Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Lịch Sử lớp 8: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II (1939 – 1945)(tiết 1) doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140 KB, 5 trang )

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II
(1939 – 1945)


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1/. Kiến thức : Gíup HS hiểu được :
-

Những nguyên nhân chính dẫn tới chiến tranh TG thứ II.
-

Những diễn biến chính của chiến tranh : các giai đoạn, các sự
kiện chính và tác động của nó đối với tiến trình chiến tranh.
-

Kết thúc chiến tranh và hậu quả.
2/. Tư tưởng :
-

Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về hậu quả chiến tranh đối
với nhân loại, nâng cao ý thức chống chiến tranh bảo vệ hòa
bình, sự sống con người và văn minh nhân loại.
-

Giáo dục HS tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất chống
chủ nghĩa Phát Xít, đặc biệt là chiến tranh vệ quốc vĩ đại của
nhân dân Liên Xô.
3/. Kĩ năng :
-

Phân tích, đánh giá một số vấn đề liên quan sự kiện lịch sử


quan trọng, tác động sự kiện đó đối với tình hình thế giới.
-

Sử dụng bản đồ chiến sự, hiểu và trình bày được vài chiến sự
đơn giản trên bản đồ.
-

Sử dụng tư liệu tranh ảnh để hiểu lịch sử.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Giáo viên chuẩn bị :
-

Bản đồ về chiến tranh TG thứ II : Phát Xít Đức tấn công Châu
Âu (1939 – 1941), chiến dịch Xtalin-grat …
-

Một số tranh ảnh, tư liệu minh họa cho bài giảng (có SGK),
sách tham khảo.
-

Tài liệu lịch sử thế giới hiện đại (ĐHSP) 1939 – 1945, lãnh tụ
Đimitơrôp …
-

Thiết kế bài giảng lịch sử 8, tài liệu cải cách sử 8, sách giáo
viên sử 8, giáo khoa sử 8, bài tập sử 8.



Học sinh chuẩn bị :
-

Sách giáo khoa 8.
-

Bài tập sử 8.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC


Kiểm tra bài cũ: (không có vì tiết 31 là bài tập LS)
1.

HOẠT ĐỘNG 1 : NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II


Mục tiêu :
Cho HS biết những nguyên nhân chính dẫn tới chiến tranh TG
thứ II.


Nội dung :
Hoạt động của giáo viên Học sinh Bài ghi
-

Nhấn mạnh sau chiến
tranh TG thứ I và
khủng hoảng kinh tế
TG các nước đế quốc

phân thành 2 khối đối
địch : khối Phát Xít
Đức, Italia, Nhật Bản –
khối Anh, Pháp, Mĩ.
-

Hướng dẫn HS đọc
kênh chữ nhỏ.

-

Cho HS xem hình 75
trang 105 về Hítle.






-

Nhấn mạnh chính sách
các nước Anh, Pháp,
Mỹ tạo điều kiện Phát
Xít châm ngòi chiến
tranh.
-

Củng cố :





Lắng nghe.





Chú ý đọc kênh
chữ nhỏ từ giữa các
nước đế quốc… thế
giới thứ II bùng nổ.


Quan sát bức
tranh hình 75, em
hãy giải thích tại sao
Hítle lại tấn công các
nước châu Âu trước.


Điều đó chứng tỏ
Hítle là người thế
nào?









Vì sao chiến

-

Mâu thuẫn
mới về thị
trường, thuộc
địa giữa các
nước đế quốc
(sau chiến
tranh TG thứ
nhất) lại thêm
khủng hoảng
kinh tế TG
1929 – 1933
dẫn tới việc
cầm quyền
của chủ nghĩa
Phát Xít ở
Italia, Đức,
Nhật => gây
chiến tranh.
tranh thế giới thứ II
bùng nổ?


SƠ KẾT :

-

Chiến tranh TG thứ II nổ ra do mâu thuẫn quyền lợi của các
nước đế quốc.
2/. HOẠT ĐỘNG 2 : NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH


Mục tiêu :
-

Gíup HS hiểu được những biến động chính của chiến tranh, các
giai đoạn, sự kiện chính và tác động của nó đối với tiến trình
chiến tranh.


Nội dung :
Hoạt động của giáo viên Học sinh Bài ghi
-

Cần lựa chọn một số sự
kiện cơ bản phản ánh
tiến trình cuộc chiến
thông qua 2 giai đoạn
phát triển nêu trong
SGK.
-

Dùng lược đồ để HS
thấy Phát Xít Đức chủ
động đánh chiếm hầu

hết châu Âu, sau đó
tiến vào Liên Xô.
-

Giảng ngắn gọn chiến
sự châu Á – TBD, Bắc
Phi.
-

Hướng dẫn thảo luận.







