Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Hoàn thiện cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ của NHNNVN trong điều kiện hội nhập kinh tế quóc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.66 KB, 25 trang )


1
mở đầu

1. Tính cấp thiết của Luận án
Trong thực tiễn xây dựng và thực thi CSTT, nhận thức về các kênh truyền tải
CSTT có vai trò hết sức quan trọng, vì nó cho phép các nhà hoạch định chính sách sử
dụng các công cụ chính sách phù hợp để đạt đợc mục tiêu CSTT, hoặc phản ứng
nhanh trớc những thay đổi của điều kiện bên ngoài. Thực tế hiện nay, nền kinh tế
Việt Nam đã bớc vào hội nhập kinh tế, đối với lĩnh vực tiền tệ ngân hàng, qúa trình
hội nhập gắn liền với quá trình tự do hóa thị trờng tài chính, đem lại nhiều cơ hội,
nhng cũng không ít thách thức.Trong tình trạng cha xác định rõ một cơ chế truyền
tải CSTT qua các kênh đến mục tiêu cuối cùng của CSTT, và điều hành CSTT với
việc sử dụng các công cụ CSTT còn hạn chế, bị động, mang tính ngắn hạn, NHNN
khó có thể kiểm soát đợc sự biến động ngày càng phức tạp của lãi suất trong nớc
cũng nh kiểm soát các luồng vốn ngày càng nhiều và luân chuyển phức tạp hơn
nhằm đạt đợc mục tiêu cuối cùng của CSTT là ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát,
góp phần tăng trởng kinh tế. Do vậy, để đạt đợc sự kiểm soát này, ngoài việc thực
hiện các giải pháp phát triển thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn, phát triển hệ thống các
NHTM để đáp ứng nhu cầu hội nhập, việc xác định rõ hay hoàn thiện cơ chế tác
động của CSTT đến mục tiêu cuối cùng đợc đặt ra có tính cấp thiết hiện nay. Xuất
phát từ yêu cầu đó, Luận án:
Hoàn thiện cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ của
NHNN VN trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
đợc lựa chọn nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu của luận án
- Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản, cốt lõi và bản chất của cơ chế truyền tải
CSTT trên phơng diện lý thuyết cũng nh thực tế của một số nớc trên thế giới;
Nghiên cứu những nét đặc trng cơ bản của nền kinh tế hội nhập quốc tế để làm rõ
những nhân tố tác động đến cơ chế truyền tải CSTT do hội nhập kinh tế mang lại.
- Tập trung phân tích đánh giá thực trạng về hệ thống mục tiêu, các công cụ


CSTT và cơ chế truyền tải tác động của CSTT đến nền kinh tế Việt Nam;
- Tìm ra những giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế truyền tải CSTT trong điều
kiện hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam góp phần nâng cao hiệu quả điều hành
CSTT của NHNN hiện nay và những năm tiếp theo.

2
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn đề về lý luận, kinh nghiệm các nớc liên quan đến
CSTT và cơ chế truyền tải CSTT; những vấn đề về nền kinh tế hội nhập và ảnh hởng
của nó đến CSTT và cơ chế truyền tải CSTT về phơng diện lý thuyết cũng nh thực
tiễn của Việt Nam.
- Đánh giá thực trạng về CSTT và cơ chế truyền tải CSTT cuả NHNN Việt Nam
từ năm 1990 đến năm 2006.
4. Tình hình nghiên cứu đề tài
Đến nay, tại th viện quốc gia, viện nghiên cứu của các bộ, các trờng đại học
và tổ chức quốc tê đã có một số công trình nghiên cứu về cơ chế truyền tải CSTT của
Việt Nam từ năm 1990-2005. Luận án đã kế thừa và phát triển các nghiên cứu trớc
đó, nghiên cứu một cách toán diện hơn cơ chế truyền tải CSTT qua các kênh: Lãi
suất, tín dụng, tỷ giá, giá tài sản. Do vậy, Tác giả khẳng định Luận án này có kề thừa
những nghiên cứu trớc đó, nhng không trung lắp và có rất điểm mới đợcphát
triển.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Ngoài phơng pháp triết học duy vật biện chứng và lịch sử thờng đợc sử
dụng trong nghiên cứu khoa học nói chung, Luận án sử dụng phơng pháp nghiên
cứu định tính kết hợp với phân tích định lợng. Trong phân tích định tính Luận án
tập trung vào các khía cạnh các nhân tố tác động trong điều kiện lịch sử cụ thể, trên
cơ sở các lý thuyết kinh tế vĩ mô, tiền tệ và ngân hàng, sử dụng phơng pháp nghiên
cứu truyền thống của khoa học kinh tế chính trị, phơng pháp logic, phơng pháp
phân tích hệ thống, phơng pháp phân tích đối chiếu, phơng pháp so sách, kết hợp
lý luận và thực tiễn, phơng pháp chuyên gia cùng các bảng biểu, đồ thị để minh hoạ

