Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

thạc sĩ truyền thông đại chúng Công tác lãnh đạo báo chí của đảng trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.62 KB, 81 trang )

1

C«ng t¸c l·nh ®¹o b¸o chÝ cña ®¶ng
trong giai ®o¹n héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ
Chuyên ngành : Báo chí học
Mã số

:

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG


2

MỤC LỤC


3

M U

1. Lý do chn ti
Các phơng tiện thông tin đại chúng nói chung, báo chí nói riêng, có vai
trò đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội. Báo chí cung cấp thông tin, định
hớng và tác động d luận xã hội. Báo chí cách mạng còn là ngời tuyên truyền
tập thể, cổ động tập thể, tổ chức tập thể, là vũ khí t tởng sắc bén của Đảng
Cộng sản.
Sau 20 năm thực hiện đờng lối đổi mới, báo chí nớc ta đã có sự chuyển
biến tích cực cả về số lợng và chất lợng đội ngũ nhà báo. Đây là cơ hội thuận
lợi cho hệ thống báo chí nớc ta phát triển. Những ngời làm báo nớc ta đã tranh
thủ khai thác và vận dụng khá tốt thời cơ này để đổi mới, thích nghi và có


những bớc tiến đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng.
Bên cạnh những u điểm và tiến bộ đã đạt đợc, hoạt động báo chí và
công tác chỉ đạo, quản lý các hoạt động này cũng đã bộc lộ những yếu kém,
khuyết điểm. Có những khuyết điểm đã nêu trong Chỉ thị 08-CT/TW ngày
31.3.1992 của Ban Bí th Trung ơng Đảng (khóa VII) vẫn cha đợc khắc phục có
hiệu quả, đồng thời có những khuyết điểm mới, khá nghiêm trọng.
Rừ nht l khuynh hng thng mi húa bỏo chớ. Th hin ni dung
v hỡnh thc ca t bỏo chy theo th hiu tm thng, ct sao bỏn c cng
nhiu bỏo cng tt thu tin. Chy theo s lng phỏt hnh, mt s t bỏo
ó s dng phng thc ng tin git gõn, ng ti nhng cõu chuyn tỡnh
dc, v ỏn, bo lc, mờ tớn d oan, chuyn i t ca cỏc ngh s ni ting...
nhm thu hỳt ngi c, bỏn c nhiu bỏo khụng tớnh n nhng hu qu
tai hi do nhng thụng tin ú mang li.
Trong nn kinh t th trng, hot ng ca bỏo chớ ũi hi s ua
tranh quyt lit. Tuy vy, bỏo chớ khỏc vi mi hng húa trờn thng trng
ch nú khụng ly li nhun lm mc ớch cao nht v duy nht m t li ớch
chớnh tr, vn húa tinh thn ca xó hi lờn hng u. L hng húa c bit, bỏo


4

chớ cú giỏ tr truyn bỏ t tng, tri thc, mang n cho c gi nhng thụng
tin v chớnh tr, vn húa, kinh t, xó hi thụng qua ú hng dn cụng
chỳng theo nhng nh hng chớnh tr ca ng, phc v mc tiờu phỏt trin
t nc.
T thc t ca nn bỏo chớ nc ta hin nay, cú th khng nh c ch
th trng v nn kinh t tr trng ó v ang tỏc ng mnh m n hot
ng bỏo chớ nc ta. Tỏc ng trờn c hai bỡnh din: Tớch cc tiờu cc v
tỏc dng trc tip n tng t bỏo, n tng ngi lm bỏo. S tỏc ng tiờu
cc ca nn kinh t th trng ó lm gim ỏng k nhng úng gúp ca bỏo

chớ i vi s nghip i mi ca t nc.
Thc tin hot ng sụi ng ca bỏo chớ trong nn thi k i mi
hin nay ó xut hin nhiu vn mi, phong phỳ, phc tp rt cn c tp
trung nghiờn cu gii quyt. Thc tin ú cng ang ũi hi phi tng cng
s lónh o ca ng theo hng tp trung hn, thuyt phc hn; nờu cao
trỏch nhim ca c quan ch qun bỏo chớ; Tng biờn tp v nhng ngi lm
bỏo bỏo chớ hot ng ỳng hng v phỏt huy tt v trớ v vai trũ to ln
ca mỡnh, báo chí cần có sự thay đổi theo hớng tích cực mới có thể làm tròn
trách nhiệm vũ khí t tởng sắc bén của Đảng. õy khụng ch l vn lý lun
m cũn cú ý ngha thc tin sõu sc, v cng l lý do thc hin ti:
Cụng tỏc lónh o bỏo chớ ca ng trong giai on hi nhp kinh t
quc t.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu
Chỳng ta bit: Khụng cú s lónh o ca ng, s quan tõm ca Nh
nc v s u ỏi ca ton dõn thỡ bỏo chớ nc ta trong thi gian qua ó
khụng th cú bc phỏt trin vt bc v ln mnh nh hin nay. S gn bú
vi ng lónh o mói mói l nguyờn nhõn ni ti lm nờn sc mnh ca
bỏo chớ.


5

Vấn đề lãnh đạo báo chí của Đảng không phải là đề tài mới, có nhiều
công trình đã đề cập đến dưới các góc độ khác nhau. Vai trò, chức năng của
báo chí trong đời sống chính trị- xã hội không phải là đề tài chưa được bàn
luận và “sới sáo”. Sách “Cơ sở lý luận báo chí” (Tác giả Tạ Ngọc Tấn- chủ
biên, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội) đã đề cập đến nội dung này ở chương
VI: Nguyên tắc hoạt động báo chí. Tuy nhiên do khuôn khổ của một cuốn
giáo trình nên nội dung đề cập khá sơ lược, mang tính khái quát chung, không
có điều kiện khảo sát thực tế. Một số bài viết trên Tạp chí Lý luận chính trị và

Truyền thông cũng đã đề cập đến vấn đề này nhưng nội dung mỗi tác phẩm
cũng chỉ dừng lại ở việc nêu ra những vấn đề nổi trội ở những năm trước,
không phải là tình hình giai đoạn hiện tại. Chỉ là một bài báo không thể quá
dài mức quy định, nên phạm vi lý luận cũng như thực tế hạn chế nhiều. Là đề
tài cũ nhưng mỗi một thời điểm lại có những đổi mới về nội dung cũng như
hình thức. Hơn nữa, hiện nay trong bối cảnh nền kinh tế thị trường thực tiễn
hoạt động báo chí ở nước ta rất sôi động đồng thời sự lãnh đạo của Đảng đối
với báo chí cũng có nhiều quan điểm mới, như thay đổi các Nghị quyết, Chỉ
thị của Đảng về báo chí trong thời kỳ đổi mới. Vẫn trên nền tảng cơ bản
nhưng vận hành song song với tiến trình phát triển của đất nước. Ở luận văn
này tôi mạnh dạn đưa ra một cách nhìn trực diện với vấn đề nêu ra và cố gắng
soi sáng lý luận bằng thực tiễn sinh động.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài có mục đích làm rõ ảnh hưởng, tác động của kinh tế thị trường
đối với hoạt động báo chí. Trên cơ sở khảo sát thực tiễn công tác lãnh đạo báo
chí của Đảng trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế để tăng cường, đổi mới
và nâng cao hiệu quả công tác lãnh đạo của Đảng đối với báo chí.
Để đạt được mục đích trên, luận văn sẽ thực hiện các nhiệm vụ sau:


6

- Nghiên cứu lý luận báo chí về việc báo chí cách mạng Việt Nam là do
Đảng lãnh đạo.
- Khảo sát thực tiễn: Những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân và giải
pháp. Từ đó phân tích, đánh giá vai trò của Đảng trong việc lãnh đạo báo chí.
- Tìm kiếm giải pháp đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác lãnh đạo
của Đảng để nền báo chí nước nhà sánh vai cùng các nước phát triển
trên thế giới và tuân theo tôn chỉ mục đích của Đảng và Nhà nước.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng: Công tác lãnh đạo báo chí của Đảng.
- Phạm vi nghiên cứu: Các nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, Văn kiện, chủ
trương, đường lối của Đảng...
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện dựa trên phương pháp luận của nghĩa Mác-Lênin;
Tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm chính sách pháp luật của Đảng
và Nhà nước ta về báo chí và quản lý báo chí; đồng thời dựa trên những khảo
sát, nghiên cứu thực tiễn hoạt động báo chí trong nền kinh tế thị trường và
một số tờ báo tiêu biểu để phân tích, tổng hợp, đánh giá nhằm rút ra những
kết luận cần thiết. Mặt khác, các tài liệu tại các cuộc Hội thảo khoa học, hội
thảo chuyên đề về báo chí cũng được sử dụng như các tiền đề lý luận của
luận văn.
6. Ý nghĩa lý luận và giá trị thực tế
Đề tài góp phần nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm xã hội của
báo chí và nhà báo. Đặc biệt nhận rõ tầm quan trọng và tính cấp thiết phải
tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí trong thời kỳ mới hiện nay.
Những kết quả nghiên cứu sẽ giúp bản thân tôi và mỗi nhà báo có thêm kiến
thức để nhìn nhận đúng thực trạng những mặt tích cực, mặt hạn chế của báo
chí hiện nay, trên cơ sở đó phấn đấu thực hiện tốt hơn nhiệm vụ trên lĩnh vực


7

được phân công. Kết quả nghiên cứu cũng sẽ là tài liệu cung cấp thông tin để
các cơ quan có liên quan tham khảo nhằm góp phần tích cực vào sự phát triển
của báo chí vì sự nghiệp phát triển và đổi mới đất nước.
7. Kết cấu
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tham khảo, phần nội dung
luận văn có 3 chương:
Chương I: Báo chí là công cụ quan trọng để thực hiện sự lãnh đạo

của Đảng.
Chương II: Công tác lãnh đạo báo chí của Đảng trong thời kỳ hội
nhập kinh tế quốc tế - Những vấn đề đặt ra.
Chương III: Những giải pháp nâng cao chất lượng lãnh đạo của
Đảng đối với báo chí trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.


8

Chng 1
BO CH L CễNG C QUAN TRNG THC HIN
S LNH O CA NG
1.1. Vai trò ca báo chí trong i sng xã hi
Báo chí đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, đặc biệt trong xã
hội hiện đại ngày nay. Với sự hỗ trợ của khoa học công nghệ, các phơng tiện
truyền thông đang ngày càng mở rộng và phát triển mạnh mẽ. Trong bối cảnh
chung của xu hớng hội nhập kinh tế toàn cầu, hệ thống báo chí đã đạt đợc
những thành tựu to lớn, đã có những bớc tiến vợt bậc, khẳng định vai trò, vị trí
của mình trong tiến trình phỏt triển đất nớc.
Trớc đổi mới, báo chí đợc coi là công cụ tuyên truyền của Đảng, Nhà nớc. Quan niệm đó đúng nhng cha đủ. Thực tiễn đổi mới đất nớc đã giúp những
ngời làm báo khắc phục t duy xơ cứng, một chiều về báo chí. Điều 1, Chơng 1
Luật báo chí, đã thể hiện rõ quan điểm đổi mới về chức năng, nhiệm vụ của
báo chí: Báo chí nớc Ch ngha XHCN Việt Nam là phơng tiện thông tin đại
chúng thiết yếu đối với đời sống xã hội; là diễn đàn của nhân dân. ý nghĩa
quan trọng của tinh thần đổi mới này là làm cho nội dung thông tin của báo
chí phong phú, đa dạng; bám sát hơn đời sống chính trị, kinh tế, xã hội của đất
nớc,
Và vì vậy, hệ thống báo chí truyền thông Việt Nam, cần có nhiều cải
tiến về chất lợng, nội dung, hình thức phản ánh để phát huy ngày càng
mạnh mẽ vai trò của báo chí đối với xã hội, để xứng đáng với niềm tin của

Đảng, Nhà nớc và công chúng.
Báo chí biểu hiện vai trò trong đời sống xã hội của mình trên nhiều lĩnh vực:
1.1.1. V chính trị
Nc ta ang hi nhp sõu vo nn kinh t th gii; s nghip ci cỏch
ang n hi tng tc; cụng nghip húa, hin i húa t nc di s lónh
o ca ng vi quyt tõm n 2020 nc ta tr nc cú nn cụng nghip
phỏt trin theo hng hin i, lm cho dõn giu, nc mnh, xó hi cụng


9

bằng, dân chủ, văn minh đang đòi hỏi phải nâng cao vai trò phản biện xã hội
đối với hoạt động báo chí.Trước hết, để báo chí làm tốt vai trò phản biện xã
hội thì phải thật sự coi trọng việc đào tạo, bồi dưỡng một cách bài bản, có hệ
thống về chính trị tư tưởng, coi đây là đòi hỏi bắt buộc đối với mỗi nhà báo.
Bởi, nếu không được đào tạo một cách kỹ lưỡng thì khó có thể đòi hỏi nhà
báo có nhân sinh quan, thế giới quan một cách khoa học, biện chứng khi tiếp
xúc với hiện thực xã hội; từ đó, tư duy phân tích, đánh giá vấn đề sẽ bị hạn
chế nhất định; việc nhìn nhận, đánh giá vấn đề không tránh khỏi hời hợt. Nhà
báo không hiểu đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước cặn
kẽ thì nhất định báo chí sẽ không làm tốt vai trò phản biện xã hội. Do đó, mỗi
nhà báo phải được đào tạo ít nhất đạt trình độ trung cấp chính trị (việc đào tạo
này không nhất thiết nhà báo phải là đảng viên); Ban tuyên giáo các cấp cần
kịp thời quán triệt các nghị quyết của Đảng đến đội ngũ các nhà báo ở cấp
mình, địa phương mình quản lý. Đồng thời cần làm cho các nhà báo ý thức
được sự cần thiết của việc bồi dưỡng trình độ chính trị mà có ý thức tự học
tập, nghiên cứu. Báo chí là kênh thông tin quan trọng, là tiếng nói đại diện
cho cho tâm tư, nguyện vọng chính đáng của các giai tầng xã hội; là phương
tiện cổ vũ tập thể, tuyên truyền tập thể. Nhà báo không làm chính trị nhưng
góp phần làm cho tư tưởng chính trị “đơm hoa, kết trái” trong đời sống xã

hội. Mọi thông tin chính xác, lý lẽ sắc bén để cổ vũ các phong trào hành động
cách mạng, đấu tranh với cái xấu, cái ác, bênh vực công bằng, lẽ phải sẽ tạo
nên những “hiệu ứng xã hội” tốt đẹp, góp phần định hướng dư luận xã hội.
Ngược lại, sự sai lệch về thông tin sẽ dẫn đến những hậu quả khôn lường.
Nhà báo cần phải ý thức được sự lợi hại của ngòi bút, từ đó đắn đo suy nghĩ
trước những vấn đề mình phản ánh, trên cơ sở tôn trọng sự thật, đặt lợi ích
cộng đồng, lợi ích quốc gia, dân tộc trên hết, đừng bao giờ để “danh lợi cá
nhân” chen vào trang viết của mình. Chính vì thế, trách nhiệm nhà báo không


