Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Báo cáo thực tập: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ K.L.E.V.E

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.27 KB, 87 trang )

Trng i Hc Cụng Nghip H Ni

1

Khoa K Toỏn - Kim Toỏn

LI M U
-----****----Sau quá trình học tập tại khoa k toỏn kim toỏn - Đại Học Công Nghiệp H Ni
và thời gian thực tập tại công ty TNHH thơng mại v u t K.L.E.V.E, em đã đợc trang
bị một số kiến thức kinh nghiệm về tổ chức có hệ thống các công tác quản lý tiền lơng,
trang thit b TSC, kế toán bỏn hng v xỏc nh kt qu kinh doanh để làm hành trang
cho nghề nghiệp tơng lai của mình. Cụng ty TNHH TM & T KLEVE l cụng ty hng
u v h thng ca hng bỏn l trỏi cõy ti nhp khu cao cp v nh hng nc trỏi
cõy ti v n nhanh ti cỏc trung tõm thng mi ln vi tc tng trng hng nm
l 150%. KLEVE ang trờn phỏt trin mnh vi 19 ca hng.
Có đợc những kiến thức này em xin trân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa K toỏn
-kim toỏn - Đại Học Công Nghiệp H Ni đã tận tình dạy dỗ, chỉ bảo, truyền đạt những
kiến thức cho em trong 3 năm học vừa qua. Đăc biệt xin trân thành cảm ơn thy giáo
ng Trung Chớnh là ngời trực tiếp hớng dẫn giúp đỡ em. Em cũng xin trân thành cảm
ơn ban lãnh đạo cùng các cô, các chú, anh chị ở phòng kế toán của công ty đã nhiệt tình
hớng dẫn, chỉ bảo, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian em thực tập
tại công ty.
Cuối cùng em xin chúc toàn thể các thầy cô Khoa K toỏn -kim toỏn Đại Học
Công Nghiệp H Ni cùng toàn thể công ty TNHH thng mi v u t K.L.E.V.E
luôn dồi dào sức khoẻ và hoàn thành tốt công tác.

Trng Th Võn_ KT8 K9

Bỏo cỏo thc tp



Trng i Hc Cụng Nghip H Ni

2

Khoa K Toỏn - Kim Toỏn

DANH MC VIT TT
UBND
NVL

:
:

Uỷ ban nhân dân
Nguyên vật liệu

CCDC
CBCNV
CNTTSX
CNV
CNKT
NSLĐ
TSLĐ
BHXH
BHYT
KPCĐ
CNSX
CPQLDN
KHKD
LN

TSCĐ
CPQLC
SXKD

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

Cụng c dng c
Cán bộ công nhân viên
Công nhân trực tiếp sản xuất
Công nhân viên
Công nhân kỹ thuật
Năng suất lao động
Tài sản lu động
Bảo hiểm xã hội

Bảo hiểm y tế
Kinh phí công đoàn
Công nhân sản xuất
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Kế hoạch kinh doanh
Lợi nhuận
Tài sản cố định
Chi phí quản lý chung
Sản xuất kinh doanh

TM&T

:

Thng mi v u t

CP

:

Chi phớ

Trng Th Võn_ KT8 K9

Bỏo cỏo thc tp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

3


Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY
TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ K.L.E.V.E
1. 1. Quá trình phát triển của Công ty TNHH
Theo QĐ số 42 /2005 QĐ BCN ngày 01/04/2005
Tên giao dịch: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ K.L.E.V.E.
Trụ sở chính: 17 Phạm Hùng, Mỹ Đình, Nam Từ Liêm, Hà Nội
Telephone: 0974789/ (043)8313999
Mã số thuế : 0101628217
Công ty TNHH thương mại và đầu tư K.L.E.V.E là đơn vị kinh doanh có
tư cách pháp nhân có con dấu riêng, mở tài khoản để phục vụ cho buôn bán,
kinh doanh và để trực tiếp thanh toán với Ngân sách nhà nước, có quỹ như:
Quỹ đầu tư phát triển, quỹ phúc lợi, quỹ dự phòng tài chính, quỹ trợ cấp mất
việc làm…
Công ty thuộc loại hình doanh nghiệp thương mại. Ngành nghề kinh
doanh chủ yếu của Công ty là buôn bán chuyên doanh khác. Bên cạnh đó,
Klever Fruits là hệ thống trái cây tươi với chuỗi 19 cửa hàng nằm tại các địa
điểm rất thuận lợi cho khách hàng trên địa bàn Hà Nội. Bằng nhiều nỗ lực liên
tục, hệ thống Klever Fruits đang trở nên hoàn thiện hơn để đem đến cho khách
hàng không chỉ những sản phẩm trái cây nhập khẩu chất lượng hàng đầu trên
thị trường mà kèm theo đó là những dịch vụ tiện ích thân thiện.
Klever Fruits thuộc công ty TNHH thương mại và đầu tư K.L.E.V.E là địa chỉ
“ vàng” cho sản phẩm của sức khỏe. Xuất phát điểm khiêm tốn với một cửa
hàng khai trương vào tháng 8/2009 tại 80 Sơn Tây với những sản phẩm trái
cây nhập khẩu thông dụng như táo, cam, nho... đến nay, Klever Fruits thực sự
đã tạo được sự khác biệt so với các nhà cung cấp khác trên thị trường, tạo
được niềm tin đến người tiêu dùng.


