Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài thuyết trình nghiên cứu có sự tham gia về kinh nghiệm thực tiễn của người dân trong cải tạo đất để thích ứng với biến đổi khí hậu ở quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 21 trang )

Kính chào thầy và các bạn đến với bài
báo cáo của nhóm 8
Nội dung:
Nghiên cứu có sự tham gia về kinh nghiệm thực
tiễn của người dân trong cải tạo đất để thích ứng
với biến đổi khí hậu ở Quảng Trị
Nhóm sinh viên thực hiện: 1.Nguyễn Thị Ngọc Trâm
2.Lê Công Bằng
3.Hà Thị Mỹ Ngọc
4.Nguyễn Lê Thăng Long


Nội dung
I .Lý do chọn đề tài
II .Lịch sử nghiên cứu của đề tài
III .Mục tiêu nghiên cứu
IV .Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
V .Nhiệm vụ nghiên cứu
VI .Phương pháp nghiên cứu
VII .Các mục chính của đề tài
VIII .Sản phẩm nghiên cứu của đề tài
Tài liệu tham khảo


I.Lý do chọn đề tài


Tại hai xã Triệu Vân và Hải
Quế thuộc tỉnh Quảng Trị là
nơi chịu ảnh hưởng nhiều của
biến đổi khí hậu như hạn hán


và lũ lụt, làm cho đất canh tác
ngày càng bị thoái hóa,kéo theo
nhiễm mặn và chua phèn.
Ảnh người dân cây trồng họ đậu ở Triệu Vân
•Để thích ứng với biến đổi khí hậu và đất nghèo
dinh dưỡng, người dân tại hai xã Triệu Vân và Hải
Quế đã áp dụng những kinh nghiệm trong cải tạo
đất cát như: bón phân hữu cơ, bón vôi,bón phân
cân đối, sử dụng cây trồng hợp lý, trồng cây họ
đậu, cây phân xanh, che tủ đất,.. mang lại hiệu quả
cao về mặt kinh tế, xã hội và môi trường.
Biến đổi khí hậu




Việc tiếp tục duy trì áp dụng những kinh nghiệm
cải tạo đất cát mà người dân ở hai xã đã tích lũy
và sử dụng trên cơ sở khắc phục những hạn chế
còn tồn tại, cải tiến để phù hợp với điều kiện hiện
tại và để đạt hiệu quả cao là điều cần thiết
Kinh nghiệm
tích lũy trong
cải tạo đất

03/29/16

• Việc nghiên cứu được thực hiện với các
mục đích sau:
- Phát hiện và tư liệu hóa các kiến thức và

kinh nghiệm thực tiễn liên quan đến cải
tạo đất cát trong sản xuất nông nghiệp.
- Tìm hiểu và đánh giá cơ chế chia sẻ kinh
nghiệm thực tiễn về cải tạo đất cát và khả
năng sản xuất thích ứng ở những vùng đất
cát bạc màu.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi
trường của các kinh nghiệm thực tiễn phổ
biến về cải tạo đất cát của người dân địa
phương.


II.Lịch sử nghiên cứu của đề tài





Biến đổi khí hậu mối đe dọa với nông nghiệp và nông thôn ( GS. TS Lê Văn
Khoa, Đại học Quốc gia Hà Nội)
Báo cáo đánh giá sinh kế tại ba xã Hải Quế, Triệu Giang, Triệu Vân, tỉnh
Quảng Trị.( Chí Tiến, Lê Đình Phùng, Hoàng Thị Thái Hòa. 2009. Trung tâm
PTNT Miền Trung.)
Biến đổi khí hậu, thích ứng và người nghèo (Báo cáo của Oxfam Tháng 10
năm 2008)

03/29/16


III.Mục tiêu nghiên cứu

Các biện pháp cải tạo đất cát hiện đang áp dụng tại
địa phương đã mang lại hiệu quả cao trên ba phương
diện kinh tế, xã hội và môi trường.

Tư liệu hóa các kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn
bằng sách, phim ảnh, tổ chức các hội thảo và phổ
biến trên một số phương tiện thông tin đại chúng là
giải pháp bảo tồn và phát huy tốt nhất các kiến thức
và kinh nghiệm thực tiễn về cải tạo đất tại hai xã.

03/29/16


IV.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Xã Hải Quế thuộc huyện Hải Lăng và xã Triệu Vân
thuộc huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị được chọn để
đánh giá và nghiên cứu.
Đối tượng thu thập thông tin: các cán bộ cấp tỉnh, huyện,
xã và người dân tại 2 xã.

Tổng thời gian nghiên cứu là 12 tháng, bắt đầu từ tháng 9
năm 2009.