khi đánh giá thực trạng.Trong phân tích định lợng, Luận án cũng sử dụng mô hình
VAR (véc tơ tự hồi qui) và một số mô hình kinh tế l
ợng khác với cơ sở dữ liệu theo
quí, tháng và năm. Nguồn số liệu từ NHNN, TCTK, Bộ KH&ĐT, Bộ TC để nghiên
cứu tác động của các kênh truyền tải CSTT đến nền kinh tế.

6. Kết cấu của luận án
Ngoài phần giới thiệu, kết luận, Mục lục, Danh mục các chữ viết tắt, danh mục
tài liệ tham khảo và phụ lục, Luận án gồm 3 chơng.
- Chơng 1: Cơ sỏ lý luận về cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ và ảnh
hởng của hội nhập kinh tế đến cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ.
- Chơng 2: Thực trạng về cơ chế truyền tải của ngân hàng Nhà nớc Việt
Nam.
- Chơng 3: Giải pháp hoàn thiện cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ của
Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quóc tế.

3
Chơng 1
Cơ sỏ lý luận về cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ
v ảnh hởng của hội nhập kinh tế quốc tế đến
cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ

1.1.
Cơ sở lý luận về cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ
1.1.1. Chính sách tiền tệ
Quá trình phát triển các lý thuyết kinh tế học, tiền tệ có thể đợc mô tả nh một
quá trình tìm kiếm một cái neo danh nghĩa tốt cho chính sách tiền tệ. ở mức độ phức
tạp, cái neo danh nghĩa là biến phức tạp - một công cụ nhằm chốt lại những kỳ vọng
của các tác nhân về mức giá danh nghĩa và những kỳ vọng về việc liệu các cơ quan
quản lý tiền tệ có thể làm những điều gì để đạt đợc xu hớng mức giá nh mong

muốn không? Cái neo đó phải là một cơ chế tiền tệ hay là một khuôn khổ CSTT
vững chắc gắn với việc lựa chọn các mục tiêu trung gian, mục tiêu hoạt động nhằm
đạt đợc mục tiêu cuối cùng của CSTT.
Mục tiêu cuối cùng của CSTT: Mục tiêu cuối cùng của CSTT phải là mục tiêu
trung hạn. Khái quát hoá đó là ổn định hệ thống tiền tệ, hỗ trợ sự phát triển kinh tế
bền vững, kiểm soát đợc lạm phát ở mức mong muốn. Trong từng thời kỳ mục tiêu
cuối cùng đợc lợng hoá cụ thể phù hợp với diễn biến kinh tế và diễn biến tiền tệ.
Mục tiêu mục tiêu trung gian: Đó là những biến số tiền tệ mà có thể đo lờng
đợc, NHTW có thể kiểm soát đợc và phải có tác dụng dự báo đợc mục tiêu cuối
cùng. Nghĩa là biến số tiền tệ đó có mối liên kết với mục tiêu hoạt động và có thể tác
động đến mục tiêu cuối cùng của CSTT.
Mục tiêu hoạt động: Là những mục đích sách lợc mà NHTW nhằm đạt tới
trong ngắn hạn, đó là những chỉ tiêu tiền tệ có thể dự báo đợc mục tiêu trung gian
và chịu tác động trực tiếp của công cụ CSTT.
Các công cụ chính sách tiền tệ: + Công cụ tiền tệ trực tiếp, gồm công cụ kiểm
soát lãi suất, công cụ hạn mức tín dụng, tín dụng chỉ định; Các công cụ tiền tệ gián
tiếp chủ yếu đợc sử dụng là công cụ nghiệp vụ thị trờng mở, dự trữ bắt buộc, công
cụ tái cấp vốn (nghiệp vụ thấu chi, nghiệp vụ chiết khấu, nghiệp vụ tiền gửi).
Lựa chọn các công cụ CSTT trong điều hành: Có vị trí quan trọng trong việc
nâng cao hiệu quả điều hành, việc áp dụng các công cụ CSTT gắn liền với khuôn khổ
CSTT và cơ chế truyền tải nhất định. Mỗi một công cụ có một vai trò nhất định trong

