Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề thi thử THPT quốc gia môn sinh học của trường THPT chuyên khoa học tự nhiên lần 3 năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.4 KB, 14 trang )

SỞ GD VÀ ĐT HÀ NỘI
TRƯỜNG CHUYÊN KHTN

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN III
NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh:………………………………………………………….
Số báo danh:………………………………………………………………..

Câu 1: Cho các khu sinh học (biôm) sau đây:
(1) Rừng rụng lá ôn đới.
(2) Rừng lá kim phương Bắc (rừng Taiga)
(3) Rừng mưa nhiệt đới.
(4) Đồng rêu hàn đới
Các khu sinh học trên phân bố theo vĩ độ và mức độ khô hạn từ Bắc Cực đến xích đạo lần lượt là :
A. (4),(2),(1),(3)
B. (4). (1), (2). (3)
C. (3),(1), (2),(4)
D. (4), (3), (1),(2)
Câu 2: Có mấy nhận xét không đúng về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen trong số 4 nhận xét
dưới đây?
Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơ nitơ dạng hiếm có thể phát sinh đột biến gen. Đột biến
gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN.
Tần số phát sinh đột biến gen không
phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến Tác nhân gây đột biên gen có thể là tác nhân
vật lí hoặc tác nhân hoá học.
A. 2
B. 3
C. 4


D. 1
Câu 3: Ở ruồi giấm, alen A quy định mát đó là trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Tính theo lí
thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mất trắng?
A. XAXA × XaY
B. XAXa × XAY
C. XaXa × XAY
D. XAXa × XaY
Câu 4: Ở một loài sinh vật có hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng, kí hiệu là Aa và Bb. Một tế bào sinh tinh
giảm phân hình thành giao tử; ở giảm phân I cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li: giảm phân
II diễn ra bình thường. Số loại giao tử có thể tạo ra từ tế bào sinh tinh trên là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
T+X
Câu 5: Người ta sử dụng một chuỗi pôlinuclêôtit có
= 4 làm khuôn để tống hợp nhân tạo một chuỗi
A+G
pôlinuclêôtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại
nuclêôtit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là:
A. A + G = 75%; T + X = 25%
B. A + G = 25%; T + X = 75%.
C. A + G = 20%; T + X = 80%
D. A + G = 80%; T + X = 20%.
Câu 6: Một loài thực vật, cho cây thuần chủng hoa vàng giao phấn với cây thuần chủng hoa trắng (P) thu
được F1 gồm toàn cây hoa trắng. Cho F1 tự thụ phấn thu dược F2 có ti lệ phân li kiểu hình là 119 cây hoa
trắng: 31 cây hoa đỏ: 11 cây hoa vàng. Cho cây F1 giao phấn với cây hoa vàng, biết rằng không xáy ra đột
biến, tính theo lí thuyêt, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con của phép lai này là
A. 1 cây hoa trắng : 2 cây hoa đó : 1 cây hoa vàng
B. 1 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ : 2 cây hoa vàng

C. 2 cây hoa trăng : 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng
D. 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa vàng
Câu 7: Các loài sinh vật hiện nay trên Trái Đất đều sử dụng chung một loại mã di truyền, đều sử dụng các
loại axit amin như nhau để cấu tạo nên tất cả các loại prôtêin để sinh trưởng và phát triển. Điều đó cho thấy
A. Các loài sinh vật khác nhau đều có bộ gen giống nhau.
B. Tất cả các loài sinh vật hiện nay là kết quả của tiến hoá hội tụ
C. Prôtêin của các loài sinh vật khác nhau đều giống nhau.
D. Các loài sinh vật hiện nay đã được tiến hoá từ một tổ tiên chung.


Câu 8: Những tài nguyên nào sau đây là tài nguyên tái sinh?
A. Đât, nước và sinh vật
B. Địa nhiệt và khoáng sàn
C. Năng lượng sóng và năng lượng thủy triều
D. Năng lượng mặt trời và năng lượng gió
Câu 9: Dưới đây là phả hệ của bệnh do gen lặn liên kết X quy định. Xác suất để cặp vợ chồng (đánh dấu ?)
sinh con bị bệnh là bao nhiêu?

A. 0,031
B. 0,125
C. 0,063
D. 0,25
Câu 10: Một loài động vật có 2n = 12 nhiễm sắc thể. Giả sử có 1000 tế bào sinh tinh của một cá thể đực
giảm phân sinh giao tử, trong số đó 10 tế bào có cặp nhiềm sắc thể số 2 không phân li trong giảm phân I.
Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử thiếu nhiễm sắc thê số 2
chiếm tỉ lệ:
A. 0,5%
B. 10%
C. 1%
D. 2%