03/29/16


V.Nhiệm vụ nghiên cứu
V.1.Xã Triệu Vân:
Là xã ven biển thuộc huyện Triệu Phong
-Phía Bắc: giáp với xã Triệu An

-Phía Nam: giáp với xã Triệu Lăng
-Phía Đông : giáp với biển Đông
-Phía Tây: giáp với Triệu Trạch

Tổng diện tích tự nhiên của xã là
1.099,17 ha, trong đó có 227,89
ha đất nông nghiệp100% diện
tích đất tại xã là đất cát nghèo
dinh dưỡng, 25,55 ha đất nhiễm
mặn
Diện tích đất chưa sử dụng là
139,02 ha

03/29/16


V.Xã Hải Quế:
Hải Quế là xã thuộc huyện Hải Lăng
-Phía Bắc :giáp xã Hải Ba
- Phía Nam :giáp xã Hải Thành
-Phía Đông: giáp xã Hải Dương và xã
Hải Khê
-Phía Tây: giáp xã Hải Thiện

Toàn xã có 923 hộ
Tổng diện tích tự nhiên là 1.502,13
ha trong đó có 1.147,24 ha đất nông
nghiệp
Hơn 60% diện tích đất nông nghiệp
của xã là đất cát nghèo dinh dưỡng

Diện tích đất chưa sử dụng là 49,58
ha

03/29/16


VI.Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng
Các bước nghiên cứu cụ thể như sau:
Thiết kế đề cương và
công cụ nghiên cứu
Tập huấn/hướng dẫn và
thử nghiệm các công cụ
nghiên cứu
Thu thập thông tin
chính thức

Thông tin thứ cấp

Thu thập thông tin sơ cấp

Phỏng vấn những cá nhân có kinh
nghiệm về cải tạo đất cát
Xử lí kết quả thu được

03/29/16


VII.Các mục chính của đề tài


03/29/16


VIII.Sản phẩm nghiên cứu của đề tài
Các biện pháp cải tạo đất cát hiện đang áp dụng tại địa phương đã mang lại hiệu
quả cao trên ba phương diện kinh tế, xã hội và môi trường.
Hiệu quả kinh tế
Kết quả bảng 1 cho thấy nếu như không sử dụng các biện pháp cải tạo đất thì năng
suất cây trồng rất thấp và không có lãi
Nếu áp dụng các biện pháp cải tạo đất thì sẽ mang lại lãi khá cao đối với một số
cây trồng như dưa hoặc mướp đắng
Có thể thấy:
Áp dụng
biện pháp
cải tạo

03/29/16

Tăng năng
suất,đất đai màu
mỡ hơn

Tăng hiệu quả kinh
tế


(1): Không bón phân
(2): Có bón các loại phân vô cơ, hữu cơ và vôi

Nguồn: Số liệu điều tra nông hộ, 2010



Hiệu quả xã hội
•Tạo ra thêm việc làm cho người dân.
•Chất lượng đất cát được cải tạo
•Năng suất cây trồng tăng và thu nhập tăng
góp phần làm thay đổi chất lượng cuộc sống •
của người dân đặc biệt là việc trồng cây họ
đậu
•Sử dụng phân bón cũng mạng lại thu nhập

cao



03/29/16

Bố trí cây trồng hợp lý và chế độ luân
xen canh cây trồng
làm thay đổi tập quán sản xuất của
người dân tại hai xã, đặc biệt là khi
thực hiện bón phân cân đối và chế độ
luân xen cây trồng

Giúp họ học hỏi thêm nhiều bài học và
nhiều kiến thức mới, nhất là khi thực
hiện bón phân cân đối và hợp lý, bố trí
cây trồng hợp lý là chế độ luân xen
canh cây trồng



Bảng 2: Một số chỉ tiêu về hiệu quả xã hội của các biện pháp cải
tạo đất cát (% hộ trả lời)
STT

