 – A1 – T1 – X1 = 240


Câu 21: Đáp án : A
Có 2 phân tử ADN chứa N15 theo nguyên tắc bán bảo tồn ( mỗi tế bào giữ 1 mạch của ADN ban đầu) còn
các ADN khác được tổng hợp tử nguyên liệu môi trường
Phân tử ADN có chứa N15 là : 4 -2 = 2 ( phân tử )
Câu 22: Đáp án : B
Các câu đúng là 1, 3, 6
2 – sai , quá trình phiên mã bắt đầu từ tín hiệu khởi đầu phiên mã ở vùng điều hòa và kết thúc khi gặp tín
hiệu kết thúc trong vùng kết thúc .
5 - sai, phân tử mARN được tổng hợp theo chiều 5’ – 3’
4 – sai , sinh vật nhân thực có 3 loại enzyme ARN pol tham gia vào quá trình phiên mã
7 sai, phiên mã diễn ra trong nhân tế bào ( hoặc vùng nhân ở sinh vật nhân sơ )
Câu 23: Đáp án : B
Gen dài 2193Ao ó có tổng số nu là
Số ADN con được tạo ra là
Số nu loại T của gen là
Vậy A = T = 258
G = X = 387

x 2 = 1290

= 32
= 258

Câu 24: Đáp án : A

Các phát biểu đúng về sự nhân đôi của sinh vật nhân sơ là 1, 2, 3, 4
Đáp án
5 sai, tốc độ lắp ráp các nu trung bình nhanh hơn so với sinh vật nhân thực
6 sai, ADN sinh vật nhân sơ là dạng vịng, khơng xảy ra sự cố đầu mút. Sự cố đầu mút chỉ diễn ra ở sinh vật
nhân thực
Câu 25: Đáp án : D
Các câu sai là 3, 10, 5
3 sai, mỗi bước di chuyển của riboxom là bằng 1 bộ ba, và bằng 3,4×3 = 10,2 A0
5 sai – số phân tử nước được giải phóng bằng với số liên kết peptit được hình thành giữa aa các trong phân
tử polipeptit , và luôn nhỏ hơn số axit amin môi trường cung cấp , và bằng số aa trong chuỗi polipeptit hồn
chỉnh
10 sai, riboxom có thể tham gia tổng hợp nhiều loại protein khác nhau
Câu 26: Đáp án : A
Các phát biểu sai là 3,4
3 – sai . Mã di truyền là mã bộ ba đọc liên tục và không gối lên nhau ở tất cả các sinh vật chứ không phải là
đa số .
4- sai . Mã thối hóa giúp cho nhiều bộ ba cùng mã hóa 1 axit amin nên
Câu 27: Đáp án : A
Chất cảm ứng có vai trị là gắn và làm mất hoạt tính của protein ức chế→ protein không gắn vào vùng vận
hành O , quá trình phiên mã và dịch mã các gen cấu trúc vẫn diễn ra
Câu 28: Đáp án : D
Nhận xét không đúng là D
Phân tử mARN được dịch mã theo chiều 5’ → 3’


Câu 29: Đáp án : C
Nội dung đúng là I,III,IV
Đáp án C
II sai, ở sinh vật nhân thực, mARN ngắn hơn so với AND tổng hợp chúng do đã loại bỏ các đoạn intron
V sai vì trong sao mã khơng phá hủy liên kết hóa trị gen

Câu 30: Đáp án : B
Đột biến có ý nghĩa đối với tiến hóa vì nó làm xuất hiện các alen mới. Cung cấp nguyên liệu cho quá trình
tạo biến dị tổ hợp cũng như là chọn lọc tự nhiên giúp sinh vật thích nghi và tiến hóa
Câu 31: Đáp án : D
Trong phiên mã, enzym ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa và di chuyển từ đầu 3’ sang đầu 5’ của
mạch mã gốc
Câu 32: Đáp án : A
Vai trò của enzym gyraza làm giãn mạch phân tử AND chuẩn bị để enzyme helicase tháo xoắn phân tử
ADN
Câu 33: Đáp án : D
Hai alen được coi là đồng hợp khi trình tự và các sắp xếp các nucleotit trong gen giống hệt nhau => cấu trúc
của gen giống nhau
Câu 34: Đáp án : C
Đối với 1 đơn vị tái bản thì số đoạn mồi là : ( Số đoạn Okazaki + 2)
Phân tử ADN có 10 đơn vị tái bả nên số đoạn mồi ít nhất cần có là : (30 + 2) x10 = 320
Câu 35: Đáp án : B
Các dạng đột biến trung tính : 1,3
Đáp án B
2 đột biến sẽ làm thay đổi tồn bộ thành phần và trình tự chuỗi axit amin từ vị trí đột biến trở đi
4 đột biến làm cho vị trí trí đột biến trở thành mã kết thúc
Câu 36: Đáp án : C
Có = 1,5.
Mà A=T và G=X
=> = 1,5
Mà A = 900
=> G = 600
Đột biến thay thế 1 cặp –X thành A-T
Vậy gen đột biến :
A= T = 901
G = X = 599

Tổng số liên kết H là 2A +3G = 3599
Câu 37: Đáp án : C
Trên mARN có 1500 đơn phân
Có A:U:G:X= 1:3:2:4
=> Vậy A = 150, U = 450, G = 300, X = 600
Số lượng aa môi trường cung cấp cho dịch mã là 8 x (
A sai
Số phân tử nước được giải phóng là 8 x ( 500 – 2) = 3984
B sai