Câu 11: Loài chủ chốt trong quần xã sinh vật là
A. Loài có vai trò kiểm soát và khống chế sự phát triển cùa loài khác, suy trì sự ổn định của quần xã. Loài
chủ chốt thường là động vật ăn thịt đầu bảng
B. Loài đặc hữu hoặc là loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác
C. Loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú rất thấp nhưng góp phần làm tăng mức đa dạng của quần xã.
D. Loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú thấp, sinh khối nhỏ, quyết định chiều hướng phát triển của
quần xã
Câu 12: Trình tự nào phản ánh đúng mức độ tăng dần khả năng tạo biến dị tổ hợp của các phương thức sinh
sán khác nhau?
A. Sinh sản hữu tính → tự thụ phấn → sinh sản vô tính
B. Tự thụ phấn → sinh sản vô tính → sinh sản hữu tính
C. Sinh sản vô tính → tự thụ phấn → sinh sản hữu tính
D. Sinh sản hữu tính → sinh sản vô tính → tự thụ phấn
Câu 13: Loài thực vật A có bộ NST đơn bội n = 9; loài B có bộ NST đơn bội n = 11. Người ta tiến hành lai
xa kết hợp đa bội hóa và thu được con lai của hai loài này. Phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Số NST và số nhóm liên kết của con lai đều là 40.
B. Số NST của con lai là 40 và số nhóm liên kết là 20.
C. Số NST và số nhóm liên kết của con lai đều là 30.
D. Số NST của con lai là 20 và số nhóm liên kết của nó là 40.
Câu 14: Biết A trội hoàn toàn so với a. Lai hai dòng thực vật tứ bội thuần chúng AAAA và aaaa với nhau,
thu được Fl, rồi cho Fl tự thụ phấn thi F2 có tỷ lệ kiểu hình mong đợi như thế nào?
A. 3A-:1aa
B. 100% cá thế F2 có kiêu hình A-.
C. 35A-: 1 aa.
D. Không xác định được.
Câu 15: A, B, D là các gen trên NST thường, phân ly độc lập, điều khiển chuỗi phán ứng tổng hợp sắc tố đế
tạo màu đen theo sơ đồ sau đây:
A
B
D

Không màu--------> không màu---------> nâu---------> đen


Các alen này bị đột biến thành dạng mất chức năng tương ứng là a, b và d. Người ta tiến hành lai một cá thể
màu đen có kiểu gen AABBDD với cá thê không màu có kiểu gen aabbdd và thu được các con lai Fl. Nêu lai
các cá thể Fl với nhau thì tỷ lệ các cá thể F2 có màu đen là bao nhiêu?
27
37
36
1
A.
B.
C.
D.
64
64
64
4
Câu 16: Loại đột biến gen nào làm thay đổi khả năng thích nghi của một sinh vật?
A. Đột biến thay thế nucleotit làm codon này chuyển thành codon khác nhưng đều cùng mã hóa cho một loại
axit amin.
B. Đột biến xáy ra ở mã mở đầu của một gen thiết yếu.
C. Đột biến thay thế nucleotit làm xuất hiện codon mới, mã hóa axit amin khác nhưng không làm thay đối
chức năng và hoạt tính của protein.
D. Đột biến xảy ra ở vùng intron của gen,
Câu 17: Trật tự gen sau đâv là trật tự các gen trên cùng một NST thu được từ các quần thể ruồi giấm ở bốn
vùng địa lý khác nhau:
(1) ABCDEFGHI
(3) A B F EDCG HI
(2) HEFBAGCDI

(4) ABFEHGCDI
Giả sử trình tự (1) là trình tự ở quần thể xuất phát, các trình tự(2), (3) và (4) là do đột biến. Trật tự nào dưới
đây phán ánh đúng nhất trình tự đột biến xày ra?
A. (1)→(4) → (3) → (2)
B. (1) → (2) → (3) → (4)
C. (1) → (3) → (4) → (2)
D. (1) → (3) → (2) → (4)
Câu 18: Tế bào xôma lưỡng bội bị đột biến dẫn đến sự hình thành các tế bào sau đây:
1. Thể không nhiễm
2. Thể một nhiễm 3. Thể ba nhiễm
4. Thể bốn nhiễm
Công thức nhiễm sắc thể cùa các loại tế bào theo thứ tự trên được viết tương ứng là:
A. 2n, 2n+1, 2n+3, 2n+4
B. 2n, 2n - 1, 2n + 1, 2n + 2
C. 2n-2, 2n+1, 2n +2, 2n+4
D. 2n - 2, 2n -1, 2n + 1, 2n + 2
Câu 19: Động vật hằng nhiệt sống ở vùng nhiệt đới có....
A. Kích thước cơ thể bé hơn so với động vật cùng loài sống ở vùng có khí hậu lạnh.
B. Các phần cơ thể nhô ra (tai, đuôi,...) thường bé hơn các phần nhô ra ở các loài động vật tương tự sống ở
vùng lạnh
C. Tỉ số diện tích bề mặc cơ thể (S) với thể tích cơ thể (V) thấp để hạn chế toả nhiệt của cơ thể.
D. Kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật cùng loài hoặc với loài có họ hàng, gần sống ở vùng có khí
hậu lạnh.
Câu 20: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, bò sát cố ngự trị ở:
A. Kỉ Triat (Tam điệp) thuộc đại Trung sinh
B. Kỉ Đệ tam thuộc đại Tân sinh
C. Kỉ Jura thuộc đại Trung sinh
D. Kỉ Pecmi thuộc đại Cổ sinh
Câu 21: Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư bị đột biến chuyển thành gen ung thư. Khi
bị đột biến, gen này hoạt động mạnh hơn và tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào dẫn đến

khối u tăng sinh quá mức mà cơ thể không kiểm soát được. Những gen ung thư loại này thường là
A. Gen lặn và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng
B. Gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục
C. Gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục
D. Gen trội và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng
Câu 22: Cônsixin là hóa chất gây đột biến không tác động vào giai đoạn nào sau đây của quá trình phân
bào?
1.Kì sau, khi các NST trong cặp tương đồng phân ly về hai cực của tế bào và bắt đầu giãn xoắn.
2.Kì giữa, khi các NST liên kết với các thoi vô sắc và di chuyển về mặt phẳng phân chia tế bào.
3.Kì đầu, khi màng nhân tan rã, NST bắt đầu co xoắn và các thoi vô sắc được hình thành.
4.Kỳ cuối, khi thoi vô sắc tan rã, màng nhân mới hình thành và tế bào mẹ phân chia thành các tế bào con.
A. 1,2,3
B. 2,3,4
C. 1,2,4
D. 1,3,4


