Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Hành vi học ngoại ngữ của học sinh trung học phổ thông tại hà nội ( nghiên cứu trường hợp trường THPT trần phú hoàn kiếm, hà nội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 130 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------------------------------TRỊNH THỊ TRÀ MY

HÀNH VI HỌC NGOẠI NGỮ
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
TẠI HÀ NỘI HIỆN NAY
(NGHIÊN CƢ́U TRƢỜNG HỢP TRƢỜNG THPT
TRẦN PHÚ – HOÀN KIẾM, HÀ NỘI)
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Xã hội học

Hà Nội-2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------------------------------TRỊNH THỊ TRÀ MY

HÀNH VI HỌC NGOẠI NGỮ
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
TẠI HÀ NỘI HIỆN NAY
(NGHIÊN CƢ́U TRƢỜNG HỢP TRƢỜNG THPT
TRẦN PHÚ – HOÀN KIẾM, HÀ NỘI)

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xã hô ̣i ho ̣c
Mã số:60310301

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thi ̣Thu Hà

Hà Nội-2015




MỤC LUC
̣

MỞ ĐẦU ...................................................................................................................5
1. Lí do chọn đề tài .............................................................................................. 5
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ........................................................................... 7
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn ............................................................ 22
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................. 22
5. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu ...................................................... 23
6. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................ 24
7. Giả thuyết nghiên cứu .................................................................................... 24
8. Phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học ............................................................... 24
9. Khung phân tích ............................................................................................ 26

NỘI DUNG..................................................................................................... 27
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài ........................................ 27
1.1. Một số khái niệm công cụ.......................................................................... 27
1.2. Lý thuyết áp dụng....................................................................................... 31
1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục ngoại ngữ. ........................ 33
1.4. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ..................................................................... 36

Chƣơng 2: Thực trạng hành vi học ngoại ngữ của học sinh trƣờng trung
học phổ thông Trần Phú Hoàn Kiếm Hà Nội ............................................. 38
2.1. Nhận thức của học sinh Trung học phổ thông về vai trò học ngoại ngữ hiê ̣n
nay ................................................................................................................... 38
2.2. Hành vi học ngoại ngữ trong giờ học tại trường của học sinh trung học phổ
thông ................................................................................................................ 44
2.2.1. Hành vi ghi chép bài ...................................................................................................... 48

2.2.2. Hành vi phát biểu xây dựng bài ................................................................................. 56
2.2.3. Hành vi trao đổi tranh luận......................................................................................... 62
2.2.4. Một số dạng hành vi sai lệch trong giờ học .......................................................... 77
2.3. Hành vi học ngoại ngữ ngoài giờ học trên lớp của học sinh trung học phổ
thông ................................................................................................................ 86
2.3.1. Hành vi tự học ở nhà ..................................................................................................... 86
2.3.2. Hành vi trao đổi với giáo viên/ bạn sau giờ học ................................................. 91
2.3.3. Học thêm ngoài giờ trên lớp ....................................................................................... 93

1


2.3.4. Hành vi đến thư viện đọc sách môn học ................................................................. 96

Chƣơng 3: Một số yếu tố tác động đến hành vi học ngoại ngữ của học
sinh ................................................................................................................ 100
3.1. Yếu tố sự hỗ trợ của nhà trường ........................................................................104
3.2. Yế u tố thầ y/ cô – Bạn bè.......................................................................................105
3.3. Yế u tố thị trường lao động...................................................................................107
3.4. Yế u tố gia đình........................................................................................................108
3.5. Yếu tố sở thích cá nhân ........................................................................................110

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI .............................................................
112
̣
Tài liệu tham khảo ......................................................................................... 116
Phụ lục ........................................................................................................... 120

2



DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Yế u tố giới tiń h, tính chất lớp, khố i thi và nh ận thức của học sinh về tầm
quan trọng của việc học ngoại ngữ (%) ....................................................................38
Bảng 2.2. Tƣơng quan giữa yế u tố gi ới tính, lớp, khố i thi và đánh giá của ho ̣c sinh
về mức đô ̣ cầ n thiế t của viê ̣c ho ̣c ngoa ̣i ngữ đố i với bản thân (%) ...........................40
Bảng 2.3. Đánh giá của học sinh về lợi ích của việc học ngoại ngữ(%)...................42
Bảng 2.4. Yế u tố gi ới tính, khố i thi và s ự hứng thú của ho ̣c sinh đố i v ới môn ho ̣c
ngoại ngữ ở nhà trƣờng(%) .......................................................................................44
Bảng 2.5.Yế u tố khố i l ớp và h ứng thú của ho ̣c sinh đố i v ới môn ngoa ̣i ng ữ tại
trƣờng (%) .................................................................................................................46
Bảng 2.6. Yế u tố giới tính, khối lớp, tính chất lớp, khối thi đại học, học lực và hành
vi ghi toàn bô ̣ lời giáo viên của học sinh (%) ...........................................................50
Bảng 2.7. Yế u tố khối lớp, khối thi đại học, học lực và hành vi ghi toàn bô ̣ l ời giáo
viên của học sinh (%) ................................................................................................51
Bảng 2.8. Yế u tố giới tính, học lực và hành vi ghi chép bài theo cách hiể u (%).......52
Bảng 2.9. Yế u tố khố i thi, lớp và hành vi ghi chép bài theo cách hiể u (%) .............53
Bảng 2.10. Hành vi phát biểu xây dựng bài của học sinh giờ ngoại ngữ(%) ...........57
Bảng 2.11. Yế u tố giới tiń h, học lực và hành vi chủ đô ̣ng phát biể u (%) .................58
Bảng 2.12. Yế u tố tính chấ t lớp và hành vi chủ đô ̣ng phát biể u (%) ........................59
Bảng 2.13. Yế u tố giới tính và khối lớp và hành vi tranh lu ận với giáo viên khi có ý
kiến không đồng tình (%) ..........................................................................................63
Bảng 2.14. Tƣơng quan giữa yế u tố khố i thi đa ̣i ho ̣c và hành vi tranh lu ận với giáo
viên khi có ý kiến không đồng tình(%). ....................................................................65
Bảng 2.15. Yế u tố giới tính, khố i lớp và hành vi đă ̣t câu hỏi với giáo viên khi có vấ n
đề chƣa hiể u (%) .......................................................................................................67
Bảng 2.16. Tƣơng quan giữa yế u tố khố i thi và hành vi đă ̣t câu hỏi v ới giáo viên khi
chƣa hiể u (%) ............................................................................................................69
Bảng 2.17. Yế u tố giới tính và hành vi trao đổi v ới ba ̣n /nhóm bạn khi giáo viên
đang giảng bài (%) ....................................................................................................70

Bảng 2.18. Yế u tố khố i l ớp, tính chất lớp và hành vi trao đổ i v ới ba ̣n/nhóm bạn khi
giáo viên đang giảng bài (%) ....................................................................................72
Bảng 2.19. Yế u tố khố i l ớp, khố i thi, tính chất l ớp và hành vi tham gia tić h c ực bài
tậ p nhóm ta ̣i lớp (%)..............................................................................................73
Bảng 2.20. Hành vi nghe giảng của học sinh trong giờ học ngoại ngữ(%) ..............75
Bảng 2.21. Tƣơng quan giữa yế u tố khố i lớp và tin
́ h chấ t lớp và hành vi trao đổi với
bạn về đề khác bài giảng khi giáo viên đang giảng(%) ............................................78
Bảng 2.22. Tƣơng quan giữa yế u tố khố i l ớp, học l ực và hành vih ọc/ làm bài tập
môn khác trong giờ ngoại ngữ(%) ............................................................................79
Bảng 2.23. Tƣơng quan giữa yế u tố giới tin
́ h, khố i thi và hành vi s ử dụng điện thoại
di động trong giờ ngoại ngữ(%) ................................................................................80
Bảng 2.24. Tƣơng quan giữa yế u tố khố i l ớp, học lực và m ột số hành vi khác trong
giờ ngoại ngữ (ngủ, chơi bài, đọc truyện,…)(%) ......................................................82
Bảng 2.25. Mức đô ̣ sử dụng tài liê ̣u của ho ̣c sinh trong giờ thi ngoa ̣i ngữ ...............83

