Lời nói đầu
Nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy quản trị là một đòi hỏi khách
quan của hầu hết các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Đây là một vấn
đề hết sức phức tạp và có vai trò đặc biệt quan trọng, bởi lẽ đối tợng của họ là
những ngời lao động làm việc trong lĩnh vực sản xuất, những ngời làm những
công việc chuẩn bị và lãnh đạo sản xuất về mọi mặt. Họat động lao động của họ
có tác dụng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, đồng thời làm cho bộ máy gọn
nhẹ, năng động, hoạt động nhịp nhàng hiệu quả cao.
Bên cạnh đó một nhân tố có ảnh hởng và tác động rất lớn đối với hoạt
động sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp đó là hiệu quả hoạt động của bộ
máy quản trị.
Muốn cho bộ máy hoạt động có hiệu quả đòi hỏi doanh nghiệp phải có
biện pháp khắc phục những tồn tại những hạn chế mà doanh nghiệp gặp phải.
Sau một thời gian nghiên cứu, học tập, trang bị kiến thức tại trờng và qua
thời gian nghiên cứu thực tế tại công ty điện tử Nam Môn tôi đã chọn đề tài:"
Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị tại công ty điện tử Nam
Môn".
Chuyên đề có kết cấu nh sau: Ngoài lời nói đầu và mục lục còn có:
Phần I: Tìm hiểu chung về doanh nghiệp
Phần II: Thực trạng và tình hình tổ chức bộ máy quản trị tại công ty và
kiến nghị.
1
Phần I
Tìm hiểu chung về công ty
I.1/ Quá trình hình thành và phát triển của công ty điện tử Nam
Môn.
Công ty điện tử Nam Môn (tên giao dịch là Nam Mon Co. LTD) là công ty
chuyên sản xuất kinh doanh mặt hàng loa điện tử nằm dới sự quản lý của
UBND thành phố Hà Nội, đặt trụ sở tại 295 Bạch Mai - Hà Nội, là đơn vị kinh
tế độc lập, hoạt động theo cơ chế hoạch toán kinh doanh.
Về cơ bản, quá trình hình thành và phát triển của công ty từ khi ra đời đến
nay đợc chia làm 2 giai đoạn.
I.1.a/ Giai đoạn 1: (1989 - 1992)
Tiền thân của công ty là cơ sở sản xuất kinh doanh và sửa chữa loa điện tử
đợc thành lập ngày 18 - 2 - 1989 của UBND thành phố Hà Nội, với nhiệm vụ
chế tạo và lắp ráp loa đài nhiều chủng loại kích cỡ khác nhau. Số lao động lúc
đó chỉ có vẻn vẹn 28 ngời. Nhìn chung, do nguồn vốn hạn hẹp, máy móc thiết
bị lạc hậu thủ công, năng suất thấp nên quy mô vẫn là đơn chiếc sản phẩm
nghèo nàn, sản lợng thấp, kinh nghiệm làm ăn của cơ sở trên thơng trờng rất
yếu, khả năng tiếp cận thị trờng và tổ chức tiêu thụ sản phẩm hầu nh không có,
hoạt động của cơ sở kém hiệu quả không đem lại tích luỹ.
Khi nhà nớc ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao
cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Chính sách mở cửa của nhà
nớc đã làm cho các đơn vị sản xuất kinh doanh có hớng chuyển biến mạnh mẽ.
Do sự nhận thức đợc xu hớng phát triển của thị trờng điện tử gia dụng nói chung
và loa đài noí riêng, cơ sở đã đẩy nhanh tốc độ kinh doanh mặt hàng này.
Tuy vậy, thị trờng điện tử gia dụng thời kỳ này vẫn còn hết sức nhỏ bé, sức
mua bị hạn chế do thu nhập dân c thấp, điều kiện cơ sở hạ tầng (điện, truyền
thanh, truyền hình) cha phát triển. Mặt khác, nguồn vốn đầu t không nhiều, kỹ
thuật lạc hậu, trình độ quản lý thấp, nên sản xuất vẫn duy trì ở qui mô nhỏ, khả
năng cạnh tranh thấp do thiếu kinh nghiệm và vốn hoạt động.