Câu 23: Ở một loài thực vật giao phấn chéo, alen A quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định
hoa trấng. Quần thể khởi đầu chỉ có hai kiểu gen Aa và aa với tỷ lệ bằng nhau.Trong điều kiện của quy luật
Hardy-Weinberg tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ F1 là:
A. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng
B. 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng
C. 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng
D. 7 cây hoa đỏ : 9 cày hoa trắng
Câu 24: Khi các loài thuộc chi homo (người) tách khỏi các loài linh trưởng khác, đặc điểm nào sau đây xuất
hiện đầu tiên?
A. Chế tạo công cụ đá
B. Xương hàm thu nhỏ lạị
C. Não lớn hơn
D. Đi bằng hai chân

Câu 25: Trái đất không phải là một hệ sinh thái kín vì
A. Mặt trời cung cấp năng lương cho thực vât, tảo... quang hơp và nhiệt năng từ sinh quyển trên trái đất
thoát ra không gian vũ trụ.
B. Bầu khí quyến cung cấp một số chất cho hoạt động sổng của sinh vật trên Trái Đất.
C. Vi khuân có thê sống được trên những ngọn núi tuyêt phú quang năm do gió có thể mang các chất dinh
dưõng từ nơi khác đến cho chúng.
D. Mưa có nguồn gốc từ sự bốc hơi nước ngoài đại dương có thể mang xuống Trái Đất những chất cần thiết
từ vũ trụ.
Câu 26: Phát biểu nào dưới đây về kỹ thuật ADN tái tổ hợp là không đúng?
A. ADN dùng trong kỹ thuật di truyền có thể được phân lập từ những nguồn khác nhau, có thể từ cơ thể
sống hoặc tổng hợp nhân tạo.
B. ADN tái tổ hợp có thể được tạo ra do kết hợp ADN từ các tế bào, các cơ thể, các loài khác xa nhau trong
hệ thống phân loại.
C. Có hàng trăm loại enzym ADN-restrictaza khác nhau, có khả năng nhận biết và cắt phân tử ADN ở
những vị trí đặc hiệu, các enzym này chỉ được phân lập từ động vật bậc cao.
D. Các enzym ADN polymeraza, ligaza và restrictaz đều được sử dụng trong kỹ thuật di truyền.
Câu 27: Cho biết một gen quỵ định một tính trạng, hai alen của gen có quan hệ trội lặn hoàn toàn, khoảng
cách tương đối giữa 2 gen trên nhiễm sắc thể là 12 centimoocgan (cM). Phép lai nào sau dây cho tỉ lệ phân
ly kiểu hình ở đời con là 1 : 1?
Ab
ab
AB
Ab
Ab
aB
AB AB
A.
×
B.
×

C.
×
D.
×
aB
ab
ab
Ab
aB
ab
ab
aB
Câu 28: Để nghiên cứu di truyền học, người ta phải gây tạo các đột biến. Sau khi có được các đột biến, các
nhà khoa học phải tiến hành phân tích di truyền các đột biến đó, nghĩa là phải xác định xem đột biến đó là
trội hay lặn, có do gen trên NST giới tính quy định không...Để phân tích di truyền các đột biến, người ta
phải tiến hành phép lai nào?
A. Lai phân tích
B. Lai thuận nghịch
C. Lai trở lại với dạng ban đầu từ đó gây tạo đột biến
D. Lai hai đột biến với nhau
Câu 29: Mạch 1 của gen có hiệu số giữa G va A (G - A) bằng 10% tống số nucleotit cùa mạch. Trên mạch
2, hiệu số giữa A và X (A - X) bằng 10% và giữa X và G (X - G) bằng 20% số nucleotit của mạch Tỷ lệ %
từng loại nucleotit của gen trên là:
A. A = T = 20%; G = X = 30%
B. A = T = 25%; G = X = 25%
C. A = T = 30%; G = X = 20%
D. A = T = 35%; G = X = 15%
R
Câu 30: Giả sử có 6 locut gen phân ly độc lập ở một loài thực vật. bao gồm :
lần lượt quy định tính trạng

r
D
C
O
H
cuống lá đen/đỏ ;
- cao/ thấp ;
- vỏ hạt trơn/nhăn ;
- quá tròn/oval ;
- lá không có lông/có lông
d
c
o
h
W
: và
- hoa tím/hoa trắng. Số tổ hợp giao tử và xác suất để nhận được kiểu hình cuống lá đen, thân thấp,
w
vỏ nhăn, quả oval, lá có lông, hoa tím ở đời con của phép lai RrDdccOoHhWw × RrddCcooHhww lần lượt
là :