3


Bảng 2.26.Tƣơng quan giữa yế u tố khố i l ớp. tính chất l ớp, khố i thi và hành vi
nhìn/sao chép bài ba ̣n trong giờ thi ngoa ̣i ngữ (%) ...................................................84
Bảng 2.27. Tƣơng quan giữa yế u tố khố i l ớp, tính chất l ớp và hành vi chu ẩn bị bài
trƣớc khi học bài mới của học sinh đối với môn ngoại ngữ (%) ..............................88
Bảng 2.28.Tƣơng quan giữa yế u tố khố i l ớp, khố i thi và hành vi sử dụng tài liệu bổ
trợ để làm/ ôn tập thêm (%) ......................................................................................89
Bảng 2.29. Tƣơng quan giữa yế u tố khố i l ớp, khố i thi và hành vi ch ỉ làm bài ghi
chép hoặc đƣợc giao trên lớp (%) .............................................................................89
Bảng 2.30. Hành vi trao đổi với giáo viên và bạn sau giờ học trên lớp(%) ..............91
Bảng 2.31.Tƣơng quan giữa yế u tố khố i thi và hành vi trao đ ổi với bạn/nhóm bạn

cùng lớp về môn ngoại ngữ (%) ................................................................................92
Bảng 2.32. Tƣơng quan giữa yế u tố gi ới tính và hành vi ho ̣c / ôn tâ ̣p ngoa ̣i ng ữ theo
nhóm (%) ...................................................................................................................94
Bảng 2.33. Tƣơng quan giữa yế u tố khố i l ớp, khố i thi và hành vi ho ̣c thêm ta ̣i trung
tâm ngoa ̣i ngữ (%) .....................................................................................................94
Bảng 2.34. Tƣơng quan giữa yế u tố tính chấ t l ớp và hành vi ho ̣c thêm ngoa ̣i ng ữ tại
lớp do giáo viên ta ̣i lớp tổ chức (%) ..........................................................................95
Bảng 2.35.Tƣơng quan giữa khố i thi và hành vi ho ̣c ngoa ̣ i ngữ với ngƣời nƣớc
ngoài (%) ...................................................................................................................96
Bảng 3.1. Nhóm biến phù hợp sau khi kiể m đinh
̣ ...................................................100
Bảng 3.2. Hê ̣ số hồ i quy của mô hin
h
.....................................................................
102
̀
Bảng 3.3. Hứng thú ho ̣c ngoa ̣i ng ữ của học sinh và vi ghi chép bài theo cách hiểu
(%) ...........................................................................................................................110
Bảng 3.4. Hành vi trao đổi bài với ba ̣n về bài trong trong giờ lên lớp (%) ............111
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biể u đồ 2.1. Yế u tố tính chấ t lớp ho ̣c và mức độ hứng thú của học sinh đối với học
ngoại ngữ tại trƣờng ..................................................................................................47
Biể u đồ 2.2. Hành vi ghi chép bài của học sinh ........................................................49
Biể u đồ 2.3. Hành vi tranh luận với giáo viên khi có ý kiến không đồng tình trong
giờ ngoại ngữ.............................................................................................................62
Biể u đồ 2.4. Hành vi đặt câu hỏi với giáo viên khi chƣa hiểu ..................................66
Biể u đồ 2.5. Tài liệu học sinh thƣờng sử dụng trong giờ học ngoại ngữ..................76
Biể u đồ 2.6. Một số hành vi học ngoại ngữ tại nhà của học sinh THPT ..................86
Biể u đồ 2.7. Thời gian học ngoại ngữ trung bình tại nhà của học sinh ....................90
Biể u đồ 2.8. Một số hành vi học thêm ngoại ngữ ngoài giờ lên lớp của học sinh ....93

Biể u đồ 2.9. Hành vi đến thƣ viên để đo ̣c sách của ho ̣c sinh ....................................97
Biể u đồ 2.10. Hành vi sƣu tầ m tài liê ̣u môn ho ̣c của ho ̣c sinh ..................................98
Mẫu chƣ̃ viế t tăt
THPT: Trung ho ̣c phổ thông

4


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong bối cảnh sự tăng tốc của cuộc cách mạng và công nghệ hiện đại, kinh
tế đƣợc xây dựng trên cơ sở tri thức, xã hội thông tin ngày càng đƣợc mở rộng, xu
thế toàn cầu hoá,..thì trí tuệ đã và đang trở thành một nhân tố hàng đầu để thể hiện
sức mạnh, quyền lực của một quốc gia. Nhiều nƣớc trên thế giới đều ý thức đƣợc
rằng giáo dục không chỉ là phúc lợi xã hội mà còn là một nhân tố quan trọng thúc
đẩy kinh tế, xã hội.
Sống trong thế giới phát triển nhanh nhƣ vũ bão hiện nay, sống không phải là
sống một cách “đơn thuần” với những nhu cầu cơ bản của con ngƣời, sống cũng có
nghĩa là phải học hỏi, học suốt đời để hoà nhập, theo kịp với những bƣớc tiến của
xã hội. Để hội nhập đƣợc, con ngƣời ta cần trao đổi, cần liên lạc,…Chính vì vậy,
một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu cho việc hội nhập với thế giới chính là
ngoại ngữtạo điều kiện cho con ngƣời có thêm cơ hội tiếp cận với nguồn tri thức
mới, giao lƣu.
Việt Nam - một nƣớc đang phát triển đã và đang đi theo xu thế chung của
toàn thế giới, nhà nƣớc đã đƣa ra nhiều quan điểm, chính sách nhằm thúc đẩy việc
phát triển giáo dục, thay đổi, nâng cao chất lƣợng giáo dục, thay đổi phƣơng pháp
giáo dục,…Một trong sự thay đổi đó là việc đƣa bộ môn Ngoại ngữ trở thành một
trong những môn học mang tầm quan trọng hệ thống các môn học của hệ thống giáo
dục của nƣớc Việt Nam, đánh giá cao vai trò của ngoại ngữ nhƣ “Thủ tƣớng Chính
phủ đã ký quyết định số 1400/QĐ-TTg, phê duyệt Đề án “Dạy và học ngoại ngữ

trong hệ thống giáo dục quốc dân” (gọi tắt là đề án ngoại ngữ 2020 ngày
30/9/2008. Mục tiêu chung của đề án là“Thực hiện đổi mới toàn diện việc dạy và
học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục, trong đó có giáo dục đại học, nhằm đảm
bảo đến năm 2015 đạt được bước tiến rõ rệt về trình độ, năng lực sử dụng ngoại
ngữ của nguồn nhân lực…”.Sự thay đổi trong tổ chức thi đại học và tốt nghiệp phổ
thông trung học vừa qua, Bộ giáo dục đào tạo chủ trƣơng tổ chức kỳ thi quốc gia
chung và mỗi thi sinh phải dự thi 4 môn Toán, ngữ văn, ngoại ngữ và một môn tự
chọn vào ngày 9/9/2014. Điều này sẽ hỗ trợ rất nhiều cho quan điểm “gắn hoạt

5


động của giáo dục với nhu cầu thị trƣờng và nguồn nhân lực của các cơ sở kinh tế
nhà nƣớc, tƣ nhân và tập thể”[9, tr.50].
Dƣới chính sách mở cửa của Việt Nam, nhiều công ty xuyên quốc gia, công
ty đa quốc gia vào thị trƣờng Việt Nam, nhu cầu của thị trƣờng thay đổi, ngoại ngữ
là cầu điều kiện cũng là lợi ích giúp cá nhân có nhiều cơ hội hơn trong tìm kiếm
việc làm, có những việc làm tốt hơn, dễ dàng giao lƣu hội nhập,…Điều này nói lên
sự cần thiết của ngoại ngữ đối với học sinh, sinh viên tại Việt Nam – lớp ngƣời lao
động thế hệ tiếp theo.Và một thực tế là trình độ ngoại ngữ của học sinh- sinh viên
Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế. Kết quả kỳ thi Trung học phổ thông
quốc gia năm 2015, phổ điểm môn ngoại ngữ tập trung ở mức 2 – 3,5 điểm(hơn
74.000 học sinh đạt 2,5 điểm môn ngoại ngữ, gần 69.000 bị điểm 3 môn ngoại ngữ;
7000 em đạt điểm từ 9 trở lên)[36]. Tình trạng những em học sinh học giỏi ngoại
ngữ sẽ lựa chọn ban D, số lƣợng những học sinh học không tốt ngoại ngữ sẽ có xu
hƣớng lựa chọn khối cơ bản hoặc khoa học tự nhiên với môn chuyên là toán lý hoá
sinh. Điều này kéo theo tâm lý không học tiếng anh, sợ học tiếng anh, và không cần
thiết phải học tiếng anh trong một bộ phận lớn các em học sinh, tốt nghiệp trung học
phổ thông xong không sử dụng đƣợc ngoại ngữ trong thực tế xã hội. Vấn đề đào tạo
ngoại ngữ từ năm lớp 1 đến năm lớp 12 mà có rất nhiều học sinh không thể sử dụng

ngoại ngữđể phục vụ học tập, đọc tài liệu, giao tiếp,…
Vậy, hiện nay học sinh đã học ngoại ngữ nhƣ thế nào?Tại sao học ngoại ngữ
một thời gian dài từ thời tiểu học lên đến phổ thông trung học, đại học mà việc sử
dụng ngoại ngữ phục vụ học tập và nhu cầu hàng ngày vẫn còn khó khăn trên nhiều
bộ phận học sinh?Những yếu tố gì tác động đến việc học ngoại ngữ của học sinh
trung học phổ thông?
Chính từ những lý do trên, chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “Hành vi
học ngoại ngữ của học sinh trung học phổ thông tại Hà Nội hiện nay” (Nghiên cứu
tại trƣờng Trung học phổ thông Trần Phú Hoàn Kiếm Hà Nội) nhằm mục đích xem
xét nhận thức của học sinh trung học phổ thông về vai trò của ngoại ngữ, hành vi
học ngoại ngữ của học sinh trung học phổ thông hiện nay, những yếu tố nào ảnh

6


hƣởng đến hành vi học ngoại ngữ của học sinh trung học phổ thông hiện nay tại Hà
Hội.
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1.