2
I.1.b/ Giai đoạn 2(1992 - nay)
Ngày 20 - 9 - 1992 theo giấy phép số 046521 của UBND thành phố Hà
Nội, cơ sở sản xuất kinh doanh loa điện tử Nam Môn chính thức chuyển thành
công ty TNHH điện tử Nam Môn. Cơ chế thị trờng và tự chủ trong sản xuất đã
tạo điều kiện thuận lợi cho công ty phát triển mạnh mẽ với sản lợng doanh thu
tăng nhanh trở thành một đơn vị sản xuất loa đài lớn của Việt nam.
Có thể thấy tình hình phát triển của công ty trong các năm qua nh sau:
Biểu 1: Tình hình phát triển của công ty (từ 1994 - 1998)
TT Chỉ tiêu ĐVT 1994 1995 1996 1997 1998
1 Tổng doanh thu Trđ 46800 65620 61140 58000 48000
2 Tổng số lao động ngời 156 181 175 173 157
3 Thu nhập bình quân đ/ng 692000 937000 920000 910000 600000
4 Tổng nộp ngân sách trđ 7273 10197 9501 9013 7460
5 Lợi nhuận trđ 2268,2 4736,8 250 230 110
I.2/ Chức năng nhiệm vụ của công ty.
Công ty điện tử Nam Môn có chức năng sản xuất các sản phẩm loa điện tử.
Ngoài ra, công ty cũng có thể cung cấp công nghệ, các trang thiết bị công nghệ
cũng nh những thiết bị kỹ thuật và đo lờng trong sản xuất loa điện tử đợc nhập
khẩu trực tiếp và uỷ thác.
Hiện nay công ty đã thực hiện hầu hết các chức năng trên, mặt khác, sản
xuất mới chỉ ở mức lắp ráp loa điện tử của nớc ngoài với trình độ kỹ thuật cao.
Với việc thực hiện các chức năng nh vậy, đòi hỏi lao động của công ty
phải đa dạng ngành nghề (thuộc hai loại chính là quản lý kỹ thuật và quản lý
kinh tế).
Để mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của mình ở trong nớc cũng nh nớc
ngoài, công ty phải xác định và sản xuất đợc sản phẩm chiến lợc, tìm đợc thị tr-
ờng tiêu thụ. Do đó công ty cần mở rộng phát triển các hoạt động nghiên cứu kỹ
thuật, marketing sản phẩm, nghĩa là cần tăng cờng quản lý kỹ thuật và quản trị
kinh doanh có trình độ cao.
3
I.3/ Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:
Để tồn tại và phát triển trong giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế, công ty đã
tiến hành mở rộng đầu t sản xuất và đầu t chiều sâu.
Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty mới chỉ là quy trình công nghệ
lắp ráp sản phẩm loa điện tử nhng nó cũng rất phức tạp và đòi hỏi trình độ kỹ
thuật cao. Về máy móc thiết bị đã đạt đợc trình độ cao trong lắp ráp loa điện tử
bằng dây chuyền công nghệ đồng bộ của Hàn Quốc, nhằm nâng cao chất lợng
sản phẩm. Nhìn chung năng lực sản xuất của công ty đủ lớn để đáp ứng đợc yêu
cầu về chất lợng sản phẩm mà thị trờng đòi hỏi. Phù hợp với quy trình công
nghệ sản xuất sản phẩm này công ty sản xuất sản phẩm theo dây chuyền, phơng
pháp này đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục, quá trình công nghệ
đợc chia nhỏ thành nhiều bớc, công việc sắp xếp theo một trình độ hợp lý và có
thời gian thực hiện bằng nhau để giao cho từng ngời thực hiện. Để quản lý và
tổ chức sản xuất đạt đợc hiệu quả cao, ngời quản lý phải có trình độ kỹ thuật
cao để theo dõi, xử lý và cải tiến công nghệ, quản đốc phân xởng phải am hiểu
kỹ thuật sâu, đợc chuyên môn hoá phụ trách từng dây chuyền và phối hợp chặt
chẽ với bộ phận kỹ thuật, các lãnh đạo của công ty và cán bộ quản trị khác cũng
phải am hiểu qua về công tác kỹ thuật. Đồng thời việc sản xuất theo dây chuyền
đòi hỏi tác phong làm việc công nghiệp nhanh gọn, hiệu quả. Do đó đội ngũ cán
bộ quản trị cũng phải theo đợc nhịp độ của sản xuất để thích ứng và thúc đẩy
sản xuất.
