ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
LÊ PHƢƠNG DUNG
NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ DU LỊCH CỦA TỈNH BẮC NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH
Hà Nội, 2015
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
LÊ PHƢƠNG DUNG
NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ DU LỊCH CỦA TỈNH BẮC NINH
Chuyên ngành: Du lịch
(Chương trình đào tạo thí điểm)
LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRỊNH XUÂN DŨNG
(GVHD ký tên)
Hà Nội, 2015
2
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................... 6
DANH MỤC BẢNG/BIỂU/HÌNH ẢNH/SƠ ĐỒ ............................................... 7
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 9
1.Lý do chọn đề tài :............................................................................................ 9
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 10
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 10
4. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 10
5. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 11
6. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 11
7. Kết cấu của đề tài .......................................................................................... 14
CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN TRONG CÔNG TÁC
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH ............................................................ 15
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý nhà nƣớc ......................................................... 15
1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước ................................................................ 15
1.1.2 Nội dung cơ bản của quản lý nhà nước ................................................ 16
1.1.3 Vai trò của quản lý nhà nước ............................................................... 16
1.2 Quản lý nhà nƣớc về du lịch .................................................................... 17
1.2.1 Khái niệm du lịch .................................................................................. 17
1.2.2 Khái niệm quản lý nhà nước về du lịch ................................................ 18
1.2.3 Tổ chức và nhiệm vụ quản lý nhà nước về du lịch ở cấp tỉnh .............. 21
1.2.4 Ban chỉ đạo Nhà nước về du lịch ở Trung ương và địa phương. ......... 22
1.3 Kinh nghiệm và mô hình tổ chức QLNN về du lịch của một số nƣớc
trong khu vực và trên thế giới........................................................................ 23
1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về du lịch của một số nước trong khu
vực và trên thế giới ........................................................................................ 23
1.3.2 Mô hình tổ chức quản lý nhà nước về du lịch của một số nước trong
khu vực và trên thế giới.................................................................................. 24
Tiểu kết chƣơng 1 ............................................................................................ 26
CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU
LỊCH TẠI TỈNH BẮC NINH ........................................................................... 27
3
2.1
Khái quát chung về tỉnh Bắc Ninh ....................................................... 27
2.1.1 Dân số và sự phân bổ dân cư .............................................................. 28
2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh ............................................... 29
2.1.3 Hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch .......................................................... 36
2.1.4. Tài nguyên du lịch của tỉnh Bắc Ninh ................................................. 40
2.1.5 Kết quả hoạt động du lịch .................................................................... 43
2.2 Thực trạng quản lý nhà nƣớc về du lịch tại Bắc Ninh ......................... 50
2.2.1 Thực trạng hệ thống các cơ quan quản lý về du lịch của tỉnh Bắc Ninh
........................................................................................................................ 50
2.2.2 Nội dung công tác quản lý nhà nước về du lịch tại tỉnh Bắc Ninh ...... 52
2.3 Đánh giá chung công tác QLNN về du lịch tại tỉnh Bắc Ninh .............. 65
2.3.1 Ưu điểm ................................................................................................. 65
2.3.2 Nhược điểm ........................................................................................... 66
2.3.3 Nguyên nhân ......................................................................................... 67
Tiể u kế t chƣơng 2 ............................................................................................ 69
CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN
LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LICH TẠI TỈNH BẮC NINH ................................ 70
3.1 Định hƣớng phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh ........................................ 70
3.2 Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý về du lịch...... 72
3.2.1 Thể chế hóa các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động du lịch .. 72
3.2.2 Phối hợp đồng bộ và chặt chẽ các ngành, các cấp trong quản lý nhà
nước về du lịch. .............................................................................................. 73