3
3
1
1
B. 256 và
C. 256 và
D. 128 và
256

256
256
256
Câu 31: Sự phân bố của các cây gỗ trong rừng nhiệt đới là
A. Kiểu phân bố ngẫu nhiên.
B. Kiểu phân bố theo nhóm.
C. Kiểu phân bố đồng đều.
D. Kiểu phân bố không theo quy luật nào.
Câu 32: Ở một loài thực vật, người ta tiến hành lai hai dòng thuần chủng, một dòng lá có lông mặt trên lá,
dòng kia có lông ở mặt dưới lá. Tất cả các con lai F1 đều có lông ở hai mặt lá. Khi lai phân tích con lai Fl,
người ta thu được 25% số cây có lông ở hai mặt lá, 25% số cây có lông ở mặt lá dưới, 25% số cây có lông ở
mặt lá trên và 25% số cây không có lông. Kết quả phép lai này cho thấy, tính trạng do
A. Tương tác trội lặn không hoàn toàn giữa hai alen của cùng locut.
B. Tương tác bổ trợ giữa hai alen trội cùng quy định một kiểu hình
C. Tương tác bổ trợ giữa hai alen trội.
D. Có sự tái tổ hợp di truyền giữa các alen.
Câu 33: Trong chọn tạo giống ở thực vật, dạng biến dị được các nhà chọn giống sử dụng phổ biến nhất là
A. Đột biến gen.
B. Đột biến NST
C. Biến dị tổ hợp.
D. ADN tái tổ hợp tạo ra bằng kỹ thuật di truyền.
Câu 34: Có mấy nhận xét đúng về phép lai thuận nghịch trong số các nhận xét dưới đây ?
Phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen tế bào chất quy định thường cho kết quả khác nhau Phép lai
thuận nghịch đối với tính trạng do gen liên kết giới tính quy định thường cho kết quả khác nhau. Phép lai
thuận nghịch có thể sử dụng để xác định các gen liên kết hoàn toàn hay không hoàn toàn ở mọi loài sinh vật.
Trong một số phép lai tạo ưu thế lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch cho
ưu thế lai, và ngược lại
A. 2
B. 3
C. 1

D. 4
Câu 35: Khả năng cảm nhận mầu sắc ở người phụ thuộc vào một sô locut gen, trong đó có ba gen trội thuộc
các locut khác nhau, gồm gen mã hóa protein cám nhận màu đỏ (A), và mầu xanh lục (B) nằm trên NST X ;
gen mã hóa protein cảm nhận mầu xanh lam (C) nằm trên NST thường. Mỗi đột biến lặn của ba gen này, ký
hiệu a, b và c, đều gây nên bệnh mù màu. Một cặp vợ chông cả hai cùng bị bệnh mù màu, nhưng sau khi xét
nghiệm gen, bác sĩ tư vấn di truyền cho biết mỗi người chỉ bị sai hỏng ở một gen và khẳng định rằng, tất cả
các con của họ dù là trai hay gái, đều chắc chắn không bị bệnh mù mầu. Người bố có thể có kiểu gen như
thế nào trong sổ các kiểu gen dưới đây?
a
A
a
A
A. Cc X B Y
B. CC X B Y
C. CC X B Y
D. Cc X b Y
Câu 36: Người có nhóm máu AB có các kháng nguyên A và B và được gọi là "thể bài tiết” (kiểu gen SS và
Ss) vì họ tiết các kháng nguyên A và B vào nước bọt và các chất lỏng khác của cơ thể . Trong khi người
được gọi là "thể không bài tiết" (ss) không tiết được. Nếu dùng nước bọt đế xác định nhóm máu thì tỷ lệ
nhóm máu AB có thế xác định được ớ đời con của người phụ nữ có kiểu gen IAIB Ss và người đàn ông IAIA
Ss là bao nhiêu?
1
3
1
1
A.
B.
C.
D.
4

8
2
16
Câu 37: Có mấy phát biểu đúng trong số các phát biếu dưới đây về mối quan hệ giữa các loài trong. quẩn xã
sinh vật?
Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn không thể chung sống trong cùng một sinh cảnh. Tiến hóa
đồng quy làm xuất hiện những đặc điểm giống nhau ở các loài xa nhau trong hệ thống phân loại Quan hệ
cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hoá. Mối
quan hệ vật chủ - vật kí sinh là sự biến tướng của quan hệ con mồi - vật ăn thịt
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 38: Gen A ở vị trí 27 cM, gen B ở vị trí 37 cM trên bản đồ di truyền. Cho rằng các alen trội của mỗi
gen trội hoàn toàn so với alen lặn và trao đổi chéo xảy ra ở hai giới. Phép lai hai cá thể dị hợp tử chéo về hai
gen đó với nhau sẽ cho tỷ lệ đời con có kiểu gen đồng hợp tử trội là:
A. 128 và


A. 0,25%
B. 2,5%
C. 0,5%
D. 5%
Câu 39: Khi nói về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình, nhận định nào sau đây không
đúng?
A. Kiểu hình của cơ thể chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà không phụ thuộc vào môi trường.
B. Kiểu gen quy định mức phản ứng của cơ thể trước môi trường.
C. Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
D. Bố mẹ không truyền đạt cho con những tính trạng đã hình thành sằn mà truyền đạt một kiểu gen.
Câu 40: Ở một thể đột biến số lượng NST, sau khi hợp tử phân chia liên tiếp 4 lần tạo ra số tế bào có tổng

cộng 144 NST thì số lượng lưỡng bội NST cùa loài đó có thể là:
A. 10 hoặc 12
B. 8
C. 10
D. 8 hoặc 10
Câu 41: Có bao nhiêu tính chất đúng với sinh quyển trong số các tính chất liệt kê dưới đây?
Sinh quyền gồm toàn bộ sinh vật ở các lớp đất, nước và không khí của Trái Đât Sinh quyền dày khoảng 5
km, bao gồm đáy đại dương và bề mặt trái đất. Trong sinh quyển, sinh vật và các nhân tố vô sinh liên quan
mật thiết với nhau qua các chu trình sinh-địa- hóa. Sinh quyền được chia thành nhiều khu vực sinh học.
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Câu 42: Theo giả thuyết siêu trội, kiểu gen nào dưới đây thế hiện ưu thế lai cao nhất về các tính trạng do hai
gen A và B quy định?
A. AaBb
B. AABb
C. AABB
D. AaBB
Câu 43: Cho các giai đoạn của một kiểu diễn thế sinh thái như dưới đây:
(1) Bắt đầu từ môi trường chưa có sinh vật.
(2) Hình thành quần xã ổn định tương đối (giai đoạn đỉnh cực)
(3) Các sinh vật đầu tiên phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong.
(4) Giai đoạn các quần xã biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau
Đó là kiểu diền thế gì và diễn ra theo trình tự nào?
A. Diễn thế nguyên sinh; trình tự: (1), (2), (4), (3)
B. Diễn thế thứ sinh; trình tự: (1), (2), (3), (4)
C. Diễn thế nguyên sinh, trình tự: (1), (4), (3), (2)
D. Diễn thế nguyên sinh; trình tự: (1), (3), (4),( 2)
Câu 44: Cho hoán vị gen giữa 2gen A và B ở cả bố và mẹ đều có tần số 20% . Tính theo lí thuyết, phép lai