4
Sơ đồ 1: Sơ đồ công nghệ lắp ráp loa
5
Chuẩn bị linh
kiện rời
Hàn chân linh
kiện vào mảng
KCS kiểm tra
việc hàn chân
linh kiện
Sửa chữa
mảng rời
Sửa chữa
mạch
Chuẩn bị
mảng rời
Chuẩn bị
loa rời
Lắp ráp
máy
Chạy và
thử máy
Chỉnh máy
Đóng thùng
loa
Kiểm tra đóng
dấu chất lượng
Đóng hộp
Thành phẩm
Chuẩn bị
vỏ loa
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Từ (1) đến (3) : do xưởng CKD thực hiện
Từ (4) đến (11) : do xưởng SKD thực hiện
* Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất
Để phù hợp với công nghệ sản xuất loa, công ty cũng phải có các thiết bị ở
trình độ hiện đại tơng xứng. Tuy nhiên việc mua sắm, đổi mới trang thiết bị sản
xuất còn gặp khó khăn về tài chính. Ngoài một số băng chuyền và một số máy
hàn tự động ra, hầu hết các thiết bị còn lại sử dụng lâu. Thiết bị chủ yếu yếu
của công ty bao gồm:
Biểu 2: Thiết bị công nghiệp chủ yếu của công ty.
STT Tên thiết bị Nớc sản xuất Số lợng
1 Băng chuyền lắp ráp loa Hàn Quốc 01
2 Máy hàn tự động Nhật Bản 01
3 Máy phân tích âm thanh Nhật Bản 01
4 Máy đo độ cách điện Nhật Bản 02
5 Đồng hồ điện tử các loại Hàn Quốc 08
6 Các bộ phận cân chỉnh độ rung
cho từng sản phẩm
Hàn Quốc 06
7 Các công cụ cầm tay Việt Nam
Những thiết bị trên là những thiết bị đắt tiền, yêu cầu độ chính xác cao và
bảo quản cẩn thận, do đó công ty phải có những lao động chuyên quản lý thiết
bị công nghệ với trình độ kỹ thuật cao, có trách nhiệm đồng thời đặt ra vấn đề
kế hoạch bảo dỡng, kiểm tra, cải tiến và mua sắm mới thiết bị công nghệ phục
vụ sản xuất.
Xởng sản xuất CKD: Nguyên liệu chính ở đây là linh kiện rời nhập ngoại
do các kho vật t của công ty cung cấp, xởng có nhiệm vụ lắp ráp thành máy linh
kiện cho loa, sau đó đa tiếp sang phân xởng CKD.
Xởng sản xuất SKD: Nhận dạng linh kiện từ xởng CKD và các loại vật t
khác nh loa dời, vỏ loa... từ kho vật t của công ty sau đó lắp ráp và kiểm tra
hoàn chỉnh thành phẩm nhập kho.
6
Chức năng của từng bộ phận
1. Phòng Kỹ thuật: Thực hiện hầu hết các công việc liên quan đến kỹ
thuật phục vụ cho sản xuất, chuyển giao công nghệ quản lý qui trình kỹ thuật,
quản lý máy móc thiết bị, nghiên cứu phát triển kỹ thuật, ứng dụng phơng pháp
kỹ thuật mới, thiết kế sản phẩm mới ...
2. Phòng KCS: Có chức năng kiểm tra chất lợng sản phẩm và trong đó
bao gồm cả một phần chức năng kỹ thuật đó là xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật
cho sản phẩm.
3. Trung tâm bảo hành: Có chức năng kèm dịch vụ bảo hành sản phẩm,
sửa đổi, sửa chữa sản phẩm sau khi bán.