3.2.3 Xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển du lịch ......................... 73
3.2.4 Tăng cường công tác xúc tiến và quảng bá du lịch. ............................. 74
3.2.5 Hỗ trợ và phát triển các doanh nghiệp du lịch và các điểm tham quan.
........................................................................................................................ 75
3.2.6 Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực ..... 75
3.2.7 Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật và thông tin du
lịch. ................................................................................................................. 76
3.3 Kiến nghị .................................................................................................... 77
3.3.1 Đối với UBND tỉnh Bắc Ninh ............................................................... 77
4
3.3.2 Đối với Tổng Cục Du lịch .................................................................... 77
3.3.3 Đối với Ủy ban Nhân dân Thành phố, Huyện ...................................... 78
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 81
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 87
5
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
CHỮ VIẾT TẮT
VIẾT ĐẦY ĐỦ
1
CHXHCN
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2
CSLT
C¬ së l-u tró
3
NNL
Nguån nh©n lùc
4
QLNN
Quản lý nhà nƣớc
5
THCS
Trung häc c¬ së
6
THPT
Trung häc phæ th«ng
7
TW
Trung ƣơng
8
UBND
Ủy ban nhân dân
9
VHTT&DL
Văn hóa thể thao và du lịch
6
DANH MỤC BẢNG/BIỂU/HÌNH ẢNH/SƠ ĐỒ
STT
bảng/biểu/hình
ảnh/sơ đồ
Nội dung
1
Bảng 2.1
Hiện trạng cơ sở lƣu trú của Bắc Ninh (Giai đoạn 2009 2013)
2
Bảng 2.2
Sự phân bố các cơ sở lƣu trú ở Bắc Ninh (đến
31/12/2013)
3
Bảng 2.3
Phân bố di tích đƣợc công nhận cấp quốc gia và địa
phƣơng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
4
Bảng 2.4
Lƣợng khách du lịch đến Bắc Ninh giai đoạn 2004 -2013
5
Bảng 2.5
Khách du lịch quốc tế đến Bắc Ninh (giai đoạn 2004 –
2013)
6
Bảng 2.6
Cơ cấu thị trƣờng khách du lịch quốc tế đến Bắc Ninh
phân theo thị trƣờng (Giai đoạn 2006 - 2010 )
7
Bảng 2.7
Cơ cấu thị trƣờng khách du lịch quốc tế đến Bắc Ninh
phân theo mục đích chuyến đi (Giai đoạn 2006 - 2010)
Cơ cấu thị trƣờng khách du lịch nội địa đến Bắc Ninh
phân theo thị trƣờng và mục đích chuyến đi (Giai đoạn
2006 - 2010)
8
Bảng 2.8
9
Biểu đồ 2.1
Lƣợng khách du lịch đến Bắc Ninh giai đoạn 2004 -2013
10
Biểu đồ 2.2
Trình độ chuyên môn của công chức ngành Du lịch
11
Biểu đồ 2.3
Cơ cấu công chức theo giới tính
12
Biểu đồ 2.4
Cơ cấu công chức đƣợc đào tạo chuyên ngành Du lịch
13
Biểu đồ 2.5
Cơ cấu lãnh đạo đƣợc đào tạo chuyên ngành du lịch
7
14
Biểu đồ 2.6
Cơ cấu chuyên viên đƣợc đào tạo chuyên ngành du lịch
15
Hình ảnh 2.1
Bản đồ du lịch tỉnh Bắc Ninh
16
Hình ảnh 2.2
Sơ đồ định hƣớng phát triển không gian tỉnh Bắc Ninh
đến năm 2030 tầm nhìn 2050
17
Hình ảnh 2.3
Lễ hội làng Diềm – Làng Quan họ cổ Bắc Ninh
18
Sơ đồ 1.1
Sơ đồ tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp
tỉnh theo Nghị định 13/2008/NĐ-CP
19
Sơ đồ 2.1
Sơ đồ cơ cấu tổ chức Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch
tỉnh Bắc Ninh
8
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài :
Bắc Ninh là “cái nôi” hình thành và phát triển lịch sử, văn hóa của dân tộc
Việt Nam, quê hƣơng của đình, chùa, lễ hội, làng nghề và những làn điệu dân ca
say đắm lòng ngƣời. Với bề dày lịch sử, văn hóa đã tạo cho Bắc Ninh tiềm năng
to lớn phát triển du lịch văn hóa mà không phải địa phƣơng nào cũng có đƣợc.
Tỉnh Bắc Ninh luôn xác định ngành du lịch là ngành kinh tế động lực của tỉnh và
thực tiễn trong những năm qua ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh đạt đƣợc nhịp độ
tăng trƣởng khá, góp phần làm cho tỉ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu kinh tế
của tỉnh ngày càng tăng và xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu của tỉnh ngày càng rõ
nét. Song cũng nhƣ các ngành kinh tế khác, ngành du lịch Bắc Ninh vẫn là một
ngành chậm phát triển, chƣa thực sự khai thác tiềm năng lợi thế vốn có của địa
phƣơng; bởi một mặt chƣa đủ điều kiện để khai thác, mặt khác quan trọng hơn là
QLNN đối với ngành du lịch còn có những bất cập, chƣa thực sự tạo đƣợc môi
trƣờng kinh tế, pháp luật, xã hội thuận lợi để phát triển du lịch. Sự hạn chế , kém
năng động của các doanh nghiệp kinh doanh trên địa bàn tỉnh là hệ quả hay là
sản phẩm tất yếu của quá trình QLNN về quy hoạch và thực hiện quy hoạch
ngành, về quan điểm định hƣớng phát triển, về tƣ duy và cơ chế, chính sách phát
triển ngành, về đầu tƣ và thu hút đầu tƣ của tỉnh. Từ nhiều năm trƣớc đây, Nhà
nƣớc đã xác định Bắc Ninh là một trong những trung tâm du lịch lớn của quốc
gia, với điều kiện khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, vị trí chiến lƣợc của tỉnh và
nhiều ƣu đãi khác do thiên nhiên ban tặng cho tỉnh Bắc Ninh, nhƣng hiện nay
ngành du lịch vẫn chƣa thực sự phát huy đƣợc lợi thế này, thể hiện trên một số
mặt chủ yếu nhƣ: Lƣợng du khách đến với Bắc Ninh chƣa nhiều, số ngày lƣu trú
bình quân và công suất buồng phòng còn thấp, mức tiêu dùng của khách khi đến
Bắc Ninh còn ở mức rất khiêm tốn, đóng góp của ngành du lịch cho địa phƣơng
chƣa nhiều, chƣa giải quyết đƣợc nhiều việc làm cho nhân dân, cơ cấu của ngành
du lịch trong cơ cấu kinh tế của tỉnh còn thấp. Nếu tình hình này kéo dài, ngành
9
du lịch khó có thể trở thành ngành kinh tế động lực của tỉnh.Vì vậy việc Nghiên
cứu công tác quản lý nhà nước về du lịch của tỉnh Bắc Ninhlà một yêu cầu cấp
bách và thiết thực trong giai đoạn hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất đƣợc các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác
quản lý nhà nƣớc về du lịch tại tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2015 – 2020 góp phần
phát triển du lịch.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài: Nội dung công tác quản lý nhà nƣớc về
du lịch tại tỉnh Bắc Ninh.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
- Về không gian: Toàn bộ các hoạt động QLNN về du lịch trên địa bàn tỉnh
Bắc Ninh.