Mô ̣t số nghiên cứu của nƣớc ngoài

Trong đề tài nghiên cứu của Ian James Michell (1993) “Teaching for quality
learning”[32] đã đƣa ra hai khuynh hƣớng học tập “tích cực” và tiêu cực của học
sinh. Danh sách những khuynh hƣớng học tập tiêu cực gồm 9 hành vi: (1) không
chú ý – không nỗ lực chủ động xử lý thông tin trong quá trình học tập, (2) ngƣời
học không tập trung vào những việc học chính chỉ tập chung vào những vấn đề
không cần thiết trong lúc học, (3) Học/ tham gia học tập hời hợt (học để đối phó),
(4) học không áp dụng bài học, (5) Khi gặp phải vấn đề trong lúc học không cố
gắng để giải quyết, (6) Không tham gia vào trao đổi ý kiến với thầy cô và bạn học;

(7) những sai xót trong học tập không sửa đổi/ sửa đổi không hiệu quả, (8) Thiếu
những suy nghĩ về những điều liên quan đến vấn đề đang đƣợc học, (9) Hành vi
không có tƣ duy liên hệ với những vấn đề thực tế. Những hành vi học tập tích cực
gồm (1) Tích cực tham gia (2) nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ một cách chính xác, (3)
Trao đổi ý kiến với giáo viên khi không hiểu, (4) bày tỏ ý kiến bất đồng, (6) Yêu
cầu có thêm thông tin về nội dung học, (7) Kiểm tra và sửa chữa sai sót, (8) Tìm
hiểu những lý do dẫn đến sự sai sót, (9) Liên hệ ví dụ về cuộc sống trong khi học,
(10) Hỏi những câu hỏi mình tò mò, (11) Tham gia những vấn đề đƣợc đặt ra trong
giờ học, (12) Liên kết giữa các vấn đề trong môn học, đời thực (13) Gặp khó khăn
tự xem xét, tìm hiểu trƣớc khi yêu cầu sự giúp đỡ, (14) Hành vi gợi ý và sự khởi
động trƣớc giờ, (15) Kiên trì, (16) Chia sẻ những ý tƣởng mới, (18) bảo vệ ý kiến
của bản thân.
Micheal Prince đã viết bài “Does active learing work? A review of the
research”[30, tr. 234] (2004) đã xem xét các bằng chức về hiệu quả của hành vi
hành tập. Xác định các hình thức phổ biến của hoạt động học tập có liên quan đến
kỹ thuật và phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên. Tác giả đã đƣa ra định nghĩa về
hành vi học tập tích cực và phân biệt các loại hoạt động học tập tích cực khác nhau.
Hành vi học tập tích cực tƣờng đƣợc định nghĩa là bất kỳ phƣơng pháp giảng dạy có
7


sự tham gia của ngƣời học trong quá trinh học. Tóm lại, hoạt động học tập tích cực
yêu cầu ngƣời học phải có những hoạt động học tập có ý nghĩa và nghĩ về những gì
họ làm.Trong định nghĩa này, bao gồm các hoạt động truyền thông nhƣ làm bài tập
về nhà, tham gia các hoạt động học tập tích cực đƣợc tổ chức ở trên lớp (thảo luận
nhóm). Hành vi học tập tích cực khác với hành vi học tập truyền thống ở chỗ học
sinh thụ động trong việc tiếp cận thông tin từ giáo viên. Bên cạnh đó tác giả còn đề
cập đến định nghĩa về hành vi học tập hợp tác (Cooperative learning) một hình thức
cấu trúc nhóm làm việc nơi ngƣời học theo đuổi mục tiêu chung trong khi đang
đƣợc đánh giá riêng lẻ. Các yếu tố cốt lõi của tổ chức chung là tập trung vào khuyến

khích hợp tác hơn là cạnh tranh để thúc đẩy học tập, Ngoài ra, còn có cách định
nghĩa khác về hợp tác học tập (Collaborative learning) – ngƣời học làm việc theo
nhóm nhỏ hƣớng đến mục tiêu trung, nó bao gồm tất cả các phƣơng pháp giảng dạy
theo nhóm học tập.Và học dựa trên vấn đề học tập (Problem-based learning) những
vấn đề đƣợc giới thiệu đầu và sao đó giải quyết vấn đề.
Bài viết “Active learning in the college classroom”[31, tr. 3-24] (1998) đã đề
cập đến các kỹ thuật trong hoạt động học tập nhằm thúc đẩy học sinh học trong bối
cạnh của một bài giảng. Các hoạt động đó đƣợc đƣa ra trên cơ sở hoạt động nghe đòi hỏi học sinh tiếp thu những gì họ nghe đƣợc và viết vào bài, qua đó học sinh sẽ
có thể ứng dụng những kiến thức đã học vào đời sống thực hoặc những tình huống
mới. Ngoài ra, các tác giả còn xem xét các kỹ thuật trong hành vi học tập tích cực,
những khó khăn, rào cản trong việc thực hiện các hoạt động học tập tích cực và gợi
ý những giải pháp. Thêm vào đó, bài viết đƣa ra những giới thiệu về tính tích cực
đƣợc biểu hiện ra sao trong quá trình hành vi học tập.
2.2.

Các nghiên cứu trong nƣớc

Một chủ đề nghiên cứu về giáo dục rất đƣợc quan tâm đối với ngành xã hội
học nói riêng và các ngành khoa học xã hội khác đó là chất lƣợng giáo dục. Tuy
nhiên, có rất nhiều thành tố cấu thành nên “Chất lƣợng giáo dục” vì thế việc nghiên
cứu về chất lƣợng đƣợc nghiên cứu dựa nhiều khía cạnh khác nhau và từ hai phía
ngƣời học và ngƣời dạy. Chẳng hạn từ phía ngƣời học: hành vi học tập, tƣ chất
ngƣời học,...Vì thế, hành vi học tập giữa các cá nhân khác nhau sẽ mang lại hiệu
8


quả học tập, kết quả học tập ngoại ngữ khác nhau. Cho nên, nghiên cứu về hành vi
học tập là một trong những vấn đề đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Trong
phần tổng quan dƣới đây, để phục vụ cho để tài và học tập những kinh nghiệm của
các nhà nghiên cứu đi trƣớc về hành vi học tập trong việc học ngoại ngữ, chúng tôi

sẽ hệ thống lại những công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề hành vi học tập
dƣới ba nhóm chính: (1) thực trạng hành vi học tập, (2) hành vi học ngoại ngữ nói
riêng, (3) những yếu tố tác động đến hành vi học tập.
Xu hướng phân tích thực trạng hành vi học tập của học sinh:
“Nghiên cứu phong cách học của sinh viên trường Đại học khoa học xã hôi
và nhân văn và Đại học Tự nhiên”[13] của PGS.TS Nguyễn Công Khanh đã đƣa ra
thực trạng về phong cách học tập của sinh viên, mối liên hệ giữa phong cách học tập
và đến thành tích học tập, có sự khác nhau giữa sinh viên học các ngành học khác
nhau. Tác giả đã cho rằng: “Phong cách học tập là một cấu trúc phức hợp, đa thành
tố. Đó là tổ hợp những phẩm chất/ nét nhân cách, năng lực, kỹ năng thể hiện cái
riêng, có tính ổn định về các chiến lƣợc học, thái độ, động cơ, hứng thú học ,
phƣơng pháp giảng dạy đƣợc ƣa thích của ngƣời học nhằm đáp ứng các nhiệm vụ
nhận thức, tƣơng tác và thoả mãn các yêu cẩu của môi trƣờng học tập”. Tác giả sử
dụng thang đo thông qua 5 thang đo: (1) Các chiến lược học (phương pháp học,
kiểu học), (2) Phương pháp dạy và học được ưa thích hơn, (3) Khả năng học/ năng
lực học; (4) Động lực thúc đẩy việc học, (5) Tính kiên trì, quyết tâm đến cùng.
Trong đó, Kỹ năng, năng lực đƣợc đo qua những yếu tố: kỹ năng thuyết trình, kỹ
năng làm việc theo sự án, kỹ năng sử dụng máy tính, kỹ năng viết báo cáo tham
luận, kỹ năng vận dụng vào thực tế; phân tích và giải thích, giải quyết vấn đề, nghe
ghi và hiểu bài giảng, (năng lực) làm việc độc lập, tự học, nắm vƣ̃ng kiến thức
chuyên ngành, tƣ duy sáng tạo, sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ học tập, năng
lực ngoại ngữ. Đo động cơ học tập và hứng thú học của sinh viên đo qua việc sinh
viên động cơ học rõ ràng, và có đang tích cực phấn đấu vì mục tiêu đó, kết quả học
ảnh hƣởng đến nỗ lực học tập. Đo sự kiên trì, quyết tâm học sinh viên thông qua:
thời gian học, nỗ lực để đạt đƣợc mục đích, mục tiêu của mình, nhận thức về những
rào cản ảnh hƣởng đến học tập (coi đó là thách thức và quyết tâm vƣợt qua,..). Một
9


