Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.18 KB, 11 trang )

CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM

c lp T do Hnh phỳc
BO CO TểM TT HIU QU SNG KIN
Tờn sỏng kin kinh nghim: Gii toỏn cú li vn cho hc sinh lp 5.
I. Tỡnh trng gii phỏp ó bit:
Một trong những hoạt động không thể thiếu trong dạy học toán đó là giải
toán. Mạch kiến thức về giải toán đợc sắp xếp xen kẽ với các mạch kiến thức về
số học; đại lợng và đo đại lợng; yếu tố hình học xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 5 với
lợng kiến thức nâng cao dần.
Hoạt động giải toán bao gồm các thao tác: Xác lập mối quan hệ giữa các
dữ kiện (dữ kiện đã cho với dữ kiện cần tìm), chọn phép tính thích hợp, trả lời
đúng câu hỏi của bài toán.
Thông qua dạy giải toán, học sinh biết tự phát hiện và giải quyết vấn đề;
biết nhận xét, so sánh, phân tích, tổng hợp; rút ra quy tắc khái quát,...
Từ lý do nêu trên nên tôi đã nghiên cứu, tìm giải pháp Rèn kỹ năng giải
toán có lời văn cho học sinh lớp 5 vận dụng tại lớp 5A2 trờng Tiểu học Thị
trấn.
ng trc yờu cu trờn lm th no giỳp hc sinh gii c bi toỏn
cú li vn mt cỏch tt nht, trong nhng nm qua bn thõn tụi cựng mt s
ng nghip ó thc hin mt s bin phỏp sau:
Bc 1: c u bi 1,2 ln
Bc 2: Phõn tớch u bi
Bc 3: Túm tt u bi.
+ S dng mt vi cõu gi ý tr li, sau yờu cu hc sinh gii bi tp.
Bc 4: Gii bi tp
Dự l cỏch thc t chc dy hc no thỡ chỳng cng cú nhng u khuyt
im ca nú. Vi hỡnh thc dy hc trờn, nú cú nhng u, khuyt im sau:
+ u im:
+ Khuyt im: Cỏc em không biết phân tích đầu bài, xác lập kế hoạch giải
còn cha chặt chẽ. Hn ch kh nng t duy ca HS, khụng phỏt huy c nng


lc cho cỏc em trong vic gii toỏn.
Do vy tụi nhn thy cỏc gii phỏp ú cha giỳp hc sinh yờu
thớch, s say mờ v hng thỳ cho cỏc em trong tit hc, cha phỏt huy c tớnh
tớch cc ca hc sinh dn n cht lng mụn hc cha cao. Chớnh vỡ vy, ngay
t u nm hc, bn hõn tụi tip tc nghiờn cu, thc hin a mt s bin phỏp


nhm to khụng khớ thoi mỏi, chng mt mi m tit hc li nh nhng, sinh
ng hn ú l sỏng kin kinh nghim: Rốn k nng Gii toỏn cú li vn cho
hc sinh lp 5.
II. Ni dung gii phỏp ngh cụng nhn l sỏng kin .
1.Mc ớch ca gii phỏp
p dng trũ vo ging dy nhm khi dy nim hng thỳ, nim say mờ
hc tp cho hc sinh.
Kớch thớch tớnh c lp ch ng sỏng to trong vic lnh hi tri thc, to
khụng khớ sụi ni trong tit hc. Tip thu tri thc mt cỏch t giỏc tớch cc hn.
2. Nhng im khỏc bit v tớnh mi ca gii phỏp
2.1. Nhng im khỏc bit
* Gii phỏp c
Cha thc s to c khụng khớ sụi ni, thoi mỏi trong nhng tit hc.
Hc sinh thc hin cỏc lnh cú sn trong SGK, cha kớch thớch c s
sỏng to, úc suy ngh ca hc sinh.
Hc sinh ớt c vn ng.
*Gii phỏp mi
Cỏc em mnh dn, t tin v kớch thớch c úc sỏng to v t duy tớch cc
trong bi hc.
Hc sinh c chia s, giao tip, hp tỏc vi cỏc bn trong nhúm, trong
lp.
Phỏt huy c nng lc hc tp, khc sõu c kin thc ca bi hc.
Tit hc din ra nh nhng, khụng gõy cng thng v d hiu d nh kin