4
điều tiết tiền tệ, nh có công cụ giữ vị trí chủ yếu để cung ứng vốn khả dụng, tạo tín
hiệu CSTT, điều chỉnh lãi suất; có công cụ thì có vai trò hạn chế sự biến động của lãi
suất, hoặc cung ứng dài hạn vốn khả dụng cho các NHTM Việc phát huy hết tính
đa năng và hiệu quả của các công chính sách phụ thuộc nhiều vào kỹ năng điều hành
gắn với cơ chế truyền tải và các điều kiện thực thi CSTT của NHTW.
1.1.2. Cơ chế truyền tải của chính sách tiền tệ
Cơ chế truyền tải tiền tệ chính là thuật ngữ sử dụng để mô tả các đờng dẫn

khác nhau thể hiện những thay đổi trong CSTT của NHTW, kể cả những thay đổi
lợng tiền cung ứng ảnh hởng đến sản lợng và giá cả theo mục tiêu của NHTW.
+ Cơ chế truyền tải CSTT ban đầu của Keynes (xem lợc đồ 1.1):


Trong lợc đồ của keynes, sự tăng lên trong cung ứng tiền làm giảm lãi suất (hình A). Bằng
cách làm nh vậy, nó sẽ làm tăng lên nhiều dự án đầu t có lợi và kích thích các hoạt động kinh tế
(hình B). MEI là hiệu quả biên của đầu t. S
M
là cung tiền. D
M
là cầu tiền.
+ Cơ chế truyền tải của CSTT phân tích theo cấu thành GDP.
Cơ chế này xem xét đến tất cả những cách mà CSTT tác động đến các cấu
thành của tổng chi tiêu. Có thể tóm tắt bằng đồ thị con đờng tác động của M và i
qua 2 cấu thành trên nh sau:






(A) Khối lợng tiền
(B) Đầu t
A
B
I
1
Lợc đồ 1.1: Cơ chế truyền tải CSTT ban đầu của Keynes
I

2
A
S
M1
S
M2
D
M
B
i
1
i
2

5


Lợc đồ 1.2 mô tả, khi NHTW tăng cung tiền từ S
A
đến S
B,
lãi suất giảm, vì nhu cầu nắm giữ
tiền tăng lên, cầu tiền tệ trợt dọc từ điểm A xuống điẻm B (hình a). Lãi suất giảm hơn đã giảm chi
phí đầu t, kích thích đầu t, nền kinh tế trợt dọc trên đờng cầu về đầu t từ điểm A đến điểm B
(hình b). Nhờ cơ chế số nhân, đầu t tăng đã làm tổng cầu và GDP tăng từ điểm A đến điểm B
(hình c).
+ Cơ chế truyền tải CSTT tác động qua các kênh (xem sơ đồ 1).
Cơ chế này đợc xây dựng theo cách tiếp cận với các nhân tố ảnh hởng đến
cầu tiền tệ, đa ra một số kênh quan trọng mà qua đó CSTT có thể ảnh hởng đến
sản lợng, giá cả. Có 4 kênh quan trọng truyền tải tác động của CSTT đến nên kinh

tế, đó là: Tác động qua kênh lãi suất, kênh tín dụng, kênh giá tài sản và kênh tỷ giá.