số những phát hiện chính đó là việc sinh viên không thật tự tin đến năng lực tự học

của bản thân, đa số sinh viên có động cơ học rõ ràng, tuy nhiên tỷ lệ học sinh có
hứng thú với học tập còn thấp, một nửa số sinh viên có thái độ hành vi tự học, và có
sự kiên trì trong học tập. Một bộ phận lớn những sinh viên thiếu sự kiên trì.Một bộ
phận khác đông sinh viên chƣa tìm ra đƣợc cho bản thân các chiến lƣợc học tập tích
cực, hiệu quả. Phong cách học thụ động: ngại nêu thắc mắc, ngại nói ra ý tƣởng
riêng của mình trong các cuộc thảo luận trên lớp.
Luận văn “Hành vi học tập của của sinh viên trong bối cảnh hội nhập quốc
tế”[11] của Nguyễn Trung Hiếu (2010) đã cho thấy nhận thức của sinh viên đa số là
nhận thức giống nhau về vai trò của hội nhập quốc tế về những cơ hội và thách thức
mà xã hội cũng nhƣ bản thân sinh viên gặp phải. Tác giả đo hành vi học tập của
sinh viên trong bối cảnh hội nhập quốc tế thông qua một số tiêu chí: tinh thần học
tập của sinh viên, nội dung học tập và phương pháp học tập. Một số những yếu tố
tác động đến hành vi học tập của sinh viên: (1)Nhóm các yếu tố bên ngoài: Thông
tin đại chúng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, nhà trƣờng. Tác giả xác định tinh
thần học tập bằng cách phân tích động cơ học tập của sinh viên; (2) Nhóm yếu tố
bên trong: Đặc điểm nhân khẩu học, gia đình.
Tác giả đánh giá tinh thần học tập của sinh viên bằng cách phân tích mục
đích và động cơ học của cá nhân, đánh giá về tinh thần học thông qua một số chỉ
báo (luôn có định hƣớng mục đích rõ ràng trong học tập, luôn yêu quý và tôn trọng
kiến thức, yêu thích ngành học của mình, có tinh thần ham học hỏi, luôn có ý thức
trách nhiệm trong việc học tập, chăm chỉ cần cù,có tính tích cực chủ động, có tính
chủ động, tích cực cao trong học tập, có thái độ cầu tiến trong học tập, biết tổ chức
sắp xếp việc học hiệu quả). Sau đó, tác giả nghiên cứu về nội dung học tập của sinh
viên (môn học đƣợc sinh viên đầu tƣ trong quá trình học). Về phƣơng pháp học tập,
tác giả xem xét trên nhiều phƣơng pháp: tự học, phƣơng pháp học tập đòi hỏi tính
sang tạo, trao đổi bài trên lớp, trao đổi với giáo viên, giơ tay phát biểu bài, học
nhóm.Ý thức việc chấp hành quy định và kỷ luật và thi của thì chƣa cao nguyên
nhân chính đƣợc đƣa ra là do những ngƣời quay cóp bài đƣợc điểm cao. Đây là điều
đáng báo động về tinh thần và thái độ nghiêm túc trong học tập.
10



Về nội dung học tập, sinh viên dành sự quan tâm, chỉ chú trọng vào đầu tƣ
học nhiều nhất các kiến thức chuyên ngành và ngoại ngữ, tin học, tuy nhiên dù học
nhiều những sự thiếu những kỹ năng trong đó có ngoại ngữcủa bản thân sinh viên
còn rất lớn. Về phƣơng pháp học tập, việc sắp xếp và tổ chức hoạt động học tập của
sinh viên hiện nay chƣa thực sự có hiệu quả cao, phƣơng pháp học tập đƣợc sinh
viên coi trong và thực hiện tốt là phƣơng pháp tự học; sinh viên đánh giá cao vai trò
của phƣơng pháp giảng dạy, học tập đòi hỏi tính sáng tạo, chủ động. Bản thân sinh
viên lại chƣa phát huy đƣợc một cách tối đa tính tự giác, chủ động, sáng tạo của
mình trong học tập.Tác giả nhận định điều kiện, phƣơng tiện học tập trang thiết bị
hiện đại vẫn còn thiếu thốn –trở lực đối với sinh viên để họ có đƣợc những điều
kiện cần thiết trong nâng cao năng lực của bản thân.
Bài viết của TS. Dƣơng Thị Kim Oanh: “Một số hướng tiếp cận trong
nghiên cứu động cơ học tập” [17, tr. 8] đề cập đến một số hƣớng tiếp cận đến động
cơ học tập nhƣ hƣớng tiếp cận theo phân tâm học, hành vi, nhân văn, nhận thức, học
tập xã hội và văn hoá xã hội; các nhân tố tác động đến động cơ học tập của ngƣời
học.
Báo cáo “Một số dạng hành vi học tập đặc trưng của sinh viên” [20, tr. 241]
của Nguyễn Quý Thanh là một phần trong kết quả nghiên cứu về tác động của hoạt
động giáo tiếp với các phƣơng tiện truyền thông đại chúng đến hoạt động của sinh
viên năm 2002 – 2003 đã chỉ ra một số dạng hành vi học tập ở trong lớp và ngoài
giờ lên lớp của sinh viên ở thời điểm khảo sát, những hành vi học tập của sinh viên
tƣơng đối phức tạp có cả những hành vi thụ động và những biểu hiện tích cực của
một số sinh viên trong quá trình học tập.Bài báo cáo còn định hƣớng giới thiệu về
những yếu tố tác động đến tính chủ động của sinh viên nhƣ yếu tố khách quan (môi
trƣờng xã hội, văn hoá, giáo dục) và những yếu tố quan nằm ở mỗi bản thân cá nhân
ngƣời học. Tác giả đo hành vi học tập chia thành hai biến lớn: (1) hành vi học tập
trên lớp (tình hình đi học muộn, nghỉ học; việc ghi chép bài trong giờ giảng; phát
biểu xây dựng bài; tranh luận với giảng viên và cách thức thể hiện quan điểm của

sinh viên khi nghe giảng; các hành vi phi học tập trên giảng đƣờng, hành vi quay
cóp bài khi thi); (2) hành vi học tập ngoài giờ lên lớp (sƣu tầm tài liệu môn học, hỏi
11


bài giảng viên ngoài giờ khi có những vấn đề không hiểu, đọc sách tại thƣ viện, tổ
chức học nhóm hay ôn lại bài ờ nhà). Trong quá trình phân tích tác giả có sử dụng
phân tích tƣơng quan chéo giữa hành vi học với giới tính, trƣờng học, học lực, khối
ngành, năm học.Đồng thời, khi hỏi về hành vi học tập, tác giả tập trung hỏi về mức
độ, đánh giá hành vi tích cực hoặc thụ động. Ở bài nghiên cứu này, chƣa đƣa ra nội
dung học tập của sinh viên.
Hành vi đọc sách cũng là một trong những hành vi học tập của học sinh.
Nghiên cứu “Khác biệt giới trong hành vi đọc sách của học sinh trung học phổ
thông miền núi” [8](2012) của Nguyễn Thị Thái Hà đƣa ra đọc sách là một đang
học tập tự học tại nhà. Tác giả phân tích nhận thức của học sinh về tầm quan trọng
của việc đọc sách; hành vi đọc thông tìm hiểu mức độ thƣờng xuyên của việc đọc
sách, thời gia đọc sách, nội dung của sách, thể loại sách, mục đích của việc đọc sách
học sinh trung học học sinh phổ thông trung học miền núi đã có ý thức tìm hiểu về
những loại sách cần thiết nhƣng chƣa có thói quen đọc sách, chƣa thực sự dành thời
gian và công sức cho việc đọc sách, đặc biệt là những loại sách nằm ngoài hệ thống
chƣơng trình học. Chủ yếu học sinh đều chỉ đọc những loại báo, tạp chí, hay truyện
tranh – những thể loại dễ đọc, nội dung không phục vụ cho việc học tập, những loại
sách hàn lâm không thu hút đƣợc các em (những loại sách tham khảo, sách giáo
khoa, sách khoa học,). Mục đích đọc sách chỉ dừng lại để tăng hiểu biết về những
vấn đề đời sống, và để giải trí (36%, 26%) trong khi để phục vụ cho việc học nhƣ
tìm tài liệu để trả lời cho câu hỏi, bài tập của giáo viên yêu cầ u thấp (14,5%). Nhƣ
vậy, động cơ đọc sách của học sinh còn rất thụ động, yếu. . Nữ sinh thực hiện hành
vi tự đọc nhiều hơn nam học sinh. Ngoài việc đọc ở trên lớn, nữ học sinh còn
thƣờng trao đổi với bạn vè những loại sách mà mình đọc hơn nam sinh. Học sinh
nam dành ít thời gian cho việc đọc sách hơn là nữ sinh, khả năng tự đọc của nam