thc mi.
Tng cng kh nng thc hnh kin thc ca bi hc. Phỏt huy hng thỳ,
to thúi quen c lp, ch ng v s sỏng to ca hc sinh.
2.2. Mụ t chi tit bn cht ca gii phỏp
Gii phỏp 1: Xác định dạng toán:
a. Các dạng toán trong chơng trình toán lớp 5:
* Ôn tập:
- Tìm số trung bình cộng.
- Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
* Học mới:
- Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.


- Bài toán về tỉ số phần trăm.
- Bài toán có nội dung hình học (chu vi, diện tích, thể tích).
- Bài toán về chuyển động đều.
b. Xác định dạng toán:
VD : Trong quá trình giải toán, học sinh phải nắm đợc các dạng toán thì
việc vận dụng kiến thức vào giải toán mới có hiệu quả: nhanh, đúng hớng, chính
xác.
Ví dụ : Mua 12 quyển vở hết 24 000 đồng. Hỏi mua 30 quyển vở nh thế
hết bao nhiêu tiền?
+ Dạng toán : Bài toán liên quan đến tỉ lệ.
Đây là bài toán liên quan đến tỉ lệ, học sinh phải xác định đợc hai đại lợng (quyển vở; giá tiền); đại lợng 1 (quyển vở) tăng thì đại lợng 2 (giá tiền) cũng
tăng (số lần nh nhau). Từ đó, lựa chọn phơng pháp giải mới đúng hớng (Rút về
đơn vị).
+ Tìm giá tiền 1 quyển vở -> Tìm số tiền mua 30 quyển vở.
Gii phỏp 2:

quan trọng).

Tìm các bớc giải toán: (Việc nắm các bớc giải toán rất

a. Quá trình giải toán đợc tiến hành qua 4 bớc:
Bớc 1: Phân tích đề bài.
Bớc 2: Lập mối quan hệ.
Bớc 3: Lập kế hoạch giải - giải.
Bớc 4: Kiểm tra kết quả.
b. Thực hiện các bớc giải toán:
* Bớc 1: Phân tích đề bài.
- Học sinh cần đọc kỹ đề bài để hiểu nội dung (cách diễn đạt, ý nghĩa nội dung đề).
- Phân tích đề: dữ kiện đã cho, dữ kiện cha biết (dữ kiện ẩn), quan hệ
giữa các dữ kiện đã cho và dữ kiện cần tìm.
Ví dụ: Một ngời làm trong 2 ngày đợc trả 72 000 đồng tiền công. Hỏi với
mức trả công nh thế, nếu làm trong 5 ngày thì ngời đó đợc trả bao nhiêu tiền?
- Bài toán cho biết gì? (Làm trong 2 ngày đợc trả 72 000 đồng) -> Dữ
kiện đã cho.
- Bài toán yêu cầu gì? (Làm trong 5 ngày đợc trả bao nhiêu tiền?) -> Dữ
kiện cần tìm.
-> Quan hệ giữa dữ kiện đã cho và dữ kiện cần tìm là: Quan hệ tỉ lệ (đại lợng
ngày công tăng bao nhiêu lần thì đại lợng tiền công cũng tăng bấy nhiêu lần).
* Bớc 2: Lập mối quan hệ.
Cần tập trung vào các yếu tố cơ bản của bài toán, tóm tắt bài toán dới
dạng ngắn gọn, cô đọng (bằng lời, hình vẽ hoặc sơ đồ đoạn thẳng,...).


