Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Chuyên đề cấu tạo nguyên tử (lý thuyết + bài tập)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 64 trang )

PhŽn loại vš Phương phŸp giải H‚a học 10 ¼ Tập 1

Chương

Ths. L˚ Văn Đošn

1

CẤUTẠONGUYÊNTỬ
CẤUTẠONGUYÊNTỬ

THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

.co
m

Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện, cấu tạo nên nguyên tố hóa học, đồng thời cấu
tạo nên chất.
Nguyên tử gồm hạt nhân và vỏ nguyên tử
 Hạt nhân: nằm giữa nguyên tử, mang điện tích dương, tạo nên từ các hạt proton và nơtron.
 Vỏ nguyên tử: chứa electron, mang điện tích âm.
⇒ Vậy nguyên tử được cấu thành từ 3 loại hạt cơ bản là proton (p) , nơtron (n ) và electron (e) .

Khối lượng và điện tích của các hạt p, n, e:

Điện tích

Proton

m p = 1, 6726.10−27 (kg) hay ≈ 1 (u)


Nơtron

m n = 1, 6748.10−27 (kg) hay ≈ 1 (u)

Electron

9,1095.10−31 (kg) hay ≈ 5, 5.10−4 (u)

q p = +1, 602.10−19 (C) hay q p = 1 +

oc

Khối lượng

q n = 0 (không mang điện)

ah

Hạt

og
ho

HẠT NHÂN

q p = −1, 602.10−19 (C) hay q p = 1 −

Gọi Z là số proton có trong hạt nhân thì điện tích hạt nhân là Z+, số điện tích hạt nhân là Z.
 Z cũng được gọi là số hiệu nguyên tử.
 Mặt khác nguyên tử trung hòa về điện nên số p = số e hay Z = E .


Do đó, trong nguyên tử: số p = số e = số điện tích hạt nhân = số hiệu nguyên tử = Z.
Số khối hạt nhân (A) : là tổng số proton (Z) và nơtron (N) có trong hạt nhân: A = Z + N .
⇒ Khối lượng nguyên tử tính theo u (tức nguyên tử khối) về mặt trị số xem như xấp xỉ số khối.

bl

X : là kí hiệu nguyên tố hóa học.

với Z = E : số hiệu nguyên tử hay số proton.

A = Z + N : số khối.


://

Kí hiệu nguyên tử: A X
Z

N
≤ 1, 524 .
Z
Nguyên tố hóa học: là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân (nghĩa là cùng số proton,
cùng số electron).
Đồng vị: là những nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau vê số nơtron, do đó số khối
khác nhau (cùng p khác n).

ht

tp


Thông thường, với 82 nguyên tố đầu của bảng hệ thống tuần hoàn (Z ≤ 82) thì 1 ≤

( )

Nguyên tử khối trung bình M :

Hầu hết các nguyên tố hóa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị với tỉ lệ % số nguyên tử xác định
nên nguyên tử khối của nguyên tố (ghi trong bảng hệ thống tuần hoàn) là nguyên tử khối
trung bình của nguyên tố.

A=

Tổng khối lượng các nguyên tử
Tổng số nguyên tử

"C ầ n c • b • th “ n g m in h § § § § "

hay A =

a.A + b.B + ...
100

P a ge - 1 -




Chương 1. Nguy˚n tử


Trong đó:
● A : là nguyên tử khối trung bình của nguyên tố (đ.v.C) .
● A, B,... : là nguyên tử khối các đồng vị (tính bằng đ.v.C và bằng số khối các đồng vị).
● a, b,... : là tỉ lệ % số nguyên tử các đồng vị tương ứng.

VỎ NGUYÊN TỬ

oc

.co
m

Electron chuyển động xung quanh hạt nhân với tốc độ rất lớn, tạo nên một vùng không gian
mang điện tích âm, gọi là "mây" electron. Mật độ điện tích của mây electron không đều. Vùng có
mật độ điện tích lớn nhất (tức là xác xuất có mặt electron nhiều nhất) được gọi là obitan.
Tùy thuộc vào mức năng lượng mà các electron ở phần vỏ nguyên tử được phân thành các lớp,
phân lớp.
 Lớp electron: gồm những electron có mức năng lượng bằng nhau hoặc xấp xỉ nhau.
Từ gần hạt nhân ra ngoài, các lớp electron được ghi bằng số 1, 2, 3, 4, 5, ...... hay bằng chữ
cái hoa tương ứng K, L, M, N, O, ......
 Phân lớp: gồm những electron có mức năng lượng bằng nhau được kí hiệu là s, p, d, f, ......
Số phân lớp có trong một lớp bằng số thứ tự của lớp đó (tức lớp thứ n có n phân lớp).
Lớp K (n = 1) có một phân lớp: 1s .

ah

Lớp L (n = 2) có hai phân lớp: 2s,2p .
Lớp M (n = 3) có ba phân lớp: 3s, 3p, 3f .
Kí hiệu lớp (n)


Số electron tối đa

Số phân lớp

Kí hiệu phân lớp

3

4

……

K

L

M

N

……

2

8

18

32


……

1

2

3

4

……

1s

2s, 2p

3s, 3p, 3d

4s, 4p, 4d, 4f

……

2

2, 6

2, 6, 10

2, 6, 10, 14


……

8

18

32

bl

Số electron tối đa ở
lớp và phân lớp

2

og
ho

Tên của lớp electron

1

z

://

 Số obitan trong một phân lớp

ht


tp

● Phân lớp s có một obitan (hình cầu)
● Phân lớp p có ba obitan Pz, Py, Pz có dạng
hình số 8 nổi, định hướng theo trục x, y, z.
● Phân lớp d có năm obitan.
● Phân lớp f có bảy obitan.
2
⇒ Phân lớp n có n obitan.

Qui tắc phân bố electron nguyên tử – Cấu hình electron
 Nguyên lí bền vững: ở trạng thái cơ bản, trong
nguyên tử, các electron chiếm lần lượt các obitan
có mức năng lượng từ thấp đến cao.

z

y

y

x

x
z

z

y


y

x

x

Trật tự các mức năng lượng từ thấp đến cao đó là

1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p6 5s2 4d10 5p6 6s2 4f 14 5d10 6p6 7s2 5s2 ...
Cách nhớ trật tự các mức năng lượng từ thấp đến cao theo quy tắc Klescoski:
"Đọc các mũi tên theo chiều từ trên xuống và từ gốc đến ngọn".

P a ge - 2 -

"A ll th e flow e r o f to m or ro w a re in th e se ek s o f to d a y § § "


PhŽn loại vš Phương phŸp giải H‚a học 10 ¼ Tập 1

Ths. L˚ Văn Đošn

: 1 electron độc thân.

1s2

Lớp 2 (L) :

2s2

2p6


Lớp 3 (M) :

3s2

3p6

3d10

Lớp 4 (N ) :

4s2

4p6

4d10

4f 14

Lớp 5 (O) :

5s2

5p 6

5d10

5f 14

Lớp 6 (P) :


6s2

6p 6

6d10

6f 14

….

Lớp 7 (Q) :

7s2

7p6

7d10

7f 14

….

….

.co

: 2 electron ghép đôi.

Lớp 1 (K) :


m

 Nguyên lí Pauli: "Mỗi obitan chỉ
chứa tối đa 2 electron và 2
electron này có chiều tự quay
ngược nhau".
Vậy lớp thứ n chứa tối đa 2n2
electron.

 Nguyên lí Hund: " Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho

tổng số electron độc thân là lớn nhất (và chúng có chiều tự quay giống nhau)".
Thí dụ: N (Z = 7 ) : 1s2 2s2 2p3 .

1s2

oc

Sự phân bố các electron trên obitan:
2s2

2p3

 Viết cấu hình electron: là biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác

ah

nhau.


Một số lưu ý cần nhớ

ho

Từ nguyên tố thứ 21 trở đi, do cấu hình electron không trùng với mức năng lượng, nên muốn viết
đúng cấu hình electron, trước hết viết sự phân bố electron theo mức năng lượng, sau đó sắp xếp
lại theo các lớp từ trong ra ngoài.
Thí dụ: Viết cấu hình electron của nguyên tố sắt Fe (Z = 26) .

(

)

og

● Theo mức năng lượng: Fe Z = 26 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6 .

● Cấu hình electron: Fe (Z = 26) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 .

bl

Một số trường hợp đặc biệt ở các nguyên tố nhóm VIB và IB:
ୡ୦୳୷ể୬୲୦ୟ̀ ୬୦

(n − 1) d5 ns1

.

://


 Dạng (n − 1) d4 ns2 ሱۛۛۛۛۛۛۛۛۛۛሮ

Thí dụ: Viết cấu hình electron của Cr (Z = 24)

tp

● Theo mức năng lượng: Cr (Z = 24) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d4 .
● Theo cấu hình electron: Cr (Z = 24) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s2 .

ht

● Chuyển về cấu hình electron đúng nhất: Cr (Z = 24) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 .

(

)

 Dạng n − 1 d9 ns2

ୡ୦୳୷ể୬୲୦ୟ̀ ୬୦

ሱۛۛۛۛۛۛۛۛۛۛሮ

(n − 1) d10ns1

.

Thí dụ: Viết cấu hình electron của Cu (Z = 29) .
● Theo mức năng lượng: Cu (Z = 29) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d9 .
● Theo cấu hình electron: Cu (Z = 29) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2 .

● Cấu hình electron đúng nhất: Cu (Z = 29) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 .