sinh kém hơn so với nữ, sự chủ động trong hành vi đọc sách của nữ cao hơn nam.
Những yếu tố ảnh hƣởng đến phƣơng pháp dạy của giáo viên, cơ sở vật chất của thƣ
viện trƣờng có ảnh hƣớng tới hành vi đọc sách của các em.
Bài viết “Một số đặc điểm về hoạt động học tập của học sinh trung học phổ
thông người dân tộc thiểu số khu vực đông bắc Việt Nam” của Phùng Thị Hằng [10,
12


tr. 26-28] đề cập đến hoạt động học tập của học sinh trung học phổ thông dân tộc
thiểu số tại một số tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang thể hiện
qua các khía cạnh (1) động cơ - mục đích học tập, (2) kỹ năng xác định mục đích
học tập, (3) tự đánh giá của học sinh về thái độ học tập của bản thân. Đối với hoạt
động học tập, tác giả cho rằng xét ở nhiều phƣơng diện: động cơ bên trong, động cơ
bên ngoài, đồng cơ hoàn thiện tri thức, động cơ quan hệ xã hội.Động cơ học tập của
học sinh đƣợc tác giả nghiên cứu trên cơ sở xem xét “động lực thúc đẩy học sinh
khắc phục khó khăn, đặc biệt là tâm lý trong học tập để học tập có hiệu quả”, kết
quả cho thấy các yếu tố thúc đẩy học sinh rất đa dạng đƣợc chia thành các nhóm
động cơ (1) nguyện vọng tự hoàn thiện bản thân: mở rộng vốn tri thức, nâng cao
tầm hiểu biết, có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở/ trung học phổ thông, thi đỗ vào
đại học, cao đẳng, đƣợc mọi ngƣời quý trọng, phát triển những kỹ năng sống cần
thiết, (2) nguyện vọng của ngƣời thân, dòng họ: mong muốn của cha mẹ, (3) Động
cơ gắn với tinh thần trách nhiệm của học sinh với đất nƣớc: góp phần xây dựng quê
hƣơng đất nƣớc. Về khía cạnh kỹ năng xác định mục đích học tập của học sinh
đƣợc thể hiện thông qua việc các em tự xác định mực tiêu và thực hiện mục tiêu cụ
thể trong quá trình học tập (các biểu hiện: xác định mục đích chung và mục địch cụ
thể cần đạt; nội dung của mục đích cần đạt đƣợc,những thuận lợi và khó khăn trong
quá trình thực hiện mục đích, xác định quyết tâm thực hiện mục đích, xây dựng kế
hoạch, xác định phƣơng thức thực hiện mục đích) liên quan đến các kỹ năng: tự học
ở nhà, kỹ năng thực hiện theo các yêu cầu môn học. Về khía cạnh học sinh tự đánh
giá về thái độ học tập đƣợc tác giả chỉ ra thông qua một số chỉ báo (đi học đúng giờ,

đầy đủ, cố gắng vƣơn lên trong học tập, hăng hái nhiệt tình xây dựng bài trong giờ
học, giữ gìn kỷ luật trong lớp, hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập, tự giá, tích cực
tìm kiếm tài liệu trên Internet, thƣ viện, sách báo; trung thực trong học tập, thi cử;
học nghiêm túc, không học lệch. Kết quả của nghiên cứu cho thấy, động cơ học tập
của học sinh thiết thực, giản dị, học sinh có ý thức rõ về trách nhiệm của bản thân
trong học tập, tuy nhiên, ý thức phấn đấu của các học sinh không đều, chƣa tích
cực, tự giác trong học tập.

13


Bài nghiên cứu đã chỉ ra một số động cơ thúc đẩy hành vi học tập của học
sinh, và một số dạng hành vi học tập (tác giả coi là thái độ học) của học sinh trung
học phổ thông, tuy nhiên, tác giả mới chỉ đi sâu vào phân tích hành vi học tại
trƣờng, chƣa đề cập đến những dạng hành vi học tại nhà, và việc đánh giá động cơ
học chỉ dựa trên việc đặt phân tích trung bình và tần suất nên khó xác định đƣợc
động cơ nào tác động trực tiếp đến hành vi học của học sinh trung học phổ thông.
Luận văn “Nhận thức, thái độ và hành vi của sinh viên trƣờng Đại học Hồng
Đức đối với phƣơng pháp học tập theo Tín chỉ” [14]của Nguyễn Thị Lý (2011) tập
trung phân tích theo ba khía cạnh chính (1) nhận thức học tập của sinh viên về
phương pháp học tập theo tín chỉ (nhận thức về về phƣơng pháp học trong phƣơng
pháp học tập: dám tranh luận với giáo viên khi có ý kiến tranh khác, mạnh dạn tranh
luận với các bạn trong lớp, trong nhóm; nhận thức về hoạt động tự học trong
phƣơng học ở nhà và trên thƣ viên; nhận thức về các hoạt động biểu hiện tính tích
cực học tập của phƣơng pháp học tập trong hệ thống đào tạo theo tín chỉ);(2) Thái
độ của sinh viên đối với phương pháp học tập trong hệ thống đào tạo tín chỉ (Thái
độ với thời gian học trên lớp, ở nhà, thái độ của sinh viên đối với phƣơng pháp
giảng dạy, thái độ của sinh viên với phƣơng pháp kiểm tra học tập theo học chế tín
chỉ); (3) Hành vi học của sinh viên đối với phương pháp học tập theo tín chỉ (hành
vi học vi học tập tích cực, thụ động, lệch chẩn, hành vi nhóm).

Bên cạnh đó, tác giả phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức(gồm Đặc
điểm của cá nhân của sinh viên, quy định của nhà trƣờng), thái độ (các đặc điểm cá
nhân của sinh viên, phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên, quy định của nhà
trƣờng), hành vi học tập của sinh viên (các đặc điểm cá nhân của sinh viên, phƣơng
pháp giảng dạy của giáo viên, cơ sở vật chất của nhà trƣờng). Kế t quả nghiên cƣ́u
cho thấ y mƣ́c đô ̣ nhâ ̣n thƣ́c đúng của sinh viên về phƣơng pháp ho ̣c tâ ̣p th eo tin
́ chỉ
khá cao tƣơng ứng với nhận thức chung này đi kèm với nhận thức về phƣơng pháp
học tập, hoạt động tự học ở nhà trên thƣ viê ̣n , đă ̣c biê ̣t nhâ ̣n thƣ́c về các hoa ̣t đô ̣ng
biể u hiê ̣n tiń h tić h cƣ̣c chiế m tỷ lê ̣ cao nhấ t . Thái độ tích cực của sinh viên thấp hơn
khá nhiều so với nhận thức đúng của họ . Tỉ lệ học sinh thực hành học đúng phƣơng
pháp học tập theo hệ thống đào tạo tín chỉ tƣơng đối cao , thấ p hơn so với nhâ ̣n thƣ́c
14


là không đán h kể . Hành vi họ c tâ ̣p nhóm là một hành vi tiêu biểu trong phƣơng
pháp học tập theo hê ̣ thố ng đào ta ̣o tin
́ chỉ , đƣơ ̣c tấ t cả các sinh viên tham gia , tuy
nhiên sinh viên không thích hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p này mà do các chế tài của qu

á trình

học tập theo tín chỉ . Mô ̣t số yế u tố ảnh hƣởng đế n nhâ ̣n thƣ́c nhƣ đă ̣c điể m cá nhân
(biế n số giới tiń h, năm ho ̣c), quy chế của nhà trƣờng là yế u tố ảnh hƣởng rõ rê ̣t .Đối
với thái đô ,̣ biế n số giới tính , năm ho ̣c, điể m trung bình và phƣơng pháp giảng da ̣y
của giáo viên ảnh hƣởng đến thái độ của sinh viên .Đặc điểm cá nhân của sinh viên
là một trong những yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi học tập của sinh viên