-

Phần 2 nêu những diễn



Lắng nghe.









Lắng nghe.




Thảo Luận :
- Tổ 1, 2 :


Quan sát 2 bức
tranh 77, 78 trang
107 em có suy
nghĩ gì không?
- Tổ 3, 4 :


Nhận xét tổ 1,2 ý
kiến như thế nào?



Hãy nêu tác
động của chiến
1. Chiến tranh
bùng nổ và lan
rộng toàn thế
giới : (1/9/1939
– đầu 1943)

-

Phát Xít Đức
đánh
chiếmhầu hết
châu Âu


22/6/1911 tấn
công Liên Xô.
-

7/12/1941
Nhật tấn công
Mỹ ở Trân
Châu Cảng,
Đông Nam Á,
các đảo TBD.
-

Bắc Phi
9/1940 quân
Italia tấn công
Ai Cập.


biến chính SGK, hướng
dẫn HS đọc kênh chữ
nhỏ.



-

Nêu mặt trận châu Á –
TBD : Liên Xô tham
chiến, phong trào
kháng Nhật ở châu Á,
Mỹ ném bom vào
Hirôsima, Nagasaki.
-

Cho xem bức hình chụp
hội nghị tam cường
trong khối Đồng minh :
Anh, Mỹ, Liên Xô.
- Kể vài câu chuyện về
gương chiến đấu của
chiến sĩ Xô Viết. VD :
Dôi-A nữ đoàn viên
TNCS Lênin.
- Củng cố :
thắng Xtalingrat đối
với mặt trận Xô Đức
và chiến tranh nói
chung?




Xem hình 79 các

em có nhận xét gì
không?











Liên Xô có vai
trò thế nào trong
việc đánh thắng chủ
nghĩa Phát Xít?
2. Quân Đồng
minh phản công,
chiến tranh kết
thúc : (từ đầu
năm 1943 đến
tháng 8/1945)
-

Trận phản
công ở
Xtalingrat tạo
bước ngoặc
chiến tranh thế

giới.
-

Rạng sáng
9/5/1945 Đức
ký văn kiện
đầu hàng vô
điều kiện.
-

Ngày
15/8/1945
Nhật Bản đầu
hàng vô điều
kiện.
=> Chiến tranh
thế giới II kết
thúc.



SƠ KẾT :
-

Chiến tranh lan ra khắp TG song khi Liên xô tham chiến tính
chất chiến tranh có thay đổi.
3/. HOẠT ĐỘNG 3 : KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ
GIỚI THỨ II



Mục tiêu :
-

Kết cục của chiến tranh và hậu quả của nó đối với sự phát triển
của tình hình thế giới.


Nội dung :
Hoạt động của giáo viên Học sinh Bài ghi
-

Nêu rõ vài điểm chính
như chủ nghĩa Phát Xít
bị tiêu diệt, những hậu
quả thảm khốc của
chiến tranh thông qua
vài con số đã nêu SGK.
-

Cho HS xem 3 bức ảnh
(hình 77, 78, 79) trong
SGK trang 107, 108 và
hỏi.
-

Nhấn mạnh nhiệm vụ
của chúng ta và toàn
nhân loại nói chung
phải có ý thức chống
chiến tranh bảo vệ hòa

bình trong tình hình TG
hiện nay.
- Củng cố :



So sánh với
chiến tranh TG thứ I
mà em đã học?





Em có suy nghĩ
gì về hậu quả chiến
tranh?








Lập niên biểu về
những sự kiện chính
của chiến tranh TG
II (1939 – 1945).
-


Chủ nghĩa
Phát Xít Đức,
Italia, Nhật
sụp đổ.

-

Là chiến tranh
lớn nhất, khốc
liệt nhất, tàn
phá nặng nề
nhất trong lịch
sử loài người.
-

Dẫn đến
những biến
đổi căn bản
của tình hình
thế giới.



SƠ KẾT TOÀN BÀI :
-

Chiến tranh TG II nổ ra do mâu thuẫn quyền lợi của các nước
đế quốc.
-


Chiến tranh có thay đổi khi Liên Xô tham chiến.
-

Chiến tranh lan rộng khắp TG gây ra nhiều tai họa của nhân
loại.
IV. PHỤ LỤC :
-

Sử dụng bản đồ, tranh ảnh, kênh chữ nhỏ.
-

Dặn dò học bài, làm bài tập, chuẩn bị câu hỏi bài 22.


×