Ví dụ 1: Một lớp học có 28 học sinh, trong đó số em nam bằng

2

số em
5

nữ. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu em nữ, bao nhiêu em nam?
Tóm tắt:
Nam :
28 học sinh

Nữ :

Ví dụ 2: Một ô tô cứ đi 100km thì tiêu thụ hết 12l xăng. Nếu ô tô đó đi
quãng đờng 50km thì tiêu thụ hết bao nhiêu lít xăng?
Tóm tắt:
100km : 12l xăng
50km : ... l xăng?
Ví dụ 3 : Một con chim sâu cân nặng 60g. Một con đà điểu cân nặng
120kg. Hỏi con đà điểu nặng gấp bao nhiêu lần con chim sâu?
Tóm tắt:
Chim sâu : 60g.
Đà điểu : 120kg.
Đà điểu nặng gấp ... lần chim sâu?
* Các bài toán các em hay gặp thờng có liên quan đến các kiến thức về
hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình thang. Cụ thể phải giúp học sinh
nắm thật chắc lý thuyết các dạng bài toán các em hay gặp có liên quan đến các
công thức về hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình thang, đòi hỏi giáo
viên phải nắm chắc các công thức tính của từng loại: (Từ công thức gốc ta suy ra
đợc.)
a, S= a x b
=>
b,


a = S : b

;

b = S: a

P= (a + b) x 2 => a = P : 2 b

c, S = a x a
d, P= a x 4 => a = P : 4
e, S

=axh:2

=> a = S x 2 : h
h=Sx2:a
g, S = (a + b) x h : 2
=> a + b = S x 2 : h
h = S x 2 : (a+b)

; b = P: 2 a


- Cho học sinh nắm chắc các đơn vị đo độ dài, khối lợng, diện tích, đặc biệt
mối quan hệ giữa các đơn vị đo, cách chuyển đổi đơn vị đo từ đơn vị nhỏ ra đơn
vị lớn, từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ. Các phần đổi hay gặp ở các bài toán đó là: m 2
ra ha; km ra m, m đổi ra cm, dm ; kg đổi ra tạ
* Trong giảng dạy giáo viên cần vận dụng đổi mới phơng pháp cho phù hợp
với nội dung đơn vị kiến thức cần truyền thụ. Ban đầu ngời thầy có thể dẫn dắt

học sinh giải quyết vấn đề. Sau đó giáo viên phải để tự học sinh phát hiện và tự
giải quyết vấn đề.
+ Ví dụ 1: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 200 m, chiều rộng bằng
3
chiều dài. Hỏi diện tích khu đất đó bằng bao nhiêu mét vuông? Bằng bao
4

nhiêu hec-ta?
ở bài này tôi đã tiến hành nh sau:
Bớc 1: Cho học sinh đọc kỹ đề 3-5 lần
Bớc 2: Phân tích các dữ kiện, cái đã biết, cái phải tìm để học sinh tự tóm tắt
bài.
bài này là dạng toán đơn giản học sinh trình bày vào vở nháp xong đổi
vở kiểm tra chéo xem đã đạt yêu cầu cha. Giáo viên cần lu ý học sinh khi làm
toán về phân số buộc mỗi em phải có thớc kẻ sử dụng thờng xuyên, trình bày các
giá trị của tử số và mẫu số phải viết rõ ràng.
Bớc 3: Học sinh trình bày bài giải.
Bi gii
Chiều rộng của khu đất đó là:
3
200 x = 150(m)
3

Diện tích khu đất đó là:
200 x 150 = 30 000 (m2)
30 000 m2 = 3 ha
Đáp số: 30 000(m2) ; 3 ha
Bớc 4 : Kiểm tra kết quả bằng các hình thức :
- Học sinh làm vào vở toán ở lớp giáo viên chấm ngay để biết đợc em nào
đã biết cách làm, em nào còn thiếu sót những gì giúp các em sửa luôn.

