Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Bài giảng hướng dẫn lắp đặt, thi công ván khuôn, giàn giáo file doc và ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.83 MB, 48 trang )

TRƯỜNG CĐN QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM
KHOA XÂY DỰNG

MÔ ĐUN: GIA CÔNG LẮP DỰNG VÀ THÁO DỠ
VÁN KHUÔN, GIÀN GIÁO
MÃ MÔ ĐUN: MĐ 19
NGHỀ: XÂY DỰNG
Trình độ: Trung cấp nghề

– 2013 –
Giáo trình lưu hành nội bộ

1


TRƯỜNG CĐN QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM
KHOA XÂY DỰNG

MÔ ĐUN: GIA CÔNG LẮP DỰNG VÀ THÁO DỠ
VÁN KHUÔN, GIÀN GIÁO
MÃ MÔ ĐUN: MĐ 19
NGHỀ: XÂY DỰNG
Trình độ: Trung cấp nghề

Giáo viên biên soạn

Trưởng/ Phó khoa

Nguyễn Quốc Toản

Lê Văn Thường



– 2013 –
Giáo trình lưu hành nội bộ
2


MỤC LỤC
GIỚI THIỆU CHUNG............................................................................................................................................. 7
BÀI 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI VÁN KHUÔN...................................................................................................... 9

I. KHÁI NIỆM VỀ VÁN KHUÔN..................................................................................9

1. Khái niệm và yêu cầu của ván khuôn.......................................................................9
1.1. Khái niệm ván khuôn......................................................................................9
1.2. Yêu cầu đối với ván khuôn..............................................................................9
2. Một số sự cố công trình liên quan đến ván khuôn – dàn giáo...................................9
II. PHÂN LOẠI VÁN KHUÔN.....................................................................................10
1. Theo vật liệu:...................................................................................................10
2. Theo đặc tính bề mặt:.......................................................................................10
3. Theo số lần sử dụng:.......................................................................................10
4. Theo thi công:...................................................................................................10
III. VÁN KHUÔN GỖ................................................................................................10
1. Chất lượng bề mặt ván xẻ................................................................................10
1.1. Ván xẻ mặt nhám.........................................................................................10
1.2. Ván xẻ mặt bào nhẵn...................................................................................10
1.3. Cạnh mép ván xẻ..........................................................................................11
2. Đặc tính kỹ thuật bề mặt ván xẻ......................................................................11
2.1. Ưu điểm.....................................................................................................11
2.1. Khuyết điểm...............................................................................................11
3. Ván khuôn bằng ván ép.........................................................................................11

3.1. So sánh ván ép và ván gỗ xẻ..............................................................................11
3.2. Ứng dụng ván khuôn ván ép...........................................................................11
3.3. Gia công bề mặt ván ép................................................................................12
3.4. Đặc tính kỹ thuật ván ép..............................................................................12
V. VÁN KHUÔN SẮT THÉP.......................................................................................12
1. So sánh vật liệu sắt, thép với vật liệu gỗ...........................................................12
2. Ưu khuyết điểm ván khuôn sắt..........................................................................12
3. Ứng dụng, kích thước:.....................................................................................12
V. VÁN KHUÔN BẰNG VẬT LIỆU KHÁC................................................................13
1. Ván khuôn nhựa.................................................................................................13
1.1. Yêu cầu.......................................................................................................13
1.2. Đặc điểm ván khuôn nhựa...........................................................................13
1.3. Giới thiệu một số ván khuôn nhựa.............................................................13
2. Ván khuôn trang trí.............................................................................................14
VI. CỘT CHỐNG....................................................................................................14
1. Yêu cầu kỹ thuật...............................................................................................14
3


2. Cột chống bằng gỗ..........................................................................................14
2.1. Ưu điểm.....................................................................................................14
2.2. Khuyết điểm...............................................................................................15
3. Cột chống bằng thép..........................................................................................15
3.1. Cấu tạo......................................................................................................15
3.2. Ưu điểm.....................................................................................................15
3.3. Khuyết điểm...............................................................................................15
4. Cột chống tổ hợp.............................................................................................16
BÀI 2: GIA CÔNG LẮP DỰNG VÁN KHUÔN MÓNG ĐƠN......................................................................................18