"C ầ n c • b • th “ n g m in h § § § § "

P a ge - 3 -




Chương 1. Nguy˚n tử

Mối liên hệ giữa lớp electron ngoài cùng với loại nguyên tử
ns1, ns2, ns2np1

ns2np2

ns2np3, ns2np4
và ns2np5

ns2np6
(He: 1s2)

Số electron lớp
ngoài cùng

1, 2 hoặc 3

4

5, 6 hoặc 7


8 (2 ở He)

Dự đoán loại
nguyên tố

Kim loại (trừ
H, He, Be)

Có thể là kim loại
hay phi kim

Thường là phi
kim

Khí hiếm

Tính chất cơ bản
của nguyên tố

Tính kim loại

Có thể là tính kim Thường có tính Tương đối trơ
loại hay phi kim
phi kim
về mặt hóa học

om

Cấu hình electron

lớp ngoài cùng

(Z

)

= 18 .

ho

Cl + 1e → ion Cl− : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

c.c

Khi nguyên tử nhận thêm electron sẽ biến thành ion âm: X + me → ion X m−
Các nguyên tử phi kim dễ nhận thêm electron để đạt cơ cấu bền với 8e lớp ngoài cùng của khí
hiếm cùng chu kì.
Thí dụ: Cl (Z = 17 ) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 .
Cl−

Khi nguyên tử nhường electron sẽ trở thành ion dương: M − ne → ion Mn+

gh

oa

Các nguyên tử kim loại nhóm A dễ nhường số electron lớp ngoài cùng để đạt cơ cấu bền vững
với 8e lớp ngoài cùng, giống với khí hiếm ở chu kỳ ngay trước đó.
2
2

6
2
6
2
6
theo mức năng lượng : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d
Thí dụ: Fe (Z = 26)
2
2
6
2
6
6
2
theo cấu hình electron : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s
● Fe − 2e → ion Fe2+ : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6

Fe2+

Fe3 +

)
= 23) .

= 24 .

lo

● Fe − 3e → ion Fe 3+ : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5


(Z
(Z

Khối lượng ion bằng khối lượng các nguyên tử tương ứng

//b

Thí dụ: Na + = Na = 23 (đ.v.C); Cl− = Cl = 35, 5 (đ.v.C) .

tp
:

Dạng toŸn 1.
1. T˜m số lượng cŸc loại hạt cấu tạo n˚n nguy˚n tử ¼ XŸc định t˚n

Phương pháp

ht

Nguyên tử của mỗi nguyên tố có một số Z đặc trưng, nên để xác định nguyên tố, ta cần xác định Z
thông qua việc lập và giải phương trình về số hạt.

Cần nhớ:

 Trong nguyên tử, số proton trong hạt nhân = số electron trong phần vỏ nguyên tử:

P = E = Z.
 Tổng số hạt trong nguyên tử: S = P + E + N = 2Z + N . Trong đó:
+ Số hạt mang điện là: P + E = 2Z .
+ Số hạt không mang điện là: N .


 Thông thường, nếu Z ≤ 82 thì 1 ≤

P a ge - 4 -

N
≤ 1,524 và số khối A = số nguyên tử khối.
Z
"A ll th e flow e r o f to m or ro w a re in th e se ek s o f to d a y § § "


PhŽn loại vš Phương phŸp giải H‚a học 10 ¼ Tập 1

Ths. L˚ Văn Đošn

Thídụ1. Một nguyên tử A có tổng số hạt là 46, số hạt không mang điện bằng 8 /15 số hạt mang
điện. Xác định thành phần cấu tạo nên nguyên tố A ? Gọi tên A ?

Bši giải tham khảo

● Mặt khác, số hạt không mang điện bằng

c.c
om

● Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tố A.
● Ta có: Z + E + N = 46 .
● Do trong một nguyên tử trung hòa về điện nên Z = E ⇒ 2Z + N = 46 (1) .

8

số hạt mang điện nên:
15

8
8.2Z
16Z
Z + E) =
⇒N=
(2) .
(
15
15
15
● Từ (1), (2) ⇒ Z = 15 ⇒ E = 15 . Thay vào (2) , ta được N = 16 .
N=

● Theo bảng hệ thống tuần hoàn, A là nguyên tố photpho (P) .

ho

Thídụ2
Thídụ2. Cho nguyên tử X có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1, 8333 lần số hạt
không mang điện. Tìm điện tích hạt nhân và số khối của X ?

Bši giải tham khảo

ho
a

● Ta có tổng số hạt trong nguyên tử: P + N + E = 34 .

● Mà P = E = Z ⇒ 2Z + N = 34 (1) .

● Mặt khác, số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện nên: 2Z = 1, 8333N

(2) .

● Thay (2 ) vào (1) , ta được: 1, 8333N + N = 34 ⇒ N = 12 ⇒ Z = 14 .

og

● Vậy X có Z = 11 nên điện tích hạt nhân là 11+.
● Số khối của X : A = Z + N = 23 .

bl

Thídụ3
Thídụ3. Cho nguyên tử R có tổng các loại hạt bằng 58 và số khối nhỏ hơn 40. Đó là nguyên tử của
nguyên tử của nguyên tố nào ?

Bši giải tham khảo

ht

tp

://

● Ta có: P + N + E = 58 , mà P = E = Z ⇒ 2Z + N = 58 ⇒ N = 58 − 2Z .
N
58 − 2Z

● Mặt khác: 1 ≤ ≤ 1, 5 ⇔ 1 ≤
≤ 1, 5 ⇔ 16, 5 ≤ Z ≤ 19, 3 .
Z
Z
● Do Z (số proton = số thứ tự) là số nguyên nên Z có thể nhận 1 trong các giá trị 17; 18; 19 .
● Và số khối A = N + Z < 40 nên:

Z
N = 58 − 2Z
A =Z+N

17
24
41 (loại)

18
22
40 (loại)

19
20
39 (nhận)

● Theo giả thiết, ta chọn nghiệm: Z = 19, N = 20, A = 39 ⇒ R : kali

( K) .
39
19

Thídụ4

Thídụ4. Phân tử MX 3 có tổng các loại hạt bằng 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 60. Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện
trong nguyên tử X là 8. Xác định M, X và công thức phân tử MX 3 ?

"C ầ n c • b • th “ n g m in h § § § § "

P a ge - 5 -




Chương 1. Nguy˚n tử

Bši giải tham khảo
● Gọi Z, N, E (Z = E ) lần lượt là số proton, số nơtron, số electron trong nguyên tử X.
Z ', N ', E ' (Z ' = E ') lần lượt là số proton, số nơtron, số electron trong nguyên tử M.

● Trong phân tử MX 3 có tổng các loại hạt là 196, nên: (Z + E + N) + 3 (Z '+ E '+ N ') = 196
⇔ (2Z + N) + 3 (2Z '+ N ') = 196 ⇔ (2Z + 6Z ') + (N + 3N ') = 196

(1) .

m

● Mặt khác, trong MX 3 có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 nên:

.co

⇔ (Z + E) + 3 (Z '+ E ') − N + 3N ' = 60 ⇔ (2Z + 6Z ') − (N + 3N ') = 60 (2) .



● Ta lại có số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 8 nên:
2Z '− 2Z = 8 (3) .

oc

(2Z + 6Z ') + (N + 3N ') = 196

(2Z + 6Z ') = 128
Z ' = 17
⇔ 
● Từ (1), (2), (3) ⇒ 
(2Z + 6Z ') − (N + 3N ') = 60 ⇔ 

2Z '− 2Z = 8
Z = 13


2Z '− 2Z = 8

● Do đó: Z = 13 ⇒ M : Al và Z ' = 17 ⇒ M : Cl . Vậy MX 3 là AlCl 3 .

ho

ah

Thídụ5
Thídụ5. Hợp chất A có công thức MX2 , trong đó M chiếm 46, 67% về khối lượng. Trong hạt
nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X, số nơtron bằng số
proton. Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt. Xác định công thức phân tử của MX2 ?


Bši giải tham khảo

M MX

=
2

46, 67
A
46, 67
Z+N
46, 67

=

=
100
A + 2A '
100
(Z + N) + 2 (Z '+ N ') 100

bl

MM

og

Z, E, N, A : là số hạt proton, electron, nơtron và số khối trong nguyên tử M.
● Gọi 


Z ', E ', N ', A ' : là số hạt proton, electron, nơtron và số khối trong nguyên tử X.

● Do số khối A = nguyên tử khối và ta có % khối lượng M trong MX2 chiếm 46, 67% nên:

(1)

● Trong hạt nhân M, ta có số nơtron nhiều hơn số proton 4 hạt, nên: N − Z = 4

://

● Trong hạt nhân X, ta có số nơtron bằng số proton, nên: N ' = Z '
● Tổng số hạt proton trong MX2 là 58 hạt nên: Z + 2Z ' = 58

(2)

(3)

(4 )

ht

tp

Z = 26; N = 30
● Từ (1), (2), (3), (4) ⇒ 
.

Z ' = N ' = 16


● Vậy số khối của M là A = 26 + 30 = 56 ⇒ M là Fe và số khối của X là A ' = 16 + 16 = 32 ⇒ M
là S. Do đó: MX2 = FeS2 (pyrit sắt).

P a ge - 6 -

"A ll th e flow e r o f to m or ro w a re in th e se ek s o f to d a y § § "


PhŽn loại vš Phương phŸp giải H‚a học 10 ¼ Tập 1

Ths. L˚ Văn Đošn

BAI
BAI TÂP
TÂP AP
AP DUNG
DUNG
Nguyên tử được cấu tạo từ những hạt cơ bản nào ? Khối lượng và điện tích từng loại hạt ? Tại
sao nguyên tử luôn trung hòa về điện ?

Bài2.

Tìm tỉ số về khối lượng của eléctron so với proton, so với nơtron ? Có thể coi khối lượng nguyên
tử gần bằng khối lượng của hạt nhân nguyên tử được không ? Tại sao ?

Bài3.

Cho nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 46. Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt
mang điện dương là 1. Xác định số hạt proton (p) , nơtron (n ) và electron (e) cấu tạo nên


.co
m

Bài1.

nguyên tử X.

Cho nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 46. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 14.
a/ Xác định số hạt cấu tạo nên nguyên tử.
b/ Xác định điện tích hạt nhân, điện tích lớp vỏ, điện tích nguyên tử X.

Bài5.

Cho nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 25.
a/ Hạt nhân nguyên tử X được cấu tạo gồm những hạt nào ? Số lượng bao nhiêu ?
b/ Xác định điện tích hạt nhân, điện tích lớp vỏ, điện tích nguyên tử X.

Bài6.

Cho hai nguyên tử X và Y
a/ Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 18. Số hạt không mang điện bằng số hạt mang
điện âm. Xác định số hạt p, n, e cấu tạo nên X.
b/ Nguyên tử Y có số hạt mang điện bằng số hạt mang điện trong nguyên tử X (câu a/), nhưng
hơn X đến 2 hạt không mang điện. Tìm số hạt cấu tạo của nguyên tử Y.