Trương Thị Vân_ KT8 – K9

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

4

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

Với kết quả đạt được Công ty luôn cố gắng đổi mới phương thức quản lý kinh
doanh. Tìm hiểu nắm bắt được nhu cầu của khách hàng và ký kết hợp đồng…không
ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
1.2.1. Chức năng
Thực hiện việc kinh doanh theo đúng các ngành nghề đã đăng ký là buôn bán
chuyên doanh khác, đúng với các quy định của pháp luật hiện hành. Phục vụ nhu
cầu của khách hàng trên địa bàn Hà Nội

1.2.2. Nhiệm vụ
Phải hoàn thành nhiệm vụ và các chỉ tiêu đề ra, bảo tồn và phát huy hiệu quả
các nguồn vốn và tài sản đã được các cổ đông giao cho quản lý, chấp hành đầy đủ
nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ khác của Nhà nước theo quy định.
Thực hiện theo đúng nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, điều lệ của công ty
và các nội quy, quy chế của công ty.
Mở rộng liên kết với các tổ chức, cơ sở sản xuất kinh tế thuộc mọi thành phần
kinh tế, phát huy tính ưu việt của công ty cổ phần.
Bảo vệ công ty, bảo vệ sản xuất, giữ gìn trật tự an ninh xã hội trên địa bàn hoạt

động của công ty, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng.
Hạch toán và báo cáo trung thực lên các cơ quan cấp trên theo quy định của
luật doanh nghiệp.

Trương Thị Vân_ KT8 – K9

Báo cáo thực tập


Trng i Hc Cụng Nghip H Ni

5

Khoa K Toỏn - Kim Toỏn

1.3 T chc qun lý v sn xut ti Cụng ty TNHH thng mi v dch v
K.L.E.V.E
1.3.1 T chc b mỏy qun lý ti doanh nghip
Do c im ca ngnh xõy dng c bn v sn xut sn phm xõy dng nờn
t chc b mỏy qun lý cng cú nhng c im riờng. Cụng ty ó kho sỏt, thm
dũ, tỡm kim v b trớ tng i hp lý mụ hỡnh t chc qun lý theo mụ hỡnh trc
tuyn ng u l Giỏm c, cú hai phú Giỏm c ph trỏch ti chớnh v ph trỏch
k hoch. Di cú cỏc phũng ban chuyờn trỏch: Phũng ti chớnh v Phũng k hoch
d thu. Di cỏc phũng cú cỏc i trc thuc nh: i xõy lp, i thi cụng cu
ngc th hin qua s sau:

Hội đồng quản trị

Giám đốc công ty


Phó giám đốc phụ
trách tài chính

Phũng ban iu
hnh

Phòng tài chính

Phũng ban qun lý

Các ca hng
trựthuc
thuộc

Sơ đồ 1: sơ đồ máy quán lý doanh nghiệp

Trng Th Võn_ KT8 K9

Bỏo cỏo thc tp


Trng i Hc Cụng Nghip H Ni

6

Khoa K Toỏn - Kim Toỏn

Chức năng và nhiệm vụ của các chức danh
- Giám đốc (GĐ): công ty do hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen
thởng, kỷ luật chịu trách nhiệm trớc công ty. Giám đốc trực tiếp chỉ đạo công tác kế

hoạch tổ chức tài chính, đại diện toàn quyền của công ty trong giao dịch với các đối
tác và ký kết các hợp đồng kinh tế. GĐ chịu trách nhiệm và tổn thất do điều hành
SXKD, dịch vụ kém hiệu quả. GĐ là đại diện pháp nhân của công ty trớc pháp luật,
đại diện cho toàn bộ công nhân toàn doanh nghiệp.
- Phó giám đốc (PGĐ): Giúp GĐ điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt
động của công ty theo sự phân công của giám đốc, chịu trách nhiệm trớc giám đốc
và pháp luật về nhiệm vụ của mình. Trong đó có một PGĐ phụ trách tài chính chịu
trách nhiệm về tài chính của doanh nghiệp, một phó giám đốc phụ trách kế hoạch
chịu trách nhiệm về kế hoạch dự thầu, xây dựng của công ty.
- Phòng ban iu hnh: Tham mu giúp cho GĐ quản lý tài chính của doanh
nghiệp theo đúng chế độ Nhà nớc quy định. Tổng hợp toàn bộ chứng từ, số liệu thực
hiện; phân tích các chỉ tiêu kinh tế tài chính để phản ánh có hệ thống tình hình tài
sản, vốn và sử dụng vốn, tình hình và hiệu quả SXKD của từng đội sản xuất nói riêng
và của toàn công ty nói chung trong thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm). Kiểm tra
tính hợp lệ, theo dõi, hạch toán giá trị, khối lợng thực hiện thi công xây dựng các
công trình đã thoả thuận trong hợp đồng với khách hang. Đối chiếu công nợ với các
đơn vị, công trình và các bộ phận công tác. Báo cáo nhanh kịp thời cho GĐ về tình
hình tài chính của công ty, lập bản, biểu kế toán theo quy định của Nhà nớc theo quy
định.
- Phòng ban qun lý: Tham mu cho GĐ về kế hoạch đầu t các dự án Các đội thi
công: Có trách nhiệm triển khai và hoàn thành khối lợng nhiệm vụ khối lợng công
việc.

1.3.2 T chc thng mi v u t ti cụng ty
Khụng ngng n lc nõng cao cht lng dch v, cung cp phong phỳ cỏc sn
phm, c bit l m rng h thng em n s tin li cho khỏch hng, thỏng
12/2010 Klever Fruits 32A Nguyn Chớ Thanh khai trng, õy thc s l mt bc
nhn xỏc nh s vn lờn ca h thng. Ti Klever Fruits 32A Nguyn Chớ Thanh
ln u tiờn h thng t bo qun cụng nghip chuyờn dng c trang b vo h