I. CẤU TẠO VÁN KHUÔN MÓNG ĐƠN..................................................................18

1. Định nghĩa về móng..........................................................................................18
2. Phân loại móng...................................................................................................18
2.1. Nền móng tự nhiên......................................................................................18
2.2. Nền móng gia cố (nhân tạo)........................................................................19
3. Cấu tạo móng....................................................................................................19
4. Cấu tạo ván khuôn móng đơn..............................................................................20
II. YÊU CẦU KỸ THUẬT..........................................................................................20
III. QUY TRÌNH LẮP DỰNG, THÁO DỠ................................................................21
1. Đọc bản vẽ cấu tạo móng................................................................................21
2. Chuẩn bị vật liệu.............................................................................................21
3. Công tác liên quan đến lắp và tháo..........................................................................21
4. Lắp dựng ván khuôn..........................................................................................22
4.1. Lắp dựng ván khuôn gỗ hoặc các tấm tiêu chuẩn.........................................22
4.2. Lắp ván khuôn bằng thép.............................................................................23
5. Tháo dỡ ván khuôn..............................................................................................23
IV. AN TOÀN LAO ĐỘNG.......................................................................................24

BÀI 3: GIA CÔNG LẮP DỰNG VÁN KHUÔN MÓNG BĂNG.....................................................................................25

I. CẤU TẠO VÁN KHUÔN MÓNG BĂNG.................................................................25
1. Định nghĩa về móng..........................................................................................25
2. Cấu tạo ván khuôn móng băng...........................................................................26
II. YÊU CẦU KỸ THUẬT..........................................................................................26
III. QUY TRÌNH LẮP DỰNG, THÁO DỠ................................................................26
1. Đọc bản vẽ cấu tạo móng................................................................................26
2. Chọn vật liệu, gia công....................................................................................26
3. Công tác liên quan đến lắp và tháo dỡ.....................................................................26
4. Lắp dựng ván khuôn..........................................................................................26
5. Tháo dỡ ván khuôn..............................................................................................28
IV. AN TOÀN LAO ĐỘNG.......................................................................................28


BÀI 4: GIA CÔNG LẮP DỰNG VÁN KHUÔN CỘT................................................................................................... 30

I. CẤU TẠO VÁN KHUÔN CỘT...............................................................................30
4


1. Định nghĩa về cột.............................................................................................30
2. Cấu tạo ván khuôn cột.......................................................................................30
II. YÊU CẦU KỸ THUẬT..........................................................................................31
III. QUY TRÌNH LẮP DỰNG, THÁO DỠ................................................................32
1. Đọc bản vẽ cấu tạo cột...................................................................................32
2. Chọn vật liệu, gia công....................................................................................32
3. Công tác liên quan đến lắp và tháo dỡ.....................................................................32
4. Lắp dựng ván khuôn..........................................................................................32
4.1. Nếu cột thấp nhỏ......................................................................................33
4.2. Nếu cột lớn...............................................................................................33
5. Tháo dỡ ván khuôn..............................................................................................34
IV. AN TOÀN LAO ĐỘNG.......................................................................................34
BÀI 5: GIA CÔNG LẮP DỰNG VÁN KHUÔN TƯỜNG............................................................................................. 35

I. CẤU TẠO VÁN KHUÔN TƯỜNG........................................................................35
1. Định nghĩa về tường........................................................................................35
2. Cấu tạo ván khuôn tường..................................................................................35
2.1. Cốp pha tường bằng gỗ............................................................................35
2.2. Cốp pha tường bằng các tấm tiêu chuẩn.....................................................36
2.3. Cốp pha tường bằng các tấm lớn...............................................................37
II. YÊU CẦU KỸ THUẬT..........................................................................................37
III. QUY TRÌNH LẮP DỰNG, THÁO DỠ................................................................37
1. Đọc bản vẽ cấu tạo tường..............................................................................37