Bài7.

Cho nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 21. Số hạt mang điện gấp đôi gấp đôi số hạt

không mang điện. Tìm số hạt cấu tạo nên nguyên tử X.

Bài8.

Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n) của nguyên tử sau, biết:
a/ Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt bằng 10.
b/ Tổng số hạt cơ bản là 13.
c/ Tổng số hạt cơ bản là 52, số proton lớn hơn số nơtron là 16.
d/ Tổng các loại hạt trong nguyên tử là 18, trong đó tổng số hạt mang điện bằng gấp đôi số hạt
không mang điện.
e/ Nguyên tử có tổng số hạt cơ bản là 24, số hạt không mang điện chiếm 33, 33% .
f/ Nguyên tử có tổng số hạt là 34, số nơtron nhiều hơn số proton 1 hạt.
g/ Nguyên tử có tổng số hạt là 18, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điên là 18 hạt.
h/ Nguyên tử có số khối bằng 207, số hạt mang điện âm là 82.

Bài9.

Tìm số proton, số electron, số nơtron và cho biết tên nguyên tố trong các trường hợp sau:
a/ Nguyên tử X có số khối nhỏ hơn 36 và tổng số hạt là 52.
b/ Nguyên Y có tổng số hạt là 62 và có số khối nhỏ hơn 43.
42
ĐS: a / X : 17Cl
b / Y : 20
Ca .

ht
tp

://


bl

og

ho
ah

oc

Bài4.

Bài10. Tìm số proton, số electron, số nơtron và tìm số khối trong các trường hợp sau:
a/ Một anion X3− có tổng số các hạt là 111, số electron bằng 48% số khối.
b/ Một cation R 3+ có tổng số hạt là 37. Tỉ số hạt electron đối với nơtron là 5 / 7 .
ĐS: a / Z = 33, N = 42.
b/ Z = 13, N = 14 .

Bài11. Cho hợp chất MX2 . Trong phân tử MX2 , tổng số hạt cơ bản là 140 và số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 44. Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11. Tổng số hạt cơ
bản trong X nhiều hơn trong M là 16 hạt. Xác định kí hiệu nguyên tử M, X và công thức MX2 ?
"C ầ n c • b • th “ n g m in h § § § § "

P a ge - 7 -




Chương 1. Nguy˚n tử

ĐS: MX2 : MgCl2 .

Bài12. Một hợp chất vô cơ A có công thức phân tử X2 Y3 , tổng số hạt trong hợp chất A là 296, trong đó
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 88. Số khối của X nhiều hơn của Y là 20.
Số electron của X bằng trung bình cộng số proton và số khối của Y. Tìm công thức phân tử của
X2 Y3 ?
ĐS: A : Cr2S3 .

.co

m

Bài13. Một hợp chất A tạo bởi hai ion X2+ và YZ23− . Tổng số electron của YZ23− bằng 32, Y và Z bằng
3 lần số proton của Z. Khối lượng phân tử của A bằng 116u . Xác định X, Y, Z và công thức
phân tử của A.
ĐS: A : FeCO3 .

oc

Bài14. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra (nếu có) khi cho dung dịch H2SO4 loãng lần lượt tác
dụng với
a/ Đồng oxit.
b/ Nhôm.
c/ Đồng.
d/ Xút.
e/ Natri cácbônát.
f/ Sắt (III) oxít.

g/ Axit clohidric.

h/ Bari hidroxit.


ah

Bài15. Hoàn thành các phản ứng sau
a/ Al2O3 + HCl → .........

b/ HCl + ....?.... → ZnCl2 + H2 ↑ .
d/ ...?... + NaOH → Mg (OH) + ...?...
2

ho

c/ MgSO4 + BaCl2 → ......

Bài16. Tính thể tích khí thu được trong các trường hợp sau
a/ Cho 5, 4 (g) nhôm phản ứng với dung dịch HCl.

og

b/ Cho 20 (g) đá vôi phản ứng với dung dịch H2SO4 dư.
c/ Cho 18, 9 (g) Na2SO3 phản ứng với dung dịch HCl dư.

bl

Bài17. Tính khối lượng kết tủa thu được trong các trường hợp sau
a/ Cho 10, 4 (g) BaCl2 tác dụng với dung dịch H2SO4 dư.

://

b/ Cho 10 (g) dung dịch NaOH 20% tác dụng với dung dịch FeCl3 dư.
c/ Cho 100 (ml) dung dịch AgNO3 1 (M) tác dụng với 200 (ml) dung dịch NaCl 2 (M) .


ht

tp

d/ Cho 500 (ml) dung dịch Na2CO3 0,2 (M) tác dụng với 100 (ml) dung dịch CaCl2 0,1(M) .

P a ge - 8 -

"A ll th e flow e r o f to m or ro w a re in th e se ek s o f to d a y § § "


PhŽn loại vš Phương phŸp giải H‚a học 10 ¼ Tập 1

Ths. L˚ Văn Đošn

Dạng toŸn 2.
2 Khối lượng ¼ Khối lượng ri˚ng ¼ BŸn k˝nh nguy˚n tử

Trong dạng này cần nhớ
o

Khối lượng proton: m p = 1, 6726.10−27 (kg) hay m p ≈ 1 (u) .
Khối lượng nơtron: m n = 1, 6748.10−27 (kg) hay m n ≈ 1 (u) .

c.c
o

Khối lượng electron: m e = 9,1095.10−31 (kg) hay m e ≈ 5, 5.10−4 (u) .


m

Đơn vị: 1u = 1, 6605.10−27 (kg) và 1A = 10−8 (cm ) = 10−10 (m ) .

Khối lượng tuyệt đối của ZA X là m X = m p . (số proton) + m n . (số nơtron) + me . (số electron).

Công thức liên hệ: D =

m
.
V

Khối lượng tuyệt đối

1, 6605.10−27

(u hay đ.v.C) .

ho

Khối lượng tương đối (nguyên tử khối) =

4
πR 3 (với R là bán kính nguyên tử).
3
nguyên tử.

Nguyên tử có dạng hình cầu nên: Vnguyên tử =

lo

gh
oa

1 mol nguyên tử chứa N = 6, 02.1023

Do m e bé hơn nhiều so với m p , m n nên khối lượng nguyên tử chủ yếu tập trung

ở hạt nhân. Vì vậy, trong tính toán hóa học thông thường thì: mnguyên tử = m p + m n .

tp

://
b

Thídụ6
Thídụ6. Cho nguyên tử kali có 19 proton, 20 nơtron và 19 electron.

a/ Tính khối lượng tuyệt đối và biểu thị khối lượng tương đối của 1 nguyên tử K.
b/ Xác định các tỉ lệ khối lượng
 Của proton với electron.
 Của tổng số electron với nguyên tử.
 Của hạt nhân với nguyên tử.
Nêu nhận xét ?
c/ Tính số nguyên tử K có trong 0, 975 (g) kali .

Bši giải tham khảo

a/ Tính khối lượng tuyệt đối ?

ht


● Khối lượng 19p: m p = 1, 6726.10−27 (kg).19 = 31, 7794.10−27 (kg) .
● Khối lượng 19e: m e = 9,1095.10−31 (kg).19 = 0, 0173.10−27 (kg) .
● Khối lượng 20n: m n = 1, 6748.10−27 (kg).20 = 33, 496.10−27 (kg) .
⇒ Khối lượng tuyệt đối của 1 nguyên tử kali là:
m K = m p + m e + m n = (31, 7794 + 0, 0173 + 33, 496).10−27 (kg) = 65,2927.10−27 (kg) .

Tính khối lượng tương đối: MK =

"C ầ n c • b • th “ n g m in h § § § § "

65,2927.10−27
1, 6605.10−27

= 39, 321 (u) (Nguyên tử khối của K).

P a ge - 9 -




Chương 1. Nguy˚n tử

b/ Xác định các tỉ lệ khối lượng ?




me


=

31, 7794.10−27
≈ 1837 .
0, 0173.10−27

=

0, 0173.10−27
≈ 2, 65.10−4 .
−27
65,2927.10

me
mK

m h.nh
mK

=

mp + mn
mK

=

31, 7794.10−27 + 33, 496.10−27
≈ 1.
65,2927.10−27


c.c
om



mp

Nhận xét:

 Khối lượng tính bằng gam của 1 nguyên tử kali là vô cùng bé, không có cân nào cân được.
 Khối lượng proton lớn gấp khoảng 1837 lần khối lượng electron.
 Khối lượng electron rất nhỏ bé so với khối lượng toàn bộ nguyên tử (khoảng 0, 0045% ). Vì vậy,

trong các tính toán hóa học thông thường, ta có thể bỏ qua khối lượng electron và xem khối
lượng nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân.

ho

c/ Tính số nguyên tử K có trong 0,975(g) kali ?

0, 975
= 0, 025 (mol) .
39
● Số nguyên tử kali: N K = 0, 025.6, 02.1023 = 0,1505.1023 nguyên tử.

ho
a

● Số mol kali: n K =


Thídụ7. Nguyên tử Zn có bán kính r = 1, 35.10−10 (m) , nguyên tử khối bằng 65 (u) .

og

a/ Tính khối lượng riêng của nguyên tử Zn ?
b/ Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung vào hạt nhân với bán kính
r1 = 2.10−15 (m ) . Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử Zn ?

Bši giải tham khảo

://
bl

a/ Tính khối lượng riêng của nguyên tử Zn ?

3
4πr 3
4
= .3,14. 1, 35.10−8 = 10,26.10−24 cm 3 .
3
3
m
65
=
= 6, 335.1024 u /cm3 .
● Khối lượng riêng của nguyên tử Zn (DZn ) : DZn =
−24
V 10,26.10

● Thể tích một nguyên tử kẽm: V =


(

)

(

)

(

)

(

ht
tp

● Biết 1u = 1, 6605.10−27 (kg) = 1, 6605.10−24 (g) ⇒ DZn = 6, 335.1024.1, 6605.10−24 = 10, 52 g /cm 3

)

b/ Tính khối lượng riêng thực tế của hạt nhân Zn ?
3
4
4
● Thể tích hạt nhân nguyên tử kẽm: VZn(h.n) = π.r13 = .3,14. 2.10−13 = 33, 5.10−39 cm 3 .
3
3
● Khối lượng hạt nhân bằng khối lượng nguyên tử: mZn(h.n) = 65.1, 6605.10−24 (g) = 107, 9.10−24 (g) .


