Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

lịch sử chiến tranh thế giới thứ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.45 KB, 9 trang )

2. Khởi nghĩa Ba Đình:
_ Người lãnh đạo: Phạm Bành và Đinh Công Tráng
*Phạm Bành (1827-1877) là người làng Tương Xá (Thanh Hóa), đổ cử
nhân 1894 và làm án sát ở Nghệ An, có tiếng là giỏi về chính sự và khi
quân Pháp sang xâm lược nước ta ông đã từ quan và chiêu tập nghĩa
dũng chống Pháp.
Đinh Công Tráng (1842-1887) : người làng Tràng Xá, huyện Thanh Liêm,
tỉnh Hà Nam, là một cưụ chánh tổng, ông từng tham gia kháng chiến vơí
Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc khi đánh Pháp ra chiếm Bắc Kì lần
hai.


2. Khởi nghĩa Ba Đình:
• _ Người lãnh đạo: Phạm Bành và Đinh Công Tráng
• Phạm Bành (1827-1877) là người làng Tương Xá (Thanh
Hóa), đổ cử nhân 1894 và làm án sát ở Nghệ An, có tiếng là
giỏi về chính sự và khi quân Pháp sang xâm lược nước ta ông
đã từ quan và chiêu tập nghĩa dũng chống Pháp.
• Đinh Công Tráng (1842-1887) : người làng Tràng Xá, huyện
Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, là một cưụ chánh tổng, ông từng
tham gia kháng chiến vơí Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc
khi đánh Pháp ra chiếm Bắc Kì lần hai. (chia hai cột nghe)


Hình ảnh của Phạm Bành và Đinh Công Tráng


• Cứ điểm Ba Đình:
+ Được xây dựng ở ba làng Mâụ Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ
Khê ( thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa)
+ Để chuẩn bị chiến đấu lâu dài, Đinh Công Tráng đã cho


bao bọc xung quanh căn cứ là lũy tre dày đặc và một hệ
thống hào rộng, cắm đầy chông tre.
+Phía trong thành có hệ thống giao thông hào dùng để vận
chuyển lương thực và vận động khi chiến đấu.
+Ở mỗi làng, tại vị trí ngôi đình được xây dựng một đồn
đóng quân.
=>Có thể nói rằng căn cứ Ba Đình có vị trí tiêu biểu nhất,
là một chiến tuyến phòng ngự quy mô nhất thời kỳ Cần
Vương cuối thế kỷ 19.


• Diễn biến:
• Cuối năm 1886, địch tập trung lực lượng tấn
công vào căn cứ Ba Đình nhưng thất bại.(chạy
bự lun)


• 6-1-1887, Pháp mở cuộc tấn công lần
thứ hai, do Đai tá Brit-xô chỉ huy.
• 15-1-1887, Brit-xô hạ lếch tấn công vào
căn cứ, dùng chiến thuật vây hãm, cắt
đường tiếp tế của nghĩa quân.
• Quân địch đốt cháy lũy tre, cũng lúc tập
trung đại bác vào căn cứ -> Căn cứ rơi
vào tình thế nguy khốn.



• Đêm 20-1-1887, nghĩa mở con đường máu rút
lên Mã Cao(chạy ảnh bự)

• Sáng 21-1, Pháp chiếm được căn cứ và cho san
phẳng , xóa tên cả ba làng
• Vừa rút lên Mã Cao, nghĩa quân bị Pháp truy
kích (2-2-1887)
• Nhiều thủ lĩnh đã hi sinh
=> Khởi nghĩa thất bại


• Ý nghĩa:
• Là đỉnh cao của phong trào Cần Vương
• Tuy thất bại nhưng đã gây cho Pháp nhiều khó
khăn, thể hiện truyền thống bất khuất, cỗ vũ
tinh thần đấu tranh của nhân dân ta.



×