10

n thun l phn ỏnh hin thc i sng xó hi m ú ý thc cụng dõn,
trỏch nhim xó hi phi cao; o c nh bỏo l mt phn quan trng
khụng th xem nh khi chn la nh bỏo-nhng chin s tiờn phong trờn mt
trn t tng-vn húa. Nh vy, bỏo chớ lm tt vai trũ phn bin xó hi thỡ
o c nh bỏo l mt trong nhng iu ct lừi cn quan tõm.Tri thc v s
dn thõn cng l mt yờu cu i vi mi nh bỏo khi thc thi vai trũ phn
bin xó hi ca bỏo chớ. Nh bỏo khụng th phn ỏnh tt mt vn , mt lnh
vc xó hi khi khụng hiu v vn , lnh vc ú. Bi, khụng hiu bit thỡ
thụng tin ch n thun l sao chộp hin thc, s hon ton khụng cú s
phõn tớch, ỏnh giỏ sõu sc, thuyt phc, nhỡn ra chiu sõu v c nhng mt
trỏi tn ti ca vn , cỏi m c gi cn. Tỏc phm bỏo chớ lỳc ú s vụ
hn, khin c gi th . Khi bỏo chớ úng vai trũ phn bin xó hi m nh
bỏo khụng cú nn tng tri thc nht nh thỡ khụng th ch ra nhng tinh hoa
trớ tu trong cỏc ch trng, chớnh sỏch ca ng, Nh nc tp hp, c v
cỏc phong tro hnh ng cỏch mng; ng thi cng khụng th kin ngh
nhng vn cn phi sa i, b sung cỏc ch trng chớnh sỏch khi ng
dng vo cuc sng, ỏp ng nhu cu thc tin. lm c nhng iu nờu
trờn nh bỏo cn phi khụng ngng hc hi tri thc v i vo thc tin i

sng xó hi m mỡnh trong cuc sng, lng nghe hi th ca cuc sng,
hc nhõn dõn v hiu nhõn dõnLỳc ú, tỏc phm bỏo chớ thc s mang sc
nng t tng, nh bỏo s phng s tt hn cho t quc v nhõn dõn
1.1.2. Về tuyên truyền kinh tế
Trong lời chúc mừng nhân sinh nhật lần thứ 31 báo Tuổi trẻ, Thủ tớng
Nguyễn Tấn Dũng đánh giá: Sau Đại hội Đảng lần thứ X, qua một số hoạt
động của Đảng và Nhà nớc, bớc đầu đã tạo đợc sự đồng thuận và hởng ứng
tích cực của nhân dân, nhất là về phát triển kinh tế, cải cách hành chính và về
thái độ kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu. Kết quả
này có sự đóng góp tích cực của báo chí.


11

Là một trong những hệ thống xã hội, các cơ quan báo chí là các yếu tố
hợp thành một hệ thống báo chí toàn xã hội, hoạt động có mục đích. Đặc điểm
chung có tính chất chi phối các khía cạnh khác của hoạt động báo chí là sự tác
động vào xã hội bằng thông tin và khả năng thuyết phục công chúng bằng nội
dung, tính chất của thông tin. Với tính chất đó, báo chí chỉ có thể phát triển
trong điều kiện xã hội phát triển tiến bộ; và ngợc lại, báo chí chỉ thực sự có ý
nghĩa khi nó trở thành một sức mạnh thúc đẩy sự phát triển chung của xã hội
theo hớng đi lên, hớng tới cái thiện, cổ vũ tình hữu nghị, đoàn kết hợp tác giữa
các dân tộc. Kết quả hoạt động báo chí là nhằm đạt đợc sự thay đổi gì đó về
thái độ, mục đích của đối tợng và lớn hơn thế nó có nhiệm vụ giải thích cho
quần chúng biết vì sao có một đề án nh vậy, kế hoạch đó phát triển nh thế nào,
nhân dân sẽ đợc hởng lợi ích gì vào đề án, và những tiến bộ gì, những thành
tựu gì sẽ đạt đợc sau khi thực hiện đề án đó,.... Quán triệt quan điểm của
Đảng và Nhà nớc về mở rộng quan hệ đối ngoại, quan hệ kinh tế quốc tế
trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, chủ động và tích cực hội
nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực

khác. Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy của các nớc trong cộng đồng quốc tế,
tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực. Cùng với những
nỗ lực chung của các bộ, ban, ngành trong cả nớc nhằm đẩy mạnh các hoạt
động hợp tác, thảo luận đẩy nhanh quá trình gia nhập WTO, các phơng tiện
thông tin đại chúng cũng đã tạo đợc những làn sóng thông tin tích cực và đa
chiều vừa nâng cao nhận thức của cộng đồng, toàn dân Việt Nam về WTO, về
thơng mại Việt Nam và quốc tế. Các loại hình báo chí luôn đóng vai trò cầu
nối không chỉ giữa Đảng và Nhà nớc với nhân dân, mà còn cả trong nớc và
quốc tế. Các loại hình báo chí từ báo in, báo nói, báo hình, internet,... đã thông
tin nhanh nhạy, chuyển tải kịp thời và hiệu quả những hoạt động đối ngoại lớn
của Đảng và Nhà nớc, những chủ trơng, chính sách đối ngoại đúng đắn và cởi
mở của nớc ta; những hình ảnh về một Việt Nam hoà bình, ổn định, phát triển
năng động và đầy tiềm năng tới nhân dân trong nớc và bạn bè, đối tác quốc tế.
Những thông tin này không chỉ làm cho thế giới tin tởng vào sự ổn định và
phát triển của Việt Nam, góp phần nâng cao vai trò, vị thế của Việt Nam trên
trờng quốc tế, mà còn tạo sự lạc quan, tin tởng cho nhân dân cả nớc đối với tơng lai của đất nớc.


12

Trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay, mỗi loại hình báo chí có
những u thế riêng. Các loại hình báo chí trong thời đại ngày nay không chỉ là
báo in đơn thuần mà còn có những sản phẩm báo chí điện tử, báo mạng đợc
cập nhật liên tục trong từng phút, từng giây; không chỉ là những sản phẩm báo
chí tuyên truyền một lĩnh vực cụ thể, một chuyên ngành cụ thể, mà còn thông
tin tổng hợp các vấn đề, lĩnh vực trong xã hội... Trong vài thập kỷ vừa qua, báo
chí Việt Nam đã có bớc phát triển vợt bậc. Tính đến nay, cả nớc có hơn 700 tờ
báo, tạp chí, gần 1.000 bản tin, phụ trơng; sóng phát thanh, trruyền hình đã
phủ hơn 90% diện tích quốc gia. Gần 7% dân số Việt Nam đã sử dụng
internet; cả nớc có hơn 14.000 nhà báo chuyên nghiệp, trong đó nhiều ngời đợc đào tạo chính quy.