- Cho học sinh đổi vở để kiểm tra.
- Giáo viên đa bài giải để học sinh so sánh bài của mình.
Tôi đã cho học sinh ghi thêm bài ở các đề thi của năm trớc rèn làm thêm ở
buổi hai để các em làm quen với đề thi.
Ví dụ: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 60 m, chiều rộng bằng
chiều dài.
a. Tính diện tích thửa ruộng đó

3
4


b, Biết rằng cứ 100 m2 thu hoạch đợc 70 kg thóc. Hỏi thửa ruộng đó thu
hoạch đợc bao nhiêu tạ thóc?
ở bài này tôi đã tiến hành nh sau:
Bớc 1: Cho học sinh đọc kỹ đề bài.
Bớc 2: Phân tích các dữ kiện đề bài, tự tóm tắt
Bớc 3: Lập kế hoạch giải rồi làm vở nháp.
Giáo viên có thể dùng sơ đồ để học sinh định hớng rõ cách giải.
Chiều dài
Chiều rộng

Diện tích

Sản lợng
- Bài yêu cầu ta tìm gì? (sản lợng)
- Để tìm sản lợng ta phải biết gì? (diện tích)
- Muốn tính diện tích ta phải biết gì? (chiều dài, chiều rộng)
- Bài đã cho ta biết những gì? Trớc hết ta phải tìm đợc yếu tố nào? (chiều
rộng, diện tích).

Lu ý: Những ý này ta chỉ gợi ý với các đối tợng yếu, trung bình yếu còn
học sinh trung bình, khá và giỏi tự tóm tắt và tự giải dễ dàng. ở bớc này đòi hỏi
học sinh phải làm nháp thật chính xác và kiểm tra lại cho đúng mới trình bày vào
vở cần lu ý học sinh kiểm tra chéo lẫn nhau trong bàn hoặc trong tổ xem đã đạt
yêu cầu của bài cha.
+ Nhân, chia, cộng, trừ đã đúng cha?
+ Tên đơn vị đo diện tích, cách đổi đơn vị đã đúng cha?
+ Câu trả lời đã đúng với phép tính cha.
Bớc 4: Học sinh trình bày bài giải
a, Chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật
60 x

3
= 45(m)
4

Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật
60 x 45 = 2700 (m2)
b, 2700 m2 thì gấp 100 m2 số lần là
2700 : 100 = 27 (lần)
Thửa ruộng đó thu hoạch đợc số thóc
70 x 27 = 1890 (kg)
1890 kg = 18,9 tạ
Đáp số :
a, 2700 m2
b, 18,9 tạ


Học sinh làm bài xong, giáo viên thu vở chấm phát hiện chỗ sai sót để sửa
ngay. Đặc biệt với học sinh yếu giáo viên cần chấm bài tay đôi với các em để chỉ

ngay ra chỗ sai, chỗ thiếu sót để các em biết và sửa ngay.
2
Ví dụ 3: Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 120m, đáy bé bằng
đáy
3
lớn. Đáy bé dài hơn chiều cao 5m. Trung bình cứ 100 m 2 thu hoạch đợc 64,5 kg.
Tính số kg thóc thu hoạch đợc trên thửa ruộng đó?
ở bài này tôi đã gợi ý để học sinh tóm tắt theo sơ đồ đi lên để học sinh dễ
nhìn thấy hớng giải:
Đáy bé
Đáy lớn
Chiều cao

Diện tích

Sản lợng
- Một số gợi ý cho đối tợng là học sinh kém.
+ Đề bài đã cho biết những gì rồi? Cần tìm gì trớc tiên? (đáy bé, chiều cao)
+ Để tính đợc sản lợng (số thóc) ta phải tìm điều kiện gì trớc (diện tích)
Bài tập này đợc trình bày bằng lời giải nh sau:
Đáy bé thửa ruộng hình thang:
120 x

2
= 80(m)
3

Chiều cao thửa ruộng hình thang:
80 5 = 75 (m)
Diện tích thửa ruộng hình thang:

(120 + 80) x 75 : 2 = 7500 (m2)
7500 m2 thì gấp 100 m2 số lần là:
7500 : 100 = 75 (lần)
Số thóc thu đợc trên cả thửa ruộng đó là:
64,5 x 75 = 4837,5 (kg)
Đáp số : 4837,5 kg
Với các bài toán về tỷ số phần trăm là dạng toán khó, dễ nhầm lẫn cho học
sinh, giáo viên cần khắc sâu, làm rõ ba dạng bài đã học bằng cách cung cấp
thuật ngữ dễ nhớ để học sinh định hớng đúng khi làm bài.
- Dạng bài thứ nhất: Tìm tỷ số phần trăm của hai số
- Dạng bài thứ hai: Cho biết 100%(tìm một số phần trăm)
- Dạng bài thứ ba: Cho biết một số phần trăm (tìm 100%).


* Ví dụ 4: Một quyển truyện có 280 trang. An đã đọc đợc 35% số trang của
quyển truyện. Hỏi An còn phải đọc bao nhiêu trang nữa thì hết quyển truyện đó?
- Bớc 1: Cho học sinh đọc kỹ đề bài.
- Bớc 2: Phân tích các dữ kiện đã cho phải tìm trong bài để tự tóm tắt và lập
cách giải.
Giáo viên quan sát gợi ý học sinh yếu làm bài bằng một số gợi ý sau:
+ Bài yêu cầu ta làm gì? (Tìm số trang còn phải đọc)
+ Để tìm đợc số trang còn phải đọc ta phải làm nh thế nào? (Ta lấy số trang
cả quyển truyện trừ đi số trang đã đọc).
+ Vậy tìm số trang đã đọc ta phải áp dụng dạng toán phần trăm nào đã đọc?
(Dạng bài cho biết 100% tìm một số phần trăm).
* Lu ý: ở bài này gợi ý cho học sinh làm bài theo 2 cách
Cách 2 học sinh tự làm, giáo viên kiểm tra, nhận xét.
-Bớc 3: Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh trình bày đợc lời giải nh sau:
Số trang truyện An đã đọc:

280 : 100 x 35 = 98 (trang)
An còn phải đọc số trang nữa để hết quyển truyện:
280 - 98 = 182 (trang)
Đáp số: 182 (trang)
- Bớc 4: Học sinh trình bày bài giải vào vở.
Kiểm tra chéo kết quả bài làm trong từng bàn để tìm ra bạn nào cha nào đạt
yêu cầu để giáo viên giúp học sinh đó làm bài chính xác hơn.
III. Kh nng ỏp dng ca gii phỏp:
Nhng gii phỏp trờn ó c ỏp dng ti lp 5a2 trng Tiu hc Th
trn Sa Pa. ng thi, cỏc gii phỏp c a ra trong sỏng kin kinh nghim
cú kh nng ỏp dng cho tt c mi i tng hc sinh, cỏc n v trng hc.
Bi mt gi hc vi khụng khớ nh nhng, thoỏi mỏi, hp dn s phự hp vi
c im tõm lớ la tui ca hc sinh Tiu hc. Thu hỳt c cỏc em tham gia
vo bi hc mt cỏch hiu qu.
IV. Hiu qu, li ớch thu c hoc d kin cú th thu c do ỏp
dng gii phỏp.
Sau khi áp dụng những giải pháp trên tôi thấy các em học sinh lớp 5A2 đã
dễ dàng hơn trong việc giải các bài toán có lời văn. Qua khảo sát để đánh giá
việc áp dụng đã thu đợc kết quả nh sau :
Số học sinh đợc khảo sát
30 em

Kết quả
Giỏi

: 10 em

Khá

: 14 em



Trung b×nh : 06 em
YÕu

: 0 em.

V. Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: Không
VI. Tài liệu kèm theo gồm:
- Bản vẽ, sơ đồ : không (bản)
- Bản tính toán: không (bản)
- Các tài liệu khác: Không có
Xác nhận của Hiệu trưởng nhà trường

Sa Pa, ngày 10 tháng 3 năm 2016

…………………………………………..

Người báo cáo

…………………………………………..
…………………………………………..
………………………………………….
…………………………………………..

Nguyễn Thị Thúy






×