AB
Ab
Ab
X♂
cho đời con có kiểu gen
chiếm tỳ lệ:
ab
aB
Ab
A. 10%
B. 16%
C. 4%
D. 40%
Câu 45: Đoạn trình tự nucleotit làm nhiệm vụ khởi động và điều hòa quá trình phiên mã của một operon ở
sinh vật nhân sơ nằm ở...
A. Đầu 3’ của mạch mã hóa
B. Đầu 3’ của mạch mã gốc ( mạch khuôn để tổng hợp mARN)
C. Đầu 5’ của mạch mã gốc( mạch khuôn từ đó tổng hợp mARN)
D. Ở cả hai đầu tùy từng gen
Câu 46: Ở đậu Hà Lan, gen quy định màu hạt có hai alen, alen A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với
alen a quy định hạt xanh. Quần thể xuất phát có tần số kiểu gen 0,6 AA : 0,4Aa. Biết rằng không có các yếu
tố làm thay đổi tần số alen của quần thể, tính theo lý thuyết, tỉ lệ cây hạt vàng ở thế hệ kế tiếp là
A. 90%
B. 96%
C. 32%
D. 64%
Câu 47: Loại đột biến nhiễm sắc thế nào sau đây có thể làm thay đổi số lượng gen trên một nhiễm sắc thể?
Đột biến mất đoạn
2. Đột biến đa bội
3. Đột biến lệch bội Đột biến đảo đoạn

5. Chuyển đoạn tương hỗ 6. Lặp đoạn
7. Chuyển đoạn không tương hỗ
A. 1,3,5,7
B. 1,5,6,7
C. 2,4.6
D. 3,6.7



Câu 48: Trên tiêu bản kỳ sau cùa nguyên phân của một tế bào một loài thực vật là thể một kép người ta đếm
được 44 nhiễm sắc thể. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường cùa loài này là:
A. 2n = 20
B. 2n = 46
C. 2n = 42
D. 2n = 24
Câu 49: Cho một số bệnh và hội chứng di truyền ở người:
(1) Bệnh phêninkêto niệu
(2) Hội chứng Đao
(3) Hội chứng Tơcnơ
(4) Bệnh máu khó đông
Những bệnh hoặc hội chứng do đột biến gen là:
A. (2) và (3)
B. (1) và (2)
C. (3)và(4)
D. (1) và (4)
Câu 50: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen
B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng. Biêt không có đột biến xảy ra, tính theo lí
thuyêt, phép lai AaBb ×Aabb cho đời con có kiểu hình thân cao, hoa đỏ chiếm tỉ lệ :
A. 37,50%
B. 18,75%

C. 6.25%
D. 56,25%

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án : A
Khu hệ sinh thái phân bố từ Bắc Cực đến khu vực xích đạo theo xu hướng từ kém đa dạng đến đa dạng .
Từ đó ta có sự sắp xếp các khu hệ sinh thái như sau :
Đồng rêu hàn đới => Rừng lá kim phương Bắc => Rừng lá rụng ôn đới => Rừng mưa nhiệt đới
Câu 2: Đáp án : D
Các đáp án đúng là 1, 2,3 .
1- Đúng vì sự có mặt của bazo nito dạng hiếm có thể dẫn đến phát sinh đột biến thay thế
2- Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN vì trong nhân đôi thì dễ làm biến
đổi vật chất di truyền trong phân tử ADN
3- Tân số đột biến gen phụ thuộc vào liều lượng cường độ , tác nhân gây đột biến và cấu trúc của gen => 3
sai
4- Tác nhân đột biến có thể là tác nhân vật lí hóa học hoặc tác nhân sinh học
Câu 3: Đáp án : B
Tỉ lệ kiểu hình ở đời con 3 mắt đỏ : 1 mắt trắng => Phép lai một cặp tính trạng . Mắt đỏ trội hoàn toàn so
với tính trạng mắt trắng .
Tỉ lệ kiểu hình mắt trắng :

=



a

Mỗi bố mẹ tạo ra loại giao tử a với tỉ lệ
Xét các đáp án thì thấy B thỏa mãn


=> Hai bên bố mẹ dị hợp hai cặp gen .

Câu 4: Đáp án : D
Một tế bào giảm phân bị rối loạn trong giảm phân I, giảm phân II bình thường thì tạo ra hai tế bào có bộ
NST Aa và O
Câu 5: Đáp án : D
Chuỗi polinucleotit (1) có
nược lại .