2. Chọn vật liệu, gia công....................................................................................37
3. Công tác liên quan đến lắp và tháo dỡ.....................................................................37
4. Lắp dựng ván khuôn..........................................................................................37
5. Tháo dỡ ván khuôn..............................................................................................38
IV. AN TOÀN LAO ĐỘNG.......................................................................................38

BÀI 6: GIA CÔNG LẮP DỰNG VÁN KHUÔN DẦM LIỀN SÀN..................................................................................39

I. CẤU TẠO VÁN KHUÔN DẦM LIỀN SÀN..............................................................39

1. Cấu tạo ván khuôn sàn........................................................................................39
1.1. Ván khuôn sàn bằng gỗ................................................................................39
1.2. Ván khuôn sàn bằng tấm lát nhỏ....................................................................40
1.3. Ván khuôn sàn bằng tấm lát lớn.....................................................................40
2. Cấu tạo ván khuôn dầm.....................................................................................41
3. Cấu tạo ván khuôn dầm liền sàn.........................................................................41
II. YÊU CẦU KỸ THUẬT..........................................................................................42
III. QUY TRÌNH LẮP DỰNG, THÁO DỠ................................................................42
1. Đọc bản vẽ cấu tạo dầm liền sàn.....................................................................42
2. Chọn vật liệu, gia công....................................................................................42
3. Công tác liên quan đến lắp và tháo dỡ.....................................................................42
5


4. Lắp dựng ván khuôn..........................................................................................42
5. Tháo dỡ ván khuôn..............................................................................................43
IV. AN TOÀN LAO ĐỘNG.......................................................................................44
BÀI 7: GIA CÔNG LẮP DỰNG VÀ THÁO DỠ GIÀN GIÁO KIM LOẠI.........................................................................45

I. CẤU TẠO GIÀN GIÁO KIM LOẠI...........................................................................45

1. Công dụng giàn giáo:...........................................................................................45
2. Cấu tạo giàn giáo:...............................................................................................45
II. YÊU CẦU KỸ THUẬT..........................................................................................46
III. QUY TRÌNH LẮP DỰNG, THÁO DỠ................................................................47
1. Công tác liên quan đến lắp và tháo dỡ.....................................................................47
2. Lắp dựng ván khuôn..........................................................................................47
3. Tháo dỡ ván khuôn..............................................................................................47
IV. AN TOÀN LAO ĐỘNG.......................................................................................47

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................................................ 48

6


GIỚI THIỆU CHUNG
Mã mô – đun: MĐ 19
Tên mô – đun: Gia công lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn, giàn giáo.
Thời gian mô – đun: 95 giờ (Lý thuyết 15 giờ, thực hành tại trường 48 giờ, thực
hành tại doanh nghiệp 32 giờ).
 Vị trí, tính chất của mô đun:
- Vị trí: Mô đun được bố trí sau khi học sinh đã hoàn thành các môn cơ sở như: Vẽ
kỹ thuật, an toàn lao động, vật liệu, tổ chức sản xuất.
- Tính chất: Mô đun chuyên môn nghề bắt buộc thời gian học cả lý thuyết và thực
hành.
 Mục tiêu của mô đun:
* Kiến thức:
- Trình bày được cấu tạo và trình tự các bước gia công, lắp dựng và tháo dỡ ván
khuôn cho các bộ phận công trình .
* Kỹ năng:
- Gia công, lắp dựng và tháo dỡ được ván khuôn, giàn giáo đảm bảo các yêu cầu

kỹ thuật:
- Làm được các công việc lựa chọn vật liệu, gia công, lắp dựng và tháo dỡ ván
khuôn tại công trình xây dựng.
* Thái độ:
- Yêu nghề, rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác, tiết kiệm vật liệu.
- Đảm bảo an toàn trong thi công cốp pha.
 Nội dung của mô đun:




Thời gian
STT

Nội dung mô đun

1

Tổng
số


thuyết

Thực
hành

Kiểm
tra


Bài 1: Giới thiệu một số loại ván
khuôn

2

2

2

Bài 2: Gia công, lắp dựng và tháo dỡ
ván khuôn móng đơn.