- Về thời gian: Đánh giá thực trạng QLNN đối với ngành du lịch tỉnh Bắc
Ninh giai đoạn 2009 – 2013, đề xuất các giải pháp liên quan giai đoạn
2015 – 2020.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Thu thập, tổng quan các tài liệu lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nƣớc,
quản lý nhà nƣớc về du lịch.
- Khảo sát thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về du lịch tại tỉnh Bắc Ninh
giai đoạn 2009 – 2013
- Phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về du lịch tại tỉnh
Bắc Ninh giai đoạn 2009 – 2013.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc
về du lịch tại tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2015 – 2020.
10
5. Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phƣơng pháp Thu thập, tổng hợp và phân tích các tài liệu quản lý nhà
nƣớc và quản lý nhà nƣớc về du lịch.
- Phƣơng pháp khảo sát thực địa: Là một trong những phƣơng pháp quan
trọng góp phần làm cho kết quả nghiên cứu mang tính xác thực. Việc nghiên
cứu, điều tra tổng hợp về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh
nhằm bổ sung, chỉnh sửa, cập nhật số liệu, thông tin đã thu thập đƣợc. Trực tiếp
khảo sát các cán bộ công chức, viên chức ngành du lịch tại sở Văn hóa, Thể thao
và Du lịch tỉnh Bắc Ninh; trung tâm Xúc tiến Du lịch vàcác Phòng Văn hóa
Thông tin các huyện trên địa bàn tỉnh,một số đơn vị kinh doanh du lịch, một số
cụm,khu di tích đang khai thác hoạt động du lịch văn hóa, một số làng nghề
trong tỉnh để làm căn cứ cho việc đề xuất những giải pháp hợp lý và khả thi.
- Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi: Thực hiện từ tháng 4 đến tháng 11
tại sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Bắc Ninh; trung tâm Xúc tiến Du lịch Bắc
Ninh và các phòng Văn hóa Thông tin của thành phố Bắc Ninh;thị xã Từ Sơn;
huyện Tiên Du; huyện Quế Võ; huyện Yên Phong; huyện Thuận Thành; huyện
Gia bình; huyện Lƣơng Tàivới 100 phiếu.
- Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Bằng cách tham khảo ý kiến của
một số chuyên gia là các nhà khoa học, các nhà quản lý, một số cán bộ có chức
trách tại địa phƣơng; những nhận định của các chuyên gia nhằm có định hƣớng
xác thực hơn cho việc nghiên cứu đề tài.
6. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Công tác quản lý nhà nƣớc nói chung và công tác quản lý của nhà nƣớc về
du lịch nói riêng là một trong những vấn đề quan trọng đƣợc đặt lên hàng đầu đối
với việc phát triển du lịch. Nhận thức đƣợc điều đó, Đảng và Nhà nƣớc đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài phục vụ
cho việc phát triển ngành du lịch. Bên cạnh đó, Nhà nƣớc đã xây dựng, ban hành
11
pháp luật, tổ chức sắp xếp lại bộ máy chuyên trách quản lý nhà nƣớc về du lịch
từ trung ƣơng đến địa phƣơng.
Với tính chất là một ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng
và xã hội hóa cao nên việc quản lý cũng là vấn đề phức tạp, đòi hỏi việc nghiên
cứu quản lý nhà nƣớc về du lịch trên phƣơng diện tổng thể, toàn diện và có chiều
sâu.
