Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bài giảng sinh học 8 vệ sinh hệ thầm kinh tham khảo thao giảng (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 30 trang )

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHƯỚC SƠN
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN

MÔN: SINH HỌC 8

GV thực hiện: Nguyễn Thị Hoa


Câu hỏi: Ý nghĩa của sự thành lập và ức chế các phản xạ
có điều kiện trong đời sống của con người?
Cho ví dụ thực tiễn về sự thành lập phản xạ mới và ức chế
phản xạ cũ?
Đáp án: Sự hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện
ở người là hai quá trình thuận nghịch quan hệ mật thiết
với nhau, là cơ sở để hình thành thói quen, tập quán, nếp
sống có văn hoá.
Ví dụ: Loại bỏ các thói quen xấu trong học tập, sinh hoạt
bằng hiện tượng ức chế, sống nề nếp, ngăn nắp, … lâu dần
hình thành phản xạ có điều kiện  thói quen tốt.


I/ Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khỏe:

Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Vì sao nói ngủ là một nhu cầu sinh lí
của cơ thể, giấc ngủ có ý nghĩa như thế nào
đối với sức khoẻ?
- Ngủ là đòi hỏi tự nhiên của cơ thể, cần hơn ăn.
- Ý nghĩa giấc ngủ: Phục hồi hoạt động của hệ
thần kinh và các hệ cơ quan.



I. Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khỏe.
Ngủ là nhu
cầu sinh lí
của cơ thể.


Câu 2: Nêu những yếu
tố ảnh hưởng trực tiếp
hoặc gián tiếp đến giấc
ngủ?
* Những yếu tố ảnh hưởng đến
giấc ngủ như:
- Ăn quá no, đèn quá sáng, ồn
ào…
- Sử dụng các chất kích thích như
chè đặc, cà phê, thuốc lá…
- Tinh thần không thoải mái, chỗ
ngủ không thuận tiện…


Câu 3: Muốn có giấc ngủ
tốt cần những điều kiện
gì?

- Cơ thể sảng khoái
- Chỗ ngủ thuận tiện
- Không dùng các chất kích thích như chè, cà phê
- Tránh các kích thích ảnh hưởng tới giấc ngủ



Bài tập 1. Muốn có giấc ngủ tốt cần có những điều kiện gì?
a. Tạo một phản xạ trước khi đi ngủ như đánh răng, rửa
mặt, chải đầu... cơ thể thoải mái.
b. Tránh các kích thích ảnh hưởng đến giấc ngủ (dùng
chất kích thích trước khi ngủ, ăn no quá, ánh sáng,
tiếng ồn...).
c. Điều kiện quần áo, chăn màn, giường chiếu, … không
tốt gây ảnh hưởng đến giấc ngủ  chỗ ngủ thuận tiện
d. Tất cả các ý trên đều đúng.


*Em có biết:
- Thời gian ngủ chiếm 1/3 đời sống con người. Nếu mất ngủ
hoặc thức nhiều ngày liên tiếp thì sinh mệt mỏi, thần kinh
suy nhược  bệnh.
Ví dụ: Cho chó nhịn ăn 20 ngày, giảm 50% trọng lượng cơ
thể vẫn có thể nuôi béo trở lại. Nhưng làm nó mất ngủ 10 –
12 ngày thì nó chết mặc dù trọng lượng chỉ giảm 5-13%.
- Lứa tuổi khác nhau thì nhu cầu về giấc ngủ cũng khác
nhau:
+ Trẻ sơ sinh: ngủ 20 giờ mỗi ngày.
+ Người trưởng thành: 7 - 8 giờ.
+ Người già: 5-6 giờ mỗi ngày.


I. Ýtập
nghóa
củacác
giấcụm

c ngủ
đốichỗ
vớitrống
sức khỏ
Bài
2: Điền
từ vào
thíche.hợp
sinh lý
* Ngủ là nhu cầu……….của
cơ thể. Bản chất của
chế tự nhiên có tác dụng
giấc ngủ là một q trình ức
………
bảo vệ …………
phục hồi , khả năng làm việc của………………
hệ thần kinh
………,
* Để có giấc ngủ tốt cần đảm bảo các điều kiện sau:
• Ngủ đúng giờ, cơ thể thoải mái trước khi đi ngủ.
• Tránh các kích thích ảnh hưởng đến giấc ngủ
• Chỗ ngủ thuận tiện.