4.Phòng kế hoạch vật t : Có chức năng kế hoạch hóa và điều độ sản xuất,
xác định chiến lợc chung và chiến lợc sản phẩm, xây dựng kế hoạch dài hạn và
ngắn hạn, lập kế hoạch tiến độ sản xuất và công tác điều độ sản xuất. Ngoài ra
phòng còn thực hiện mua nguyên vật liệu, vận chuyển nguyên vật liệu, quản lý
kho và cấp phát vật t phục vụ cho quá trình sản xuất.
5. Phòng Kế toán tài chính: Thực hiện chức năng tài chính bao gồm việc
tạo nguồn vốn, quản lý các loại vốn quỹ của công ty, công tác tín dụng nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Ngoài ra phòng còn thực hiện chức năng hạch
toán gồm hạch toán kế toán và thống kê, công tác ghi chép ban đầu, thông tin
kinh tế nội bộ của công ty.
6. Phòng bán hàng: Thực hiện chức năng tiêu thụ sản phẩm bao gồm:
Nghiên cứu thị trờng, quảng cáo...
7. Phòng Xuất nhập khẩu: Thực hiện một phần chức năngmua hàng nh
mua nguyên vật liệu, mua vật t kỹ thuật nớc ngoài, ký kết hợp đồng kinh tế với
nớc ngoài.
8. Phòng Tổ chức hành chính: Thực hiện chức năng về nhân sự nh tuyển
dụng, bố trí, đào tạo, khen thởng, kỷ luật đối với CNV của công ty. Bên cạnh đó
phòng còn thực hiện chức năng nh định mức lao động, trả lơng, trả thởng cho
CNV của công ty.
7
Phần II
Tình hình tổ chức bộ máy quản trị của công ty điện tử
nam môn và kiến nghị
II.1/Tình hình tổ chức bộ máy quản trị của Công ty trong các
năm qua.
II.1.1/ Tình hình phân công và hiệp tác lao động trong bộ máy quản trị.
Phân công quá trình quản trị là một phân chia quá trình quản trị ra thành
các quá trình có tính chất chuyên môn hóa, theo những công việc riêng biệt và
giao những công việc cho những ngời có trình độ chuyên môn và thích hợp về
nghề nghiệp. Còn hiệp tác quá trình quản trị là kết quả của phân công quá trình
quản trị, nó thể hiện mối quan hệ giữa các bộ phận, các cá nhân trong khi thực
hiện các chức năng quản trị.
Do đó để nắm rõ tình hình phân công và hiệp tác lao động trong bộ máy
quản trị, tăng nghiên cứu cơ tổ chức bộ máy để nắm đợc một số bộ phận chức
năng trong bộ máy quản trị đó là việc phân công lao động trong từng bộ phận,
để biết nhiệm vụ, chức năng, công việc của từng cá nhân và mối liên hệ giữa
các cá nhân đó.
II.1.2/ Cơ cấu bộ máy quản trị của Công ty.
Nhìn vào sơ đồ (nh đã trình bày ở phần I) ta thấy bộ máy cơ cấu bộ máy
quản trị của Công ty đợc xây dựng theo kiểu trực tuyến - chức năng, đây là kiểu
cơ cấu đợc áp dụng phổ biến ở hầu hết các doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay.
Tuy vậy cơ cấu này còn cồng kềnh, vẫn còn những bộ phận có nhiều đầu
mối quản lý. Đó là kết quả của sự phân chia các chức năng quản trị trong Công
ty.
II.1.2.a /Bố trí lao động trong bộ máy quản trị của Công ty
- Về số lợng: Tổng số lao động làm việc trong bộ máy quản trị là 48 ngời
chiếm 30,6% tổng số lao động của toàn Công ty.
- Về trình độ:
8
+ Bộ phận lãnh đạo của Công ty có trình độ cao và đồng đều, 100% có
trình độ Đại học.
+ Bộ phận chức năng: Số lao động có trình độ Đại học phân bổ cha đồng
đều; Các phòng: Tổ chức hành chính, kỹ thuật, trung tâm bảo hành có 70%. Các
phòng ban khác chiếm dới 10%, số lao động làm việc ở bộ máy quản trị có trình
độ sơ cấp là: 5/48 chiếm 16,7%.