Trng Th Võn_ KT8 K9

Bỏo cỏo thc tp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

7

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

thống, với chất lượng đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế, sản phẩm của Klever Fruits luôn
đảm bảo giữ được tươi nguyên chất lượng từ nơi xuất xứ.
Tháng 11,12/2011 liên tiếp 2 cửa hàng Klever Fruits khai trương tại 213 Giảng Võ
và 23B Phan Đình Phùng. Với khách hàng Hà Nội, Klever Fruits đã trở thành
thương hiệu cung cấp trái cây tươi được lựa chọn hàng đầu cho mọi nhu cầu thưởng
thức, biếu tặng. Sở hữu quy trình nhập khẩu, vận chuyển và bảo quản chuyên nghiệp
với hệ thống kho, xe lạnh, tủ trưng bày tiêu chuẩn quốc tế, Klever Fruits mang đến
cho khách hàng những sản phẩm ở chất lượng cao nhất đã được lựa chọn rất khắt
khe.
Tháng 10, 11/ 2012 hai cửa hàng Klever Fruits 22 Trần Duy Hưng và số 06 Lý
Thường Kiệt ra đời nhằm đáp ứng hơn nữa nhu cầu của khách hàng. Danh mục sản
phẩm của Klever Fruits luôn đảm bảo cung cấp hầu hết những sản phẩm trái cây đặc
sản khắp thế giới đến với khách hàng theo mùa vụ của chính nước sở tại.
Tháng 4/ 2013, Klever Fruits đã khai trương cửa hàng trái cây tươi thứ 9 tại 63 Yên
Lãng (ngã tư Yên Lãng - Thái Thịnh). Klever Fruits 63 Yên Lãng đi vào hoạt động
với kỳ vọng nâng tầm hơn nữa chất lượng sản phẩm dịch vụ, sự tiện lợi với khách
hàng của hệ thống Klever Fruits.
Tháng 7/2013 Klever Fruits khai trương cửa hàng thứ 10 tại 196 Bà Triệu, đánh dấu
thêm một bước trưởng thành nữa của Hệ thống Trái cây tươi Klever Fruits, thương

hiệu dẫn đầu về Trái cây nhập khẩu tại Hà Nội.
Tọa lạc tại một trong những vị trí đẹp nhất ở con phố Bà Triệu, nằm giữa đoạn Trần
Nhân Tông và Tuệ Tĩnh, chỉ cách Vincom khoảng 300m, cửa hàng Trái cây tươi
Klever Fruits là một địa điểm rất thuận tiện cho các quý khách hàng dừng nhanh để
chọn và mua trái cây.
Tiếp theo hệ thống Klever Fruits khai trương cửa hàng thứ 11 lúc 11h00 ngày 01
tháng 11 năm 2013 tại số 111-B6 Phạm Ngọc Thạch, Trung Tự, Đống Đa, Hà
Nội. Cửa hàng Klever Fruits trên phố Phạm Ngọc Thạch là khu vực trung tâm
thương mại, và giải trí của quận Đống Đa, gần trung tâm giải trí Starbowl, siêu thị
UNIMART, nhà hàng Kim Liên, công viên Lê Nin.
Cũng trong tháng 11/2013 hệ thống Klever Fruits khai trương tiếp cửa hàng thứ 12
tại số 75 đường Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội. Giờ đây, mạng lưới cửa hàng
trái cây Klever Fruits đã gần như phủ kín khu vực nội thành Hà Nội.

Trương Thị Vân_ KT8 – K9

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

8

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

Tiếp theo là cửa hàng thứ 13 trong năm 2013 được khai trương tại 156 Tây Sơn,
Đống Đa, Hà Nội. Cửa hàng tọa lạc trên con phố Tây Sơn đông đúc, gần với trung
tâm thương mại Parkson và trường Đại học Thủy Lợi. Sự phát triển không ngừng là
những nỗ lực “nhìn thấy được” của Klever Fruits trong thời gian qua nhằm mang
đến cho khách hàng những sản phẩm trái cây tươi cao cấp mang thương hiệu Klever

Fruits.
Cửa hàng thứ 14 của hệ thống Klever có thương hiệu mới là Danny Klever khai
trương vào ngày 19.05.2014 tại 93 Láng Hạ, ở đây có nhiều sản phẩm về thực phẩm
khác trong đó có một cấu phần trái cây của Klever Fruits.
Cửa hàng thứ 16 của Klever Fruits tọa lạc ngay đầu phố Láng Hạ, nằm ngay chân
cầu vượt, gần ngã tư đường Lê Văn Lương- Láng. Với vị trí thuận lợi cho quý
khách hàng đỗ dừng ô tô, xe máy trên một trong những con phố đẹp và sầm uất nhất
của thủ đô Hà Nội, Klever Fruits 98 Láng Hạ xứng đáng với khẩu hiệu Luôn dẫn
đầu của Klever Fruits trong thị trường trái cây nhập khẩu.
Vào 15h chiều ngày 25/12/2014, hệ thống Klever Fruits đã chính thức khai trương
cửa hàng mới của hệ thống tại 182 Nguyễn Văn Cừ, phường Bồ Đề, quận
Long Biên, Hà Nội.
Gần đây nhất, Klever Fruits hân hoan chào mừng sự ra đời của thành viên thứ 18 và
19 tại địa chỉ 140 Trần Duy Hưng, Cầu Giấy và 11A Tôn Đản.
Tọa lạc trên vị trí được coi là “đắc địa’ ở số 140 Trần Duy Hưng, Klever Fruits thứ
18 với thiết kế màu tím làm chủ đạo nổi bật giữa con phố sầm uất và thu hút ánh mắt
khách hàng. Đây xứng đáng là một trong những cửa hàng đẹp nhất của hệ thống và
thêm một lần nữa khẳng định chất lượng dẫn đầu của Klever Fruits trong lĩnh vực
nhập khẩu trái cây tươi cao cấp.

.