Đề cập đến vấn đề quản lý này đã có một số công trình nghiên cứu đƣợc
công bố cấp nhà nƣớc nhƣ: Công trình nghiên cứu khoa học của Vụ pháp chế Tổng cục Du lịch do Tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Vân làm chủ nhiệm với đề tài
“Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước bằng pháp
luật trong lĩnh vực du lịch”. Đề tài chủ yếu nghiên cứu về thực trạng pháp luật
trong lĩnh vực du lịch và đề xuất đƣợc một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực
quản lý nhà nƣớc bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch dƣới góc độ quản lý
nhà nƣớc; Công trình nghiên cứu khoa học của Tiến sĩ Trịnh Đăng Thanh (2004)
với đề tài: “Quản lý nhà nước bằng luật pháp đối với hoạt động du lịch ở Việt
Nam hiện nay” đề tài đã nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động
quản lý Nhà nƣớc bằng pháp luật và đề xuất đƣợc những phƣơng hƣớng, giải
pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nƣớc bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch
ở Việt Nam; Các công trình nghiên cứu khoa học về du lịch (Luận án Tiến sĩ)
nhƣ: “Một số vấn đề về tổ chức và quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch ở
Việt Nam” của Tiến Sĩ Trịnh Xuân Dũng (1989) ; “ Những điều kiện và giải
pháp chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn” của
tác giả Vũ Đình Thụy (1997); “Điều kiện và các giải pháp chủ yếu để phát triển
du lịch Campuchia thành ngành kinh tế mũi nhọn” của Ouk Vanna ( 2004).
Hoặc các nghiên cứu về vấn đề quản lý nhà nƣớc cấp tỉnh trong đó có tỉnh
Bắc Ninh với đề tài: “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hoá tỉnh Bắc Ninh” của
tác giả Lê Trung Thu (Luận văn Thạc sĩ Du lịch, 2009). Đề tài đã thực hiện
thống kê, đánh giá, phân tích các tài nguyên du lịch văn hoá tỉnh Bắc Ninh dựa
12
vào các tiêu chí sẵn có. Đƣa ra các thực trạng về cầu du lịch văn hoá, cung du
lịch văn hoá, các yếu tố tác động đến du lịch văn hoá từ đó phân tích, đánh giá
thực trạng của hoạt động du lịch văn hoá tỉnh Bắc Ninh. Trên cơ sở xu hƣớng
phát triển của du lịch quốc tế, khu vực, quốc gia, điều kiện cụ thể của địa
phƣơng, luận văn đã đƣa ra các giải pháp cơ bản nhằm phát triển du lịch văn hoá
tỉnh Bắc Ninh.
Nghiên cứu về đề tài phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh đã có một số đề tài
khoa học đƣợc công bố nhƣ “ Khai thác di sản văn hóa quan họ Bắc Ninh phục
vụ phát triển du lịch” của tác giả Lê Thị Minh Quế (Luận văn thạc sĩ Du lịch,
2009) đề tài phân tích, đánh giá thực trạng khai thác Quan họ trong hoạt động du
lịch hiện nay của Bắc Ninh, từ đó chỉ ra những tồn tại, bất cập, hạn chế cần giải
quyết. Đƣa ra một số định hƣớng và đề xuất các giải pháp, kiến nghị về tổ chức,
quản lý, nguồn nhân lực, đầu tƣ cho khách du lịch Quan họ, thị trƣờng khách du
lịch, xây dựng, phát triển sản phẩm du lịch, xúc tiến du lịch Quan họ; Đề tài
“Nghiên cứu phát triển du lịch làng gốm Phù Lãng ở Bắc Ninh” của tác giả Vũ
Thị Thúy (Luận văn thạc sĩ du lịch, 2010). Đối với các đề tài nghiên cứu phát
triển du lịch trên đây chủ yếu dừng lại ở việc đề xuất các giải pháp phát triển sản
phẩm du lịch Bắc Ninh mà chƣa có đề tài nào nghiên cứu góc độ quản lý nhà
nƣớc về du lịch tại tỉnh Bắc Ninh một cách toàn diện và có chiều sâu.
Với tình hình nghiên cứu các đề tài trên cho thấy việc phát triển du lịch dù
ở cấp độ nào thì công tác quản lý nhà nƣớc vẫn phải đƣợc đặt lên hàng đầu.
Trong điều kiện hiện nay, để phát triển kinh tế du lịch chung của đất nƣớc theo
kịp với xu thế hội nhập đòi hỏi phải có sự tham gia quản lý tích cực, đồng bộ
không chỉ của các cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch cấp trung ƣơng mà còn
có sự tham gia nỗ lực của các cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch cấp tỉnh, cấp
huyện. Vì vậy việc nghiên cứu vai trò công tác quản lý nhà nƣớc về du lịch cấp
tỉnh là một vấn đề hết sức cần thiết và quan trọng trong sự phát triển chung của
toàn ngành. Đây cũng là lý do tại sao tác giả lựa chọn đề tài này làm đề tài
13
nghiên cứu và có thể đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan quản
lý nhà nƣớc về du lịch tại tỉnh Bắc Ninh khi nghiên cứu hoạch định, chính sách
nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc phục vụ cho việc phát triển du lịch và
cũng có thể vận dụng cho một số địa phƣơng khác có những điểm tƣơng đồng về
điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội nhƣ ở tỉnh Bắc Ninh.
7. Kết cấu của đề tài
Đề tài ngoài phần mục lục, danh mục viết tắt, danh mục hình, danh mục
bảng biểu, mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung bao gồm
3 chƣơng:
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN TRONG CÔNG TÁC
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU
LỊCH TẠI TỈNH BẮC NINH.
Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN
LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TẠI TỈNH BẮC NINH
14
CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN TRONG CÔNG TÁC
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý nhà nƣớc
1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước
- Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên
trách để cƣỡng chế và quản lý xã hội nhằm thực hiện và bảo vệ trƣớc hết lợi ích
của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp đối kháng, của giai cấp công nhân
và nhân dân lao động dƣới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản trong xã hội xã hội
chủ nghĩa.
- Quản lý nhà nước là khâu rất quan trọng trong quá trình phát triển nhà nƣớc.
Là sự chỉ huy, điều hành XH của các cơ quan nhà nƣớc (lập pháp, hành pháp và
tƣ pháp) để thực thi quyền lực Nhà nƣớc, thông qua các văn bản quy phạm pháp
luật.
+ Cơ quan lập pháp: Quốc hội
+ Cơ quan hành pháp: Chính phủ, các Bộ và UBND các cấp.
+ Cơ quan tƣ pháp: Tòa án tối cao và Viện Kiểm sát nhân dân
- Quản lý hành chính nhà nước là một hình thức hoạt động của nhà nƣớc đƣợc
thực hiện trƣớc hết và chủ yếu bởi các cơ quan hành chính nhà nƣớc,có nội dung
là bảo đảm sự chấp hành luật, pháp lệnh và các nghị quyết của cơ quan quyền
lực nhà nƣớc, nhằm tổ chức và chỉ đạo thực hiện một cách trực tiếp và thƣờng
xuyên công cuộc xây dựng kinh tế, văn hoá, xã hội và hành chính – chính trị của
nƣớc ta.
Hay nói một cách khác, quản lý hành chính nhà nƣớc là hoạt động chấp
hành, điều hành của nhà nƣớc.
Thực hiện quản lý hành chính nhà nƣớc đƣợc thực hiện thông qua: Luật
pháp, hệ thống tổ chức và đội ngũ công chức.
Nói tóm lại, quản lý nhà nƣớc là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang
tính quyền lực nhà nƣớc và sử dụng pháp luật để điều chỉnh hành vi của cá nhân,
15
tổ chức trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội do các cơ quan công chức
trong bộ máy nhà nƣớc thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, duy trì sự ổn định và
phát triển bền vững trong xã hội.
1.1.2 Nội dung cơ bản của quản lý nhà nước
Quản lý nhà nƣớc luôn mang tính quyền lực, tính tổ chức chặt chẽ. Các
hoạt động của công tác quản lý nhà nƣớc thƣờng có mục tiêu rõ ràng, có chiến
lƣợc và kế hoạch để hoàn thành mục tiêu cụ thể dựa trên những quy định chặt
chẽ của pháp luật, có tính chủ động , sáng tạo và linh hoạt trong thực tiễn điều
hành, quản lý. Nhà nƣớc thực hiện việc quản lý bằng bộ máy quản lý và nguồn
nhân sự của mình để củng cố các hoạt động ngành, lĩnh vực đƣợc tốt hơn và tạo
sự minh bạch việc thƣờng xuyên thực hiện công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra.
Để thực hiện quản lý hành chính nhà nƣớc đòi hỏi 3 yếu tố không thể thiếu
đƣợc, đó là:
- Các văn bản luật pháp
- Hệ thống tổ chức bộ máy từ TW đến địa phƣơng
- Đội ngũ cán bộ công chức.
1.1.3 Vai trò của quản lý nhà nước
Nhà nƣớc có vai trò rất lớn đối với xã hội, nhƣ việc thực hiện quản lý
thông qua việc đề ra chủ trƣơng, đƣờng lối chính sách, pháp luật, chiến lƣợc phát
triển đất nƣớc trong từng giai đoạn. Bên cạnh đó Nhà nƣớc còn đề ra quy định
chức năng, nhiệm vụ cho từng cấp, cơ quan ban ngành thực hiện theo ngành, lĩnh
vực. Nếu chủ trƣơng đƣờng lối, chính sách, pháp luật của nhà nƣớc phù hợp với
thực tại khách quan của đất nƣớc và đƣợc thực hiện tốt thì hoạt động của nhà
nƣớc có thể đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội. Ngƣợc lại, nếu chính sách,
pháp luật của nhà nƣớc không phù hợp với yêu cầu của cuộc sống hoặc không
16
đƣợc thực hiện hoặc thực hiện tồi thì sẽ làm cho xã hội trì trệ hoặc kìm hãm sự
phát triển của xã hội
Nhà nƣớc đóng vai trò sống còn trong việc thúc đẩy những thành quả phát
triển lâu dài bằng việc cung cấp cơ sở hạ tầng, bảo vệ an ninh quốc phòng và
quản lý môi trƣờng kinh tế vĩ mô ổn định.
Quản lý nhà nƣớc về du lịch
1.2
1.2.1 Khái niệm du lịch
Hoạt động du lịch đã có từ lâu trong lịch sử phát triển của loài ngƣời.
Những năm gần đây du lịch phát triển nhanh ở nhiều nƣớc trên thế giới. Đối với
nhiều quốc gia, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, nguồn thu ngoại tệ
lớn.