– 1) = 3992


Số liên kết H hình thành giữa mARN và bộ ba mã sao là nếu chỉ có 1 riboxom trượt qua là :
2.(A-1 +U-1) + 3.(X +G – 1) = 3893
Vậy số liên kết H được hình thành trong quá trình trên là 3893 × 8 = 31144
C đúng
D sai
Câu 38: Đáp án : C
Các thơng tin nói về đột biến gen là 1, 4
Đáp án C
Đột biến gen không làm thay đổi số lượng gen trên NST, và không làm thay đổi số lượng phân tử ADN.
Câu 39: Đáp án : C
Các nhận định đúng là 1, 2, 4
Đáp án C
3 sai, gen điều hịa là trình tự mã hóa protein điều hịa điều khiển q trình dịch mã .
5 sai, đó là ví dụ về điều hịa sau dịch mã
Câu 40: Đáp án : A
Bộ ba mở đầu : 6: 5’- AUG- 3’
Bộ ba kết thúc 3: 5’- UAG- 3’

Câu 41: Đáp án : D
Các nhận định đúng là 1, 2, 6, 7
Đáp án D
3 sai, trong dịch mã, các codon trên mARN khớp bổ sung với anticodon trên tARN theo nguyên tắc bổ sung
A- U, G- X và ngược lại
4 sai, cịn có cấp độ trước phiên mã, dịch mã, sau dịch mã
5 sai, ở sinh vật nhân thực, phiên mã và dịch mã xảy ra không đồng thời. phiên mã trong nhân tế bào, dịch
mã ở ngoài bào tương, ARN cần thời gian để hoàn thiện và trưởng thành
Câu 42: Đáp án : B
Các trường hợp là điều hòa sau phiên mã là 2, 3
Đáp án B
1 là điều hòa trước phiên mã
4 là điều hòa dịch mã
5 là điều hòa sau dịch mã
Câu 43: Đáp án : B
Nguyên tắc trên được thực hiện ở 2, 4, 6
Đáp án B
1Phân tử AND kép thì nguyên tắc bổ sung giữa G-X , A-T
Câu 44: Đáp án : B
Các dự đoán đúng là
(1) Đúng do tạo ra mã kết thúc UGA
(2) Đúng do vị trí nu thứ 3 của một số bộ ba bất kể là loại nu nào trong 4 loại nu A,U,G,X thì vẫn mã hóa 1
loại axit amin. Đây là do tính thối hóa mã di truyền
(3) Sai, xảy ra đột biến dịch khung, toàn bộ các axit amin bắt đầu kể từ vị trí đột biến đều bị thay đổi
(4) Đúng do 2 vị trí nu đầu tiên là vị trí đặc hiệu, thay thế cặp nu khác sẽ mã hóa axit amin khác
Câu 45: Đáp án : D
Trình tự của gen sẽ là X,Z,Y gen Y ở cuối vì nếu gen Y đột biến sẽ khơng làm ảnh hưởng đến trình tự của
gen X, Z.
Câu 46: Đáp án : B



Các nhận định đúng là 2, 4.
Đáp án B
1 sai, cấu trúc TT là hiện tượng hai T cùng trên 1 mạch liên kết với nhau, đột biến câu trúc TT thì sẽ gây đột
biến mất nucleotit.
3 sai, acridin là tác nhân có thể gây mất hoặc thêm 1 cặp nu, tùy vào mạch mà nó được gắn vào. Nếu
acridin được gắn vào mạch khn thì sẽ tạo đột biến thêm 1 cặp nucleotit, nếu acridin được gắn vào mạch
mới thì sẽ gây đột biến mất 1 nucleotit .
5 sai. Đột biến gen có phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc gen
Câu 47: Đáp án : C
AND có 106 chu kì xoắn ó có 106 x 20 = 2.107 nucleotit
Đúng. Số nu loại A là 0,2 x 2.107 = 4.106 nu Sai. Số nu loại G của phân tử ADN là 6 × 106
Phân tử nhân đơi liên tiếp 3 lần cần số nu loại G là (23 – 1) × 6.106 = 42.106 nu
Đúng. Tổng số liên kết hidro bị đứt là (23 – 1) × (2A+3G) = 7 × ( 2 × 4.106+ 3 × 6.106 ) = 182.106 Sai
Đúng. Trong 8 ADN con được tạo ra thì theo ngun tắc bán bảo tồn, có 2 phân tử ADN con chứa mạch
của ADN ban đầu
Số đoạn Okazaki là 107 : 1000 = 10 4 = 10000
Vậy số đoạn ARN mồi là 10000 + 2 = 10002
Sai . Vậy các câu đúng là 1,3,5
Câu 48: Đáp án : C
Virut có vật chất di truyền là ARN là HIV và virut cúm
Câu 49: Đáp án : A
Điểm giống nhau giữa 2 cơ chế là 1, 2, 4
Đáp án A
3 sai vì khơng có phá hủy các liên kết hóa trị của gen – liên kết giữa gốc phosphat và đường ribose.
Câu 50: Đáp án : C
Trên tARN mang axit amin này có bộ ba là 5’XUA3’




×