12

2

8

2

3

Bài 3: Gia công, lắp dựng và tháo dỡ
ván khuôn móng băng.

12

2

8


2

4

Bài 4: Gia công, lắp dựng và tháo dỡ
ván khuôn cột tiết diện vuông – chữ
nhật.

12

2

8

2

5

Bài 5: Gia công, lắp dựng và tháo dỡ

2

2

7


ván khuôn tường.
6


Bài 6: Gia công, lắp dựng và tháo dỡ
ván khuôn dầm liền sàn.

21

3

7

Bài 7: Chọn, lắp dựng và tháo dỡ
giàn giáo kim loại (Giáo tuýp).

2

2

Cộng

63

15

8

16

2

40


8


BÀI 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI VÁN KHUÔN
 MỤC TIÊU CỦA BÀI:
* Kiến thức :
- Trình bày được khái niệm, phân loại được ván khuôn
- Ứng dụng của các loại ván khuôn
- Tác dụng của hệ cột chống
* Kỹ năng:
- Phân loại chi tiết cần bảo quản.
- Sắp xếp các chi tiết khoa học, hợp lý
*Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, có tác phong công nghiệp, có tính cẩn thận chịu khó
và hợp tác theo nhóm để thực hiện công việc.
 NỘI DUNG CỦA BÀI:
 Khái niệm về ván khuôn
 Phân loại ván khuôn
 Ván khuôn gỗ
 Ván khuôn sắt thép
 Ván khuôn bằng vật liệu khác
 Cột chống
I. KHÁI NIỆM VỀ VÁN KHUÔN
1. Khái niệm và yêu cầu của ván khuôn
1.1. Khái niệm ván khuôn
 Ván khuôn tạo hình kết cấu bê tông.
 Bảo vệ bê tông trong thời gian dài
1.2. Yêu cầu đối với ván khuôn
 Vững chắc, ổn định chịu được áp lực bê tông và giữ được hình dạng khi đổ bê

tông.
 Độ kín khít để ngăn chặn nước bê tông không bị chảy qua các khe nối.
 Đơn giản trong lắp đặt, dễ vận chuyển và sử dụng trên công trường.
 Dễ dàng trong việc tháo lắp, không làm hư hại bê tông.
 Bền lâu, sử dụng được nhiều lần.
2. Một số sự cố công trình liên quan đến ván khuôn – dàn giáo
 Hệ chống không hợp lý hay không đủ.
 Thiếu giằng giữa các cấu kiện.
 Công tác bê tông:
 Tốc độ đổ bê tông thiếu kiểm soát.
 Rung và đầm bê tông không đúng cách.
 Các chi tiết đỡ không đúng cách hay không đủ.
 Tháo cốp pha quá sớm.
9


 Thiết kế cốp pha không đúng.
 Vật liệu làm cốp pha thiếu độ bền chắc.
II. PHÂN LOẠI VÁN KHUÔN
1. Theo vật liệu:






Ván xẻ
Gỗ: ván ép, dăm bào
Kim loại
Nhựa composite

Bê tông cốt thép

2. Theo đặc tính bề mặt:
 Bề mặt bê tông thông thường (tô, trát)
 Bề mặt bê tông trang trí (không tô, trát)
3. Theo số lần sử dụng:
 Một lần
 Nhiều lần
4. Theo thi công:
 Cố định
 Di động
III. VÁN KHUÔN GỖ
1. Chất lượng bề mặt ván xẻ
1.1. Ván xẻ mặt nhám







Độ bám dính lớn nên khó tháo
Quét lớp chống dính: dầu, nước vôi
Bề mặt bê tông nhám sau khi tháo vk tạo sự bám dính tốt cho việc tô, trát
Chi phí thấp
Chu kỳ sử dụng ngắn: 2 – 3 lần
Dày 25 mm, rộng 200 mm, dài 3 – 5 m (nếu rộng > 200 mm thì sẽ gây ra co ngót,
cong vênh)