- Kênh lãi suất tác động thông qua cầu trong nớc và sản lợng: Sự thay đổi lãi
suất của NHTW tác động đến cầu thực và sản lợng thực của nền kinh tế, bởi vì xét
về mặt ngắn hạn, với kỳ vọng về lạm phát không thay đổi thì sự thay đổi lãi suất
danh nghĩa dẫn đến sự thay đổi lãi suất thực. Sự thay đổi lãi suất thực sẽ có tác động
nhạy cảm đến sản lợng và giá cả.
Lợc đồ 1.2: Cơ chế truyền tải theo cấu thành
S
A
S
B
S
A
S
B
A

B D
M
i
A
B
D
1
A
B
S
S
I

I,S
(hình c)

3.000
3.300
200
100
100 200
(a) Thị trờng tiền tệ
(b) Cầu về đầu t
Tiền
Đầu t (một năm)
4
8





6

Sơ đồ 11.1. Tóm tắt các kênh truyền tải của chính sách tiền tệ























- Kênh tỷ giá hối đoái: Lãi suất tăng dẫn đến giá nội tệ tăng có thể làm cho giá
cả hàng hoá sản xuất trong nớc tăng so với hàng hoá của nớc ngoài, đa tới giảm
nhu cầu đối với hàng hoá trong nớc, tăng nhu cầu hàng nhập làm suy yếu cán cân
thơng mại, giảm tổng cầu và sản lợng. Tỷ giá không chỉ tác động tới tổng cầu, mà
còn có thể tác động tới tổng cung. Nh vậy, ngợc với tổng cầu, tổng cung có thể
tăng lên khi đồng nội tệ lên giá. ở những nớc có chế độ tỷ giá cố định hoặc bị kiểm
soát chặt, chính sách tiền tệ có thể tác động tới tỷ giá thực thông qua giá cả trong
nớc và do vậy vẫn có thể tác động tới xuất khẩu ròng mặc dù với mức độ thấp hơn
và chậm hơn.
- Tác động qua kênh giá tài sản (gồm cổ phiếu, trái phiếu, bất động sản): Giá
trị hiện tại của tài sản có quan hệ nghịch đảo với lãi suất thực. Khi lãi suất tăng


























Tiêu dùng, đầ
t,
giá cả,
sản lợng


Lãi suất
Tỷ giá

Thơng mại

Giá cổ phiếu
Giá trị
doanh nghiệp
Tài sản,
thu nhập


Tài sản ròng

Tiền gửi ngân
hàn
g
Tín dụng
ngân
Cung ứng
tiền tệ

7
thờng giá tài sản giảm, nh vậy là thu nhập trong tơng lai của những ngời nắm
giữ tài sản giảm, điều đó không khuyến khích chi tiêu thu nhập hiện tại (xu hớng
tiết kiệm tăng), dẫn đến giảm GDP. Sự giảm giá của tài sản cũng tác động động tới
thực trạng tài chính của doanh nghiệp và hộ gia đình. Sự giảm giá tài sản có thể ảnh
hởng mạnh đến việc chi tiêu khi mức giá đó làm thay đổi tỷ lệ nợ/tổng tài sản của
doanh nghiệp hoặc hộ gia đình.