= 4. Theo nguyên tắc bổ sung T liên kết với A và G liên kết với X và

Tỉ lệ các loại nucleotit tự do bổ sung với chuổi polinucleotit (1) sẽ là :

=


=> Ta có A + T + G + X = 100%
=> A + G = 80 %
=> T + G = 20 %
Câu 6: Đáp án : C
P : Vàng x Trắng => Trắng
F : Trắng x Trắng => 12 trắng : 3 đỏ : 1 vàng .
=> F1 giảm phân sinh ra 4 giao tử => F1 dị hợp hai cặp gen ( A-B- ) . Kiểu hình màu hoa do hai gen tương
tác với nhau quy định màu sắc hoa .
=> P trắng có kiểu gen AABB , vàng có kiểu gen aabb.
Quy ước A- B, A- bb : trắng ; aabb : vàng ; aaB- đỏ
F x vàng : AaBb x aabb => AaBb : Aabb : aaBb : aabb
Câu 7: Đáp án : D
Tất cả các loài sinh vật hiện nay dểu sử dụng chung một lọai mã di truyền => tất cả các loại sinh vật hiện
nay đều được tiến hóa từ một tổ tiên chung

Câu 8: Đáp án : A
Những tài nguyên tái sinh gồm có đất nước và sinh vật
Tài nguyên không tái sinh là địa nhiệt , khoáng sản
Tài nguyên vĩnh cửu là năng lượng song , thủy triều , năng lượng mặt trời và năng lượng gió
Câu 9: Đáp án : D

Bố có kiểu gen : Y
Mẹ bình thường có tỉ lệ kiểu gen lần lượt là : XAXa : XAXa
Để họ sinh ra con bị bệnh khi người vợ có kiểu gen XAXa
Xác suất sinh ra con bị bệnh là :

× =

= 0,25

Câu 10: Đáp án : A
1000 tế bào sinh tinh thì tạo ra : 4 x 1000 = 4000 giao tử
10 tế bào có cặp NST số 2 không phân li thì sẽ tạo ra 10 x 4 = 40 giao tử
Trong đó có 20 giao tử thừa 1 chiếc NST số 2 và 20 giao tử thiếu cặp số 2
Tỉ lệ giao tử thiếu cặp NST số 2 là :

= 0,005 = 0,5 %

Câu 11: Đáp án : A
Loài chủ chốt của quần xã là loài đóng vai trò kiểm soát và khống chế sụ phát triển của các laoif khác duy trì
sự ổn định của quần thể . Loài chủ chốt thường là đọng vật ăn thịt ở bậc dinh dưỡng cao


Câu 12: Đáp án : C
Sinh sản vô tính tạo ra các các thể có kiểu gen giống với cá thể ban đầu

Tự thụ phấn là phương pháp tang tỉ lệ đồng hợp trong quần thể giảm tần số dị hợp => ít tạo ra biến dị tổ hợp
Sinh sản hữu tính ( sinh sản có tính dực và tính cái ) => tổ hợp tự do vật chất di truyền => tạo nên các kiểu
gen mới trong quần thể => tang biến dị tổ hợp
Trình tự đúng là C
Câu 13: Đáp án : B
Lai xa loài A và B => n = 11 + 9 = 20 => Đa bội hóa 2 n = 20 x 2 = 40 NST
Câu 14: Đáp án : C
P : AAAA x aaaa
F : AAaa
F1 x F1 : AAaa x AAaa
Ta có F1 giảm phân tạo ra giao tử với tỉ lệ :
Tỉ lệ các các thể có kiểu hình aaaa là :
Tỉ lệ cá thể có kiểu hình hoa đỏ là : 1 -

AA : :

aa ×

Aa :

aa =

aaaa =

aa

aaaa
A-

Câu 15: Đáp án : A

Quy ước gen A- B- D : đen
A-B-dd : nâu
A-bbdd và aabbdd : không màu
P : AABBDD x aabbdd
F1: AaBbDd
F1 x F1: AaBbDd x AaBbDd
Cá thể màu đen ở F2 là :

A- ×

B- ×

D-=

Câu 16: Đáp án : B
Đột biến làm thay đổi khả năng thích nghi của sinh vật thì đột biến làm thay đổi protien được tạo ra hoặc
làm thay đổi chức năng của protein
A- Đột biến đồng nghĩa => không làm thay đổi cấu trúc của protein => Không làm thay đổi chức năng của
protein
B- Đúng , Đôtn biến mã mở đầu => Protein thiết yếu không được tổng hợp => thay đổi súc sống của sinh
vật
C- Đột biến đồng nghĩa giống A
D- Đột biến ở intron không làm thay đổi trình tự cấu trúc của chuỗi polipeptit
Câu 17: Đáp án : C
Trình tự phát sinh sột biến là
1( Đảo đoạn CDEF) => 3 (Đảo đoạn HGCD) => 4 ( Đảo đoạn HEFB)
Câu 18: Đáp án : D
1Thể không : 2n – 2
2Thế 1 nhiễm 2 n – 1
3Thể ba 2n + 1

4Thế bốn 2n + 2
Câu 19: Đáp án : A


Động vật hằng nhiệt sống ở vùng nhiệt đới có kích tước cơ thể nhỏ hơn so với động vật cùng loài sống ở
môi trường có khí hậu lạnh vì sinh vật ở vùng khí hậu lạnh .
Động vật ở khí hậu lạnh cần kích thước cơ thể lớn để giảm tỉ lệ S/V=> giảm sự trao đổi nhiệt giữa cơ thể
với môi trường
Động vật ở vùng khí hậu nóng kích thước cơ thể nhỏ để tăng tỉ lệ S/V => tăng sự trao đổi nhiệt giữa cơ thể
với môi trường => C sai
Đồng thời động vật sống trong vùng khí hậu lạnh cần có lớp mỡ dày để chống rét tốt hơn
Câu 20: Đáp án : C
Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại điạ chất thì bò sát : ngự trị ở kì Jura thuộc đại trung Sinh
Câu 21: Đáp án : D
Bệnh ung thư xuất hiện do gen tiền ung thư bị đột biến hoạt động mạnh hơn => gen trội .
Các gen này xuất hiện trong tế bào sinh dưỡng => không di truyền cho thế hệ sau
Câu 22: Đáp án : C
Cônsixin là hóa chất gây đột biến rối loạn trong quá trình hình thành thoi vô sắc ( ở pha G2 và kì đầu) gây ,
khi thoi vô sắc đã hình thành thì hóa chất này không có tác dụng .
Ở kì giữa , kì sau và kì cuối thì thoi vô sắc đã hình thành xong => cônsixin không tác động được
Câu 23: Đáp án : D
A- Đỏ >> aa trắng .
Thế hệ khởi đầu có tỉ lệ kiểu gen : Aa : aa => Tỉ lệ kiểu gen trong quần thể là A =
Quần thể giao phối ngẫu nhiên nên ta có :