- Về chuyên môn: Số lao động đợc đào tạo về kinh tế là 13 ngời chiếm
27,08% trong tổng số lao động làm việc trong bộ máy. Số lao động làm việc
đúng chuyên môn là 34 ngời chiếm 70,8% còn lại 29,2% làm việc sai chuyên
môn.
9
II.1.3 - Tình hình thực hiện chức năng sử dụng lao động trong bộ máy
quản trị.
1. Ban Giám đốc: Ban giám đốc có nhiệm vụ chỉ huy và điều hành quá
trình sản xuất và kinh doanh của Công ty.
Biểu 4: Kết cấu của Ban Giám đốc
TT Chức danh Ngành nghề đào tạo Trình độ Tuổi
1 Giám đốc Điện tử Đại học 47
2 Phó GĐ I Vật lý bán dẫn Đại học 50
3 Phó GĐ II Kinh tế Đại học 53
Chức năng của từng thành viên trong Ban Giám đốc nh sau:
+ Giám đốc : Là ngời đại diện cho cán bộ CNV tại Công ty. Giám đốc có
nhiệm vụ lãnh đạo chung và phụ trách công tác tổ chức cán bộ, hợp tác quốc tế,
xuất nhập khẩu, kế hoạch kinh doanh, đầu t phát triển.
+ Phó Giám đốc I : Giúp Giám đốc phụ trách quản lý kỹ thuật và công
tác bảo hành sản phẩm, kế hoạch hóa và điều độ sản xuất, công tác lao động
tiền lơng. Ngoài ra Phó Giám đốc I còn đợc phép thay mặt Giám đốc giải quyết
các công việc chung khi Giám đốc vắng mặt.
+ Phó Giám đốc II : Giúp Giám đốc công tác phụ trách kinh doanh bao
gồm: Quản lý nguồn vốn, tạo nguồn vốn cho sản xuất, kinh doanh và đầu t,
quản lý khâu bán hàng, cấp phát vật t sản phẩm.
Qua trên chúng ta thấy rằng sự phân công nhiệm vụ, trách nhiệm rõ ràng
giữa các thành viên, phù hợp với trình độ chuyên môn của từng ngời. Về mặt
trình độ, Ban Giám đốc có trình độ cao, 100% có trình độ Đại học và làm việc
đúng chuyên môn. Tuổi trung bình của Ban Giám đốc là 50. Trong Ban giám
đốc cha có ai chuyên môn cả về kinh tế lẫn kỹ thuật.
2. Phòng Kế toán tài chính.
Phòng Kế toán tài chính là bộ phận nghiệp vụ có chức năng giúp Giám
đốc về công tác hạch toán, kế toán, quản lý và sử dụng các loại vốn quỹ, phân
phối và phân phối lại thu nhập. Đồng thời giúp Giám đốc thực hiện kiểm tra,
10
kiểm soát bằng tiền mọi hoạt động của các hoạt động nghiệp vụ, phù hợp với
các phòng ban chức năng, xây dựng, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện sản xuất,
kỹ thuật, tài chính phân bổ các khoản tiền lơng, tiền thởng.
Nhiệm vụ của phòng Kế toán.
- Xây dựng kế hoạch tài chính của Công ty: Bao gồm thu chi tài chính,
vốn cố định, khấu hao tài sản cố định, định mức vốn lu động, tín dụng ngân
hàng, hạ giá thành đầu t xây dựng cơ bản, phân phối lợi nhuận, tham gia xây
dựng kế hoạch sản xuất, kỹ thuật tài chính hàng năm của Công ty, bảo vệ kế
hoạch tài chính của Công ty trớc Giám đốc
- Tổ chức các nghiệp vụ kế toán chính xác, kịp thời hợp lý theo đúng qui
định của Nhà nớc.
- Tiếp nhận quản lý, cấp phát các loại vốn bằng tiền cho các nhu cầu về
đầu t xây dựng.
- Nghiên cứu hoàn thiện công tác nghiệp vụ kế toán, công tác thu hồi
vốn...