- Tác động qua kênh tín dụng: Tác động của chính sách tiền tệ thông qua tín
dụng đợc thể hiện qua hai kênh: cho vay và bảng cân đối kế toán.
Chính sách tiền tệ thắt chặt làm giảm tiền gửi ngân hàng. Để cân đối giữa cung
và cầu tín dụng, các ngân hàng không chỉ tăng lãi suất mà còn áp dụng hạn mức tín
dụng thông qua tăng các chuẩn mực về uy tín tín dụng. Sự giảm sút của vốn tín dụng

sẽ hạn chế đầu t và sản lợng của doanh nghiệp, chi tiêu hàng hoá lâu bền của các
hộ gia định. Mặt khác, việc hạn chế cho vay của ngân hàng còn phụ thuộc vào giá trị
ròng của doanh nghiệp cũng nh hộ gia đình.
Tóm lại, theo cách mô tả cơ chế truyền tải CSTT cho thấy cơ chế truyền tải
chính sách tiền tệ là rất phức tạp. Để xây dựng đợc một cơ chế truyền tải thích hợp,
đòi hỏi sự phân tích kỹ lỡng và đầy đủ tác động của CSTT đến các hoạt động của
nền kinh tế qua các kênh, trên cơ sở đó lựa chọn mục tiêu hoạt động, mục tiêu trung
gian và các công cụ CSTT thích hợp với một con đờng ngắn nhất và nhạy cảm nhất
từ hành động ban đầu của NHTW đến mục tiêu mong nuốn.
1.2.
ảnh hởng của hội nhập kinh tế đến cơ chế truyền tải
chính sách tiền tệ
1.2.1. Những đặc trng cơ bản của nền kinh tế
Hội nhập kinh tế thực chất cũng là sự chủ động tham gia vào quá trình toàn cầu
hoá và khu vực hoá, có những đặc trng cơ bản sau:
- Đó là một quá trình thực hiện việc tự do hoá thơng mại và đầu t
- Đó là quá trình liên kết chặt chẽ các các thị trờng tài chính, tất yếu dẫn đến
tự do hoá thị trờng tài chính
- Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra những thách thức của cạnh tranh và
điều chỉnh [2].
1.2.2. ảnh hởng của hội nhập kinh tế đến cơ chế truyền tải
chính sách tiền tệ
+ Tự do hoá thị trờng tài chính có tác động đến cán cân thanh toán, tỷ giá và
cân bằng lãi suất, làm khả năng kiểm soát cung tiền, lãi suấ, tỷ giát của NHTW khó
khăn hơn
+ Hội nhập kinh tế làm tăng độ sâu thị trờng tài chính, tính đa dạng và mức độ
cạnh tranh của các trung gian tài chính, qua đó mà làm thay đổi hiệu lực của cơ chế
truyền tải CSTT qua các kênh.

8

+ Giảm mức độ can thiệp của Chính phủ vào hệ thống tài chính dới các hình
thức nh chỉ định tín dụng, hạn mức tín dụng và kiểm soát lãi suất sẽ làm giảm tầm
quan trọng của kênh tín dụng, đồng thời tăng tầm quan trọng của kênh lãi suất.
1.3.
Kinh nghiệm về lựa chọn cơ chế truyền tải
chính sách tiền tệ của một số nớc trên thế giới
1.3.1. Lựa chọn cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ của một số nớc
Nghiên cứu cơ chế truyền tải CSTT của NHTW Anh, NHTW châu Âu và
NHTW Malaysia.
1.3.2. Những vần đề rút ra trong việc xác định cơ chế truyền tải
chính sách tiền tệ cho Việt Nam.
Bài học 1: Việc xác định cơ chế truyền tải CSTT là cực kỳ phức tạp, vì đó là
những mối liên kết chuỗi. Hơn nữa mức độ liên kết này rất khác nhau giữa các nền
kinh tế và các giai đoạn phát triển kinh tế. Đặc biệt là rất khác nhau đối với mức độ
phát triển của thị trờng tiền tệ. Do vậy, sự đo lờng các mối liên kết này là khó
chính xác và khó dự báo. Từ đó cho thấy để xác định đợc các mối liên kết chuỗi
này bằng các mô hình kinh tế lợng cần:
- Cần một đội ngũ càn bộ chuyên sâu, có kiến thức trong lĩnh vực này.
- Vấn đề quan trọng trong cơ chế truyền tải là phải xác định đợc độ trễ tác
động của CSTT đến thị trờng tài chính, đến lạm phát và sản lợng. Do vậy, NHNN
cần tiếp tục hoàn thiện cơ sở dữ liệu. NHNN cũng cần có phân tích định tính và định
lợng về tác động của các nhân tố phi chính sách đến việc thực hiện mục tiêu CSTT.
Bài học 2: Lựa chọn khuôn khổ CSTT phải phù hợp với múc độ phát triển của
thị trờng tài chính, mức độ hội nhập của nền kinh tế và độ nhạy cảm của biến tiền tệ
đợc lựa chọn làm mục tiêu hoạt động và mục tiêu trung gian của CSTT.
Bài học 3: Trong điều hành cần có sự thống nhất quan điểm về mục tiêu chính
sách, các công cụ chính sách và sự u tiên về mục tiêu hay đánh đổi trong từng thời
kỳ.
Bài học 4: Nghiên cứu thờng xuyên những thay đổi của môi trờng kinh tế,
tài chính để xem xét lại CSTT nhằm đảm bảo rằng chính sách này là phù hợp với