Biện pháp

Tạo việc
làm

Thay đổi
chất lượng
cuộc sống

Thay đổi
tập quán
sản xuất

Nâng cao
kiến thức

I

Xã Triệu Vân

1

Bón phân hữu cơ

93


83

57

43

2

Bón phân cân đối và hợp lý

100

83

85

57

3

Bón vôi

95

49

45

42


4

Bố trí cây trồng hợp lý

100

92

45

62

5

Trồng cây họ đậu

100

93

80

47

6

Trồng cây phân xanh

63


34

32

17

7

Luân xen canh cây trồng

100

83

76

85

8

Trồng vành đai rừng phòng hộ

100

33

26

33


9

Làm đất kỹ

100

27

27

35

10

Làm cỏ

91

18

5

27

11

Lên luống

92


8

11

25

12

Đào mương

96

23

15

42

II

Xã Hải Quế

1

Bón phân hữu cơ

69

86


33

40

2

Bón phân cân đối và hợp lý

71

100

79

73

3

Bón vôi

78

23

7

33

4


Bố trí cây trồng hợp lý

100

97

56

58

5

Trồng cây họ đậu

100

100

64

67

6

Trồng cây phân xanh

53

29


23

13

7

Luân xen canh cây trồng

100

95

73

61

8

Trồng vành đai rừng phòng hộ

79

33

54

33

9


Làm đất kỹ

97

67

15

36

10

Làm cỏ

87

30

22

30

Lên luống

78

25

25


50

100

20

10

30

11
12

03/29/16
Đào mương


Hiệu quả môi trường





• Đảm bảo được vệ sinh môi trường
Độ phì đất được cải thiện
• Diện tích đất bỏ hoang lúc trước đã
Điều hòa được vi khí hậu
được khai hoang mở rộng thành đất
Làm cho khí hậu ôn hòa hơn

canh tác sản xuất
Hạn chế được tình trạng cát bay
cát lấp

Cải tạo đất góp phần bảo vệ môi
trường
03/29/16

Mở rộng đưa vào sự dụng đất bỏ

hoang


Bảng 3: Một số chỉ tiêu về môi trường của các biện pháp cải tạo
đất cát (% hộ trả lời)

03/29/16


Phương thức chia sẻ và phổ biến kinh nghiệm thực tiễn
trong cải tạo đất của người dân địa phương
• Nguồn gốc của kinh nghiệm thực tiễn
-Do họ tự tích lũy và cải tiến từ các kinh nghiệm của thế hệ đi
trước xuất phát từ cuộc sống và sản xuất thực tế của bản thân
• Phương thức phổ biến các kinh nghiệm thực tiễn
Phương thức

Xã Triệu Vân

Xã Hải Quế

% hộ

Bảng 4: Phương thức phổ biến
kinh nghiệm trong cải tạo đất

03/29/16

1. Truyền miệng

95

97

2. Tập huấn

35

50

3. Phương tiện truyền thanh

11

42

4. Báo chí

9

13


5. Hội thảo, hội nghị

39

55


Tài liệu tham khảo
• 1. GS. TS Lê Văn Khoa, Đại học Quốc •
gia Hà Nội. Biến đổi khí hậu mối đe dọa
với nông nghiệp và nông thôn
• Việt Nam. Hộ i thảo "Biến đổi kh í hậu –

Hà Nộ i, 25 – 29 tháng 2. 2008.
• 2. GS. TSKH Nguyễn Đức Ngữ, Trung
tâm Khoa học Công nghệ Khí tượng thủy •
văn và môi trường. Biến đổi
• khí hậu với hạn hán và hoang mạc hoá ở
Việt Nam. Hội thảo "Biến đổi khí hậu –
Hà Nội, 25 – 29 tháng 2. 2008.
• 3. Nguyễn Văn Toàn. 2004. Thực trạng
đất cát biển vùng Bắc Trung bộ. Tạp chí
Khoa học Đất, Số 68: 25 -29.
03/29/16

3. Võ Chí Tiến, Lê Đình Phùng,
Hoàng Thị Thái Hòa. 2009. Báo cáo
đánh giá sinh kế tại ba xã Hải Quế,
Triệu

Giang, Triệu Vân, tỉnh Quảng Trị.
Trung tâm PTNT Miền Trung.
4. UBND xã Hải Quế và xã Triệu
Vân. 2009. Báo cáo tình hình kinh tế
xã hội năm 2009.


SUMMARY



This study was conducted in Trieu Van and Hai
Que communes, Quang Tri province from 2009 –
•PARTICIPATORY
2010 where they are affected by climate changes
RESEARCH ON FARMERS’
such as drought and flood resulting in soil
PRACTICES IN
desertification, salt instrusion and acid sulfate. To
•SANDY SOIL
RECLAIMATION TO ADAPT adapt with climate changes and poor soil fertility,
local people at two communes applied practices
WITH CLIMATE
in sandy soil reclamation like manure application,
•CHANGE IN QUANG TRI
balance fertilizer application, liming, using
PROVINCE
appropriate cropping systems, growing legume
•Hoàng Thị Thái Hòa1, Đỗ
crops, soil mulching and so on. These methods

Đình Thục1Võ Chí Tiến1, Lê
were evaluated with high economic efficiency,
Đình Phùng1, Trần Thị Loan1 good in social and environment aspects. They are
broadcasting through talking,training,
communication,…It is needed to maintain and
update these soil reclamation methods in the
future.
• Key words: Adaptation, climate change,
experiences, soil reclamation
03/29/16


Cảm
ơn
thầy

các
bạn
đã
lắng
nghe

03/29/16



×