- Xác định lợi nhuận thực hiện hàng năm của Công ty, phân phối lợi
nhuận tiền thởng, tiền lơng.
- Phòng Kế toán của Công ty gồm có 4 ngời:
+ Trởng phòng (Kế toán trởng): Phụ trách chung kiêm kế toán tổng hợp,
có nhiệm vụ chỉ đạo nghiệp vụ và tổ chức toàn bộ phòng kế toán tài chính, tập
hợp số liệu trong kỳ để lập báo cáo kế toán.
+ Kế toán vật liệu tiền mặt và thành phẩm tiêu thụ: Có nhiệm vụ hạch
toán chi tiết về tình hình xuất nhập kho vật liệu và công cụ lao động nhỏ, đảm
bảo cung cấp số liệu chính xác, kịp thời cho bộ phận kế toán tập hợp chi phí sản
xuất, theo dõi các chứng từ thu chi tiền mặt, mở sổ chi tiết, tình hình thanh toán,
theo dõi phản ánh các sổ sách, các chứng từ thanh toán tiền gửi, tiền vay ngân
hàng. Ngoài ra còn có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho thành
phẩm, tình hình tiêu thụ sản phẩm, xác định kết quả sản xuất - kinh doanh và
theo dõi thanh toán với ngân sách Nhà nớc.
11
+ Thống kê phân xởng kiêm kế toán tập hợp cho phí sản xuất, tài sản cố
định và tiền lơng : Có nhiệm vụ nhận, kiểm tra chứng từ, ghi chép sổ sách, hạch
toán nghiệp vụ yêu cầu quản lý sản xuất phân xởng, lập báo cáo nghiệp vụ,
chuyển các chứng từ về phòng kế toán để tiến hành công tác kế toán. Ngoài ra
còn có nhiệm vụ tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất trong quý báo cáo kế toán tr-
ởng để tính giá thành, theo dõi tình hình tăng giảm và trích khấu hao TSCĐ,
theo dõi tình hình chi trả lơng cho lao động trong Công ty.
+ Thủ quỹ : Có nhiệm vụ quản lý tiền mặt, thực hiện các nghiệp vụ thu
chi tiền mặt trên cơ sở chứng từ hợp pháp.
Việc sử dụng lao động trong phòng đợc thực hiện qua biểu sau:
Số lợng, kết cấu và kết quả khảo sát thời gian làm việc của phòng kế toán.
Biểu 5: Bố trí lao động cho phòng kế toán
TT Chức danh Trình độ Chuyên môn
1 Kế toán trởng Đại học TCKT
2 Kế toán vật liệu, tiền mặt và
thành phẩm tiêu thụ
Trung cấp Kinh tế
3 Chi phí sản xuất, thống kê Đại học TCKT
4 Thủ quỹ Trung cấp TCKT
Qua trên chúng ta thấy rằng: Phòng đã thực hiện hầu hết các chức năng
nhiệm vụ đợc giao. Bên cạnh đó khâu bồi dỡng cán bộ nghiệp vụ kế toán còn
cha đợc thực hiện, sự phân chia chức năng nhiệm vụ cho các thành viên là phù
hợp và khoa học, qua số liệu trên ta thấy về trình độ 50% nhân viên có trình độ
Đại học, 50% có trình độ trung cấp.
3. Phòng KCS:
Nhiệm vụ của phòng là xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, kiểm tra chất lợng
hàng hóa lu kho và sản phẩm, đánh giá và kiểm tra chất lợng hàng hóa khi nhập
về.
Tình hình bố trí và sử dụng lao động của phòng thể hiện ở bảng sau:
Biểu 6: Bố trí lao động cho phòng KCS
TT Chức năng Trình độ Chuyên môn
1 Trởng phòng Đại học Điện tử
12
2 Nhân viên Trung cấp Anh văn
3 K.s kiểm tra linh kiện Đại học Vật lý - tin học
4 K.s kiểm tra sản phẩm Đại học Vật lý
Nhận xét: Phòng đã thực hiện tốt các chức năng nhiệm vụ đợc giao, phòng
có 3 ngời có trình độ đại học chiếm 75%, nh vậy chất lợng lao động trong
phòng đạt khá cao, đáp ứng đợc yêu cầu của công việc, về số lợng thì phòng
hiện có 4 ngời nh vậy là khá nhiều so với công việc nên không tận dụng đợc
thời gian nhàn rỗi của các thành viên.