;a=

( A + a) ( A + a)
Tỉ lệ các thể có kiểu gen aa trong quần thể là
aa =

A-

ax

a=

=1–

=

Câu 24: Đáp án : D
Đặc điểm đầu tiên xuất hiện là đi bằng hai chân và dáng đi thẳng
Câu 25: Đáp án : A
Trái đất không phải là một hệ sinh thái kín => Trái đất có sự trao đổi vật chất và năng lượng đối với mặt
trời theo hai chiều
Chiều 1 : Trái đất nhận năng lượng quang năng từ mặt trời thông qua quá trình quang hợp của thực vật
Chiều 2 : Nhiệt năng từ trái đất phản xạ lại không gian trong vũ trụ
Câu 26: Đáp án : C
C – sai có nhiều loại enzyme cắt giới hạn khác nhau => và được phân lập từ nhiều nguồn tế bào khác nhau
Câu 27: Đáp án : B
Ta có phép lai B có
x
= (Aa, Bb) ×( AA,bb)
Xét phép lai Aa x AA => 100 % A –
Xét phép lai Bb x bb => 1 B : 1 bb
Phép lai

x

= (Aa, Bb) ×( AA,bb) =>1 (A-, Bb) : 1( A-,bb)



Câu 28: Đáp án : B
Để phân tích di truyền các đột biến thì người ta tiến hành phép lai thuận nghịch
+ Lai thuận giống lai nghịch => gen nằm trên NST thường
+ Lai thuận khác lai nghịch, phân li tính trạng không xuất hiện đều ở hai giới => gen nằm trên NST giới tính
+ Lai thuận khác lai nghịch , đời con có kiểu hình giống cơ thể mẹ => gen ngoài nhân ( ty thể , lạp thể ,
plasmid)
Câu 29: Đáp án : C
Xét mạch 1 : có G1 – A1 = 0.1 => G1 = 0.1 + A1
Xét mạch 2 có : A2 – X2 = T1 – G1 = T1 – A1 = 0.2 => T1 = 0.2 + A1
X2 – G2 = G1 - X1 = 0.2 => G1 = 0.2 + X1 => X1 = A1 - 0.1
Ta có :
G1 + X1 + T1 + A1 = 0.1 + A1 + A1 - 0.1 + 0.2 + A1 + A1 =4 A1 +0.2 = 1
ðA1 = 0.2 , T1 = 0.4
Gọi T , A, G, X lần lượt lượng nucleotit trong gen đó là :
% A = % T = (40 + 20 ): 2 = 30%
% G = % X = 50 – 30 = 20 %
Câu 30: Đáp án : B
Cá thể có kiểu hình cuống lá đen, thân thấp, vỏ nhăn, quả oval, lá có lông, hoa tím có kiểu gen
R- ddccoohhWSố tổ hợp giao tử được tạo ra từ phép lai RrDdccOoHhWw × RrddCcooHhww là :
4 x 2 x 2 x 2 x 4 x 2 = 256
Tỉ lệ cá thể có kiểu hình R- ddccoohhW- là :
× ×

×

×

× =


Câu 31: Đáp án : A
Trong rừng nhiệt đới các cây gỗ phân bố theo kiểu phân bố ngẫu nhiên
Câu 32: Đáp án : C
Ta có con lai F1 lai phân tích tạo ra 4 loại kiểu hình với tỉ lệ ngang nhau .
ðcon lai F1 tạo ra 4 loại giao tử và dị hợp hai cặp gen AaBb
ðKiểu gen do hai gen không alen tương tác với nhau quy định
ðQuy ước :
A-B- số cây có lông ở hai mặt lá
A-bb số cây có lông ở mặt lá dưới
aaB- số cây có lông ở mặt lá trên
aabb số cây không có lông
Câu 33: Đáp án : C
Biến dị tổ hợp là dạng biến dị được sử dụng phổ biến nhất trong di truyền
Câu 34: Đáp án : B
Phép lai thuận nghịch dùng để xác định vị trí của gen trong tế bào, không dùng để xác định hiện tượng hoán
vị gen
+ Lai thuận giống lai nghịch => gen nằm trên NST thường
+ Lai thuận khác lai nghịch, phân li tính trạng không xuất hiện đều ở hai giới => gen nằm trên NST giới tính
+ Lai thuận khác lai nghịch , đời con có kiểu hình giống cơ thể mẹ => gen ngoài nhân ( ty thể , lạp thể ,
plasmid)
=> 4 đúng
Câu 35: Đáp án : C


Con chắc chắn không bị bệnh mù màu nên chắc chắn cón có kiểu gen C-A- B
Con trai bình thường có kiểu gen CCon trai nhận gen

Y


từ mẹ => mẹ chỉ tạo ra 1 giao tử

, mẹ có kiểu gen

=> Mẹ bị mù màu nên mẹ có kiểu gen cc
=>Vậy bố phải có kiểu gen đồng hợp trội CC
=>Vì bố bị mù màu nên bố có kiểu gen CC
Y
Câu 36: Đáp án : C
Con chắc chắn không bị bệnh mù màu nên chắc chắn cón có kiểu gen C-A- B
Con trai bình thường có kiểu gen CCon trai nhận gen