1.2. Ván xẻ mặt bào nhẵn









Độ bám dính nhỏ, tháo dễ dàng
Có thể sơn, vôi, tô trát, ốp trực tiếp
Chi phí cao hơn mặt nhám
Chu kỳ sử dụng dài: 8 – 10 lần
Chiều dày:
Bào nhẵn 1 mặt: 23 mm
Bào nhẵn 2 mặt: 22 mm

Mộng số 4

10
Mộng chữ nhật


1.3. Cạnh mép ván xẻ
a. Mộng số 4
 Đơn giản, dễ gia công
 Độ kín khít không tốt
 Tạo các gờ trên mặt bê tông
b. Mộng chữ nhật
 Độ kín khít tốt nhất
 Tháo lắp khó khăn, mau hư hỏng

c. Mộng tam giác
 Độ kín khít tốt
 Ghép ván dễ dàng
 Độ ổn định giữa 2 thành ván ghép tăng
 Không tạo gờ trên mặt bê tông
2. Đặc tính kỹ thuật bề mặt ván xẻ
2.1. Ưu điểm
 Thích nghi cho mọi loại kết cấu bê tông
 Hình dạng, kích thước
Mộng tam giác
 Bề mặt cong
 Ván mặt nhám có khả năng hút nước, loại trừ bọt nước trong bê tông khi đầm
 Dễ thi công, liên kết, nhẹ
 Giá thành thấp so với kim loại
2.1. Khuyết điểm





Hút nước nhiều gây ảnh hưởng chất lượng bê tông
Chu kỳ sử dụng ngắn
Tổn thất vật liệu cao
Công lao động tháo – lắp khá cao

3. Ván khuôn bằng ván ép
3.1. So sánh ván ép và ván gỗ xẻ






Ván ép ít cong vênh, biến dạng
Độ bền ván ép cao hơn
Chu kỳ sử dụng lâu hơn
Giá thành cao hơn ván xẻ 3 – 4 lần

3.2. Ứng dụng ván khuôn ván ép
 Làm cốp pha thẳng:
 Sàn nhà
 Tường
 Tấm ván ép mỏng (4 mm) làm cốp pha cho bề mặt cong

11


3.3. Gia công bề mặt ván ép
a. Bề mặt không gia công cải thiện
 Thấm nước nhiều
 Chu kỳ sử dụng thấp hơn bề mặt có gia công cải thiện 10 -15 lần
 Hồ bê tông dính nhiều lên mặt
b. Bề mặt có gia công cải thiện
 Không thấm nước
 Tăng sức chịu tải (mòn) khi đổ bê tông
 Giảm độ dính bám lên bề mặt
 Nhược điểm: bọt khí trong hồ bê tông không thoát ra được trong khi đầm bê
tông→
 Làm xấu bề mặt ngoài
 Giảm cường độ
3.4. Đặc tính kỹ thuật ván ép

 Kích thước rộng
 Chu kỳ sử dụng lâu
 Nếu bề mặt sàn rộng:
 Giảm công lao động
 Giảm thời gian thi công
 Giá thành cao

Cốp pha phủ phim Tekkom

V. VÁN KHUÔN SẮT THÉP
1. So sánh vật liệu sắt, thép với vật liệu gỗ






Cường độ thép gấp 14 lần
Trọng lượng thép gấp 12 lần
Ít biến dạng hơn gỗ
Không chịu ảnh hưởng độ ẩm
Chịu đựng bào mòn tốt hơn

2. Ưu khuyết điểm ván khuôn sắt








Chu kỳ sử dụng cao
Không biến dạng
Độ bền cao
Bề mặt bê tông đúc khá phẳng, nhẵn
Không hút nước, tạo những bọt nước
Chi phí đầu tư cao 2 – 3 lần

3. Ứng dụng, kích thước:






Cột, tường, dầm sàn
Công trình cầu
Công trình thuỷ lợi
Cốp pha tiêu chuẩn cỡ nhỏ: 1.5 x 0.5 m
Cốp pha thép cỡ lớn: 3.3 x 2.4 m
12