(

)

(

)

m(Zn)h.n 107,9.10−24
=
= 3,22.1015 g/cm3 .
● Khối lượng riêng hạt nhân nguyên tử kẽm: D(Zn)h.n =
−39
V(Zn)h.n
33,5.10

(

P a ge - 10 -

)

"A ll t h e flo w e r of t o m o rro w a re in th e s e ek s o f to d a y § § "


PhŽn loại vš Phương phŸp giải H‚a học 10 ¼ Tập 1

Ths. L˚ Văn Đošn


(

Thídụ
Thídụ8
dụ8. Tính bán kính gần đúng của nguyên tử canxi. Biết thể tích của 1 mol canxi là 25, 78 cm 3

)

Biết rằng trong tinh thể kim loại canxi các nguyên tử canxi được xem như dạng hình cầu,
chiếm 74% thể tích tinh thể, còn lại là các khe trống.

Bši giải tham khảo

● Thể tích thực tế của 1 mol Ca là: V = 25, 87.

● Thể tích của 1 nguyên tử Ca là: VCa =

74
= 19,15 cm 3 .
100

(

)

19,15
≈ 3.10−23 cm 3 .
6, 02

(


4 3
πr ⇒ rCa =
3 Ca

3

)

o
≈ 1, 97.10−8 (cm) ≈ 1, 97 A .
 


3VCa

ho
c

● Bán kính của nguyên tử Ca: VCa =

.co
m

● 1 (mol) nguyên tử canxi có ≈ 6, 02.1023 nguyên tử Ca.

Thídụ9.
Thídụ9 Nguyên tử Au có bán kính và khối lượng mol nguyên tử lần lượt là 1, 44 (A ) và

(


)

197 (g /mol) . Biết khối lượng riêng của Au là 19, 36 g /cm3 . Hỏi các nguyên tử Au

ho
a

chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích trong tinh thể ?

Bši giải tham khảo

● Thể tích của 1 mol Au :

197
g /cm 3 . Gọi x% là thể tích các nguyên tử Au trong tinh thể.
19, 36

(

)

197
x
.
cm 3 .
23
19, 36 100.6, 02.10

bl

og

● Thể tích thực của 1 nguyên tử Au: V =
o

(

● Bán kính nguyên tử Au là: r = 1, 44 A = 1, 44.10−8 (cm ) ⇒ V =

197
x
4
.
= .3,14. 1, 44.10−8
23
19, 36 100.6, 02.10
3

(

ht
tp

://

● Do đó:

3

)


)

3
4
.3,14. 1, 44.10−8 , cm 3 .
3

(

) (

)

⇒ x ≈ 73, 95 .

BAI
BAI TÂP
TÂP AP
AP DUNG
DUNG

Bài18. Hãy tính khối lượng nguyên tử của các nguyên tố sau theo u và kg
a/ Nguyên tử Na (11e, 11p, 12n) .
b/ Nguyên tử Al (13e, 13p, 14n) .
c/ Nguyên tử Cl (17e, 17p, 18n) .

d/ Nguyên tử N (7e, 7p, 7n) .

e/ Nguyên tử Fe (26e, 26p, 30n) .


f/ Nguyên tử K (19p, 19e, 20n) .

g/ Nguyên tử Cu (29e, 29p, 34n) .

h/ Nguyên tử Ar (18p, 18e, 22n) .

Bài19. Một loại nguyên tử cacbon được cấu tạo bởi 6 proton, 6 nơtron, 6 eléctron.
a/ Tính khối lượng tuyệt đối và biểu thị khối lượng tương đối của nguyên tử cacbon.
b/ Xác định các tỉ lệ khối lượng
Của proton với electron.
Của tổng số electron với nguyên tử.
"C ầ n c • b • th “ n g m in h § § § § "

P a ge - 1 1 -




Chương 1. Nguy˚n tử

Của hạt nhân với nguyên tử.
Nêu nhận xét ?
Bài20. Cho nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 28. Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt
mang điện dương là 1 hạt.
a/ Xác định số p, e, n.
b/ Tính khối lượng nguyên tử X theo đơn vị u và gam.

om


Bài21. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 82. Tỉ số giữa số hạt mang điện và số hạt không
26
mang điện là
.
15
a/ Xác định điện tích hạt nhân của nguyên tố X ?
b/ Tính khối lượng của nguyên tử X theo đơn vị gam ?
c/ Hỏi trong 1 (g) X thì có bao nhiêu nguyên tử X ?

c.c

Bài22. Nguyên tử của một nguyên tố A có tổng số hạt bằng 60. Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không
mang điện.
a/ Tính MA ? Gọi tên của A ?
b/ Cho a (gam) A vào nước, thu được dung dịch B và 2,24 lít khí C (ở đkc)

ho

● Tính a (gam) ?
● Tính C% của dung dịch B ?

oa

Bài23. Cho biết một nguyên tử Magiê có 12 electron, 12 proton, 12 nơtron.
a/ Tính khối lượng 1 nguyên tử Mg ?
b/ Biết 1 (mol) nguyên tử Mg nặng 24, 305 (g) . Tính số nguyên tử Mg có trong 1 (mol) Mg ?

gh

Bài24. Tính khối lượng riêng theo g/cm3 của nguyên tử hidrô. Biết bán kính nguyên tử của hiđrô là

o

0, 53 A và nguyên tử lượng mol: MH = 1, 00799 .

(

)

lo

ĐS: D = 2, 685 g /cm 3 .

o

Bài25. Bán kính nguyên tử và khối lượng mol nguyên tử Fe lần lượt là 1,28 A và 56 (g /mol) . Tính khối

//b

lượng riêng của Fe. Biết rằng trong tinh thể, các tinh thể Fe chiếm 74% thể tích, còn lại là không
gian trống.
ĐS: DFe ≈ 7, 84 g / cm 3 .

(

)

tp
:

Bài26. Giữa bán kính hạt nhân (R ) và số khối của nguyên tử (A ) có mối liên hệ R = 1, 5.10−13. 3 A .

Tính khối lượng riêng của hạt nhân ?
ĐS: D = 1,175.1014 g /cm 3 .

(

)

ht

Bài27. Bán kính của nguyên tử hiđrô gần bằng 0, 53.10−10 (m ) , còn bán kính hạt nhân bằng 10−15 (m) .
Cho rằng cả nguyên tử và hạt nhân đều có dạng hình cầu. Tính tỉ lệ thể tích của toàn nguyên tử
và thể tích hạt nhân.
ĐS: 1, 5.1014 lần.

(

Bài28. Tính bán kính gần đúng của nguyên tử Cu (đồng), biết khối lượng riêng của Cu là 8, 93 g /cm 3

)

và khối lượng nguyên tử Cu bằng 63 (đ.v.C) . Mặt khác, thể tích thật chiếm bởi các nguyên tử
chỉ bằng 74% của tinh thể, còn lại là các khe trống.

P a ge - 12 -

"A ll t h e flo w e r of t o m o rro w a re in th e s e ek s o f to d a y § § "


PhŽn loại vš Phương phŸp giải H‚a học 10 ¼ Tập 1


Ths. L˚ Văn Đošn

Bài29. Xem nguyên tử Flo (9e, 9p, 10n) là một hình cầu có đường kính bằng 10−10 (m ) và hạt nhân là
một hình cầu có đường kính 10−14 (m) .
a/ Tính khối lượng của 1 nguyên tử F.
b/ Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử F.
c/ Tìm tỉ lệ thể tích của toàn nguyên tử so với hạt nhân nguyên tử F.
o

(

)

(

)

om

Bài30. Nguyên tử nhôm có bán kính 1, 43 A và có khối lượng nguyên tử là 27(đ.v.C)
a/ Tính khối lượng riêng của nguyên tử Al.
b/ Trong thực tế, thể tích thật chiếm bởi các nguyên tử chỉ bằng 74% của tinh thể, còn lại là các
khe trống. Định khối lượng riêng đúng của nguyên tử Al.
ĐS: a / D'Al = 3, 66 g /cm 3 .
b / DAl = 2, 73 g /cm 3 .

oc
.c

Bài31. Nguyên tử có đường kính lớn gấp 10000 lần đường kính hạt nhân. Nếu ta phóng đại hạt nhân lên

thành một quả bóng có đường kính 6 (cm) thì lúc đó đường kính của nguyên tử là bao nhiêu ?
ĐS: 300 (m) .

ah

Dạng toŸn 3.
3. Hạt nhŽn nguy˚n tử ¼ Nguy˚n tố h‚a học ¼ Đồng vị

lo
gh
o

Hạt nhân nguyên tử

Kí hiệu nguyên tử: A X
Z

Đồng vị

X : là kí hiệu nguyên tố hóa học.

với Z = E : là số proton = số điện tích hạt nhân = số hiệu nguyên tử.

A = Z + N : là số khối.


Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron (khác A).

M=


://
b

Hầu hết các nguyên tố hóa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị với tỉ lệ % số nguyên tử xác định
nên nguyên tử khối của nguyên tố (ghi trong bảng hệ thống tuần hoàn) là nguyên tử khối
trung bình của nguyên tố.

Tổng khối lượng các nguyên tử
Tổng số nguyên tử

hay M =

a.A + b.B + ......
.
100

ht
tp

Trong đó:

● M : là nguyên tử khối trung bình của nguyên tố (đ.v.C) .

● A, B,... : là nguyên tử khối các đồng vị (tính bằng đ.v.C và bằng số khối các đồng vị)
● a, b,... : là tỉ lệ % số nguyên tử các đồng vị tương ứng

"C ầ n c • b • th “ n g m in h § § § § "

P a ge - 1 3 -





Chương 1. Nguy˚n tử

Thídụ10. Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron và số khối của những
nguyên tử có kí hiệu sau đây
23
39
40
31
54
Na, 19
K, 20
Ca, 234
Th .
C, 16
O, 15
P, 26
Fe .
a/ 73 Li, 11
b/ 11 H, 24 He, 12
90
6
8

Bši giải tham khảo
Ca,

234

90

Th .
Số nơtron

Số khối

Li

3+

3

3

4

7

Na

11+

11

11

12

23


K

19+

19

19

20

39

Ca

20+

20

20

90+

90

90

b/ 11 H, 24 He,

12

6

C,

16
8

31
15

O,

P,

54
26

20

40

144

234

ah

Th

oc


Số electron

234
90

Fe .