Tuy nhiên, khái niệm “Du lịch” đƣợc hiểu rất khác nhau bởi nhiều lẽ nhƣ
sau :
- Xuất phát từ ngữ nghĩa của từ “du lịch” đƣợc dùng ở mỗi nƣớc. Trong
ngôn ngữ tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga sử dụng các từ Tourism, Le Tourism,
Typuzm. Do đó “du lịch” có nghĩa là: Khởi hành, đi lại, chinh phục không gian.
Ở Đức sử dụng từ “Derfremdenverkehrs” có nghĩa là lạ, đi lại và mối quan hệ.
Do đó ở Đức nhìn nhận du lịch là mối quan hệ, vận động đi tới các vùng, địa
danh khác lạ của ngƣời đi du lịch.
- Xuất phát từ các đối tƣợng và nhiệm vụ khác nhau của các đối tƣợng đó
khi tham gia vào “hoạt động du lịch”. Đối với ngƣời đi du lịch thì đó là cuộc
hành trình và lƣu trú ở một địa danh ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên nhằm thỏa
mãn nhu cầu vật chất, tinh thần của mình. Đối với các chủ cơ sở kinh doanh du
lịch thì đó là quá trình tổ chức các điều kiện sản xuất, dịch vụ phục vụ ngƣời đi
du lịch nhằm đạt lợi nhuận tối đa. Đối với chính quyền địa phƣơng có địa danh
du lịch, thì đó là việc tổ chức các điều kiện về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ
thuật để phục vụ du khách; tổ chức các hoạt động kinh doanh đa dạng giúp đỡ
17
việc lƣu trú, việc hành trình của du khách; tổ chức tiêu thụ sản phẩm sản xuất tại
địa phƣơng, tăng nguồn thu cho dân cƣ, cho ngân sách, nâng cao mức sống của
dân cƣ; tổ chức các hoạt động quản lý hành chính nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng tự
nhiên, xã hội của vùng… Ngoài ra du lịch đƣợc hiểu là các hoạt động có liên
quan đến chuyến đi của con ngƣời rời khỏi nơi cƣ trú thƣờng xuyên của mình
nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu giải trí, nghỉ dƣỡng trong một
khoảng thời gian nhất định.
1.2.2 Khái niệm quản lý nhà nước về du lịch
Quản lý nhà nƣớc về du lịch là một bộ phận của quản lý nhà nƣớc và tuân
theo các thành phần cơ bản trong quản lý nhà nƣớc, đó là:
Chủ thể quản lý nhà nƣớc về du lịch : Hệ thống các cơ quan quản lý nhà
nƣớc về du lịch ( theo chiều dọc và theo chiều ngang)
Khách thể quản lý nhà nƣớc về Du lịch :
+ Quản lý về hoạt động du lịch
+ Quản lý về hoạt đông kinh doanh du lich ( lƣu trú, ăn uống…)
+ Quản lý về hoạt động cấp phép, xếp hạng, quảng cáo….
Công cụ quản lý nhà nƣớc bao gồm:
* Về luật pháp, không chỉ có Luật Du lịch trong đó QLNN về du lịch có 9 nội
dung sau :
1.
Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch và chính
sách phát triển du lịch.
2.
Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật,
tiêu chuẩn định mức kinh tế - kỹ thuật trong hoạt động du lịch;
3.
Tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật và thông tin về du lịch;
4.
Tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực; nghiên
cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ;
18
5.
T chc iu tra, ỏnh giỏ ti nguyờn du lch xõy dng quy hoch phỏt
trin du lch, xỏc nh khu du lch, im du lch, tuyn du lch, ụ th du lch;
6.
T chc thc hin hp tỏc quc t v du lch, hot ng xỳc tin du lch
trong nc v nc ngoi;
7.
Quy nh t chc b mỏy qun lý nh nc v du lch, s phi hp ca cỏc
c quan nh nc trong vic qun lý nh nc v du lch;
8.
Cp, thu hi giy phộp, giy chng nhn v hot ng du lch;
9.
Kim tra, thanh tra, gii quyt khiu ni, t cỏo v x lý vi phm phỏp lut
v du lch.
(Nguụ n Luõt Du li ch 2005)
M cũn 5 nhúm Lut vi trờn 60 lut liên quan n hot ng du lch.
Nhóm thứ nhất: Các văn bản pháp luật liên quan đến con ngi và quyền lợi của
con ngi bao gồm:
+ Hiến pháp nc CHXHCN Việt Nam
- Luật Quốc tịch
- Luật Lao động
- Luật Giáo dục
-Luật Dạy nghề
- Luật Bảo hiểm
- Luật hình sự
- Luật tố tụng hình sự
- v.v
Nhóm thứ hai: Liên quan đến việc đi lại của con ngời, bao gồm:
- Lut Xuất- Nhập cảnh
- Luật Hải quan
- Luật Hàng Không
- Luật Giao thông đng bộ
- Luật Giao thông đng biển
19
- Luật Giao thông đng thuỷ
- Các vn bn pháp quy khác
Nhóm thứ ba: Liên quan tới các vấn đề của điểm đến du lịch vim tham quan
du lch, bao gồm:
- Luật đất đai
- Luật Di sản vn hóa
- Luật Môi trng
- Luật Xây dựng
- Luật Đầu t với n-ớc ngoài
- Và các văn bản pháp quy khác
Nhóm thứ t: Liên quan đến kinh doanh các dịch vụ du lịch.