Trương Thị Vân_ KT8 – K9

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

9


Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

1.4 .tình hình sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đây
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian gần đây

TT

Chỉ tiêu

2013

2014

So sánh
Chênh lệch Tỷ lệ (%)

1

Giá vốn hàng bán

1.008.139.000 1.289.403.000

281.264.000

28

2

Doanh thu bán hàng


1.302.054.000 1.583.756.000

281.702.000

21.6

3

Chi phí

4

253.111.000

245.944.000

-7.167.000

-2.83

Lợi nhuận trước thuế

40.804.000

48.409.000

7.605.000

18.64


5

Phải nộp NSNN

11.425.120

13.554.520

2.129.400

18.64

6

Lợi nhuận sau thuế

29.378.880

34.854.480

5.475.600

18.64

7

Lao động bình quân

8


Thu nhập
BQ/tháng/CN

70
2.400.000

Trương Thị Vân_ KT8 – K9

100
2.700.000

30

42.86

300.000

12.5

Báo cáo thực tập


Trng i Hc Cụng Nghip H Ni

10

Khoa K Toỏn - Kim Toỏn

Phn 2: THC TRNG CễNG TC K TON TI CễNG

TY THNG MI V DCH V K.L.E.V.E
2.1.Nhng vn chung v hch toỏn k toỏn ti Cụng ty TNHH
TM&T K.L.E.V.E
2.1.1:T chc b mỏy k toỏn ti cụng ty
Phòng kế toán: Dới sự lãnh đạo của Giám đốc công ty và chịu sự quản lý chỉ
đạo nghiệp vụ của kế toán trởng, phòng gồm 5 ngời tất cả đều đợc đào tạo qua
các trờng lớp chuyên nghành tài chính kế toán từ trung cấp đến đại học. Đứng
đầu là kế toán trởng chịu trách nhiệm trớc Giám đốc công ty về công tác kế toán,
tài chính, báo cáo kế toán tài chính định kỳ.
Kế toán trởng: Phụ trách chung theo chức năng, nhiệm vụ của phòng tài chính
kế toán, chịu trách nhiệm trớc pháp luật về công tác kế toán, giúp Giám đốc công ty
tổ chức chỉ đạo, thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế.
Tham gia soạn thảo, ký kết các hợp đồng kinh tế, tài chính theo quy định. Tổ chức
đạo, hớng dẫn, kiểm tra công tác kế toán nội bộ Công ty, chịu trách nhiệm về quản lý
tài sản, tiền vốn trớc Giám đốc công ty và Pháp luật của Nhà nớc.
Kế toán tổng hợp và tính giá thành sản phẩm: Tất cả mọi phần hành kế toán của
phòng đều đợc đa qua kế toán tổng hợp, để tổng hợp chi phí và tính giá thành sản
phẩm
Kế toán tiền lơng, vật t: kế toán tiền lơng theo dõi và làm thủ tục chi trả lơng và
các khoản trích theo lơng cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Kế toán vật t,
quản lý mua bán, nhập, xuất tồn vật t, theo dõi và lập bảng kê khai giao nhận vật t
với các đối tợng, các công trình.
Kế toán thanh toán, kế toán TSCĐ: Kế toán TSCĐ theo dõi tình hình tăng giảm
TSCĐ, CCDC, trích lập phân bổ khấu hao TSCĐ. Kế toán thanh toán theo dõi công
tác thanh toán của công ty với các đội, với khách hàng theo tiến độ thi công, tà soát,
kiểm tra theo dõi các chứng từ báo cáo công nợ của khách hàng, lập báo cáo tình
hình công nợ theo yêu cầu của kế toán trởng.
Thủ quỹ: Xuất, nhập tiền mặt chính xác, kịp thời, giữ gìn bảo quản các chứng
từ ban đầu, thực hiện thu chi và cập nhật vào sổ quỹ hàng ngày, hết ngày báo cáo kế
toán trởng số thu chi trong ngày.

Nhân viên kinh tế đội: Làm nhiệm vụ thu thập, tổng hợp các chứng từ ban đầu
về vật t tiền lơng, các khoản chi phí khác sau đó gửi về phòng kế toán công ty để
tổng hợp

Trng Th Võn_ KT8 K9

Bỏo cỏo thc tp


Trng i Hc Cụng Nghip H Ni

11

Khoa K Toỏn - Kim Toỏn

Giữa các nhân viên kế toán có nhiệm vụ khác nhau nhng trình tự thực hiện của
tong công việc kế toán luôn đảm bảo liên kết giữa các khâu, các bộ phận luôn có sự
phối hợp chặt chẽ để đảm bảo thực hiện tôt nhiệm vụ đợc giao.
Quan hệ của phòng kế toán trong bộ máy của Công ty TNHH TM&T
K.L.E.V.E
Công ty có bộ máy kế toán gọn nhẹ, hoạt động hiệu quả, thực hiện tốt chức
năng và nhiệm vụ của mình giúp cho ban lãnh đạo có thể tổ chức sản xuất hợp lý,
khoa học, giám sát chặt chẽ tình hình tài chính của Công ty.
Trong phòng các khâu thực hiện chặt chẽ với nhau, phòng kế toán tài chính,
phòng kỹ thuật và phòng kế hoạch vật t luôn phối hợp với nhau để xác định đợc một
hệ thống định mức tiêu hao tơng đối chính xác tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân
tích sự biến động của giá thành thực tế. Đảm bảo cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp
thời thông tin kinh tế, từ chi tiết đến tổng hợp phục vụ cho công tác quản lý và điều
hành trong Công ty.
Thông qua các tài liệu ghi chép tiến hành phân tích kiểm tra tình hình thực hiện

kế hoạch, giám sát tình hình sử dụng vốn, bảo toàn vốn. Tính toán giá thành, hiệu
quả sản xuất kinh doanh, thực hiện các nghĩa vụ ngân sách và công tác thanh toán.

Kế toán trởng

Kế toán
tổng hợp
và tính giá
thành

Kế toán
tiền lơng &
thuế GTGT
vật t

kế toán
thanh toán
kế toán
TSCĐ

Trng Th Võn_ KT8 K9
Nhân viên k toỏn
ở đội

thủ quỹ

Bỏo cỏo thc tp


Trng i Hc Cụng Nghip H Ni


12

Khoa K Toỏn - Kim Toỏn

S 3:Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty.