Số ĐVTĐHN

Số proton

Số electron

Số nơtron

Số khối

H

1+

1

1

0

1


He

2+

2

2

2

4

6

6

6

12

8

8

8

16

15


15

16

31

26

26

28

54

1
1

4
2

40
20

K,

Số proton

39
19


40
20

39
19

Số ĐVTĐHN
7
3
23
11

Na,

.co
m

23
11

ho

Li,

12
6

C

6+


16
8

O

8+

54
26

P

15+

tp
://

31
15

og

7
3

bl

a/


Fe

26+

ht

Thídụ11. Tính khối lượng trung bình của các nguyên tố trong các trường hợp sau đây
35
Cl chiếm 75, 77% và còn lại
a/ Clo trong tự nhiên là hỗn hợp của của hai đồng vị bền 17
37
Cl .
là 17
b/ Một nguyên tố X gồm hai đồng vị X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng
vị X2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng % các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt
trong X1 cũng bằng nhau. Xác định nguyên tử khối trung bình của X ?

Bši giải tham khảo

P a ge - 14 -

"A ll t h e flo w e r of t o m o rro w a re in th e s e ek s o f to d a y § § "


PhŽn loại vš Phương phŸp giải H‚a học 10 ¼ Tập 1

Ths. L˚ Văn Đošn

a/ Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử clo là: MCl =


35.75, 77 + 37. (100 − 75, 77 )
100

b/ Tính khối lượng trung bình của X ?

≈ 35, 5 .

18
= 6.
3
● Do đó, số khối của đồng vị X2 là 12, số khối của đồng vị X2 là 20 − 6 = 14 .
12.50 + 14.50
⇒ MX =
= 13 .
100
Thídụ12. Oxi trong tự nhiên là hỗn hợp của các đồng vị:

16

.co
m

● Các hạt trong đồng vị X1 bằng nhau nên: Z = N = E =

O (99, 757%),

17

O (0, 039%),


18

O.

oa
ho
c

a/ Tính khối lượng nguyên tử trung bình của oxi ?
b/ Tính số nguyên tử của mỗi loại đồng vị khi có 1 nguyên tử đồng vị 17 O .
c/ Hỏi có thể tạo thành bao nhiêu phân tử oxi (biết phân tử oxi có hai nguyên tử) ? Tính
khối lượng phân tử tương ứng ?

Bši giải tham khảo

a/ Khối lượng nguyên tử trung bình của oxi:
99, 757.16 + 0, 039.17 + (100 − 99, 757 − 0, 039).18
MO =
= 16 .
100
b/ Từ tỉ lệ các đồng vị, ta có thể suy ra được tỉ lệ số nguyên tử các đồng vị:
99, 757 0, 039 0,204
16
O : 17O : 18O = 99, 757 : 0, 039 : 0, 204 ⇔ 16O : 17O : 18O =
:
:
0, 039 0, 039 0, 039

og
h


⇔ 16O : 17O : 18O = 2558 : 1 : 5 .
Vậy nếu có 1 nguyên tử đồng vị 17 O thì số nguyên tử

O là 2558 nguyên tử và

( O) , ( O) , ( O) , (
16

c/ Có 6 loại phân tử O2 tất cả:

16

17

2

18

2

16

2

M = 32 M = 43 M = 36

) (

O17O ,


M = 33

16

18

) (

O18O ,

M = 34

O là 5 nguyên tử.

17

).

O18O

M = 35

tp
://
bl

Thídụ
Thídụ13. Khối lượng nguyên tử của clo là 35,5. Clo có hai đồng vị là 35 Cl và 37 Cl .
a/ Tính % số lượng của mỗi đồng vị ?

b/ Tính % khối lượng của mỗi đồng vị 35 Cl trong axit pecloric HClO4 ?
(Cho H = 1, O = 16)

Bši giải tham khảo

a/ Tính % số lượng của mỗi đồng vị ?

ht

● Gọi x là % số nguyên tử đồng vị
● Ta có: MCl =

35

Cl ⇒ (100 − x ) là % số nguyên tử của đồng vị

35.x + (100 − x ).37

100
b/ Tính % khối lượng của mỗi đồng vị

● Số mol của nguyên tử đồng vị

35

Cl .

= 35, 5 ⇔ x = 75% .

35


Cl trong axit pecloric HClO4 ?

75
= 0, 75 (mol ) .
100
(Do A = M) .

Cl trong 1 mol nguyên tử Cl là: n 35 Cl =

● Khối lượng tương ứng: m 35 Cl = n 35 Cl .A 35 Cl = 0, 75.35 = 26, 25 (g)

"C ầ n c • b • th “ n g m in h § § § § "

37

P a ge - 1 5 -




Chương 1. Nguy˚n tử

● Ta lại có: MHClO = 1 + 35, 5 + 16.4 = 100, 5 (g /mol) .
4

● Vậy % khối lượng của đồng vị

35


Cl trong HClO4 là:

26, 25
.100% = 26,12% .
100, 5

Thídụ14.
Thídụ14 Hòa tan hoàn toàn 6, 082 (g) kim loại R có hóa trị II vào dung dịch HCl thu được
5, 6 (l ) khí (đkc)

.co

m

a/ Tính nguyên tử khối trung bình và gọi tên R ?
b/ R có ba đồng vị bền. Tổng số khối ba đồng vị là 75. Số khối của đồng vị thứ 2 bằng
trung bình cộng số khối của hai đồng vị còn lại. Đồng vị thứ ba chiếm 11, 4% và có
số khối nhiều hơn đồng vị hai là 1 đơn vị. Tính số khối từng đồng vị và phần trăm
số nguyên tử của mỗi đồng vị ?

Bši giải tham khảo

2

VH

2

22, 4


=

5, 6
= 0, 25 (mol) .
22, 4

ah

● Ta có: n H =

oc

a/ Tính nguyên tử khối trung bình và gọi tên R ?

R + 2HCl → RCl2 + H2 ↑

0,25 ← ..................................0,25 (mol )
mR

ho

● Theo phương trình ta có: n R = 0, 25 (mol ) ⇒ MR =

6, 082
= 24, 328 (g /mol ) .
0,25

og

● Nguyên tố R là magie (Mg) .


nR

=

b/ Tính số khối từng đồng vị và phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị ?

● Gọi A1, A2, A3 lần lượt là số khối của ba đồng vị tương ứng.

tp
://

bl

A + A + A = 75
2
3
 1
A = 24
 1

A
+
A
1
3
● Theo đề bài, ta có: 
A
=


 2
A2 = 25 .


2
A = A + 1
A3 = 26

2
 3
● Ta có % số nguyên tử của 26 Mg là 11, 4% . Gọi x là % số nguyên tử của
⇒ % số nguyên tử của
● Do đó, MMg =

25

24

Mg

Mg là (100 − 11, 4 − x ) % = (88, 6 − x ) % .

24x + 25. (88, 6 − x ) + 26.11, 4

ht

= 24, 328 ⇒ x = 78, 6 .
100
● Vậy: 24 Mg chiếm 78, 6%; 25 Mg chiếm 10% và 26 Mg chiếm 11, 4% .


P a ge - 16 -

"A ll t h e flo w e r of t o m o rro w a re in th e s e ek s o f to d a y § § "


PhŽn loại vš Phương phŸp giải H‚a học 10 ¼ Tập 1

Ths. L˚ Văn Đošn

BAI
BAI TÂP
TÂP AP
AP DUNG
DUNG
Bài32. Định nghĩa nguyên tố hóa học ? Vì sao số hiệu nguyên tử lại đặc trưng cho một nguyên tố hóa
học ?

Ki hiêu
hiêu nguyên t
Bài33. Tìm số lượng các loại hạt trong nguyên tử sau
16
8

O.

b/

63
29


Cu .

c/

23
11

Na .

d/

32
16

S.

.co
m

a/

Bài34. Khảo sát số điện tích hạt nhân (Z) và số khối (A) của một nguyên tố, người ta có kết quả sau:

Y

M

N

O


Z

8

18

20

8

20

A

16

40

40

17

42

P

Q

8


18

18

39

oc

X

a/ Hãy cho biết dãy trên gồm mấy nguyên tố ? Kể các nguyên tử cùng nguyên tố ?
b/ Cho biết thành phần hạt nhân của chúng ?
c/ Viết kí hiệu của chúng (có xác định tên nguyên tố) ?

ho
ah

Bài35. Hãy xác định điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số electron và khối lượng nguyên tử của
các nguyên tố có kí hiệu sau đây:
56
39
a/ 15
b/ 26
c/ 19
d/ 10
N.
Fe .
K.
B.

7
5

og

Bài36. Nguyên tố X có A = 40, Z = 20 .
a/ Tìm tổng số hạt cấu tạo nên nguyên tử của nguyên tố X.
b/ Tính gần đúng nguyên tử khối của X.
c/ Tính khối lượng tuyệt đối theo gam của nguyên tử X.

bl

Bài37. Nguyên tử của nguyên tố natri có kí hiệu 23 Na .
a/ Xác định số lượng các hạt cấu tạo nên nguyên tử Na.
b/ Tìm điện tích hật nhân, khối lượng nguyên tử của Na.
c/ Viết phản ứng của Na với khí clo, nước, oxi.

ht
tp

://

Bài38. Viết kí hiệu nguyên tử X (đúng tên nguyên tố) trong các trường hợp sau
a/ Có 15 eléctron, 16 nơtron.
b/ Có điện tích hạt nhân là 14+ và có 14 nơtron.
c/ Khối lượng nguyên tử là 80 và số hiệu là 35.
d/ Tổng số hạt trong nguyên tử là 40, số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 12 hạt.
e/ Nguyên tử khối là 31, hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt.
8
f/ Tổng số hạt trong nguyên tử là 46, số hạt không mang điện bằng

số hạt mang điện.
15
g/ Tổng số hạt proton và nơtron là 26, hiệu của chúng là 2.
h/ Tổng số hạt bằng 28 và số khối nhỏ hơn 20.