Y

từ mẹ => mẹ chỉ tạo ra 1 giao tử

, mẹ có kiểu gen

=> Mẹ bị mù màu nên mẹ có kiểu gen cc
=>Vậy bố phải có kiểu gen đồng hợp trội CC
=>Vì bố bị mù màu nên bố có kiểu gen CC
Y
Câu 37: Đáp án : C
1 – sai các loài cùng sử dụng chung một nguồn thức ăn vẫn sống trong một hệ sinh thái , ví dụ như các lạo
động vật ăn cỏ như trâu bò , giữa các sinh vật cùng sử dụng chung một nguồ thức ăn và cùng sống trong
một sinh cảnh thì giữa chúng có sự phân li ổ sinh thái để giảm bớt tính cạnh tranh của chúng
2 – Đúng , tiến hóa đồng quy là hiện tượng các sinh vật có nguồn gốc khác nhau nhưng cùng thích nghi với
1 loại môi trường sống nên có các đặc điểm thích nghi giống nhau
3- Đúng . Động lực của tiền hóa gồm có cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài .
4- Mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt => Vật ăn thịt sử dụng con mồi làm thức ăn, lấy chất dinh dưỡng từ

con mồi và tiêu diệt con mồi . Vật kí sinh sống kí sinh trên vật chủ lấy chất dinh dưỡng từ vật chủ làm suy
yếu vật chủ ( làm hại vật chủ ) nhưng không tiêu diệt vật chủ => 4 đúng
Câu 38: Đáp án : A
Gen A ở vị trí 27 cM, gen B ở vị trí 37 cM => Tần số hoán vị gen là 10 %
Cá thể dị hợp chéo có kiểu gen
×
( f = 10%)
=> AB = 0,05
Tỉ lệ cá thể có kiểu gen

= 0,05 x 0,05 = 0,0025 = 0,25 %

Câu 39: Đáp án : A
Kiểu hình là kết quả của sự tương tác qua lại giữa kiểu gen và môi trường
=>A sai
Câu 40: Đáp án : D
Hợp tử phân chia liên tiếp 4 lần nên số tế bào con được tạo ra là :
24 = 16
Số lượng NST có trong các tế bào con là :
=9
Số NST trong tế bào là số lẻ 9 => thể đột biến có thể là thể một hoặc thể ba
Nếu thể đột biến là thể một => 2n – 1 = 9 => 2 n = 10
Nếu thể đột biến là thể ba thì ta có bộ NST của loài sẽ là : 2 n + 1 = 9 => 2n = 8
Câu 41: Đáp án : C
Các nhận định đúng là 1,3,4


2 – sai vì sinh quyển gồm có lớp không khí bên ngoài trái đất
Câu 42: Đáp án : A
Kiểu gen chứa ưu thế lai cao là kiểu gen tồn tại ở trạng thái dị hợp

Câu 43: Đáp án : D
Diễn thế sinh thái nguyên sinh có trật tự diễn biến biến đổi như sau :
-Bắt đầu từ môi trường chưa có sinh vật.
-Các sinh vật đầu tiên phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong.
-Giai đoạn các quần xã biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau
-Hình thành quần xã ổn định tương đối (giai đoạn đỉnh cực)
Câu 44: Đáp án : C
Xét phép lai ♀

X♂

hoán vị hia bên với f = 20%



=> Ab là giao tử hoán vị nên Ab = 0,1



=> Ab là giao tử liên kết nên Ab = 0.4

Tỉ lệ

ở đời con là : 0,4 x 0,1 = 0,04 = 4 %

Câu 45: Đáp án : B
Đoạn trình tự nucleotit làm nhiệm vụ khởi động và điều hòa quá trình phiên mã của một operon ở sinh vật
nhân sơ nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc
Câu 46: Đáp án : A
Quần thể đầu Hà Lan tự thụ phấn bắt buộc

Ta có
Kiểu gen aa được tạo ra do các cá thể có kiểu gen Aa tự thụ phấn
Tỉ lệ kiểu gen aa trong quần thể là :
Tỉ lệ kiểu hình hạt vàng trong quần thể là A- = 1 – aa = 1 – 0,1 = 0,9 = 90 %
Câu 47: Đáp án : B
Đột biến làm thay đổi số lượng gen trên 1 đoạn NST là :
-Đột biến mất đoạn ( giảm số lượng gen )
-Đột biến chuyển đoạn không tương hỗ ( gen trong NST bị chuyển đi giảm và số gen trong NST nhận được
tăng lên )
-Đột biến chuyển đoạn tương hỗ ( gen trong hai NST chuyển đến và đi không bằng nhau )
-Đột biến lặp đoạn ( tăng số lượng gen trên NST )
Câu 48: Đáp án : D
Ở trong kì sau của nguyên phân các 2n NST kép đã tách thành các NST đơn ( 4n )
Thể một kép có bộ NST : 2n -1 -1
Thể một kép ở kì sau của nguyên phân có bộ NST dạng :
2 (2n -1 -1) = 44 => 2n -1-1 = 22 => 2n = 24
Câu 49: Đáp án : D
Bệnh do đột biến gen gồm có : bệnh phêninkêto niệu và bệnh máu khó đông
Câu 50: Đáp án : A


Phép lai AaBb ×Aabb cho con có kiểu hình thân cao hoa đỏ ( A- B- ) là :

AaBb ×Aabb = (Aa x Aa ) ( Bb x bb ) = ( A- : A- ) ( Bb :
Xác suất sinh con có kiểu hình thân cao hoa đỏ chiếm tỉ lệ là
× =

= 0,375 = 37,5 %

bb)




×