Quan sát các hình ảnh sau và
rút ra nhận xét


I. Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khỏe.
II. Vì sao cần lao động và nghỉ ngơi hợp lí?



I. Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khỏe.
II. Vì sao cần lao động và nghỉ ngơi hợp lí?
Tại sao không nên làm việc quá sức? Thức quá
khuya?
Để tránh gây căng thẳng và
mệt mỏi cho hệ thần kinh.
Cần phải làm gì để giữ gìn và
bảo vệ hệ thần kinh?
- Đảm bảo giấc ngủ hằng ngày để phục hồi khả năng làm việc của hệ
thần kinh.
- Giữ cho tâm hồn được thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu.
- Xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý.


I. Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khỏe.

II. Vì sao cần lao động và nghỉ ngơi hợp lí?

- Lao động và nghỉ ngơi hợp lý để giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh .
- Biện pháp:
• Đảm bảo giấc ngủ hằng ngày để phục hồi khả năng làm
việc của hệ thần kinh.
• Giữ cho tâm hồn được thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu.
• Xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý.


I. Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khỏe.


II. Vì sao cần lao động và nghỉ ngơi hợp lí?

III. Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối
với hệ thần kinh :


Ảnh của một số chất kích thích.

Quan sát các hình ảnh sau

Rượu

Cây chè

Cây cà phê


Ảnh của một số chất gây nghiện

Thuốc lá

Cây thuốc phiện

Thuốc phiện

Cây cần sa


Chất làm suy giảm chức năng hệ thần kinh



Tác hại của chất gây kích thích và gây nghiện

Tác hại của thuốc lá

Tác hại của rượu

Tác hại của ma túy

Tác hại của trà, cà phê


Dựa vào hiểu biết của bản thân, các em hãy hoàn thành
bảng 5.4 SGK.

Loại chất
Chất kích thích

Chất gây nghiện

Chất làm suy
giảm chức năng
hệ thần kinh

Tên chất

Tác hại


III. Tránh lạmĐáp

dụng
chất
áncác
bảng
54 kích thích và ức chế
đối với hệ thần kinh
Loại chất
Chất kích thích

Tên chất
- Rượu
- Chè, cà phê

Chất gây nghiện

- Thuốc lá
- Thuốc phiện,
cần sa, hêrôin,
côcain...

Chất làm suy
giảm chức năng
hệ thần kinh

- Doping

Tác hại
- Hoạt động của não bị
rối loạn, trí nhớ kém.
- Kích thích hệ thần kinh,

gây khó ngủ
- Làm cơ thể suy yếu,
dễ mắc bệnh ung thư.
- Suy yếu nòi giống, cạn
kiệt kinh tế, lây nhiễm
HIV, mất nhân cách…
- Làm biến chất cơ thể
con người.
- Dùng nhiều có thể tử
vong.


Quan sát các hình ảnh sau



Ngày nay tình trạng sử dụng ma tuý ngày một
nhiều ở tuổi thanh niên, đặc biệt là ma tuý đang “len lỏi”
vào trường học…


* Qua bài tập trên các em hãy cho biết :
1. Chúng ta có nên lạm dụng các chất kích thích không? Vì
sao ?

Cần tránh lạm dụng các chất kích thích như :
rượu , bia , thuốc lá , trà …….để tránh gây
hại cho hệ thần kinh .
2. Là học sinh em sẽ làm gì trước tệ nạn ma túy và
hiểm họa HIV .

Có thái độ cương quyết tránh xa ma túy


Các em phải có thái độ cương quyết đối với ma túy

không thử dù chỉ một lần ,
phải thận trọng trước mọi cám dỗ của những
thành phần xấu trong xã hội.


×