Bài39. Xác định số khối, số hiệu và viết kí hiệu của các nguyên tử sau
a/ Tổng số hạt của một nguyên tử X là 52. Biết số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 16.
b/ Nguyên tử nguyên tố Y có tổng các phần tử tạo nên là 155, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 33.

Bài40. Viết kí hiệu nguyên tử X, Y trong các trường hợp sau
a/ AX : A Y = 1 : 7 .
b/ N X + N Y = 4 .
"C ầ n c • b • th “ n g m in h § § § § "

c/ ZX + ZY = 4 .
P a ge - 1 7 -




Chương 1. Nguy˚n tử

Bài41. Viết công thức của các loại phân tử đồng (II) oxit, biết rằng đồng và oxi có các đồng vị sau:
63
29

Cu,


65
29

Cu,

16
8

O,

17
8

O,

18
8

O.

Đông
Đông vi
Bài44. Đồng vị là gì ? Cho các nguyên tử được kí hiệu như sau: 10
A,
5
a/ Hãy cho biết nguyên tử nào là đồng vị của nhau ?
b/ Tìm số lượng của các loại hạt trong mỗi nguyên tử trên ?

c.c
om


Bài42. Biết hiđro và oxi có các đồng vị sau: 11 H, 12 H, 13 H, 16
O, 17
O, 18
O.
8
8
8
a/ Viết công thức các loại phân tử hiđro và tính phân tử khối của chúng ?
b/ Viết công thức các loại phân tử oxi và tính phân tử khối của chúng ?
c/ Viết công thức các loại phân tử nước ?
d/ Tính khối lượng phân tử các phân tử nước trên ? Khối lượng phân tử lớn nhất của nước bằng
bao nhiêu ?
Bài43. Trong tự nhiên, oxi có 3 đồng vị: 16
O, 17
O, 18
O . Cacbon có 2 đồng vị: 12
C, 13
C . Hỏi có thể tạo
8
8
8
6
6
thành bao nhiêu phân tử khí CO2 ? Tính phân tử khối của chúng ?

20
10

B,


40
20

C,

11
5

D,

23
11

E,

24
11

F,

12
5

G,

21
10

H.


oa

ho

32
40
Bài45. Cho các nguyên tử: 16
O, 16
S, 18
Ar .
8
a/ Xác định số proton, số nơtron, số eléctron trong mỗi nguyên tử ?
b/ Một nguyên tử X có A = 33, Z = 16 . Nguyên tử X là đồng vị của nguyên tử nào trong 3
nguyên tử nói trên ?

gh

63
Bài46. Cho nguyên tử đồng có kí hiệu như sau: 29
Cu .
a/ Tìm số lượng các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử đồng.
b/ Đồng vị thứ hai của đồng có nhiều hơn 2 nơtron so với đồng vị trên. Viết kí hiệu của đồng vị
thứ hai của đồng.

bl
o

Bài47. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của các nguyên tố sau đây
a/ Bo có 2 đồng vị: 10 B (18, 89%) và 11 B (81,11%) .


b/ Oxi có 3 đồng vị:
c/ Sắt có 4 đồng vị:

16
8

55
26

O (99, 757%),

Fe (5, 84%);
36

://

Bài48. Nguyên tử Ar có các đồng vị:

Ar,

56
26

16
8

O (0, 039%),

Fe (91, 68%);


38

Ar (0, 06%),

O (0,204%) .

16
8

57
26
40

Fe (2,17%);

58
26

Fe .

Ar (99, 69%) .

a/ Tìm nguyên tử khối trung bình của Ar.
b/ So sánh số nơtron của các đồng vị trên.

tp

Bài49. Nguyên tố kali trong tự nhiên có các đồng vị:
93, 08%; 6,12% .


39

K,

40

K, 41K với tỉ lệ tương ứng lần lượt là

ht

a/ Tính tỉ lệ phần trăm của đồng vị 41 K .
b/ Tính khối lượng nguyên tử trung bình của K.

Bài50. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của các nguyên tố trong các trương hợp sau
35
37
a/ Clo có hai đồng vị là 17
Cl, 17
Cl . Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị là 3 : 1 .
b/ Brom có hai đồng vị là

79
35

Br,

81
35


Br . Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị này là

27
.
23

Bài51. Tìm thành phần % của các đồng vị của các nguyên tố sau
35
37
a/ Clo có hai đồng vị là 17
Cl, 17
Cl . Biết khối lượng nguyên tử của clo là 35,5.
P a ge - 18 -

"A ll t h e flo w e r of t o m o rro w a re in th e s e ek s o f to d a y § § "


PhŽn loại vš Phương phŸp giải H‚a học 10 ¼ Tập 1

Ths. L˚ Văn Đošn

b/ Cacbon ở trạng thái tự nhiên có hai đồng vị là 12
C và 13
C , cacbon có khối lượng nguyên tử
6
6
là 12,011.
c/ Trong tự nhiên, đồng có hai đồng vị là 63 Cu và 65 Cu . Biết rằng khối lượng nguyên tử trung
bình của đồng là 63,54.
d/ Khối lượng nguyên tử trung bình của Ne là 20,18 và Ne có hai đồng vị ứng với số khối là 20

và 22. Tính tỉ lệ phần trăm của mỗi đồng vị.
e/ Hiđro trong tự nhiên là hỗn hợp của hai đồng vị 1 H và 2 H . Nguyên tử khối trung bình của hiđrô
là 10,008.

m

Bài52. Tìm số khối của đồng vị thứ hai của các nguyên tố sau
a/ Nguyên tử trung bình của bạc là 107,88. Bạc có hai đồng vị, trong đó đồng vị

c/ Brom có hai đồng vị, trong đó đồng vị

79

Ag chiếm

.co

44% .
b/ Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,812. Bo có hai đồng vị, trong đó đồng vị

109

10
5

B chiếm 18, 8% .

Br chiếm 54, 5% . Xác định số khối của đồng vị còn

16

8

O (99, 757%);

17
8

O (0, 039%); 18
O (0,204) .
8

oa
h

Bài53. Oxi trong tự nhiên là hỗn hợp của ba đồng vị:

oc

lại. Biết rằng: M Br = 79, 91 .
d/ Cho nguyên tử lượng trung bình của magie là 24,372. Số khối các đồng vị lần lượt là 24, 25
và A3. Phần trăm số nguyên tử tương ứng của A1 và A2 lần lượt là 78, 6% và 10, 9% . Tìm A3.

Tính số nguyên tử mỗi loại đồng vị khi có 1 nguyên tử

17
8

O.

Bài55. Magie có hai đồng vị là

A2

A1

gh

35
37
Bài54. Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,5. Clo có hai đồng vị là 17
Cl, 17
Cl .
a/ Tìm thành phần % của mỗi đồng vị ?
b/ Mỗi khi có 225 nguyên tử của đồng vị 35 Cl thì có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị

A1

Mg và

A2

Mg . Đồng vị

A1

37

Cl .

Mg có nguyên tử lượng là 24. Đồng vị


bl
o

Mg hơn đồng vị Mg 1 nơtron. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của magie. Biết số
nguyên tử trong hai đồng vị có tỉ lệ X : Y = 3 : 2 .
Bài56. Argon tách ra từ không khí có ba đồng vị là

36
18

Ar (0, 337%),

38
18

Ar (0, 063%),

40
18

Ar (99, 6%) .

Tính thể tích của 20 (g) ở đkc.

ht

tp
://

Bài57. Một nguyên tố có ba đồng vị mà số khối là 3 số liên tiếp có tổng số là 51. Xác định 3 đồng vị đó,

biết rằng đồng vị nặng nhất có số proton ít hơn số nơtron 2 hạt. Viết kí hiệu nguyên tử của 3
đồng vị đó, biết đồng vị nhẹ nhất có số proton bằng số nơtron.
8
số
Bài58. Nguyên tử X của nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản là 46. Số hạt không mang điện bằng
15
hạt mang điện.
a/ Xác định tên R.
b/ Y là đồng vị của X. Y có ít hơn X là 1 nơtron và Y chiếm 4% về số nguyên tử của R. Tính
nguyên tử lượng trung bình của R.

Bài59. Một nguyên tố X có ba đồng vị ứng với số khối là 36, 38, A3 và tỉ lệ phần trăm tương ứng lần
lượt là 0, 34%; 0, 06%; 99, 6% . Biết cứ 125 nguyên tử của nguyên tố X có khối lượng là

4997, 5 (đ.v.C) . Tính số khối A3 ?
Bài60. Bo có hai đồng vị, mỗi đồng vị đều có 5 proton. Đồng vị thứ nhất có số proton bằng số nơtron.
Đồng vị thứ hai có số nơtron bằng 1,2 lần số proton. Biết nguyên tử lượng trung bình của B là
10,812. Tính % mỗi đồng vị ?
"C ầ n c • b • th “ n g m in h § § § § "

P a ge - 1 9 -




Chương 1. Nguy˚n tử

Bài61. Một chất X trong tự nhiên là hỗn hợp của 3 đồng vị. Đồng vị thứ nhất chứa 12 nơtron chiếm
78, 6% số nguyên tử. Đồng vị thứ hai chứa 13 nơtron chiếm 10% . Đồng vị thứ ba chứa 14
nơtron. Nguyên tử lượng trung bình của ba đồng vị này là 24, 328 (đ.v.C) . Tìm số hiệu nguyên

tử và viết kí hiệu mỗi đồng vị.

c.c
om

Bài62. Một chất X trong tự nhiên là hỗn hợp của 3 đồng vị. Đồng vị thứ nhất có 5 nơtron chiếm 50% ,
đồng vị thứ hai có 7 nơtron chiếm 35% và đồng vị thứ ba có 8 nơtron chiếm 15% . Nguyên tử
khối trung bình của hỗn hợp là 12,15.
a/ Tính số khối của mỗi đồng vị.
b/ Viết kí hiệu nguyên tử của từng đồng vị.
Bài63. Nguyên tử X có hai đồng vị mà số nguyên tử của chúng có tỉ lệ 27 : 23 . Hạt nhân đồng vị (I)
gồm 35 proton và 44 nơtron. Đồng vị (II) nhiều hơn đồng vị (I) hai nơtron. Tính khối lượng
nguyên tử trung bình của X ?
ĐS: MX = 79, 92 (đ.v.C) .