- Luật Doanh nghiệp
- Luật Thng mại
- Luật Thuế
- Lut Thng kê
- Luõ t Kờ Toan
- Lut Quảng cáo
- Các văn bản pháp quy khác
Nhóm th nm: Liên quan n công pháp quc t v t pháp quc t
- Công pháp quốc tế (Luật quốc tế) là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm đc
các quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế xây dựng di hình thức cùng
ký kết điều c quốc tế nhằm điều chỉnh các quan hệ chính trị-xã hội giữa các
nhà nc với nhau và giữa các nhà nc với các tổ chức quốc tế liên quan.Ví d
nh nc ta tham gia vo T chc Thng mi quc t(WTO), tham gia Cng
ng ASEAN..v.v
- T pháp quốc tế: Là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm điều chỉnh các mối
quan hệ dân sự, lao động, hôn nhân và gia đình, tố tụng dân sự có yếu tố nc
ngoài.
20
+ Các chính sách kinh tế vĩ mô.
1.2.3 Tổ chức và nhiệm vụ quản lý nhà nước về du lịch ở cấp tỉnh
Công tác QLNN về du lịch ở cấp tỉnh thực hiện theo Nghị
định24/2014/NĐ-CP ngày 22/1/2015 của Chính phủ, “Quy định tổ chức các cơ
quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ƣơng”; Thông tƣ 48/2005/TT-BNV ngày 29/4/2005 của Bộ Nội Vụ “ Hƣớng dẫn
chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn giúp
ủy ban nhân dân quản lý nhà nƣớc về du lịch ở địa phƣơng”; Thông tƣ
43/2008/TTLT- BVHTTDL- BNV ngày 06/6/2008 của Bộ Văn hóa Thể thao và
Du lịch – Bộ Nội vụ “hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch thuộc UBND cấp tỉnh, Phòng Văn hóa
và Thể thao thuộc UBND cấp huyện”
UBND Tỉnh
Sở Nội vụ
Văn Phòng UBND
Sơ
Sở Tƣ pháp
Sở Kế hoạch và Đầu tƣ
Sở Tài chính
Sở Công thƣơng
Sở Giao thông vận tải
Sở Xây dựng
Sở Tài nguyên và môi trƣờng
Sở Thông tin và Truyền thông
Sở Văn hóa Thể Thao và Du
Lịch
Sở Lao động Thƣơng binh và
Xã hội
Sở Y tế
Sở Nông nghiệp và phát triển
nông thôn
Sở Giáo dục và Đào tạo
Sở Khoa học Công nghệ
Thanh tra tỉnh
21
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh
theo Nghị định 13/2008/NĐ-CP
Trách nhiệm QLNN về du lịch: UBND cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ,
quyền hạn của mình và theo sự phân cấp của Chính Phủ có trách nhiệm thực hiện
quản lý nhà nƣớc về du lịch tại địa phƣơng; cụ thể hóa chiến lƣợc, quy hoạch, kế
hoạch, cơ chế, chính sách phát triển du lịch phù hợp với thực tế tại địa phƣơng
và có biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, vệ sinh môi trƣờng tại
khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch.
1.2.4 Ban chỉ đạo Nhà nước về du lịch ở Trung ương và địa phương.
Ban Chỉ đạo Nhà nƣớc về Du lịch có nhiệm vụ giúp Thủ tƣớng Chính phủ
chỉ đạo việc phối hợp hoạt động của các bộ, ngành và địa phƣơng liên quan trong
việc xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện các chƣơng trình quốc gia về phát
triển du lịch trong từng thời kỳ phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội
của đất nƣớc.
Ban Chỉ đạo nghiên cứu, đề xuất với Thủ tƣớng Chính phủ giải pháp, cơ
chế, chính sách về phát triển du lịch; giải quyết những vƣớng mắc liên quan đến
chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc về phát triển du lịch vƣợt quá thẩm quyền
giải quyết của các bộ, ngành và địa phƣơng.
Đồng thời, Ban Chỉ đạo kiểm tra, đôn đốc các bộ, ngành và địa phƣơng
trong việc xây dựng, triển khai các kế hoạch, chƣơng trình cụ thể về phát triển du
lịch phù hợp với kế hoạch, chƣơng trình phát triển kinh tế-xã hội của cả nƣớc...
Trƣởng Ban Chỉ đạo trực tiếp lãnh đạo, điều hành hoạt động của Ban Chỉ
đạo; chịu trách nhiệm chung về hoạt động của Ban Chỉ đạo; chỉ đạo xây dựng và
thực hiện các chƣơng trình, kế hoạch hoạt động của Ban Chỉ đạo; quyết định và
chịu trách nhiệm trƣớc Thủ tƣớng Chính phủ về hoạt động của Ban Chỉ đạo.