, vị trí chỗ


ngồ i, ngành học, điể m ho ̣c tâ ̣p , năm ho ̣c có ảnh hƣởng ma ̣nh đế n hành vi thƣ̣c hiê ̣n
đúng phƣơng pháp này . Ngoài ra, phƣơng thƣ́c giảng dạy của giáo viên, mƣ́c đô ̣ đáp
ứng cơ sở vật chất là những yếu tố ảnh hƣớng lớn đến hành vi học tập .ong quá trình
nghiên cƣ́u, tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích tƣơng quan giữa các yếu tố đặc
điể m cá nhân,..với nhƣ̃ng yế u tố của nhâ ̣n thƣ́c thái đô ,̣ hành vi. Nghiên cƣ́u mới chỉ
sƣ̉ du ̣ng phƣ ơng pháp phân tích T – Test, Anova vớ i nhƣ̃ng yế u tố ảnh hƣởng đế n
hành vi, chƣa sƣ̉ du ̣ng với nhƣ̃ng yế u tố ảnh hƣởng đế n nhâ ̣n thƣ́c và thái đô ̣

(chỉ

phân tích tầ n số và cha ̣y bảng chéo ) và đã kết luận là yếu tố tác động cần phải kiểm
đinh
̣ la ̣i để xem chú ng có mang ý nghiã thố ng kê không . Viê ̣c phân chia hành vi ho ̣c
tâ ̣p thành bố n hành vi chiń h không đồ ng bô .̣
Nghiên cƣ́u “Sự thích ứng của sinh viên trƣờng Đại học sự Phạm Hà Nội đối
với phƣơng pháp dạy học hiện đại”[2] của Nguyễn Thanh Bình (2005) đã đƣa ra
một số những biểu hiện của hành vi học tập trong việc thích ứng với phƣơng pháp
dạy học hiện đại.Tác giả tập trung phân tích bài nghiên cứu theo hai hƣớng (1) khái
quát phương pháp dạy hiện đại (Kỹ năng gợi mở, giải quyết vấn đề; sự trình bày
của giáo viên bằng phƣơng tiện hiện đại) và phương pháp học tập tích cực của sinh
viên (chuẩn bị trƣớc khi đến lớp; mức độ trao đổi, thảo luận nhóm ở lớp; mức độ áp
dụng kiến thức vào thực tế) và (2) sự thích ứng của sinh viên đối với phương pháp
dạy học hiện đại. Kết quả nghiên cứu phƣơng pháp giảng dạy phát huy đƣợc tính
tích cực học tập của ngƣời học (thảo luận nhóm, semina, phát vấn nêu vấn đề,..)
chƣa thực sự đƣợc sử dụng, phƣơng pháp chủ yếu đƣợc dùng trong dạy học là
thuyết trình. Điều này tác động đến tính tích cực học tập của sinh viên. Việc áp
15


dụng các phƣơng tiện hiện đại hỗ trợ nhƣng do những yếu tố khách quan và chủ

quan: hệ thống cơ sở vật chất, nội dung môn học, thời gian dành cho môn học, giáo
viên phải tham gia vào việc giảng dạy nhiều lớp học,.. ảnh hƣởng.
Nhƣ vậy, xu hƣớng nghiên cứu về thực trạng hành vi học tập đã:
Tập trung nghiên cứu về hành vi học tập của học sinh, sinh viên trên nhiều góc
độ khác nhau (nghiên cứu theo dạng phƣơng pháp học, nội dung học và tinh thần
học; hoặc nghiên cứu phân tách thành hành vi học ngoài giờ trên lớp và trong giờ
trên lớp; hay phân chia hành vi học tập tích cực, thụ động, lệch chuẩn, hành vi
nhóm; hay mô tả đặc điểm hành vi học tập thông qua các chỉ báo nhƣ động cơ mục đích học tập, kỹ năng xác định mục đích học tập, tự đánh giá của học sinh về
thái độ học tập của bản thân ….).
Việc phân tích hành vi học tập thƣờng đi kèm với phân tích nhận thức và thái
đội trƣớc sự thay đổi cụ thể (phƣơng pháp dạy học hiện đại, trong thời kỳ hội nhập,
phƣơng thức đào tạo tín chỉ).
Nghiên cứu về học tập liên quan đến sự thích nghi của học sinh sinh viên (sự
thay đổi việc dạy và học) trƣớc bối cảnh cụ thể.Một số nghiên cứu tập trung vào
việc chứng minh sự khác biệt giữa nhận thức, thái độ và hành vi học tập của sinh
viên.Những nghiên cứu chủ yếu tập trung xem xét tính tích cực trong học tập của
học sinh sinh viên. Phân hành vi học tập thƣờng đƣợc so sánh giữa giới tính, năm
học, ngành học, nơi cƣ trú,…
Xu hướng nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi học tập của học
sinh:
Một số nghiên cứu tập trung vào các phƣơng pháp cách thức, áp dụng những
phát triển khoa học công nghệ cụ thể để nhằm phát triển, kích tích tác đến việc
“thực hành” học tập của học sinh; yếu tố gia đình,…
Luận văn của Trần Lan Anh: “Những yếu tố ảnh hƣởng tới sự tích cực học
tập của sinh viên đại học” [1]đã chỉ ra thực trạng của tính tích cực học tập của sinh
viên hiện nay và một số những yếu tố ảnh hƣởng đến tính tích cực học tập của sinh
viên đại học ở dạng hành vi gồm hai nhóm yếu tố chính (1) nhóm yếu tố liên môi
trường là phƣơng pháp cách thức giảng dạy của giảng viên, điều kiện cơ sở vật chất
16



phục vụ học tập, ảnh hƣởng từ gia đình (phƣơng pháp giáo dục của cha mẹ, nghề
nghiệp của cha mẹ và anh chị em ruột), độ khó của môn học, đi làm thêm, vị trí
ngồi trong lớp, nơi cƣ trú trƣớc khi học đại học và (2) nhóm yếu tố bản thân là mục
đích học, lựa chọn ngành học, tính cách, giới tính, điểm thi vào đại học, điểm trung
bình của kỳ học gần nhất, mức độ chi tiêu của bản thân trung bình mỗi tháng.
Bài viết “Sự thực hành học tập tích cực của sinh viên: Một thử nghiệm mô
hình hoá các yếu tố tác động” [22, tr. 108]của Nguyễn Quý Thanh và Nguyễn Trung
Kiên đã giải thích về những yếu tố có tác động đến thực hành (hành vi) học tập chủ
động tích cực của sinh viên việt Nam bằng phƣơng pháp sử dụng phân tích hồi quy
đa biến nhằm xây dựng các mô hình giải thích, dự đoán tốt nhất về hành vi học tập
chủ động với những biến số thuộc về điều kiện, môi trƣờng học tập, giảng dạy cũng
nhƣ những đặc tính cá nhân. Kết quả nghiên cứu cho thấy, chỉ số thực hành học tập
của sinh viên chỉ đặt mức trung bình 62%, những biến số nhƣ vị trí ngồi đầu lớp,
tâm trạng hào hứng khi học, dạng tính cách mạnh dạng, phƣơng pháp giảng “cung
cấp tài liệu cho sinh viên tự nghiên cứu”, việc sinh viên tự mình lựa chọn ngành học
có tƣơng quan thuận với chỉ số học tập tích cực (những sinh viên có những đặc
điểm này có mức độ tích cực học tập cao hơn), những nhóm yếu tố nhƣ tâm trạng
mệt mỏi khi học, phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên đọc – chép và mức chi tiêu
tƣơng quan nghịch với chỉ số học tập.
Nghiên cƣ́u “Tiń h tić h cƣ̣c ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c viên cao ho ̣c

: tác động của các

yế u tố cá nhân và các yế u tố môi trƣờng đào ta ̣o” [16] do Vũ Thi Tuyế
t Mai (2011)
̣
thƣ̣c hiê ̣n ta ̣i Đa ̣i học Khoa học Xã hội và Nhân văn , Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c tƣ̣ nhiên .
Đa ̣i ho ̣c Bách Khoa Hà Nô ̣i , Đa ̣i ho ̣c kinh tế quố c dân . Tác giả tập trung phân tích
những biểu hiển của hành vi học tập tích cực thông qua đánh giá của học viên cao

học về biểu hiện của (1) dạng học tập tích cực (đi học đầy đủ các buổi học, tham
gia đầy đủ thời lƣợng buổi học, ghi chép bài theo cách hiểu, đặt câu hỏi với giảng
viên khi chƣa hiểu bài, trao đổi với bạn trong lớp về bài học, tranh luận với giảng
viên về bài học) và (2) dạng học tập thụ động và phản học tập ( ít tranh luận với
giảng viên, sử dụng nguồn tài liệu sẵn có, không tập trung nghe giảng, không đóng
góp ý kiến xây dựng bài, ít trao đổi bài với bạn trên lớp, nghỉ học, bỏ học giữa buổi,
17