Bài65. Nguyên tố X có ba đồng vị là

X (92, 3%),

A2

A2

X (4, 7%),

X nhiều hơn trong

A1

A3


X (3%) . Biết tổng số khối của ba

X là một hạt. Khối lượng nguyên tử trung

og

đồng vị là 87. Số nơtron trong
bình của X là 28,107 .

A1

ho
a

ho

Bài64. Nguyên tử A có tổng số hạt bằng 126. Số nơtron nhiều hơn số electron là 12 hạt.
a/ Tính số proton và số khối của A ?
b/ Nguyên tố A gồm ba đồng vị X, Y, Z. Số khối của X bằng trung bình cộng số khối của Y và
Z. Hiệu số nơtron của Y và Z gấp hai lần số proton của nguyên tử hiđro. Tính số khối của Y
và Z ?
c/ Nguyên tử trung bình của A bằng 87, 88 . Hỏi đồng vị Z chiếm bao nhiêu nguyên tử trong
tổng số 625 nguyên tử. Biết tỉ lệ số nguyên tử của Y và Z là 1 : 6 .
ĐS: a / 88
A
b / A Y = 89, AZ = 87
c / 90 nguyên tử.
38


a/ Tìm các số khối A1, A2, A3 ?
A

://
bl

b/ Nếu trong đồng vị 1 X có số nơtron và số proton như nhau. Tìm số nơtron trong mỗi đồng vị
b / 14, 15, 16 .
ĐS: a / A1 = 28, A2 = 29, A3 = 30

Bài66. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong một nguyên tử A là 16, trong nguyên tử B là 58.
Tìm số proton, số nơtron và số khối của các nguyên tử A và B. Giả sử sự chênh lệch giữa số khối
và khối lượng nguyên tử trung bình là không qua một đơn vị.
39
40
ĐS: a/ A là 11
B và B có thể là 19
K hoặc 18
Ar .
5

ht
tp

Bài67. Một nguyên tố X gồm hai đồng vị X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng
số hạt là 20. Biết rằng % các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X cũng bằng nhau.
Xác định khối lượng nguyên tử trung bình của X ? Gọi tên X ?
ĐS: MX = 13, M : Al .

Bài68. Một nguyên tố R có ba đồng vị là X, Y, Z. Biết tổng số hạt của ba đồng vị bằng 129, số nơtron

trong đồng vị X hơn đồng vị Y một hạt. Đồng vị Z có số proton bằng số nơtron.
a/ Xác định điện tích hạt nhân nguyên tử và số khối của ba đồng vị X, Y, Z ?
b/ Biết 752875.1020 nguyên tử của R có khối lượng là m (g) . Tỉ lệ nguyên tử các đồng vị như
sau: Z : Y = 2769 : 141 và Y : X = 611 : 390 . Xác định khối lượng nguyên tử trung bình
của R và tính giá trị m ?
ĐS: a/

P a ge - 20 -

30
14

X,

29
14

Y,

28
14

Z.

b/ MR = 28,107 (đ.v.C), m = 3070, 63 (g) .

"A ll t h e flo w e r of t o m o rro w a re in th e s e ek s o f to d a y § § "


PhŽn loại vš Phương phŸp giải H‚a học 10 ¼ Tập 1


Ths. L˚ Văn Đošn

Bài69. X là nguyên tố thuộc nhóm halogen. Cho 2, 3 (g) Na tác dụng vừa đủ với X2.
a/ Tìm nguyên tử khối và tên của X ?
b/ X có hai đồng vị. Biết tổng số khối hai đồng vị là 72. Đồng vị thứ nhất có số nơtron nhiều
hơn số proton là 1 và có % số nguyên tử gấp ba lần số nguyên tử của đồng vị hai. Xác định số
khối, số nơtron của mỗi đồng vị.

Bài70. Cho 2, 984 (g) MCl tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 5, 74 (g) kết tủa.

.co
m

a/ Xác định tên kim lại M.
b/ M có hai đồng vị. Tỉ số của đồng vị I và đồng vị II là 19 : 1 . Số nơtron của đồng vị II nhiều
hơn đồng vị I là 2. Tìm số khối của mỗi đồng vị.

Bài71. Cho 10,29 (g) muối NaX tác dụng hết với dung dịch AgNO3 thu được 18, 79 (g) kết tủa.
a/ Xác định nguyên tử lượng trung bình của nguyên tố X.
b/ Biết X có 2 đồng vị, đồng vị I hơn đồng vị II 10% về số nguyên tử. Hạt nhân đồng vị I kém
hơn đồng vị II là 2 nơtron. Xác định số khối của mỗi đồng vị.
% 11
B trong axit boric (H3BO3 ) .
5

lượng của

63
29


63
29

Cu,

65
29

Cu trong CuCl2 .

B và

10
5

B . Có bao nhiêu

Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Tìm tỉ lệ khối

ho
ah

Bài73. Đồng có hai đồng vị là

11
5

oc


Bài72. Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,81. Bo gồm hai đồng vị:

Bài74. Nguyên tử khối của clo là 35,5. Clo có hai đồng vị là 35 Cl và 37 Cl .
a/ Hỏi có bao nhiêu % về khối lượng của 35 Cl chứa trong axit percloric HClO4.
b/ Có bao nhiêu % về khối lượng của 37 Cl chứa trong muỗi kali clorat KClO3.

Bài75. Cho 1, 2 (g) kim loại M tan hết trong dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 1,12 (l ) khí H2

og

ĐS: Ca.

bl

Bài76.

(đkc) . Xác định tên M ?
ĐS: M = 24 (Mg ) .
Khi cho 0, 6 (g ) một kim loại nhóm IIA tác dụng vừa đủ với nước tạo ra 0, 336 (l ) khí hiđro
(đkc) . Xác định kim loại đó ?

://

Bài77. Đốt cháy hoàn toàn 5, 4 (g) một kim loại R có hóa trị không đổi n thu được 10, 2 (g) oxit. Tìm

ht
tp

tên R ?
HD: Áp dụng ĐLBTKL, dẫn đến MR = 9n , nên R là nhôm (Al) .


Bài78. Cho 2, 4 (g) kim loại A hóa trị II phản ứng vừa đủ với 100 (ml) dung dịch HCl, sau phản ứng
thu được 0,2 (g) khí (đkc) .
a/ Định tên kim loại A.
b/ Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl.

Bài79. Cho 100 (ml) dung dịch AgNO3 phản ứng vừa đủ với 200 (ml) dung dịch NaCl, sau phản ứng
thu được 14, 35 (g) kết tủa.
a/ Tính nồng độ mol / l của dung dịch NaCl và dung dịch AgNO3.
b/ Cho vào dung dịch AgNO3 ở trên 20 (ml) dung dịch NaCl 2 (M) . Tính khối lượng kết tủa thu

được sau phản ứng ?

"C ầ n c • b • th “ n g m in h § § § § "

P a ge - 2 1 -




Chương 1. Nguy˚n tử

Bài80. Cho 3, 36 (l ) oxi (đkc) phản ứng hoàn toàn với kim loại hóa trị (III) thu được 10,2 (g) oxit.
a/ Hãy xác định tên kim loại hóa trị (III) .
b/ Hòa tan oxit thu được bằng dung dịch HCl 20% vừa đủ.
Tính khối lượng muối thu được.
Tính khối lượng dung dịch HCl.
Tình nồng độ % muối thu được.

Bài82. Hòa tan 3, 36 (l ) HCl (đkc) vào nước ta được 300 (ml) dung dịch A.


m

Bài81. Cho 4, 68 (g) kim loại kiềm M tác dụng với nước thu được 1344 (ml) khí (đkc) . Xác định M ?

.co

a/ Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.
b/ Tính khối lượng dung dịch Ca (OH ) 20% để trung hòa hoàn toàn dung dịch A.
2

Bài83. Cho A là muối canxi halogenua. Cho dung dịch chứa 0,2 (g) A tác dụng với lượng dư dung dịch
bạc nitrat thì thu được 0, 376 (g) kết tủa bạc halogenua. Hãy xác định công thức của A.

oc

HD: Cách 1. Giải theo pt, đề. Cách 2. Giải theo tăng giảm khối lượng.

A : CaBr2 .

Bài84. Hòa tan hết 12 (g) RCO3 vào dung dịch HCl dư, khí sinh ra cho hấp thụ vào dung dịch

ah

Ba (OH) dư, thu được 23, 64 (g) kết tủa.
2

a/ Xác định tên R, công thức hóa học của RCO3 ?
b/ Nếu cho RCO3 ở trên vào 100 (ml) dung dịch HCl 1 (M) . Hỏi RCO3 có tan hết không ?


ho

c/ Viết kí hiệu nguyên tử R, biết trong hạt nhân nguyên tử R có số hạt mang điện bằng số hạt
không mang điện.

Bài85. Cho 4,12 (g) dung dịch muối NaX tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 thu được 7, 52 (g) kết

bl

og

tủa.
a/ Tính nguyên tử khối của X và gọi tên X ?
b/ Nguyên tử X có hai đồng vị. Biết đồng vị thứ hai có số nơtron nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2
và phần trăm của hai đồng vị bằng nhau. Tính số khối của mỗi đồng vị ?
ĐS: a/ NaBr b/ A1 = 79, A2 = 81 .

Bài86. Cho 14, 7994 (g) muối clorua của kim loại M tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được

tp
://

30, 307 (g ) kết tủa AgCl (hiệu suất phản ứng là 96% ).
a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính nguyên tử lượng của kim loại M và gọi tên M. Cho
biết M < 90 và Cl = 35, 5 ; Ag = 108 .
b/ Nguyên tố M có hai đồng vị là X và Y với tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị X bằng
0, 37 số nguyên tử của đồng vị Y. Tính số khối của X và Y ?

ht


ĐS: a/ M = 63, 54 ⇒ M : Cu .

b/ A X = 65, A Y = 63 .