Trong đa dạng phơng thức, hình thức thông tin của báo chí ấy, thông tin
về đề tài kinh tế trong thời kỳ toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế thế giới đợc biểu
hiện hết sức phong phú trên báo chí. Trong số hơn 700 cơ quan báo chí đợc Bộ
Văn hoá Thông tin cấp giấy phép hoạt đông, có hàng trăm tờ báo kinh tế. Hầu
nh 100% cơ quan báo chí đều có trang, chuyên mục, chuyên đề về kinh tế - xã
hội hoặc lực lợng phóng viên, biên tập viên chuyên nghiệp thực hiện mảng đề
tài này. Theo một khảo sát của Hiệp hội công thơng Hà Nội, với 199 đầu báo
viết ở trung ơng, Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và một số địa phơng khác
thì chỉ có 30 tờ báo, tạp chí kinh tế có các chuyên mục bình luận, phân tích, hớng dẫn chuyên sâu về kỹ năng kinh doanh. Còn lại phần lớn các báo có nội
dung thông tin về kinh tế, ngành hàng, sản phẩm... với các chuyên mục tin
tức, sự kiện kinh tế... nhng không chuyên sâu, mang tính quảng cáo là chính.
Điều này cho thấy, báo chí cha phát huy đợc vai trò phục vụ phát triển kinh tế,
nhất là việc nâng cao năng lực quản lý doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập.
Vai trò của báo chí trong tuyên truyền kinh tế đợc thể hiện trớc hết ở
việc báo chí tuyên truyền, đa đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc về hội
nhập kinh tế quốc tế, trớc và sau khi gia nhập WTO cho toàn thể nhân dân
hiểu và làm theo nhằm tạo sự nhất quán trong hành động của toàn xã hội, tạo
sự tin tởng, chung sức chung lòng xây dựng và phát triển một cách ổn định
nền kinh tế, chính trị, xã hội trong cả nớc từ trung ơng tới cơ sở. Các phơng
tiện truyền thông đã chuyển tải nhanh chóng đờng lối, chính sách của Đảng và
Nhà nớc về các hoạt động hợp tác kinh tế trong nớc và quốc tế một cách nhất


13

quán nhằm tạo đợc môi trờng thuận lợi cả trong và ngoài nớc để đẩy mạnh
việc gia nhập WTO, tạo sự ổn định trong đầu t, phát triển kinh tế...
Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, báo chí đóng vai trò
rất quan trọng trong tuyên truyền, giáo dục, hớng dẫn công chúng về vấn đề
cạnh tranh, bởi trong nền kinh tế thị trờng, cùng với số lợng và quy mô doanh

nghiệp gia tăng nhanh chóng, môi trờng cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt.
Bên cạnh đó, báo chí cũng tích cực thông tin, tuyên truyền những kinh nghiệm
của nớc ngoài trong đàm phán để gia nhập WTO; đấu tranh để tồn tại và phát
triển sau khi đã gia nhập tổ chức này.
Mặc dù, báo chí của ta đôi khi vẫn còn hiện tợng thật thà dẫn đến
thua thiệt không đáng có cho doanh nghiệp, đất nớc, nhng đa số doanh nghiệp
ở Hà Nội đã đánh giá cao vai trò của báo chí, xem báo chí là kênh thông tin
quan trọng giúp doanh nghiệp hiểu biết thêm về thị trờng, đối tác, quảng bá
thơng hiệu, nắm bắt nhu cầu tiêu dùng của xã hội và các chủ trơng, chính sách
của Đảng, Nhà nớc. Một khảo sát khác do Phòng Thơng mại và Công nghiệp
Việt Nam (VCCI) thực hiện cũng cho thấy: Trong các nguồn thông tin về
pháp lý, báo chí là nguồn lớn nhất, chiếm tới 70% lợng thông tin doanh
nghiệp tiếp nhận đợc.
Trên hết, báo chí còn là ngời bạn tin cậy, phản ánh các vấn đề của
doanh nghiệp tới Nhà nớc và xã hội; biểu dơng những cố gắng, thành tựu của
doanh nghiệp, lên tiếng bảo vệ, đấu tranh đòi xoá bỏ những rào cản và đối xử
không công bằng giữa các doanh nghiệp, doanh nhân. Đã có không ít nhà báo
dũng cảm, không sợ liên luỵ tới bản thân, dám lên tiếng phê phán các hành vi
nhũng nhiễu, cửa quyền của một bộ phận công chức thoái hoá, quan liêu làm
ảnh hởng tới sự phát triển của doanh nghiệp; mặt khác, thẳng thắn lên án
không khoan nhợng những hành vi gian lận, vi phạm pháp luật của một số
doanh nhân không chân chính. Báo chí cũng đã nhiệt tình ca ngợi những
doanh nghiệp, doanh nhân làm ăn giỏi, tích cực tham gia các hoạt động từ
thiện, xã hội, xoá đói giảm nghèo, từ đó nâng cao vị thế doanh nhân trên thơng trờng và xã hội.
Trong môi trờng mới của hội nhập kinh tế quốc tế, điều kiện thuận lợi
của sự phát triển khoa học công nghệ hiện đại trong môi trờng bùng nổ các
phơng tiện thông tin đại chúng mang tính toàn cầu, đặc biệt là từ sau khi Việt
Nam đã chính thức trở thành thành viên WTO, báo chí có nhiều thuận lợi hơn



14

để phát huy hết u thế, vai trò của mình đối với sự phát triển của xã hội; và
đồng thời báo chí cũng có vai trò, trách nhiệm to lớn là tuyên truyền vận động
nhân dân, đóng góp tích cực vào quá trình thực hiện thắng lợi nhiệm vụ nặng
nề nhng hết sức vẻ vang đó.
1.1.3. Về văn hóa- xã hội
Việt Nam gia nhập WTO thể hiện tiến trình chủ động và tích cực hội
nhập kinh tê quốc tế. Trong những năm qua, nớc ta cũng tăng cờng giao lu văn
hóa với các nớc trên thế giới. Sau WTO, cùng với việc đẩy mạnh hội nhập
kinh tế quốc tế, việc giao lu văn hóa quốc tế sẽ mạnh mẽ hơn.
Với mục tiêu xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc, một vấn đề rất quan trọng đặt ra là giữ bản sắc văn hóa dân tộc trong
hội nhập quốc tế. Trên thế giới, bất kỳ quốc gia, dân tộc nào đều tìm mọi cách
giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa của riêng mình, vỡ mất bản sắc sẽ không còn
là một quốc gia, một dân tộc nữa. Bản sắc văn hóa mỗi dân tộc đã óng góp
chung cho nền văn minh nhân loại, làm cho nó đa dạng, phong phú, kết tinh
những tinh hoa văn hóa của các dân tộc ở khắp các châu lục. Việc giao lu văn
hóa giữa các nớc trên thế giới là rất cần thiết, nó là nguồn bổ sung, làm giàu
có thêm cho nền văn hóa mỗi dân tộc. Một nền văn hóa đóng cửa khép kín sẽ
khô héo, thiếu sức sống và kém phát triển. Vấn đề đặt ra là khi giao lu, hội
nhập quốc tế là không chỉ tiếp thu những tinh hoa văn húa c nhân loi, đồng
thời phải giữ đợc nền văn hóa dân tộc, không đánh mất bản sắc của chính
mình. Việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc cần đợc quan tâm ngay trong cuộc
sống hàng ngày, chẳng hạn nh trong lĩnh vực nghệ thuật, đã xảy ra tình trạng
không ít bạn trẻ đua nhau chạy theo nhạc rock, pop, hiphop mà quay lng với
nghệ thuật truyền thống nh hát dân ca, tuồng, chèo Nhiều ngời mẹ trẻ
không thuộc một bài hát ru. Ngay trong cách ăn mặc, nói năng, cử chỉ, hành
vi, giao tiếp hàng ngày, muốn giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc cần phải dựa
trên cơ sở thuần phong mỹ tục của ông cha từ bao đời để lại. Mỗi gia đình

phải giữ đợc nền nền nếp gia phong, con cháu hiếu thảo, vợ chồng thủy chung,
anh em thuận hòa. Khu dân c phải có tình làng nghĩa xóm, thơng yêu đùm bọc
lẫn nhau. Điều cấp thiết hiện nay là phải xây đợc lối sống, nếp sống thấm
nhuần đạo lý của con ngời Việt Nam. Lối sống thực dụng tôn thờ đồng tiền
đang hủy hoại truyền thống nhân nghĩa, truyền thống đạo đức của dân