2.1.2 Hỡnh thc k toỏn v cỏc ch k toỏn ỏp dng ti cụng ty
* Công tác tổ chức bộ máy kế toán
Công ty TNHH TM&T K.L.E.V.E tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập
trung. Theo hình thức này toàn bộ công việc kế toán đợc thực hiện tập trung tại
phòng kế toán tại công ty. ở các đội xây dựng không có bộ máy kế toán mà chỉ bố
trí các nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ xử lý ban đầu và định kỳ gửi chứng từ về
phòng kế toán.
Nguồn vật t đợc đội xây dựng chủ động mua sắm và bảo quản phục vụ công
trình theo nhu cầu thi công và kế hoạch cung ứng vật t của Công ty. Định kỳ gửi hóa
đơn về phòng kế toán làm cơ sở để phòng kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp.
Các đội trởng quản lý và theo dõi tình hình lao động trong đội, lập bảng chấm
công, bảng thanh toán tiền công, giấy đề nghị tạm ứng, bảng thanh toán tiền công
theo khối lợng thi công. Các chứng từ này sau khi đợc tập hợp, phân loại sẽ đợc đính
kèm với Giấy đề nghị thanh toán do đội trởng công trình lập, có xác nhận của phòng
kỹ thuật thi công gửi về phòng kế toán xin thanh toán cho các đối tợng đợc thanh
toán đông thời làm căn cứ cho việc hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản
xuất chung.
ở phòng kế toán, sau khi nhận đợc các chứng từ ban đầu, kế toán tiến hành
kiểm tra, phân loại, xử lý chứng từ, ghi sổ, hệ thống hóa số liệu và cung cấp thông
tin kế toán để phục vụ yêu cầu quản lý. Đồng thời dựa trên cơ sở các báo cáo kế toán
đợc lập, tiến hành phân tích các hoạt động kinh tế giúp lãnh đạo Công ty trong việc
quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Công ty áp dụng chính sách kế toán theo quyết định số 48/2006/QĐ BTC
ngày 14/09/2006 của bộ trởng BTC.
- áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung

Trng Th Võn_ KT8 K9

Bỏo cỏo thc tp


Trng i Hc Cụng Nghip H Ni

13

Khoa K Toỏn - Kim Toỏn

- Việc hạch toán hàng tồn kho của Công ty áp dụng theo phơng pháp kê khai
thờng xuyên.
- Tính giá xuất kho theo phơngThực tế đích danh.
- Thực hiện hạch toán thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
- Sử dụng đơn vị Việt Nam đồng trong ghi chép kế toán.
- Niên độ kế toán đợc xác nhận theo năm (bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào
ngày 31/12)
* Trình tự cụ thể của quá trình hạch toán tại công ty:
- Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán gốc đã đợc kiểm tra làm
căn cứ ghi sổ, xác định TK ghi Nợ, TK ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo
các bảng biểu đợc thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán theo quy trình của phần mềm
kế toán các thông tin đợc tự động cập nhập vào các sổ (thẻ) kế toán chi tiết liên quan
theo lập trình của phần mềm.
- Cuối tháng hoặc bất cứ thời điểm nào cần thiết kế toán thực hiện các thao tác
khoá sổ, phần mềm sẽ tự động đa ra các báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa các

sổ tổng hợp với sổ chi tiết đợc thực hiện tự động và luôn đảm bảo tính trung thực
theo thông tin đã đợc nhập trong kỳ.
- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết đợc
in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế
toán ghi bằng tay.
Hiện tại, phòng kế toán của công ty đợc trang bị 4 máy tính và tất cả nhân viên
trong phòng đều sử dụng thành thạo, mỗi nhân viên đảm nhận một phần hành, tính
chuyên môn cao, nhờ đó hiệu quả trong công tác kế toán tại công ty ngày càng đợc
hoàn thiện.
Trình tự đó đợc mô tả trong sơ đồ sau:

CHứNG Từ
Kế TOáN

SổKế TOáN:
Sổ TổNG HợP
Sổ CHI TIếT

PHầN MềM
Kế TOáN
BảNG TổNG HợP
CHứNG Từ Kế
TOáN CùNG LOạI

BáO CáO TàI CHíNH
BáO CáO Kế TOáN
QUảN TRị

MáY VI TíNH


Trng Th Võn_ KT8 K9

Bỏo cỏo thc tp


Trng i Hc Cụng Nghip H Ni

14

Khoa K Toỏn - Kim Toỏn

Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán trên máy vi tính
Ghi chú
Nhập số liệu hàng ngày
In số liệu, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra

Trng Th Võn_ KT8 K9

Bỏo cỏo thc tp


Trng i Hc Cụng Nghip H Ni

15

Khoa K Toỏn - Kim Toỏn

- Sổ nhật kí chung.
- Sổ cái.

- Các sổ kế toán chi tiết.
- Sổ tổng hợp chi tiết.
Chứng từ gốc

Sổ nhật ký đặc biệt

Sổ nhật ký chung

Sổ thẻ kế toán
chi tiết

Sổ cái
Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng cân đối số phát
sinh
Báo cáo tài chính

Sơ đồ 5: Trình tự ghi sổ kế toán của công ty.
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu,kiểm tra

* Quy trỡnh vo s.
Hng ngy cn c vo chỳng t gc k toỏn ghi s vo nht ký chung hoc
nht ký chuyờn dựng v s k toỏn chi tit theo ỳng trỡnh t thi gian phỏt sinh ca
nghip v, sau ú s liu ghi trờn s nht ký chung ghi vo s cỏi ca tng ti
khon cho phự hp.


Trng Th Võn_ KT8 K9

Bỏo cỏo thc tp


Trng i Hc Cụng Nghip H Ni

16

Khoa K Toỏn - Kim Toỏn

Cui thỏng cn c vo s cỏi lp bng cõn i k toỏn cn c vo s liu
trờn cỏc s chi tit lp bng tng hp chi tit s liu trờn cỏc bng cõn i s phỏt
sinh v bng tong hp chi tit sau khi ó c kim tra i chiu l c s lp
bỏo cỏo ti chớnh.
Hệ thống báo cáo kế toán: Hệ thống báo cáo tài chính của Công ty gồm báo
cáo tài chính năm và báo cáo tài chính giữa niên độ.
Báo cáo tài chính năm đợc lập và gửi cho cục Thống kê huyện Phúc Yờn, các tổ
chức tín dụng, Chi Cục thuế huyện Phúc Yờn.
Báo cáo tài chính năm và báo cáo tài chính giữa niên độ gồm có:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Báo cáo luân chuyển tiền tệ
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính

2.2 Các phần hành kế toán trong doanh nghiệp
2.2.1:Kế toán quản trị
Do công ty là mô hình công ty cổ phần ,mọi thông tin về tình hình tài chính của công
ty đều đợc công bố ra bên ngoài.Hằng năm,báo cáo tài chính của công ty đợc kiểm
toán,điều đó cho thấy kế toán tài chính công ty hoạt động rất tốt cho nên công ty

không sử dụng hệ thống kế toán quản trị

2.2.2 :Kế toán tài chính
2.2.2.1:Hạch toán kế toán tài sản cố định
*. Qun lý ti sn:
- Vi quy mụ xõy dng, sn xut ca cụng ty ngy cng ln, ngy cng c
m rng t ra cho k toỏn ca cụng ty phi cú phng phỏp qun lý khoa hc, hp

- K toỏn phi t chc ghi chộp y , chớnh xỏc, kp thi hiờn trng v giỏ
tr TSC hin cú ca cụng ty v tng ni s dng, kim tra vic tu sa bo dng
hp lý, hiu qu
- Phi tớnh ỳng v phõn b chớnh xỏc s khu hao TSC v chi phớ sn xut
kinh doanh trong k ca cỏc b phn s dng TSC

Trng Th Võn_ KT8 K9

Bỏo cỏo thc tp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

17

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

- Lập kế hoạch và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ phản ánh chính xác chi phí
sữa chữa và chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ cho các bộ phận sử dụng
- Tham gia kiểm kê đánh giá khi cần thiết theo quy định của nhà nước, lập
báo cáo về TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp khi sử dụng
TSCĐ.

* Thủ tục mua sắm :
- Ban đầu do yêu cầu về quá trình sản xuất các bộ phận sản xuất yêu cầu
giám đốc ký duyệt TSCĐ gồm các chứng từ hợp đồng mua TSCĐ giữa hai bên, hóa
đơn mua hàng bao gồm tất cả các khoản chi mua TSCĐ đên khi đưa vào sản xuất
kinh doanh đồng thời kế toán ghi tổng TSCĐ
- TSCĐ được mua theo hình thức trả châm, trả góp. Nguyên giá là giá mua
trả tiền ngay tại thời điểm mua khoản chênh lệnh giữa giá mua trả tiền ngay và giá
mua trả góp được hạch toán vào chi phí tài chính theo kỳ hạn thanh toán trừ đi số
chênh lệch đó được tính vào nguyên giá TSCĐ
*Thủ tục thanh lý :
- Những tài sản đã khấu hao hết không sử dụng được nữa công ty tiến hành
thanh lý, kế toán dựa vào các chứng từ gốc như biên bản thanh lý TSCĐ lập hội
đồng liên doanh đánh giá TSCĐ còn giá trị trong hết thời gian sử dụng.
* Thủ tục nhượng bán :
- Doanh nghiệp được nhượng bán những tài sản không cần dùng lạc hậu về
kỹ thuật để thu hồi vốn sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp có hiệu quả cao hơn. Chính vì vậy công ty đã nhượng bán TSCĐ dựa vào
chứng từ gốc như: Biên bản nhượng bán TSCĐ, hóa đơn bán, phiếu thu, phiếu chi,
biên bản giao nhận TSCĐ đồng thời kế toán ghi giảm TSCĐ trên sổ cái TK 211
hoặc thẻ TSCĐ
* Đánh giá TSCĐ của công ty.
- Phương pháp đánh giá TSCĐ là biểu hiện TSCĐ bằng tiền theo những
nguyên tắc cố định là điều kiện để kế toán hạch toán TSCĐ. Trích khấu hao TSCĐ
là trích hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty. Xuất phát từ những yêu cầu quản lý

Trương Thị Vân_ KT8 – K9

Báo cáo thực tập



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

18

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

TSCĐ trong quy trình sử dụng TSCĐ của công ty TNHH xây dựng và thương mại
Quảng Kiên được đánh giá theo nguyên giá.
- Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ chi phí bỏ ra để có TSCĐ cho tốt để đưa
vào sử dụng kể cả các chi phí dịch vụ và lắp đặt chạy thử, chi phí cần thiết trước khi
sử dụng. TSCĐ của công ty chủ yếu do mua sắm và xây dựng cơ bản.
- Để SXKD có hiệu quả thì công ty luôn phảI đảm bảo tốt nhu cầu về thiết
bị, tính khấu hao TSCĐ và phân tích hiệu quả sử dụng cần thiết để có kế hoạch đầu
tư, mua sắm, sửa chữa TSCĐ đáp ứng nhu cầu cho sản xuất. Muốn vậy công ty cần
phảI đánh giá lại TSCĐ. Tài sản của công ty tăng chủ yếu do mua sắm. Vậy nguyên
giá được xác định như sau:
Giá trị còn lại
Nguyên giá
TSCĐ
TSCĐ

=
=

Nguyên giá
Giá mua TSCĐ
+
TSCĐ
( Chưa thuế )


Chi
- phí Số hao mòn đã trích
Thuế
trước khi sử
+Của TSCĐ
Trước bạ
dụng

* Phương pháp khấu hao tài sản cố định
- Công ty đang áp dụng phương pháp khấu hao tài sản cố định theo phương pháp
đường thẳng. Theo phương pháp này căn cứ vào thời gian sử dụng và nguyên giá
xác định của tài sản cố định:
Mức KH trung bình hàng năm của
TSCĐ
Mức KH trung bình hàng
tháng của TSCĐ

Trương Thị Vân_ KT8 – K9

=

=

Nguyên giá
Thời gian sử dụng

Mức KH trung bình hàng năm của TSCĐ
12 tháng

Báo cáo thực tập



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

19

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

- Khi nguyên giá tài sản cố định của Công ty TNHH Hải Hương thay đổi vì
một lý do nào đấy thì công ty sẽ xác định lại mức khấu hao của tài sản cố định đó.
- Như những tài sản cố định của Công ty TNHH Hải Hưng tăng hoặc giảm
trong tháng thì đến tháng sau mới được tính hoặc thôi không tính khấu hao.
Mức KH bình quân của