những thay đổi của môi trờng kinh tế, tài chính trong và ngoài nớc, trên cơ sở đó
mà xác định những yếu tố quan trọng đảm bảo quá trình truyền tải CSTT hiệu quả.

9
Chơng 2
Thực trạng về cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ Của
Ngân hng Nh nớc Việt Nam hiện nay

2.1.
Đánh giá về điều hnh chính sách tiền tệ từ năm 1990 đến 2006
2.1.1. Lựa chọn mục tiêu chính sách tiền tệ từ 1990 đến năm 2006

* Mục tiêu và giải pháp điều hành CSTT trong 2 năm 1990-1991: Đây là
những năm đầu tạo cơ sở cho việc hình thành khuôn khổ CSTT của NHNN. Bối cảnh
kinh tế lúc này là đang thực hiện cải cách sâu xác và nền kinh tế đang trong thời kỳ
khủng hoảng kinh tế, lạm phát ở mức cao.Việc thực hiện chức năng quản lý tiền tệ
theo Pháp lệnh Ngân hàng của NHNN vẫn theo cơ chế quản lý tiền tệ và cơ chế
điều hoà lu thông tiền tệ, song mục tiêu quản lý tiền tệ cũng đã đợc NHNN xác
định rõ ràng, đó là chống lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền, ổn định tỷ giá (mục
tiêu quản lý tiền tệ này có thể coi là mục tiêu CSTT của NHNN trong 2 năm 1990 và
1991).
* Giai đoạn từ năm 1992-1999
: Từ năm 1992-1995 mục tiêu cuối cùng của
CSTT xuyên suốt trong giai đoạn này (mục tiêu dài hạn) là kiềm chế lạm phát nhằm
ổn định tiền tệ, và hỗ trợ cho tăng trởng kinh tế. Các mục tiêu CSTT đợc đặt ra
trong từng năm, ngoài việc bám sát mục tiêu xuyên suốt kia, còn đợc gắn chặt với
những thực trạng kinh tế, của hệ thống tiền tệ và ngân hàng lúc đó.

Từ năm 1996-1999 NHNN theo đuổi chính sách tiền tệ thắt chặt để ổn định
tiền tệ, tăng dự trữ ngoại tệ, ổn định lãi suất, kiểm soát tỷ giá để khuyến khích xuất

khẩu, hạn chế nhập khẩu nhằm hạn chế tác động bất lợi của cuộc khủng hoảng tái
chính tiền tệ. Riêng mục tiêu CSTT đặt ra trong năm 1999 đợc dựa vào thực trạng
kinh tế năm 1998, nên những tháng đầu năm NHNN định hớng thực hiện CSTT thắt
chặt, đến tháng 6/1999, NHNN đã thay đổi quan điểm điều hành, chuyển từ điều
hành CSTT thắt chặt thận trọng sang điều hành CSTT nới lỏng thận trọng
.