15

tộc.Thực tế cho thấy, khi mở rộng giao lu văn hóa, bên cạnh cơ hội để tiếp thu
những tinh hoa văn hóa thế giới thì những sản phẩm văn hóa xấu, độc từ bên
ngoài cũng tràn vào nớc ta. Nạn sách đen, video đen, băng đĩa kích thích bạo
lực, len lỏi đến tận xóm, làng quê. Chúng ta mất bao nhiêu công sức truy
quét mà vẫn cha xóa bỏ đợc. Những sản phẩm văn hóa xấu, độc này rất nguy
hại, làm vẩn đục môi trờng văn hóa, ảnh hởng tới lối sống, đạo đức của mọi
ngời, nhất là lớp trẻ. Càng mở rộng giao lu văn hóa, càng phải ngăn chặn
quyết liệt những sản phẩm văn hóa xấu, độc. Đồng hành cùng dân tộc, báo chí
đã góp phần lớn công sức vào việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp
của dân tộc. Và báo chí đã thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.Thứ nhất, báo chí
làm giàu, làm đẹp cho vốn văn hóa dân tộc, nhất là ngôn ngữ, báo chí là nơi
vừa giữ gìn và sáng tạo ra nhiều từ mới, thuật ngữ mới cả trong cách viết, và
cách thể hiện, trong việc chuẩn ngôn ngữ nói và viết. Thứ hai, báo chí đăng
tải các tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học, âm nhạc và các lĩnh vực khác.
Thứ ba, qua các phơng tiện thông tin đại chúng, công chúng có thể tiếp nhận
nhiều tri thức văn hóa của các tri thức dân tộc trên thế giới. Thứ t, báo chí góp
phần nâng cao văn hóa, giải trí, làm cho mọi ngời ngày càng hiểu nhau, xích
lại gần nhau hơn, chia sẻ tâm t, tình cảm, đồng thời cùng học tập, tiếp thu đợc
nền văn hóa đa dạng, phong phú của các dân tộc khác để làm giàu cho văn
hóa dân tộc mình.
Trong giai đoạn mới, để thực hiện tốt vai trò của mình, các phơng tiện

thông tin đại chúng ở nớc ta phải thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ đấu tranh
chống tham nhũng, tiêu cực và các tệ nạn xã hội; tăng cờng truyền bá văn hóa
dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại; xây dựng nền đạo đức mới trên nền
tảng đạo lý dân tộc; vun đắp; hoàn thiện hình mẫu con ngời Việt Nam hiện
đại, kế thừa nét đẹp truyền thống của cha ông; nâng tầm trí tuệ, tri thức khoa
học, công nghệ của mỗi công dân, đồng thời nhanh chóng đổi mới nhiệm vụ
để thông tin không chỉ đúng mà còn hay, sinh động, hấp dẫn cho công chúng.
1.2. Vai trò của báo chí đối với sự lãnh đạo của Đảng
Từ những thành tựu quan trọng của thông tin đại chúng thời kỳ đổi mới,
xuất phát từ phơng châm đổi mới t duy của Đảng, Luật báo chí ban hành
năm 1990 đã thể hiện quan điểm đổi mới, khẳng định ở ngay điều 1 Chơng 1:
Báo chí nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là phơng tiện thông tin đại


16

chúng thiết yếu đối với đời sống xã hội; là cơ quan ngôn luận của các tổ chức
Đảng, cơ quan nhà nớc, tổ chức xã hội; là diễn đàn của nhân dân.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn luôn coi báo chí là
vũ khí sắc bén để tuyên truyền, cổ vũ, động viên, tập hợp, tổ chức và vận động
nhân dân thực hiện những chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách pháp luật
của Nhà nớc. Báo chí luôn bám sát định hớng chính trị của Đảng, tuyên truyền
kịp thời, sâu rộng các sự kiện trọng đại của đất nớc nh các kỳ Đại hội Đảng,
các Hội nghị Trung ơng, các kỳ họp Quốc hội... Với u thế của mỗi loại hình,
các đài phát thanh, truyền hình, báo in, báo mạng, tạp chí... đã đa các nghị
quyết của Đảng vào cuộc sống, góp phần nâng cao trình độ nhận thức chính trị
cho các tầng lớp nhân dân. Tóm lại, báo chí là kênh thông tin quan trọng, là
phơng tiện, là công cụ đắc lực giúp Đảng, Nhà nớc trong việc lãnh đạo, quản
lý, điều hành đất nớc.
Là diễn đàn của nhân dân, báo chí luôn bám sát thực tiễn, phản ánh tiến

trình vận động của cuộc sống, kịp thời nắm bắt và phản ánh tâm t, nguyện
vọng của các tầng lớp nhân dân. Thông qua báo chí, nhân dân đợc tự do bày tỏ
tâm t, ý kiến của mình với Đảng, với Nhà nớc. Mặt khác, nhân dân thể hiện sự
tin tởng vào cơ quan ngôn luận bằng những hành động thiết thực nh phát hiện,
đấu tranh chống tiêu cực thông qua báo chí. Rất nhiều sự kiện, vụ việc nghiêm
trọng ngời dân không dám phản ánh với cơ quan công quyền, mà phản ánh với
báo chí, hy vọng báo chí, chuyển ý kiến tới các cơ quan Đảng và Nhà nớc.
Báo chí đã thực sự là cầu nối giữa Đảng với dân, giữa dân với Đảng. Nhân dân
tin tởng và ngày càng tìm đến với diễn đàn báo chí nhiều hơn, qua đó báo chí
có điều kiện định hớng đúng đắn d luận xã hội. Báo chí là diễn đàn để nhân
dân trao đổi, bày tỏ ý kiến, nguyện vọng chính đáng của mình, góp phần tham
gia vào giải quyết các vấn đề của đất nớc.
Báo chớ là công cụ, vũ khí sắc bén đấu tranh bảo vệ Đảng, bảo vệ Nhà nớc,
góp phần làm sáng tỏ và bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh
Báo chí đã thực hiện tốt sứ mệnh quan trọng trong việc tiến hành có
hiệu quả đấu tranh t tởng lý luận, vạch trần và làm thất bại mọi âm mu, thủ
đoạn chống phá cách mạng của các thế lực thù địch. Bên cạnh việc không
ngừng tăng cờng an ninh chính trị, trấn áp tội phạm, Đảng và Nhà nớc ta đã
tăng cờng phát huy vai trò của báo chí trong đấu tranh chống chiến lợc diễn
biến hoà bình cỏc th lc thự ch. Nhờ tiến hành đồng bộ, đặc biệt phát huy


17

u thế đặc thù của báo nói, báo hình bằng những hình ảnh, âm thanh chân thực,
phát sóng bằng chính tiếng các dân tộc đầy sức thuyết phục, báo chí đã giúp
đồng bào các dân tộc thiểu số dần dần nhận thức đợc âm mu, thủ đoạn của các
lực lợng phản động, củng cố lòng tin của đồng bào với Đảng và Nhà nớc, góp
phần giữ vững và ổn định chính trị - xã hội.
Báo chí không ngừng tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ

Chí Minh trong xã hội, góp phần vào công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu
lý luận, hình thành và từng bớc hoàn chỉnh lý luận của sự nghiệp đổi mới,
khẳng định con đờng đi lên CNXH ở nớc ta. Thông qua báo chí, các nhà
nghiên cứu bày tỏ nhận thức, quan điểm lý luận chính trị, chứng minh và
khẳng định học thuyết Mác - Lênin là đúng đắn, là hệ thống mở, luôn vận
động và phát triển; rằng chúng ta không đợc áp dụng máy móc mà phải vận
dụng và phát triển sáng tạo, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện cách mạng
của từng quốc gia, dân tộc. Báo chí góp phần bồi dỡng, nâng cao trình độ
chính trị, nhận thức lý luận cho cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân.
Bên cạnh đó, báo chí còn góp phần quan trọng vào công tác thông tin đối
ngoại, phê phán, bác bỏ những luận điệu xuyên tạc của kẻ thù, làm cho bạn bè
quốc tế hiểu rõ hơn về đờng lối và chính sách đối ngoại rộng mở của Đảng và
Nhà nớc ta, trên cơ sở đó tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của quốc tế đối với sự
nghiệp đổi mới...
Báo chí là lực lợng quan trọng tham gia quản lý nhà nớc, quản lý xã
hội.
Báo chí đã trở thành một lực lợng quan trọng trong quản lý nhà nớc,
quản lý xã hội, vì sự tiến bộ của xã hội. Tiến bộ xã hội là quá trình phát triển
đan xen, có nhiều mâu thuẫn và thông qua mâu thuẫn để phát triển, do đó báo
chí thờng xuyên phát hiện những mâu thuẫn, tổng kết thực tiễn để giải quyết
mâu thuẫn, tạo tiền đề cho sự phát triển hợp quy luật.
Báo chí đã tham gia tích cực vào cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn
Đảng và cải cách hành chính nhà nớc, vào quá trình mở rộng và thực hành dân
chủ, thiết lập trật tự, kỷ cơng phép nớc, góp phần xây dựng xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh. Báo chí phát hiện ra những vấn đề bức xúc trong nhân dân,
phản ánh, kiến nghị các cơ quan chức năng giải quyết. Đồng thời, báo chí
tham gia vào việc hoạch định đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp
luật và những kế hoạch lớn của Nhà nớc. Báo chí tham gia quản lý, giám sát



18

hoạt động của các tổ chức, cơ quan trong hệ thống chính trị, theo dõi, giám sát
quá trình thực hiện và sử dụng vốn của Nhà nớc, của nhân dân ở các công
trình trọng điểm; kịp thời phát hiện và phê phán những sai sót, những biểu
hiện tiêu cực..., từ đó đề xuất, kiến nghị phơng án giải quyết với Đảng, Nhà nớc.
Nh vậy, trong xã hội thông tin hiện nay, vai trò, chức năng của báo chí
ngày càng đợc khẳng định. Thông qua việc tuyên truyền chủ trơng, đờng lối,
đa nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc đi vào cuộc sống;
phát hiện và biểu dơng những nhân tố mới, cổ vũ các phong trào thi đua yêu
nớc; góp phần phát hiện và đề xuất cách giải quyết những vấn đề phát sinh
trong cuộc sống; bảo vệ an ninh quốc gia, tích cực đấu tranh chống quan liêu,
tham nhũng và các tệ nạn xã hội..., báo chí vừa là một chủ thể quan trọng của
chính trị, vừa là phơng tiện thực hiện các mục tiêu chính trị. Có thể nói, ở nớc
ta cha bao giờ báo chí lại phát triển mạnh mẽ và phát huy vai trò to lớn nh
hiện nay.

Chng 2
CễNG TC LNH O BO CH CA NG TRONG THI K
HI NHP KINH T QUC T - NHNG VN T RA
2.1. Đặc điểm của thời kỳ đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế
Ton cu húa v hi nhp kinh t quc t l mt trong nhng xu th
phỏt trin ch yu ca quan h quc t hin i. Xột v bn cht, ton cu húa
l quỏ trỡnh tng lờn mnh m nhng mi liờn h, s tỏc ng v ph thuc
ln nhau ca tt c cỏc nc v cỏc khu vc. Ton cu húa l kt qu ca s
phỏt trin cao ca quỏ trỡnh quc t húa sn xut v phõn cụng lao ng
quc t. ú l mt tt yu khỏch quan khụng ph thuc vo ý chớ ca bt k
nc no. Tin trỡnh ton cu húa xut hin v phỏt trin cựng vi s phỏt
trin ca th trng th gii.



19

Xét về xu hướng, toàn cầu hóa kinh tế là sự gia tăng nhanh chóng các
hoạt động kinh tế vượt biên giới quốc gia, khu vực, tạo sự phụ thuộc lẫn nhau
giữa các nền kinh tế trong sự vận động và phát triển. Sự gia tăng này thể hiện
ở sự mở rộng mức độ và quy mô thương mại thế giới, ở sự luân chuyển các
dòng vốn và lao động trên phạm vi toàn cầu.
Toàn cầu hóa đã và đang trở thành môt xu thế khách quan, tất yếu của
thời đại, tác động mạnh mẽ lên mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị, văn
hóa, xã hội của thế giới trong bối cảnh loài người đang bước vào thời kỳ đổi
mới. Toàn cầu hóa tác động đến sự tồn tại và phát triển của từng quốc gia, dân
tộc, tạo điều kiện cho các quốc gia, dân tộc xích lại gần nhau, hiểu biết lẫn
nhau, bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình phát triển.
Cùng với xu hướng không gì cản nổi của toàn cầu, xu thế khu vực hóa
cũng đã và đang phát triển rất mạnh mẽ, đem lại hiệu quả không nhỏ cho mỗi
quốc gia. Khu vực hóa vừa là tiền đề, là biểu hiện của toàn cầu hóa, vừa là sự
phản ứng, kiềm chế quá mức của xu thế toàn cầu hóa.
Thông điệp mà toàn cầu hóa và khu vực hóa phát đi cho toàn thế giới
là: không một quốc gia nào có thể phát triển nếu không là một bộ phận của
nền kinh tế thế giới; đồng thời cũng không một quốc gia nào có thể phát
triển vững chắc, bình ổn khi chỉ dựa vào toàn cầu hóa mà không dựa vào sức
mạnh của chính mình. Vấn đề là phải thật rõ mặt tích cực và tiêu cực của
toàn cầu hóa.
Đảng ta nhận định: “Toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế là
một quá trình vừa hợp tác để phát triển, vừa đấu tranh rất phức tạp, đặc biệt là
đấu tranh của các nước đang phát triển bảo vệ lợi ích của mình, vì một trật tự
kinh tế quốc tế công bằng, chống lại những áp đặt phi lý của các cường quốc
kinh tế, các công ty xuyên quốc gia”