đi muộn, sử dụng tài liệu khi thi, làm việc riêng). Đặc biệt quan tâm đến sự tác động
của (1) các yếu tố cá nhân và (2) các yếu tố môi trường đào tạo đến tính tích cực
trong học tập của sinh viên. Bằng kiểm định Anova để phân tích mối liên hệ giữa
yếu tố ngành học và chỉ số thực hành học tập tích cực, tác giả đã đƣa ra kết quả có
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa học viên thuộc các nhóm ngành khác nhau.
Đối với dạng hành vi học tập tích cực: yếu tố giới tính, tình trạng hôn nhân, vị trí
chỗ ngồi, nơi cƣ trú và ngành học có mối liên hệ với nhiều dạng học tập tích cực.
Yếu tố giới tính, tình trạng hôn nhân, là hai nhân tố có mối liên hệ với các dạng
hành vi thụ động và hành vi phản học tập. Bên cạnh đó, tác giả đã xây dựng năm
mô hình hồi quy để xem xét tác động của các yếu tố cá nhân ngƣơi học đến tính học
tập tích cực của học viên cao học: có 4 yếu tố tác động tới chỉ số thực hành học tập
tích cực đó là ngành học, nhóm nghề nghiệp (thuộc nhóm yếu tố cá nhân) , mức độ
điểm danh của giảng viên và sĩ số lớp (thuộc nhóm yếu tố môi trƣờng đào tạo) có
tác động mạnh đến thực hành học tập tích cực. Những yếu tố khác trong mô hình
của tác giả: vị trí chỗ ngồi, phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên, điều kiện giảng
dạy và học tập, mục đích học tập, tình trạng hôn nhân, tuổi, nơi cƣ trú trƣớc và sau
khi học cao học không có ý nghĩ về mặt thống kê.
Bài “Những nhân tố ảnh hƣởng đến nỗ lực học tập của sinh viên Trƣờng Cao
đẳng nghề Du lịch - Thƣơng mại Nghệ An”[27, tr. 145-148] của Phan Đăng Trƣờng
(2014) là một phần kết quả nghiên cứu của tác giả phân tích chủ yếu về những nhân
tố ảnh hƣởng đến nỗ lực học tập của sinh viên thông qua phƣơng pháp phân tích

nhân tố khám phá. Kết quả tác giả đã chỉ ra 10 nhóm nhân tố (1) Thái độ với việc
học tập, (2) Chất lƣợng đào tạo cảm nhân, (3) Kỳ vọng của gia đình; (4) Kỹ vọng
của thầy cô nhà trƣờng, (5) Kỳ vọng của nhà tuyển dụng, (6) Trách nhiệm đạo lý,
(7) Kiểm soát hành vi học tập, (8) Thói quen học tập, (9) sự hỗ trợ của nhà trƣờng,
(10) Lợi ích. Sau đó, tác giả đƣa các nhân tố vào phân tích hồi quy nhằm xem xét
mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến nỗ lực học tập của sinh viên, kết quả nhân tố
Trách nhiệm đạo lý và Kỳ vọng của nhà trƣờng không đạt mức ý nghĩa nên bị loại
bỏ, Yếu tố chất lƣợng đào tạo có ảnh hƣởng lớn nhất đến sự nỗ lƣc học tập của sinh
viên (hệ số hồi quy 0.376), sau đó là nhân tố kỳ vọng gia đình và kỳ vọng của nhà
18


tuyển dụng, tiếp đến là nhân tố Kiểm soát hành vi học tập, nhân tố thứ năm ảnh
hƣởng là sự hỗ trợ của nhà trƣờng, sau đó là “Thói quen học tập” và “ thái độ”, cuối
cùng nhân tố tác động yếu nhất đến sự nỗ lực học tập là “Lợi ích”. Những yếu tố
trên đƣợc sắp xếp theo thứ tự ảnh hƣởng giảm dần đối với sự nỗ lực học tập của học
sinh. Từ đó, tác giả đƣa ra những khuyến nghị liên quan đến tầm ảnh hƣởng của
từng yếu tố với mục đích cải thiện sự nỗ lực học tập của sinh viên tại địa bàn nghiên
cứu.
Đề tài nghiên cứu “Phát huy tính tích cực nhận thức của người học” của GS.
TS Thái Duy Tiên – Viện khoa học giáo dục phân tích những nhân tố ảnh hƣởng tới
tính tích cực trong học tập. Nghiên cứu về “Mối quan hệ của viêc sử dụng Internet
và hoạt động học tập của sinh viên”[19] (Nguyễn Quý Thanh và công sự) đƣa ra
mối liên hệ giữa viêc sử dụng Internet với các dạng hành vi học tập của sinh viên.
Một nghiên cứu khác về vai trò của gia đình đối với tình cảm liên quan đến
việc học tập của học sinh trung học phổ thông: “Vai trò của gia đình đối với đời
sống tình cảm của học sinh trung học phổ thông” (qua nghiên cứu trường hợp tại
trường Trung học phổ thông Thường Tín, huyện Thường Tín, và trường Trung học
phổ thông Yên Hoà, quận Cầu Giấy Hà Nội). Trong nghiên cứu có đề cập đến khía
cạnh sự quan tâm của gia đình đối với việc học tập của học sinh trung học phổ

thông, đối với những tình cảm liên quan đến việc học tập, kết quả cho thấy hầu hết
các bạc cha mẹ đều nhận thức đƣợc tầm quan trong của viêc học tập với sự phát
triển và cuộc sống của con cái sau này. Học sinh khẳng định rằng gia đình mình đã
cung cấp đầy đủ điều kiện nhƣ góc học tập riêng, đồ dung, trang thiết bị, học phí,
phƣơng tiện đi lại, tạo điều kiện về mặt thời gian, dinh dƣỡng. Các bố mẹ ứng xử
với quả học tập của con cũng ảnh hƣởng đến tinh thần và tình cảm của các em.Nếu
các em đạt đƣợc kết quả cao và đƣợc động viên khích lệ thì có xu hƣớng tạo động
lực để các em tiếp tục hƣớng tới những định hƣớng cao hơn… Hạn chế của nghiên
cứu là nghiên cứu tập trung phân tích vai trò của gia đình đối với tình cảm của học
sinh trung học phổ thông ở nhiều lĩnh vực liên quan nhƣ học tập, bạn bè, tình
yêu…chƣa đề cập đến việc sự chia sẻ đó ảnh hƣởng ngƣợc lại hành vi của các em
nhƣ thế nào, mới chỉ nói đến các em sẽ có thay đổi tích cực,. Tuy nhiên, nghiên cứu
19


đã giúp xác định một số chỉ báo về những yếu tố liên quan đến gia đình ảnh hƣởng
việc học tập của con cái.
Nhƣ vậy, dạng nghiên cứu phân tích những yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi
học tập kèm theo nhận thức, thái độ (ảnh hƣởng đến tính tích cực học tập, nỗ lực
học tập, …) thông qua việc xây dựng những mô hình hồi quy, phân tích nhân tố, mô
hình logictics,.. Những yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi học tập rất đa dạng nhƣ gia
đình, thái độ đối với học tập, thói quen học tập hay đƣơc phân tích theo yếu tố bên
ngoài và yếu tố bên trong.
Hướng nghiên cứu hành vi học ngoại ngữ và những yếu tố tác động đến hành vi
học ngoại ngữ:
“Ảnh hƣởng tiêu cực của văn hoá ứng xử của Việt Nam trong các hoạt đọng
của sinh viên trong giờ học trong giờ học ngoại ngữ” [4, tr. 233]của Lê Viết Dũng
đề cập đến hoạt động của sinh viên trong giờ học ngoại ngữ, kết quả nghiên cứu cho
thấy hoạt động của học sinh phổ thong trong giờ học ngoại ngữ hầu nhƣ rất ít thay
đổi hoạt động chủ yếu của học sinh là nghe giảng, ghi chép, và luyện tập theo chỉ