Chi tiết cấu tạo tấm cốp pha


Cốp pha mặt phẳng, cốp pha thép góc, gong cột, jun kẹp mạ kẽm

Cốp pha thép tròn Φ 500, 400, 300, 200
V. VÁN KHUÔN BẰNG VẬT LIỆU KHÁC
1. Ván khuôn nhựa

1.1. Yêu cầu
 Phải cứng, có cường độ cao để chịu tải
 Chịu được chà sát, mài mòn
 Giá thành hạ
1.2. Đặc điểm ván khuôn nhựa
 Nhẹ
 Không biến dạng (to < 50oC)
 Không bị ăn mòn
1.3. Giới thiệu một số ván khuôn nhựa
a. Hệ cốp pha Honey MDC
 Tấm cốp pha cứng hơn.
 Tổng trọng lượng nhẹ hơn,
 Chi phí cho mỗi lần đổ hiệu quả hơn.
 Độ bền cao hơn.
 Bề mặt bê tông phẳng và chất lượng hơn.
 Chu kỳ tái sử dụng nhanh hơn.
13

Hệ cốp pha Honey MDC


b. Cốp pha nhựa EH
 Thi công nhanh,
 Dể sử dụng và an toàn,
 Tạo bề mặt bê tông cực tốt,
 Cứng và rất bền
 Giá thành hợp lý.
2. Ván khuôn trang trí

Cốp pha nhựa EH


 Tạo màu sắc cho bê tông: phụ gia màu
 Tạo hoa văn cho bê tông:
 Điêu khắc
 Đường gân
 Vân giả gỗ
 Viên gạch giả
 Khuôn hoa văn được gắn vào cốp pha bằng đinh hay vít

Ván khuôn trang trí bằng gỗ và kim loại
VI. CỘT CHỐNG
1. Yêu cầu kỹ thuật






Đủ khả năng chịu lực
Thay đổi được chiều cao
Đảm bảo độ bền, ổn định
Dùng được nhiều lần
Giá thành thấp

2. Cột chống bằng gỗ
 Tròn, đường kính > 70 mm
2.1. Ưu điểm
 Giá thành thấp
 Sử dụng được ngay
 Dễ thi công


Mối nối cột chống bằng gỗ

14
Cột chông bằng thép


2.2. Khuyết điểm
 Phải cưa gỗ để điều chỉnh độ cao→ tốn
 Phải nêm chính xác độ cao
 Dễ hư mục
3. Cột chống bằng thép
3.1. Cấu tạo
 Gồm 2 đoạn ống lồng vào nhau
 Chân cột có bản đế tựa
 Đỉnh cột có mâm đỡ
3.2. Ưu điểm
 Tốc độ lắp dựng nhanh
 Khả năng chịu lực cao
 Điều chỉnh chiều cao cột
3.3. Khuyết điểm
 Chi phí ban đầu cao
 Khả năng chống cong kém
 Khó gắn các thanh giằng trung gian

15


4. Cột chống tổ hợp


Hệ khung chống tổ hợp, khung tam giác

Kích thước khung tam giác
Thanh giằng

16


Câu hỏi ôn tập:
1. Ưu – khuyết điểm của ván khuôn sắt ?
2. Kích thước ván khuôn sắt ?
3. Yêu cầu kỹ thuật của cột chống ?
4. Ưu – khuyết điểm cột chống bằng gỗ và thép ?