4. Phòng bán hàng:
Nhiệm vụ: Nghiên cứu thị trờng, xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, tổ
chức và quả lý tiêu thụ sản phẩm.
Tình hình bố trí và sử dụng lao động trong phòng đwojc thể hiện ở biểu
sau:
Biểu 7: Bố trí lao động cho phòng bán hàng
TT Chức năng Trình độ Chuyên môn
1 Cán bộ quản lý sản phẩm và thanh toán Đại học Thơng mại
2 Cán bộ sử lý thông tin thị trờng Đại học Thơng mại
3 Cán bộ quản lý điểm bán Trung cấp Thơng mại
Nhận xét: Phòng đã có sự phân công chức năng nhiệm vụ cho mỗi thành
viên. Về trình độ phòng có 2 ngời có trình độ Đại học chiếm 66,66%, nhng
phòng cha có ai chuyên môn về marketing.
5. Phòng kỹ thuật:
Có nhiệm vụ: - Quản lý kỹ thuật gồm quản lý công nghệ đảm bảo cho
sản xuất, quản lý trang thiết bị máy móc công nghệ và thiết bị khác, quản lý và
bồi dỡng, đào tạo cho cán bộ CNV, tiếp nhận công nghệ lắp ráp từ các cơ sở sản
xuất, vạch ra công nghệ sản xuất, giải quyết những vấn đề kỹ thuật cụ thể trong
sản xuất hoặc những vấn đề công ty đòi hỏi.
Tình hình bố trí lao động của phòng thể hiện ở biểu sau:
Biểu 8: Số lợng kết cấu lao động của phòng kỹ thuật
TT Chức năng Trình độ Chuyên môn
13
1 Trởng phòng Đại học Vật lý rắn
2 K.s quản lý t.bị và thiết kế Đại học Dụng cụ đo
3 K.s theo dõi sản xuất và nghiên cứu Đại học Điện tủ
Nhận xét: Nhiệm vụ của phòng đợc phân thành mức độ phức tạp khác
nhau và giao cho những ngời có trình độ phù hợp, những việc thiết kế sản phẩm
và lập công nghệ sản xuất không giao cho cá nhân cụ thể, trái lại, việc bồi dỡng
đào tạo kỹ thuật cho công nhân viên còn cha đợc thực hiện, việc nghiên cứu kỹ
thuật mới cha đợc phát huy. Chất lợng đội ngũ của phòng khá cao và đồng đều
100% có trình độ Đại học. Tuy nhiên do yêu cầu ngày càng cao của khoa học
kỹ thuật nên Công ty cần bổ sung thêm số lợng cũng nh chất lợng cán bộ cho
phòng.
6. Phòng Kế hoạch:
- Xây dựng kế hoạch dài hạn hàng năm, hàng quý của Công ty và tổng
hợp kế hoạch kịp thời chính xác, giúp Giám đốc Công ty chỉ đạo điều hành sản
xuất kinh doanh.
- Cân đối các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất.
- Kế hoạch hóa và điều độ sản xuất.
- Đôn đốc kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch của Công ty.
- Kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ sản xuất, các hợp đồng kinh tế.
- Nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện phơng pháp kế hoạch hóa của Công ty.
Tình hình bố trí lao động của phòng thể hiện ở biểu sau
Biểu : 9 Số lợng kết cấu làm việc của phòng kế hoạch đầu t
TT Chức năng Trình độ Chuyên môn
1 Trởng phòng Đại học Kỹ thuật
2 Chuyên viên điều độ sản xuất và tiếp liệu Đại học Kinh tê
3 Chuyên viên kế hoạch vật t Đại học Kinh tế
4 Trợ lý Trung cấp Điện tử
Nhận xét: Sự phân chia chức năng, nhiệm vụ giữa các thành viên cha đợc
rõ ràng, cha có ai có chuyên môn về kinh tế phát triển, số ngời làm việc sai
14