20

Trên cơ sở nhận thức đó, Việt Nam đã chủ động tham gia quá trình hội
nhập quốc tế và khu vực, nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Việc trở thành
thành viên chính thức của ASEAN; APEC và WTO đã đem đến cho chúng ta
nhiều cơ hội và lợi ích thiết thực để thúc đẩy nhanh hơn sự phát triển kinh tế
của đất nước. Vì thế, tăng cường hợp tác cùng có lợi với các thành viên trong
các tổ chức này có tầm quan trọng đặc biệt đối với Việt Nam, góp phần vào
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện thành công mục tiêu CNHHĐH đất nước.
Tuy nhiên, toàn cầu hóa cũng đặt ra những nguy cơ rõ rệt, nhất là đối
với các nước đang phát triển lạc hậu: chịu thua thiệt trong cạnh tranh; bị tụt
hậu về công nghệ, kỹ thuật; bị nhiều sức ép và phụ thuộc trong tiếp nhận đầu
tư, thanh toán, vay nợ, xuất nhập khẩu; bị chảy chất xám ra nước ngoài.
Do sức ép về kinh tế, các nước nhỏ buộc phải thay đổi luật pháp có lợi
cho các công ty tư bản, phải đẩy mạnh tư nhân hóa, giảm thiểu sự can thiệp
của nhà nước vào các hoạt động kinh tế cần phải chấp nhận các luật pháp của
nước ngoài, thậm chí phải cải tổ chính phủ, thể chế chính trị. Bên cạnh đó là
nguy cơ do các quan niệm về văn hóa, dân chủ, nhân quyền, lối sống khác với
truyền thống dân tộc du nhập vào, làm băng hoại các giá trị dân tộc, phát sinh
những mâu thuẫn làm mất ổn định xã hội.
Chúng ta thừa nhận toàn cầu hóa đã là một xu thế khách quan. Tuy
nhiên, chúng ta cũng không ảo tưởng là nhờ có mở cửa, hợp tác khu vực và
quốc tế mà sẽ giàu lên nhanh chóng. Trong bất kỳ vấn đề gì, vào thời điểm
nào, việc mở cửa và tăng cường hợp tác quốc tế cũng phải giữ được chủ
quyền quốc gia, độc lập dân tộc, định hướng xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản và sự quản lý của Nhà nước Việt Nam xã hội chủ
nghĩa, sự đoàn kết dân tộc và bản sắc văn hóa tộc. Trên cơ sở nhận thức đó,



21

Việt Nam đang thực hiện hội nhập quốc tế và khu vực nhằm thúc đẩy sự phát
triển kinh tế với tốc độ cao và bền vững, bằng cách tận dụng tối đa lợi thế để
xây dựng và phát triển kinh tế đất nước.
2.1.1. Báo chí nước ta trong xu thế hội nhập
2.1.1.1. Khái quát về tình hình báo chí trong thời gian qua.
Hơn 20 năm đất nước tiến hành công cuộc đổi mới dưới sự lãnh đạo
của Đảng, có thể xem đây là thời cơ vô cùng thuận lợi cho sự phát triển của
hệ thống báo chí cách mạng nước ta. Những người làm báo nước ta đã tranh
thủ khai thác và tận dụng khá tốt thời cơ này để đổi mới, thích nghi, phát
triển, có những bước tiến vượt bậc, đáp ứng tốt yêu cầu ngày càng cao của sự
nghiệp cách mạng đặt ra đối với báo chí nói riêng, đối với công tác văn hóa –
tư tưởng nói chung.
Trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới. Nền báo chí chỉ đã gặp
không ít khó khăn để tồn tại trong cơ chế này, mỗi cơ quan báo chí phải tự
hạch toán kinh doanh, phải đối mặt với vấn đề lỗ - lãi, bởi lẽ, Nhà nước không
còn bao cấp như trước kia. Điều đó có nghĩa là giữa các báo sẽ xuất hiện sự
cạnh tranh: cạnh tranh về thông tin, về số lượng phát hành... tất cả cũng nhằm
thu hút lượng độc giả. Trong cơ chế thị trường, độc giả chính là người nuôi
sống tờ báo.
Có thể nói, thời kỳ đã làm cơ chế thị trường thay đổi cả diện mạo đất
nước trên nhiều phương diện. Trong bối cảnh này, các cơ quan báo chí phải
đối mặt với 2 sự lựa chọn: hặc là đổi mới để thích ứng với cơ chế thị trường,
với xã hội, hoặc là giữ nguyên sự yếu kém của mình, tiếp tục thông tin kiểu
bao cấp. Tất nhiên, những cơ quan bao chí yếu kém sẽ không có cơ hội tồn tại
trong môi trường báo chí mới. Hướng đi tất yếu khách quan phù hợp với xu
thế chung là phải chuyển từ một nền báo chí bao cấp sang tự hạch toán kinh



22

doanh. Sự lựa chọn này đem đến những vận hội phát triển mới cũng như
những thách thức đối với các cơ quan báo chí.
Đương đầu với sóng gió của nền kinh tế thị trường, nhiều tờ báo đã
chao đảo, lắt lay trong thời gian đầu và bị đặt giữa hai sự lựa chọn “tồn tại
hay không tồn tại”. Trải qua một chặng đường dài, hoạt động báo chí của
nước ta nói chung đã thoát khỏi tình trạng bỡ ngỡ, khó khăn thửa ban đầu,
vượt qua nhiều thử thách, có những tiến bộ và phát triển mới về số lượng
cũng như chất lượng, về nội dung và hình thức. Hoạt động báo chí đã có
những đóng góp tích cực vào việc giữ gìn ổn định về chính trị, thúc đẩy công
cuộc đổi mới về kinh tế và dân chủ hóa xã hội, góp phần đấu tranh chống tiêu
cực, tham nhũng và các tệ nạn xã hội...
Có thể so sánh một số tiêu chí về sự phát triển đó:
Về số lượng: Trước năm 1986, cả nước mới có gần 100 đơn vị báo chí,
trong đó chỉ có 4 tờ báo ra hàng ngày, 2 đài quốc gia là Đài Truyền hình Việt
Nam và Đài Tiếng nói Việt Nam. Số ấn phẩm, thời lượng, chương trình phát
sóng, nhìn chung, rất hạn chế. Hầu hết, các đơn vị báo ngành, đoàn thể ra từ
một đến hai kỳ/tuần; lượng phát hành ít, trừ báo Nhân dân, Quân đội Nhân
dân, Hà Nội Mới, Sài Gòn Giải Phóng; các tờ báo khác chủ yếu phát hành
trong nội bộ. Sự bùng nổ của báo chí bắt đầu từ năm 1986, đặc biệt là từ đầu
thập niên 90 của thế kỷ XX. Hiện nay, cả nước có 687 cơ quan báo chí, bao
gồm 172 tờ báo, 488 tạp chí; 67 đài phát thanh, truyền hình (2 đài quốc gia)
với hơn 803 ấn phẩm, sản phẩm báo chí; hơn 600 đài truyền thanh huyện, 88
báo điện tử, trên 2.000 bản tin; số bản tin đạt gần 800 triệu bản/năm, bình
quân xấp xỉ 9bản/người.
Về mặt lực lượng: Trước năm 1986, cả nước chỉ có vài nghìn người
hoạt động báo chí chuyên nghiệp, được cấp thẻ. Năm 2002, con số đó là