17


BÀI 2: GIA CÔNG LẮP DỰNG VÁN KHUÔN MÓNG ĐƠN
 MỤC TIÊU CỦA BÀI:
* Kiến thức:
- Trình bày được cấu tạo và các yêu cầu kỹ thuật của ván khuôn móng đơn.
* Kỹ năng:
- Làm được các công việc lựa chọn vật liệu, gia công, lắp dựng và tháo dỡ ván
khuôn móng đơn tại công trình xây dựng.
* Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác, tiết kiệm vật liệu và an toàn lao động.
 NỘI DUNG CỦA BÀI:
 Cấu tạo ván khuôn móng đơn
 Yêu cầu kỹ thuật
 Quy trình lắp dựng, tháo dỡ

 An toàn lao động
I. CẤU TẠO VÁN KHUÔN MÓNG ĐƠN
1. Định nghĩa về móng
 Móng là cấu kiện dưới đất
 Chịu toàn bộ tải trọng nhà
 Yêu cầu:
 Ổn định, bền chắc
 Chống thấm, ẩm, chống ăn mòn
 Móng đơn được chế tạo dưới chân cột:
 Nhà công nghiệp
 Trụ đỡ dầm tường
 Móng mố trụ cầu
 Móng trụ điện
 Tháp ăng ten
 Móng có đáy hình vuông, chữ nhật…

2. Phân loại móng
2.1. Nền móng tự nhiên
 Bản thân nó đủ khả năng chịu lực.
 Xây móng trên nền mà không cần gia cố

18


2.2. Nền móng gia cố (nhân tạo)
 Bản thân nó không đủ khả năng chịu lực.
 Phải gia cố nền đất

Nền móng tự nhiên và cọc gia cố


Nền móng gia cố và cấu tạo móng
3. Cấu tạo móng
Móng thường có 3 bộ phận:
 Cổ móng (tường móng)
 Thân móng (tảng móng)
 Đế móng (tảng lót)

19


4. Cấu tạo ván khuôn móng đơn

II. YÊU CẦU KỸ THUẬT







Đúng kích thước bệ phận kết cấu
Bền, cứng, ổn định, không cong vênh
Gọn nhẹ, tiện dụng, dễ tháo lắp
Không gây khó khăn cho việc lắp đặt cốt thép, đổ, đầm bê tông.
An toàn trong sử dụng
Sử dụng được nhiều lần

20



III. QUY TRÌNH LẮP DỰNG, THÁO DỠ
1. Đọc bản vẽ cấu tạo móng





Đọc kích thước tổng thể móng : chiều dài, rộng, cao.
Cao độ móng, cốt nền, chiều dày lớp bê tông bảo vệ.
Đọc được lưới thép móng : cốt thép, đường kính, số lượng, khoảng cách.
Đọc được cốt thép cột móng : đường kính, số lượng, cốt đai, bước cốt đai.

2. Chuẩn bị vật liệu
 Bề mặt ván khuôn phải:
 Bằng, phẳng, kín
 Đủ độ cứng
 Vệ sinh sạch sẽ
 Cây chống, thanh đứng phải:
 Đủ độ cứng
 Không cong vênh
 Không mất ổn định khi đổ bê tông
3. Công tác liên quan đến lắp và tháo
a. Công tác trắc địa
 Cao độ, vị trí
b. Công tác cốt thép
c. Công tác bê tông

21



4. Lắp dựng ván khuôn
4.1. Lắp dựng ván khuôn gỗ hoặc các tấm tiêu chuẩn
 Ván khuôn được lắp sau khi đã chuẩn bị cốt thép.
 Căng dây trên mặt móng theo tim của móng, thả dây dọi xác định đường trục trên
đáy hố móng.
 Đặt thước theo hướng vuông góc với trục, từ tim lấy ra 1 đoạn: a = (b/2) + δ (trong
đó: b là chiều rộng móng băng, δ là chiều dày ván khuôn).
 Đóng cữ xác định vị trí ván khuôn, đóng nhiều cọc cữ trên suốt chiều dài vk.
 Ghép ván khuôn theo những vị trí đã xác định.
 Đóng các nẹp gỗ vuông góc
 Thanh chống
a. Chiều dài ván khuôn bằng chiều dài cạnh móng
 Liên kết bằng nêm hoặc bu long thông qua thép góc 3 đặt đứng (hình a)
b. Chiều dài 2 tấm ván khuôn đối diện dài hơn cạnh móng (hình b)
 Liên kết bằng một đoạn nối xiên 5
c. Chiều dài tất cả ván khuôn dài hơn cạnh móng (hình c)
 Liên kết bằng 2 đoạn nối xiên 5
d. Chiều dài ván khuôn ngắn hơn cạnh móng (hình d)
 Bổ sung thêm tấm ván 2
e. Lắp dựng ván khuôn bậc 2 (hình e)