huy của thầy. Dẫn đến khi học sinh lên đại học vẫn tiếp tục học ngoại ngữ theo thói
quen khi học tại trƣờng trung học phổ thông. Hoạt động dạy và học ngoại ngữ trong
lớp vẫn còn những điểm yếu nhƣ số lƣợng và thời lƣợng phát ngôn của sinh viên ít
hơn giáo viên, và phát ngôn của sinh viên là phát ngôn đáp, phát ngôn hỏi của sinh
viên dựa theo sự gợi ý của giáo viên, ít có phát ngôn của sinh viên mang tính tranh
luận. Các phát ngôn thƣờng đƣợc chuẩn bị trƣớc, theo khuôn mấu và ít có tính tự
nhiên.
“Vai trò của giáo viên và học sinh ngoại ngữ ở trƣờng học phổ thông trong
lớp học theo đƣờng hƣớng lấy ngƣời học làm trung tâm”[28, tr 53 - 61] của Hoàng
Văn Hân (2007) đã đề cập đến đƣờng hƣớng lấy ngƣời học làm trung tâm và vai trò
của ngƣời dạy và ngƣời học trong lớp học. Nghiên cứu cho thấy đƣờng hƣớng lấy
ngƣời học làm trung tâm là đƣờng hƣớng phù hợp với giáo viên và học sinh ngoại
ngữ trong xã hội hiện đại.Tuy nhiên, việc thực hiện điều này vẫn còn hạn chế.
Bài viết: “Ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao chất lƣợng dạy và học
tiếng anh”[18, tr. 61-63] của Nguyễn Thị Kim Phƣơng đã đƣa ra một số những ví
20


dụ điển hình của việc thay đổi phƣơng pháp dạy và học tiếng anh Internet một công
cụ hữu ích trong xử lý văn bản, những dịch vụ chƣơng trình chƣơng trình phục vụ
cho việc giảng dạy và học. Bên cạnh đó, tác giả còn đề cập đến một số lợi ích của
việc học ngoại ngữ thông quan Internet và ứng dụng công nghệ thông tin vào quá
trình dạy học.
Tóm lại khi nghiên cứu hành vi học tập có ba xu hƣớng chính: thứ nhất,
nghiên cứu về thực trạng hành vi học tập; thứ hai, phân tích những yếu tố ảnh
hƣởng đến hành vi học tập; và hƣớng nghiên cứu cụ thể về thực trạng thực hành học
tập (hành vi học tập) và những yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi học ngoại ngữ.
Tuy có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến hành vi học tập, nhƣng chủ yếu
tập trung vào đối tƣợng sinh viên, những nghiên cứu trên đối tƣợng là học sinh
trung học phổ thông tuy nhiều nhƣng còn thiếu những nghiên cứu đứng trên góc

nhìn xã hội học. Đồng thời chƣa có nghiên cứu về hành vi học ngoại ngữ của học
sinh trung học phổ thông và phân tích những nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi học tập
của học sinh trung học phổ thông. Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài “Hành vi học ngoại ngữ của học sinh trung học phổ thông hiện nay tại Hà Nội
hiê ̣n nay”
Để nghiên cứu hành vi học tập của học sinh, thông thƣờng các nhà nghiên
cứu thƣờng kết hợp hai phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng cùng với
phƣơng pháp quan sát và quan sát tham dự. Vì vậy, trong nghiên cứu này chúng tôi
sử dụng kết hợp hai phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng để phân tích
hành vi học ngoại ngữ của học sinh trung học phổ thông.
Trong bài nghiên cứu này, hành vi học ngoại ngữ của học sinh trung học phổ
thông đƣợc thông qua hai biến phụ thuộc (1) Học trên lớp (giơ tay phát biểu, trao
đổi với nhóm, cô giáo, hành vi khi nghe giảng, các hành vi phi học tập, và hành vi
tham gia vào các buổi thảo luận trên lớp; (2) Học ngoài giờ trên lớp (Tự học ở nhà:
ôn bài, làm bài tập; sƣu tầm tài liệu môn học, trao đổi với giáo viên ngoài giờ, học
nhóm, học thêm, học với ngƣời nƣớc ngoài, học trực tuyến đến thƣ viện đọc sách)
phân tích cùng với nội dung học ở trên lớp, và ngoài giờ trên lớp, phƣơng pháp học
chủ yếu của học sinh. Trong quá trình phân tích hành vi học tập của học sinh sẽ
21


nhận xét mức độ chủ động hay thụ động, hành vi học tập sai lệch. Trong phần nội
dung phân tích yếu tố ảnh hƣởng, chúng tôi tiến hành phân tích nhân tố ảnh hƣởng
đối với hành vi học ngoại ngữ của sinh viên chia theo hai nhóm yếu tố chủ quan và
yếu tố khách quan (bằng phƣơng pháp phân tích hồi quy).
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
3.1.

Ý nghĩa khoa học


Nhằm ứng dụng một số tri thức xã hội học đại cƣơng chuyên ngành và
phƣơng pháo nghiên cứu một số vấn đề xã hội cụ thể vào đề tài: “Hành vi học ngoại
ngữ của học sinh trung học phổ thông tại Hà Nội hiện nay”. Góp phần ứng dụng lý
thuyết xã hội học vào thực tế.
3.2.

Ý nghĩa thực tiễn

Đóng góp thêm những phát hiện có tính quy luâ ̣t v ề hành vi học ngoại ngữ
của ho ̣c sinh trung h ọc phổ thông tại Hà Nội hiện nay cũng nhƣ hành vi học ngoại
ngữ của học sinh trung học phổ thông tại những địa bàn khác; đồng thời đƣa ra
những định hƣớng nghiên cứu sâu hơn những yếu tố tác động đến hành vi học ngoại
ngoại ngữ, những vấn đề liên quan đến phƣơng pháp, chất lƣợng dạy và học ngoại
ngữ, những yếu tố liên quan đến nhận thức, hành vi học ngoại ngữ, những điều kiện
thuận lợi, khó khăn mà học sinh đang gặp phải trong việc học ngoại ngữ, những
biện pháp cải thiện hiểu quả trong việc học ngoại ngữ của học sinh,…
Thấy đƣợc những yếu tố tác động đến việc học ngoại ngữ của học sinh trung
học phổ thông hiện nay. Từ đó góp phần chỉ ra những giải pháp làm nâng cao hiệu
quả của việc học, và sử dụng tiếng anh của học sinh trung học phổ thông.Cung cấp
những thông tin, phát hiện chính về thực tế liên quan việc học sinh sử dụng và học
ngoại ngữ hiện nay.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1.

Mục đích nghiên cứu

Khái quát thực trạng hành vi học ngoại ngữ của học sinh trung học phổ thông
tại Hà Nội hiện nay để chỉ ra những mặt tích cực và hạn chế trong hành vi học ngoại
ngữ hiện nay.Tìm hiểu một số yếu tố tác động đến hành vi học ngoại ngữ của học


22


sinh trung học phổ thông.Từ đó đƣa ra những khuyến nghị nhằ m nâng cao hiệu quả
học ngoại ngữ đối với học sinh trung học phổ thông.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu nhận thức của học sinh trung học phổ thông về vai trò của ngoại
ngữ, việc sử dụng ngoại ngữ trong học tập, và nhu cầu hàng ngày nhƣ giao tiếp, đọc
sách,…
Phân tích hành vi học ngoại ngữ của học sinh tại trƣờng trung học phổ thông
trong giờ lên lớp (vào giờ tại lớp; việc ghi chép bài giảng của các thầy cô giáo trên
lớp trong giờ học ngoại ngữ; phát biểu xây dựng bài/ sự trao đổi với bạn bè trong
giờ thảo luận họp nhóm; tranh luận với giáo viên khi có những ý kiến không đồng
tình; thực hiện các hành vi “phi” học tập trong giờ nhƣ nói chuyện riêng, ngủ, sử
dụng điện thoại; tình trạng quay cóp trong giờ kiểm tra).
Phân tích hành vi học ngoại ngữ của học sinh ngoài giờ học trên lớp (sƣu tập
tài liệu học tập thêm, hỏi bài giáo viên ngoài giờ khi có những vấn đề không hiểu,
đọc sách tại thƣ viện trƣờng, tổ chức học nhóm hay ôn lại tại nhà, tham gia học
thêm tại các trung tâm, lớp học thêm, học thêm với ngƣời nƣớc ngoài)
Chỉ ra một số yếu tố tác động đến đến hành vi học tập của học sinh trung học
phổ thong nhƣ thị trƣờng lao động , gia đin
̀ h , Bạn bè – thầ y cô , Nhà trƣờng , mục
đích học, mô ̣t số nhƣ̃ng yế u tố cá nhân khác .
5. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Hành vi học ngoại ngữ của học sinh trung học phổ
thông hiện nay
Khách thể nghiên cứu: Học sinh trung học phổ thông tại Trƣờng THPT Trần
Phú – Hoàn Kiếm, Hà Nội
Phạm vi nghiên cứu:
 Địa bàn nghiên cứu: Trƣờng THPT Trần phú Hoàn Kiếm Hà Nội

 Thời gian nghiên cứu: Từ 6/10/2014 –11/2015.
 Phạm vi vấn đề nghiên cứu : Trong nghiên cƣ́u này , hành vi học ngoại ngữ của
học sinh THPT bao gồm hành vi học ngoại ngƣ̃ trong giờ lên lớp và hành vi ho ̣c

23


×