23

10.000 người. Hiện nay, cả nước có gần 15.000 nhà báo được cấp thẻ hành
nghề. Bên cạnh đó còn có hàng chục nghìn cộng tác viên của các cơ quan báo
chí trong cả nước gắn bó với nghề báo. So với các thế hệ trước kia, các nhà
báo thế hệ mới được đào tạo cơ bản về nghiệp vụ; nhiều người thông thạo
ngoại ngữ, tin học, có tố chất và phẩm chất nhà báo; một số người khẳng định
được tên tuổi trước công chúng.
Về loại hình: Báo chí điện tử ra đời và phát triển đã đưa lại sự hoàn
chỉnh cho hệ thống báo chí nước ta với 4 loại hình: báo viết, báo nói, báo
hình, báo điện tử. Đến nay, hệ thống báo điện tử trên mạng Internet đã có gần
100 tờ , trong đó, có những tờ có số lượt truy cập rất lớn, như Vietnamnet,
Vnexpress, Dân trí, Tuổi trẻ, Thanh niên, Lao động... Hai tờ Vietnamnet và
VnExpress lọt vào top 400 trang điện tử có số lượng truy cập lớn nhất trên thế
giới (theo xếp hạng của Tập đoàn Amazon, Mỹ, năm 2006).
Về tư duy: Trước đổi mới, báo chí được coi là công cụ tuyên truyền của
Đảng, Nhà nước. Quan niệm đó đúng, nhưng chưa đủ. Thực tiễn đổi mới đất
nước đã giúp những người làm báo khắc phục tư duy xơ cứng, một chiều về
báo chí. Điều 1, Chương 1 Luật Báo chí, đã thể hiện rõ quan điểm đổi mới về
chức năng, nhiệm vụ của báo chí: “Báo chí nước Chủ nghĩa XHCN Việt Nam
là phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu đối với đời sống xã hội; là diễn
đàn của nhân dân”. Ý nghĩa quan trọng của tinh thần đổi mới này là ở chỗ, đã
làm cho nội dung thông tin của báo chí phong phú, đa dạng; bám sát hơn thực
tiễn đời sống chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước...
Về mô hình: Thực tiễn là cơ sở nền tảng của đổi mới lý luận. Quá trình
vận động, phát triển trong điều kiện kinh tế thị trường (KTTT) định hướng
XHCN thúc đẩy những người làm báo tìm kiếm mô hình hoạt động báo chí
phù hợp. Căn cứ thực tiễn báo chí trong nước và tiếp thu kinh nghiệm báo chí
nước ngoài, một số cơ quan báo chí từng bước hình thành “tổ hợp báo chí”.



24

y mnh s nghip cụng nghip húa, hin i húa t nc, hi nhp
kinh t quc t ang t ra nhim v ht sc nng n trờn nhiu lnh vc,
trong ú cú lnh vc thụng tin, vn húa. Bỏo chớ cn thc hin y chc
nng ca mỡnh, phỏt trin ỳng hng, mnh m, vng chc, úng vai trũ
quan trng trong vic bo v v phỏt trin ch ngha Mỏc- Lờnin, t tng H
Chớ Minh, quan im, ng li ca ng, lm cho h t tng ca ng,
ca giai cp cụng nhõn, lý tng xó hi ch ngha, nhng giỏ tr tt p trong
truyn thng vn húa dõn tc, nhng tinh hoa vn húa th gii chim v trớ
ch o trong i sng tinh thn xó hi.
2.1.1.2. Nhng thnh tu ni bt ca bỏo chớ
Thnh tu u tiờn v quan trng nht l trong nhng nm qua bỏo chớ
nc ta ó thc hin tt nhim v l chin s xung kớch trờn mt trn t
tng, gúp phn quan trng vo cụng cuc i mi, trc ht l i mi nhn
thc, t duy, nh hng t tng xó hi, gi vng s n nh chớnh tr, to ra
mt nhõn t quyt nh s phỏt trin ca t nc.
Nh chúng ta đều biết rõ là kể từ khi Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo công
cuộc đổi mới đất nớc, các thế lực thù địch đã tăng cờng hoạt động chống phá,
ráo riết thực hiện âm mu và thủ đoạn "diễn biến hoà bình" trên nhiều lĩnh vực
nhất là trên mặt trận t tởng văn hoá. Mũi nhọn thâm độc của chúng là tiến
công vào chủ nghĩa Mác - Lê nin và t tởng Hồ Chí Minh, vào chế độ XHCN
và sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, chia rẽ nội bộ Đảng và chia rẽ
Đảng với nhân dân bằng những thủ đoạn tinh vi và xảo quyệt. Mục đích của
chúng là phá hoại sự nghiệp đổi mới và làm chệch hớng con đờng XHCN của
nớc ta.
Rõ ràng là chúng ta chỉ có thể bảo vệ độc lập dân tộc và vững bớc tiến
lên trên con đờng chủ nghĩa trên cơ sở tiến hành làm tốt công tác giáo dục lý
tởng cách mạng, kết hợp chặt chẽ với việc tuyên truyền vạch trần các âm mu

thủ đoạn của kẻ thù.


25

Nhiệm vụ giáo dục lý tởng cách mạng và nhiệm vụ đấu tranh chống các
luận điệu tuyên truyền xuyên tạc thù địch có mối quan hệ hữu cơ và tác động
lẫn nhau. Báo chí góp phần giáo dục thế giới quan, bồi dỡng lòng yêu nớc và
yêu CNXH, cổ vũ truyền thống hào hùng của dân tộc ta, phân tích, khẳng định
những thành tựu to lớn của sự nghiệp đổi mới, làm rõ sự cần thiết và tất yếu về
vai trò lãnh đạo của Đảng...
Từ đó tạo ra nhận thức đúng đắn trong cán bộ, đảng viên, nhân dân, tạo
nên sức đề kháng trớc những luận điệu xuyên tạc và vu cáo của kẻ thù.
Đồng thời báo chí tăng cờng đấu tranh chống lại các luận điệu sai trái,
thù địch cũng là sự góp sức bồi dỡng và củng cố niềm tin của nhân dân đối với
Đảng, tạo sự nhất trí cao trong toàn xã hội trong việc thực hiện các chủ trơng,
đờng lối đổi mới của Đảng. Việc làm đó đã có những tác động tích cực trên
lĩnh vực t tởng, giữ vững sự ổn định chính trị của đất nớc.
Bớc vào công cuộc đổi mới của đất nớc, Đảng ta đã đề ra một chủ trơng
rất quan trọng là thực hiện dân chủ hoá đời sống xã hội. Chủ trơng đó đã tạo
ra luồng sinh khí mới trên báo chí với việc mở rộng dân chủ, công khai trên
các phơng tiện thông tin đại chúng. Với cách làm ấy, báo chí trong thời gian
qua đã góp phần thực hiện dân chủ hoá đời sống xã hội, tạo ra động lực quan
trọng của công cuộc đổi mới. Báo chí đã góp phần khắc phục tình trạng bảo
thủ, trì trệ, lạc hậu và sức ỳ của xã hội, đồng thời phát huy bản chất u việt của
CNXH, tạo bầu không khí dân chủ, cởi mở trong toàn xã hội. Báo chí thật sự
trở thành diễn đàn dân chủ của nhân dân. Qua báo chí các tầng lớp nhân dân
đã đóng góp trực tiếp vào việc hình thành đờng lối chính sách, xây dựng và
hoàn thiện pháp luật cũng nh phản ảnh tâm t, nguyện vọng của mình. Nhờ đó
mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân đợc tăng cờng, đồng thời sức mạnh của

công luận đợc nâng lên. Với vai trò và chức năng của mình, báo chí. không
những chỉ là phơng tiện truyền bá, giáo dục, cổ vũ công cuộc đổi mới mà bản
thân nó còn là tấm gơng thể hiện tính dân chủ, công khai, tính khách quan
chân thật, tính sắc bén trên lĩnh vực t tởng.
Công cuộc đổi mới ở nớc ta đã đợc bắt đầu bằng đổi mới về kinh tế,
bằng việc tiếp nhận và thực hiện nền kinh tế thị trờng. Điều đáng đợc ghi
nhận là trong những năm qua, báo chí nớc ta đã cổ vũ mạnh mẽ cho công
cuộc xây dựng và phát triển nền kinh t hàng hoá nhiều thành phn, vận hành


×