22
Ban Chỉ đạo làm việc theo chế độ đề cao trách nhiệm của Trƣởng Ban Chỉ
đạo và các thành viên Ban Chỉ đạo. Các thành viên Ban Chỉ đạo làm việc theo
chế độ kiêm nhiệm, tuân thủ sự phân công của Trƣởng Ban Chỉ đạo.
Ban Chỉ đạo sẽ họp định kỳ 6 tháng một lần. Trƣờng hợp cần thiết Trƣởng
Ban Chỉ đạo có thể triệu tập họp bất thƣờng hoặc phiên họp mở rộng.
Ban chỉ đạo Nhà nƣớc về du lịch ở Trung ƣơng do phó Thủ tƣớng làm
trƣởng Ban, ở địa phƣơng là ban chỉ đạo phát triển du lịch. Ở nƣớc ngoài, tại các
địa phƣơng là điểm đến du lịch cũng thành lập một Hội đồng hoặc Ủy ban phối
hợp phát triển du lịch.
1.3 Kinh nghiệm và mô hình tổ chức QLNN về du lịch của một số nƣớc
trong khu vực và trên thế giới
1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về du lịch của một số nước trong khu
vực và trên thế giới
Mỗi quốc gia có thể chế chính trị riêng, có hiến pháp và hệ thống luật pháp
khác nhau,vì thế vấn đề quản lý nhà nƣớc về du lịch có những đặc điểm riêng.
Tuy nhiên có thể đúc kết một số kinh nghiệm cơ bản về quản lý nhà nƣớc về du
lịch nhƣ sau:
Thứ nhất: Để giải quyết những vƣớng mắc trong hệ thống pháp luật liên
quan đến hoạt động du lịch, các nƣớc thƣờng thành lập Ủy ban du lịch quốc gia
hoặc Hội đồng du lịch quốc gia với thành phần là những Bộ hoặc cơ quan ngang
Bộ quản lý các bộ luật liên quan đến du lịch nhằm tháo gỡ những quy định cản
trở hoạt động du lịch. Cơ quan này có quyền kiến nghị quốc hội hoặc nghị viện
chỉnh sửa các quy định trong các bộ luật hoặc kiến nghị Chính phủ điều chỉnh
các chính sách để hoạt động du lịch phát triển. Một số nƣớc, Ủy ban hoặc Hội
đồng du lịch có ở các địa phƣơng là những nơi du lịch phát triển. Ủy ban này
không chỉ chăm lo cho việc phát triển du lịch, mà còn chăm lo cho vấn đề vui
chơi giải trí và nghỉ dƣỡng cho cộng đồng dân cƣ địa phƣơng.
23
Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của tổ chức này đƣợc khẳng định
trong Luật Du lịch hoặc một Luật riêng.
Thứ hai: Cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch của các nƣớc đƣợc chia
thành những nhóm sau:
Nhóm thứ nhất: Bộ Du lịch
Nhóm thứ hai: Là một cơ quan trực thuộc Chính phủ
Nhóm thứ ba: Là cơ quan thuộc một Bộ thuộc Chính phủ (Bộ Công
Thƣơng, Bộ Văn hóa, Bộ Giao thông vânh tải..v.v)
Thứ ba: Cơ quan xúc tiến du lịch quốc gia.
Mô hình này có ở Thailan, Singapore và một số nƣớc khác. Đặc điểm của
tổ chức này là chăm lo cho việc xúc tiến du lịch ở nƣớc ngoài và nâng cao chất
lƣợng dịch vụ ở trong nƣớc. Ví dụ: TAT(Cơ quan du lịch Thailan) có 15 đại diện
ở nƣớc ngoài và 15 đại diện du lịch ở trong nƣớc. Kinh phí duy trì cho hoạt động
của tổ chức này phụ thuộc vào số lƣợng khách du lịch quốc tế đến và thu nhập từ
du lịch quốc tế. Họ có quyền kiểm tra các loại dịch vụ và cấp thẻ hƣớng dẫn
viên.
1.3.2 Mô hình tổ chức quản lý nhà nước về du lịch của một số nước trong khu
vực và trên thế giới.
Có ba loại mô hình cơ bản về tổ chức quản lý nhà nƣớc về du lịch ở trung
ƣơng, đó là:
- Bộ Du lịch
- Trực thuộc Bộ
- Tổng cục Du lịch trực thuộc Văn phòng Chính phủ.
Loại mô hình thứ nhất. Thƣờng có ở các nƣớc nhỏ, mới phát triển du lịch, hệ
thống luật pháp chƣa đầy đủ và chƣa đồng bộ.
Loại mô hình thứ hai. Thƣờng có ở các nƣớc phát triển du lịch, có hệ thống luật
pháp đầy đủ và đồng bộ.
24
Loại mô hình thứ ba. Do nhận thức về tính chất liên ngành của hoạt động du lịch
nên cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch trực thuộc Văn phòng Chính phủ hoặc
Văn phòng Thủ tƣớng để chỉ đạo nhanh chóng, kịp thời cho sự phát triển du lịch.
25