(a) (b)

(c)

(d)
(e)
(1) tấm ván khuôn
(2) tấm ván bổ sung
(3) thép góc 3

(4) mẫu tựa thép góc
(5) đoạn nối xiên
(6) tấm ván khuôn tựa
(7) dầm đỡ

f. Gia cố các tấm ván khuôn
Gia cố các tấm ván khuôn thành này bằng thanh chống xiên hay bằng khung chống hậu

22


Thanh chống xiên và khung chống hậu (1: ván khuôn, 2: khung chống hậu, 3: cọc sắt)
4.2. Lắp ván khuôn bằng thép







Lắp cốt thép đế móng (hình a)
Lắp cốt thép cổ móng (hình b)
Lắp ván khuôn cho móng dật 1 cấp (hình c)
Lắp ván khuôn cho móng dật 2 cấp (hình d)
Lắp ván khuôn cho móng dật 3 cấp (hình e)
Lắp ván khuôn cho móng vát (hình f)

(a) (b)

(c)


(d)

(e)

5. Tháo dỡ ván khuôn






Khi tháo dỡ tránh gây ra va chạm làm ảnh hưởng kết cấu.
Chỉ được tháo dỡ khi bê tông đã đạt được cường độ cần thiết.
Lắp trước thì tháo sau, lắp sau thì tháo trước.
Dỡ các cấu kiện không chịu lực hoặc chịu lực ít trước
Thời gian tháo ván khuôn phụ thuộc:
 Nhiệt độ: mùa hè # mùa mưa
 Mác XM và lượng dùng
23

(f)


 Tình hình chịu tải trọng
IV. AN TOÀN LAO ĐỘNG
 Đảm bảo chân cột chống tỳ lên nơi chắc chắn.
 Nếu tỳ lên đất thì chân cột phải tựa lên ván lót.
 Kiểm tra tốc độ và vị trí đổ bê tông sao cho tải trọng lên ván khuôn không vượt
quá tải trọng thiết kế

 Ván khuôn gỗ mới tháo còn mang nhiều đinh, cần tiến hành nhổ hết đinh.
 Đề phòng tai nạn: người té xuống, vật liệu rơi xuống
 Không nên tháo quá sớm ván khuôn
Câu hỏi ôn tập:
1. Cách đọc một bản vẽ móng ?
2. Cấu tạo ván khuôn móng đơn ?
3. Trình tự lắp dựng ván khuôn móng đơn ?

24


BÀI 3: GIA CÔNG LẮP DỰNG VÁN KHUÔN MÓNG BĂNG
 MỤC TIÊU CỦA BÀI:
* Kiến thức:
- Trình bày được cấu tạo và các yêu cầu kỹ thuật của ván khuôn móng băng .
* Kỹ năng:
- Làm được các công việc lựa chọn vật liệu, gia công, lắp dựng và tháo dỡ ván
khuôn móng băng tại công trình xây dựng.
* Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác, tiết kiệm vật liệu và an toàn lao động
trong khi lắp dựng và tháo dỡ.
 NỘI DUNG CỦA BÀI:
 Cấu tạo ván khuôn móng băng
 Yêu cầu kỹ thuật
 Quy trình lắp dựng, tháo dỡ
 An toàn lao động
I. CẤU TẠO VÁN KHUÔN MÓNG BĂNG
1. Định nghĩa về móng
 Móng là cấu kiện dưới đất
 Chịu toàn bộ tải trọng nhà

 Yêu cầu:
 Ổn định, bền chắc
 Chống thấm, ẩm, chống ăn mòn
 Móng băng được chế tạo dưới:
 Tường nhà
 Móng tường chắn
 Dãy cột

Móng băng dưới tường và móng băng dưới cột

25


×