=

TSCĐ
Mức trích KH

=

hàng tháng
*Tài khoản sử dụng:

Giá trị còn lại trên sổ kế toán TSCĐ
Thời gian sử dụng còn lại

Giá trị còn lại trước khi nâng cấp + giá trị nâng cấp
Thời gian sử dụng *12 tháng


Tai khoản 211: TSCĐ hữu hình.
*Tài khoản sử dụng: TK 211.
- TK211 có 6 TK cấp hai:
+2111: Nhà cửa, vật kiến trúc
+2112: Máy móc, thiết bị
+2113: Phương tiện vận tải, truyền dẫn.
+2114: Thiết bị, dụng cụ quản lý.
+2115: Cây lâu năm, xúc vật làm vệc cho sản phẩm.
+2118: TSCĐ khác.
*Tác dụng: dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng giảm TSCĐ
của doanh nghiệp.
*Nội dung kết cấu:
Nợ

TK211



-SDDK:
-SPS Tăng:
+ Nguyên giá TSCĐ tăng( do mua sắm
biếu tặng,thuê, trao đổi….)

Trương Thị Vân_ KT8 – K9

- SPS giảm:
+ Nguyên giá TSCĐ giảm do
( thanh lý,nhượng bán…)

Báo cáo thực tập



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

20

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

SDCK: Phản ánh nguyên giá TSCĐ
hiện có cuối kỳ.
Tài khoản 213: TSCĐ vô hình.
-Tài khoản 213 có 7 TK cấp hai.
+2131: quyền sử dụng đất.
+2132: quyền phát hành.
+2133: bản quyền sáng chế.
+2134: nhãn hiệu hàng bán.
+2135: phần mềm máy vi tính.
+2136 : giấy phép và giấy phép nhượng chuyển.
+2138 : TSCĐ vô hình khác.
*Tác dụng:dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng giảm TSCĐ vô
hình của doanh nghiệp.

*Nội dung kết cấu:
Nợ

TK213



-SDDK:

-SPS Tăng:
+ Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng do
( mua sắm, biếu tặng, thuê, trao đổi….)

- SPS giảm:
+ Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm
do ( thanh lý, nhượng bán…)

SDCK: Phản ánh nguyên giá TSCĐ
vô hình hiện có cuối kỳ.

Trương Thị Vân_ KT8 – K9

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

21

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

Tài khoản 214: hao mòn TSCĐ.
- TK 214 có 4 TK cấp hai.
+2141: hao mòn TSCĐ hữu hình.
+2142:hao mòn TSCĐ thuê tài chính.
+2143:hao mòn TSCĐ vô hình.
+2147:hao mòn bất động sản đầu tư.
*Tác dụng : dùng để phản ánh giá trị hao mòn của toàn bộ TSCĐ và BĐS đầu tư
hiện có tại DN.

*Nội dung kết cấu:
Nợ

TK214



-SPS giảm:

- SPS tăng:

+ Hao mòn TSCĐ giảm do thanh lý,

+ Hao mòn TSCĐ tăng trích khấu

nhượng bán.

hao.

- SDCK: phản ánh giá trị hao
-

mòn tại thời điểm cuối kỳ.

* Chứng từ, sổ sách kế toán sử dụng:
+ Chứng từ sử dụng:
- Biên bản giao nhận tài sản cố định: MS: 01- TSCĐ
- Biên bản đánh giá lại tài sản cố định : MS: 04- TSCĐ
- Biên bản thanh lý tài sản cố định: MS: 05a- TSCĐ
- Biên bản kiểm kê tài sản cố định: MS: 05b- TSCĐ

- Hóa đơn GTGT
- Hóa đơn bán hàn
+Sổ sách sử dụng

Trương Thị Vân_ KT8 – K9

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

22

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

- Sổ chi tiết TSCĐ, thẻ TSCĐ
- Sổ nhật ký chung
- Sổ cái Tk 211, 213, 214
Quy trình hoạch toán tài sản cố định trong Công ty
Biên bản giao nhận TSCĐ
Biên bản thanh lý TSCĐ
Sổ(thẻ) chi tiết

Nhật ký đặc biệt

Sổ NKC

Sổ cái TK 211, 213,214

Bảng tổng hợp

chi tiết

Bảng cân đối tài khoản

Báo cáo tài chính
Trong đó: Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Đối chiếu kiểm tra:
- Hàng ngày căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ
lấy số liệu ghi vào sổ nhật ký chung theo nguyên tắc ghi sổ
- Từ chứng từ tăng, giảm TSCĐ kế toán ghi vào sổ chi tiết liên quan , từ nhật
ký chung kế toán ghi sổ cái Tk 211, 213, 214 theo từng nghiệp vụ căn cứ vào sổ cái
các tài khoản để lập báo cáo tài chính
- Phải tiến hành kiểm tra đối chiếu giữa sổ cái các tài khoản với sổ chi tiết các
tài khoản để có sự khớp đúng

Trương Thị Vân_ KT8 – K9

Báo cáo thực tập


Trng i Hc Cụng Nghip H Ni

23

Khoa K Toỏn - Kim Toỏn

2.2.2.2:Hạch toán kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Gii thiu chung v lao ng ti Cụng ty
- Cụng ty TNHH thng mi v u t K.L.E.V.E l mt cụng ty mi c

thnh lp nờn v quy mụ cha ln i ng cỏn b cng cha nhiu ỏp ng kp
thi vi cỏc tin thi cụng ca cỏc cụng trỡnh v m rng quy mụ ca doanh
nghip nờn cụng ty hng nm cng m rng i ng lao ng trong cụng ty . S lao
ng cng tng lờn hng nm trỡnh lao ng cng c nõng cao .m bo s
cõn bng gia cụng vic vi trỡnh ngi lao ng cụng ty ó phõn cụng nhim v
rừ rng cho tng ngi lao ng trỏnh tỡnh trng ngi lao ng lm quỏ sc lao
ng ca mỡnh v ngi lao ng lm cha ht sc .
- Lao ng trong cụng ty cng c hng lng thng theo ỳng s lng
v cht lng cụng vic ó hon thnh
- Vic tớnh lng thng cho cụng nhõn viờn trong cụng ty c phũng k
toỏn a vo nhim v quan trng trỏnh tỡnh trng mt cụng bng trong cụng tr
lng thng .
1.1. Bng thng kờ tỡnh hỡnh lao ng ca cụng ty qua 2 nm 2010 - 2011
Tng