* Giai đoạn từ năm 2000-2006: Từ năm 2000-2003: Mục tiêu CSTT là thực
hiện một chính sách tiền tệ nới lỏng thận trọng để vừa đảm bảo mục tiêu ổn định giá
trị đồng tiền, kiểm soát lạm phát, góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế, đồng thời
thực hiện chủ trơng kích cầu của Chính phủ, tiếp tục ổn định hệ thống ngân hàng.
Năm 2004, 2005 là 2 năm Chính phủ đặt ra mục tiêu tăng trởng kinh tế cao
nhằm hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2000-2005 (bình quân

10
năm 7-7,5%), nhất là năm 2005 mục tiêu tăng trởng đặt ra là 8-8,5% và chỉ số lạm
phát định hớng là 5% của năm 2004 và dới 6,5% của năm 2005. Mục tiêu CSTT
đặt ra trong 2 năm này là ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát, nhng không làm ảnh
hởng đến mục tiêu tăng trởng kinh tế; Năm 2006, mục tiêu tăng trởng kinh tế
Quốc hội đặt ra là 8-8,5%, kiểm soát lạm phát thấp hơn tăng trởng kinh tế. Bối cảnh
kinh tế thế giới tiếp tục có những diễn biến khó lờng. CSTT nhắm mục tiêu kiểm
soát lạm phát dới mức tăng trởng kinh tế, góp phần hỗ trợ tăng trởng kinh tế đạt
8%-8,5%, tiếp tục củng cố và phát triển hệ thống NH
.
2.1.2. Đổi mới các công cụ điều hành chính sách tiền tệ
Từ 2 công cụ ban đầu là Qui định cơ chế điều hành lãi suất huy động và lãi suất
cho vay của các TCTD đối với nền kinh tế và qui định về cơ chế điều hành tỷ giá,
đến nay NHNN đã tạo dựng đợc hệ thống các công cụ CSTT chủ yếu, hiện vẫn
đang tiếp tục hoàn thiện. Trong quá trình đổi mới này việc thực hiện tự do hoá lãi
suất và đổi mới cơ chế điều hành tỷ giá là sự đổi mới có tính chất quyết định nhất,

tạo nền tảng NHNN có thể xây dựng một khuôn khổ chính sách tiền tệ mới phù hợp
với cơ chế thị trờng hơn.
2.1.3. Đánh giá về vai trò điều tiết tiền tệ của Ngân hàng Nhà nớc
+ Điều tiết khối lợng tiền: Từ năm 1992 đến nay, việc điều tiết vốn khả dụng
của NHNN đã có một số kết quả nhất định đã góp phần kiểm soát mức độ gia tăng
tín dụng và mức tăng trởng tổng phơng tiện thanh toán, góp phần kiềm chế lạm
phát. Tuy nhiên mức độ điều tiết còn những hạn chế nhất định trong việc làm thay
đổi các điều kiện của thị trờng tiền tệ.
+ Điều tiết lãi suất: Khả năng điều tiết lãi suất cuả NHNN rất hạn chế. Mặc dù
NHNN đã tạo dựng hành lang dao động và lãi suất định hớng cho thị trờng liên
ngân hàng. Nhng cho đến nay các lãi suất trên cha thực sự phát huy đợc vai trò
định hớng lãi suất thị trờng, mối quan hệ giữa các lãi suất của Ngân hàng Nhà
nớc và lãi suất thị trờng còn cha thực sự gắn kết chặt chẽ. Sự thay đổi các lãi suất
của NHNN có tác động hiệu ứng hạn chế đến sự thay đổi lãi suất thị trờng tiền tệ.
+ Nhận định chung về mô hình chính sách tiền tệ: Khuôn khổ CSTT của
NHNN từ trớc đến nay, đó là một CSTT đa mục tiêu hớng về kiểm soát khối lợng
hơn là kiểm soát giá.

×