Bài87. Một nguyên tố X có ba đồng vị với thành phần % số nguyên tử lần lượt là 92, 3%; 4, 7%; 3% .
Biết tổng số khối 3 đồng vị là 87. Nếu cho 2, 8107 (g) X tác dụng vơid dung dịch NaOH, thấy
sau phản ứng thu được 4, 48 (l ) H2 (đkc) theo phương trình:
X + 2NaOH + H2O → Na 2 XO3 + 2H2 ↑ .
a/ Tìm số khối 3 đồng vị, biết rằng hạt nhân đồng vị II chứa nhiều hơn đồng vị I là 1 nơtron.
b/ Tìm số nơtron mỗi đồng vị, biết có một đồng vị có cùng số proton và số nơtron.

P a ge - 22 -

"A ll t h e flo w e r of t o m o rro w a re in th e s e ek s o f to d a y § § "


PhŽn loại vš Phương phŸp giải H‚a học 10 ¼ Tập 1

Ths. L˚ Văn Đošn

ĐS: a/ A X = 28,107 và 28, 29, 30.

b/ 14, 15, 16.

Bài88. Số mol các kim loại A, B, C trong hỗn hợp tỉ lệ với nhau theo 4 : 2 : 1 . Khối lượng mol phân tử
của chúng tỉ lệ với nhau theo 3 : 5 : 7 . Khi cho 4, 64 (g) hỗn hợp các kim loại A, B, C tác dụng

(

)


với axit clohidric, thấy có 3,136 dm 3 khí thoát ra. Trạng thái oxi hóa của các kim loại trong

oc
.co
m

các muối được tạo là II. Hãy
a/ Viết phương trình phản ứng tổng quát cho phản ứng của kim loại M với axit clohidric.
b/ Tính lượng hidro thoát ra ? Xác định 3 kim loại A, B, C ?
ĐS: 0,14 (mol), A (Mg), B (Ca ), C (Fe) .

Dạng toŸn 4. Cấu h˜nh electron, ion ¼ Mối li˚n hệ giữa cấu h˜nh vš t˝nh chất nguy˚n tử

Phương pháp

ah

Nắm kỹ cách viết cấu hình electron nguyên tử dựa vào nguyên lí vững bền, nguyên lí Pauli và
quy tắc Hund.
Dựa vào số electron ở lớp ngoài cùng để suy ra tính chất của nguyên tố hóa học.

Lưu ý

og
ho

Từ Z = 21 trở lên, sau khi viết cấu hình, phải sắp xếp lại theo các lớp từ trong ra ngoài.
ୡ୦୳୷ể୬୲୦ୟ̀ ୬୦


Dạng (n − 1) d4 ns2 ሱۛۛۛۛۛۛۛۛۛۛሮ
ୡ୦୳୷ể୬୲୦ୟ̀ ୬୦

Dạng (n − 1) d9 ns2 ሱۛۛۛۛۛۛۛۛۛۛሮ

(n − 1) d5 ns1

.

(n − 1) d10ns1

.

://

bl

1e, 2e, 3e : Kim loại (trừ H, He, B)

4e : Kim loại hay phi kim.
Lớp ngoài cùng có 

5e, 6e, 7e : Thường là phi kim.

8e : Khí hiếm.
Nguyên tử phi kim thường nhận thêm electron để biến thành ion âm (đạt cơ cấu bền với 8e
lớp ngoài cùng của khí hiếm cùng chu kì): X + me → ion X m− .

tp


Nguyên tử kim loại thường cho electron để trở thành ion dương: M − ne → ion Mn+
(để đạt cơ cấu bền vững với 8e lớp ngoài cùng, giống với khí hiếm ở chu kỳ ngay trước đó).
Hợp chất của nguyên tố R với oxi, với hiđro:
Nhóm

IA

IIA

IIIA

IVA

VA

VIA

VIIA

Oxit cao nhất

R 2O

RO

R 2O3

RO2

R 2O5


RO3

R 2O7

Hợp chất với hidro

RH

RH2

RH3

RH4

RH3

RH2

RH

ht

Hợp chất

"C ầ n c • b • th “ n g m in h § § § § "

P a ge - 2 3 -





Chương 1. Nguy˚n tử

Thídụ15. Cho các nguyên tố có điện tích tương ứng: A (Z = 20), E (Z = 21), G (Z = 22),
L (Z = 24), M (Z = 29) .

c.c
om

Viết cấu hình electron ? Có bao nhiêu lớp ? Thuộc chu kỳ mấy ? Xác định số electron
lớp ngoài cùng ? Thuộc nhóm mấy ? Dự đoán tính chất (kim loại, phi kim hay khí
hiếm) Sự phân bố obitan của mỗi nguyên tố ? Có bao nhiêu electron độc thân ? Viết cấu
hình ion có thể có của chúng ?

Bši giải tham khảo
a/ A (Z = 20)

Có 2 electron lớp ngoài cùng

● Cấu hình electron A (Z = 20) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2

Có 4 lớp

Thuộc chu kỳ 4

Tính kim loại

Thuộc nhóm IIA (do tận cùng là s)


● Sự phân bố obitan:
1s2 2s2

2p6

3s2

ho

Không có electron độc thân

3p6

4s2

oa

● Do là kim loại và có 2 electron ngoài cùng nên có khả năng cho 2e: A − 2e → ion A2+ .
Cấu hình electron ion A2+ (Z = 18) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 .

Bổ sung: Cách xác định vị trí, chu kì, nhóm và phân nhóm trong bảng tuần hoàn (học ở chương 2)

gh

 Ô nguyên tố = số điện tích hạt nhân = Z.
 Số lớp = số thứ tự chu kì (hàng ngang từ trái sang phải trong bảng tuần hoàn).



://

bl
o

 Nhóm và phân nhóm (hàng dọc từ trên xuống).
∗ Xác định số nhóm và phân nhóm chính (nhóm A):
Nếu electron cuối cùng điền vào phân lớp s hoặc p thì thuộc nhóm A.
Lúc đó, số thứ tự của nhóm A = số electron lớp ngoài cùng (đó cũng là số electron hóa trị).
Nếu electron cuối cùng điền vào phân lớp d hoặc f thì thuộc nhóm B (theo mức năng lượng).
Lúc đó, số thứ tự của nhóm B = số electron ở lớp ngoài cùng cộng với số electron ở phân
lớp d chưa bão hòa sát lớp ngoài cùng (đó cũng là số electron hóa trị). Cụ thể, để xác định số
thứ tự nhóm cần dựa vào tổng số electron ở hai phân lớp (n − 1) d x ns y (với n là lớp ngoài
cùng và theo cấu hình electron). Khi đó:
o Nếu x + y < 8 thì số thứ tự nhóm = x + y .

ht
tp

o Nếu 8 ≤ x + y ≤ 10 : thuộc nhóm VIII (B) .
o Nếu x + y > 10 thì số thứ tự nhóm = (x + y) − 10 .

b/ E (Z = 21)

Theo mức năng lượng : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d1
Cấu hình electron : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 4s2

● Ô nguyên tố: 21.
● Có 4 lớp electron ⇒ Thuộc chu kì 4.
● Electron tận cùng điền vào phân lớp d (theo mức năng lượng) nên thuộc phân nhóm phụ – nhóm B
và có tổng số electron ở hai phân lớp (3d1 và 4s2 : theo cấu hình e) là 3 < 8 nên thuộc nhóm IIIB.
c/ G (Z = 22)


P a ge - 24 -

Theo mức năng lượng : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d2
Cấu hình electron : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2 4s2

"A ll t h e flo w e r of t o m o rro w a re in th e s e ek s o f to d a y § § "


PhŽn loại vš Phương phŸp giải H‚a học 10 ¼ Tập 1

Ths. L˚ Văn Đošn

● Ô nguyên tố: 22.
● Có 4 lớp electron ⇒ Thuộc chu kì 4.
● Thuộc nhóm IVB.

Theo mức năng lượng : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d4

d/ L (Z = 24)

● Ô nguyên tố: 24.
● Có 4 lớp electron ⇒ Thuộc chu kì 4.
● Thuộc nhóm VIIB.

e/ M (Z = 29)

c.c
o


Theo mức năng lượng : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d9

m

Cấu hình electron : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1

Cấu hình electron : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1

ho

● Ô nguyên tố: 29.
● Có 4 lớp electron ⇒ Thuộc chu kì 4.
● Thuộc nhóm IB.

lo
gh
oa

Thídụ16
Thídụ16. Hãy viết kí hiệu nguyên tử và cấu hình electron nguyên tử, từ đó xác định tính chất hóa
học của nguyên tố, biết:
a/ Nguyên tử có lớp electron ngoài cùng là 3s23p4 và có số nơtron bằng số proton.
b/ Nguyên tử có mức năng lượng cao nhất là 4s2 và có số khối gấp hai lần số proton.
c/ Điện tích hạt nhân của nguyên tử là +32.10−19 (C) , số khối bằng 40.

Bši giải tham khảo

a/ 1s 2s 2p 3s 3p :
2


2

6

2

4

32
16

A là phi kim.

b/ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 :
−19

1, 6.10

(C)

B là kim loại.

= 20 ⇒ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 :

40
20

C là kim loại.

://

b

c/ Số p =

+32.10−19 (C)

40
20

tp

Thídụ17. Nguyên tử R có tổng các loại hạt bằng 13. Xác định thành phần cấu tạo (các loại hạt) ?
Viết cấu hình electron ? Biểu diễn obitan ? Cho biết vị trí trong bảng tuần hoàn ? Nêu
tính chất (kim loại hay phi kim hay khí hiếm) ? Nó có khả năng cho hay nhận electron ?
Viết cơ chế hình thành ion và cấu hình electron tương ứng của nó ?

Bši giải tham khảo

ht

● Tổng số hạt là 13 ⇒ Z + N + E = 13 ⇔ 2Z + N = 13 ⇔ N = 13 − 2Z (do Z = E )

N
13 − 2Z
≤ 1, 5 ⇔ 1 ≤
≤ 1, 5 ⇔ 3, 7 ≤ Z ≤ 4, 3 . Do Z nguyên nên Z = 4 .
Z
Z
● Do đó R có Z = E = 4, N = 5 và 94 R .
● Mà 1 ≤


● Cấu hình electron R (Z = 4) : 1s2 2s2 .
● Biểu diễn obitan R (Z = 4) :

"C ầ n c • b • th “ n g m in h § § § § "

P a ge - 2 5 -


×