Gii tớnh

Trỡnh

Tớnh cht

s

Trc

Giỏn

tip

tip


i)
2010
55
50
5
4
1
6
44
44
2011
69
60
9
5
0
9
55
55
* Bng 4:thng kờ tỡnh hỡnh lao ng ca cụng ty qua 2 nm 2010 - 2011

11
14

Nm

l( ng

Nm


N

H

C

TC

PTTH

- Thu nhp bỡnh quõn ca nm 2010 l 120.000/ ngi/ ngy.
- Thu nhp bỡnh quõn ca nm 2011 l 130.000 / ngi / ngy.
* Nhn xột:
- Do tớnh cht ca cụng vic l bỏn hng nờn s lao ng n nhiu hn s lao
ng nam t nm 2013- 2014 lao ng t trỡnh THPT n trỡnh i hc u
tng lờn cho thy cụng ty ó cú nhiu chớnh sỏch u ói cho ngi lao ng

Trng Th Võn_ KT8 K9

Bỏo cỏo thc tp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

24

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

- Ngoài ra công ty còn sử dụng một số lao động đi học thêm để học hỏi kinh

nghiệm và nâng cao tay nghề nắm bắt kịp thời sự tiến bộ của khoa học công nghệ để
công ty ngày càng phát triển trên lĩnh vực xây dựng của mình
- Hơn nữa thu nhập bình quân của nhân viên bán hàng năm 2013 là
195.000đ /người/ ngày so với năm 2014 là 210.000 đ /người/ ngày, thu nhập bình
quân tăng lên 15.000đ / ngày điều đó cho thấy lương của công nhân ngày càng tăng
lên qua các năm.
*Phương pháp tính lương và các khoản phải trả người lao động tại Công ty
. Phương pháp tính lương tại Công ty
- Quỹ lương của công ty được chia ra làm hai loại :
+ Tiền lương chính là tiền lương phải trả cho người lao động căn cứ vào thời
gian làm việc thực tế bao gồm tiền lương cấp bậc, tiền lương phụ cấp
+ Tiền lương phụ là tiền lương phải trả cho người lao động khi họ không làm
việc bao gồm nghỉ lễ, nghỉ phép, ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan
- Tiền lương của công ty hạch toán thực tế phát sinh chính sách lương được
công ty chú trọng công nhân được đóng các loại bảo hiểm theo đúng quy định của
luật lao động
- Tại Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian và hình thức trả
lương khoán
- Hình thức trả lương theo thời gian là hình thức trả lương cho người lao
động theo thời gian làm việc, theo trình độ nghiệp vụ chuyên môn và bậc lương của
người lao động
- Hình thức này áp dụng cho các bộ phận không trực tiếp sản xuất gồm các
cán bộ công nhân viên làm công tác quản lý đối với các bộ phận này công ty áp
dụng chế độ nghỉ CN ( 26 ngày trong tháng )
- Công thức :
Lương thời gian = Mức lương tối thiểu * hệ số lương
Ngày công theo chế độ

* số ngày lv+ phụ cấp
thực tế


Mức lương tối thiểu (mtt ) 4.000.000® / tháng

Trương Thị Vân_ KT8 – K9

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

25

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

- Hệ số lương được tính cho từng người căn cứ vào cấp bậc của từng người
phụ cấp trách nhiệm cũng được tính cho từng người căn cứ vào chức vụ trong công
ty
- Đối với công việc tại công trường áp dụng hình thức trả lương theo ngày
công thực tế làm được trong tháng
+ Lương ngày công = số ngày đi làm thực tế * lương bình quân một ngày
- Hình thức trả lương khoán là hình thức trả lương theo khôi lượng, chất
lượng công việc đã hoàn thành
- Lương khoán = khối lượng công việc

* Đơn giá tiền lương khoán

đã hoàn thành
- Đối tượng áp dụng : áp dụng cho cá nhân đội sản xuất lao động thuê ngoài
- Để có thể theo dõi tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất thì hàng
tháng kế toán tập hợp bảng chấm công của các cá nhân từ các phòng ban đội xây

dựng trực thuộc công ty tính và theo dõi các nguồn lương, phân bổ tiền lương hàng
tháng cho cán bộ công nhân viên quản lý chỉ tiêu các quỹ khên thưởng, quỹ phúc lợi
theo đúng quy định
- Từ đó phòng kế toán của công ty tiến hành tính lương và chia lương cho
từng người phù hợp với chức vụ cấp bậc thời gian làm việc của họ, xác định tổng
mức lương thời gian làm việc, khối lượng công việc hoàn thành căn cứ vào bảng
chấm công kế toán tiến hành tính lương trên bảng thanh toán lương
- Phương pháp trích các loại bảo hiểm :
+ Bảo hiểm y tế là khoản trợ cấp cho công nhân viên khi ốm đau, thai sản
hoặc trợ cấp lương hưu về già
+ Số tiền bảo hiểm được trích trên số tiền lương chính của công nhân viên
một phần được tính vào chi phí sản xuất trong kỳ một phần được trừ trực tiếp trên số
tiền lương của công nhân viên cụ thể như sau:
+ Trích BHXH 26% trên tổng số tiền lương trong đó:
18% được tính vào chi phí sản xuất trong kỳ
8% khấu trừ vào lương của công nhân

Trương Thị Vân_ KT8 – K9

Báo cáo thực tập


×