Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Giáo án Lập dàn ý cho bài văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.65 KB, 15 trang )

Ngày soạn: / 03/ 2016

Ngày dạy: / 03/ 2016
Ngày dạy: / 03/ 2016
Ngày dạy: / 03/ 2016

Lớp dạy: 10
Lớp dạy: 10
Lớp dạy: 10

Tiết 79: Làm văn

LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
1. Mục tiêu
a. Về kiến thức
Giúp học sinh thấy được:
- Tác dụng của việc lập dàn ý và cách thức lập dàn ý cho bài văn nghị luận.
b. Về kĩ năng
- Rèn kĩ năng và ý thức lập dàn ý khi viết bài văn nghị luận.
- Củng cố, nâng cao các kĩ năng lập dàn ý cho bài văn nghị luận.
*Tích hợp kĩ năng sống: kĩ năng tự nhận thức, tư duy sáng tạo.
- Tự nhận thức về cách lập dàn ý.
- Tư duy sáng tạo về việc triển khai dàn ý thành một bài văn nghị luận.
c. Về thái độ
- Trân trọng, giữ gìn văn hóa Việt.
- Viết một bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng, chặt chẽ.
2. Chuẩn bị của GV và HS
a. Chuẩn bị của GV
- SGK, SGV, giáo án, bảng phụ.
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10.
b. Chuẩn bị của HS


- SGK, vở ghi, vở soạn...
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra trong quá trình dạy.
* Lời vào bài mới (1’): Lập dàn ý cho bài văn nghị luận là một trong những
thao tác quan trọng và cần thiết, nó giúp chúng ta có sự định hướng về nội dung
và cách thức giải quyết khi đứng trước một vấn đề văn học. Việc lập dàn ý cho
bài văn nghị luận có tác dụng gì? Cách lập dàn ý được tiến hành ra sao chúng ta
cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay: “Lập dàn ý cho bài văn nghị luận”.
b. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Yêu cầu HS đọc SGK
HS đọc SGK và trả lời I. Tác dụng của việc lập
và trả lời câu hỏi.
câu hỏi.
dàn ý (7’)
? Theo em, thế nào là
lập dàn ý? (Nêu khái
niệm lập dàn ý?).

- Lập dàn ý là công việc
lựa chọn và sắp xếp

1. Khái niệm
- Lập dàn ý là công việc
lựa chọn và sắp xếp



những nội dung cơ bản
dự định triển khai vào bố
cục ba phần của văn bản.
Bố cục ba phần đó là:
Mở bài, thân bài, kết bài.
? Lập dàn ý có tác dụng
gì?
* Tác dụng của việc lập
dàn ý:
- Việc lập dàn ý giúp
người viết bao quát được
những nội dung chủ yếu,
những luận điểm, luận cứ
cần triển khai, phạm vi
và mức độ nghị luận, nhờ
đó tránh được tình trạng
xa đề, lạc đề hoặc lặp ý.
- Viết đúng trọng tâm,
tránh việc bỏ sót, triển
khai ý không cân xứng.
- Phân bố thời gian làm
bài hợp lý, tránh triển
khai thiếu ý, lạc ý, lan
GV mở rộng:
man.
Lập dàn ý là khâu trung
gian giữa đề bài và bài
viết. Nhờ khâu này mà
luận đề bước đầu được
cụ thể hóa thành một hệ

thống những ý lớn, ý nhỏ
liên kết chặt chẽ với
nhau về nội dung. Nói
cách khác, dàn ý là cái
sườn mà người viết dựa
vào để định hướng về nội
dung, tránh được tình
trạng xa đề, lạc đề, lan
man. Ngoài ra dàn ý còn
giúp người viết phân bố
thời gian hợp lý trong
quá trình làm bài.
Mô hình: Đề bài - Dàn ý
- Bài văn.
Trong đó:
- Đề bài là cái cho trước,
mang tính bắt buộc.

những nội dung cơ bản
dự định triển khai vào bố
cục ba phần của văn bản.
2. Tác dụng

- Giúp người viết bao
quát nội dung chủ yếu,
hệ thống các luận điểm,
luận cứ.

- Viết đúng trọng tâm.
- Phân bố thời gian hợp

lý.


- Dàn ý là cái xây dựng,
mang tính sáng tạo, tùy
thuộc vào trình độ, sở
thích, kĩ năng... của mỗi
cá nhân.
- Bài viết: sản phẩm
ngôn ngữ cụ thể, hoàn
chỉnh, phản ánh đầy đủ
cách hiểu đề, cách lập
dàn ý, khả năng vận
dụng tri thức, kĩ năng..
của người viết.
? Vậy theo em, lập dàn
ý cho một bài văn gồm
mấy bước cơ bản, nội
dung của các bước đó
là gì?

- Lập dàn ý cho một bài
văn gồm 2 bước cơ bản:
+ Bước 1: Tìm ý cho bài
văn.
+ Bước 2: Lập dàn ý.

?Lập dàn ý cho bài văn
nghị luận có những
bước như một bài văn

thông thường không?
- Lập dàn ý cho bài văn
nghị luận cũng triển khai
theo 2 bước cơ bản như
một bài văn thông
thường.
- Lập dàn ý cho bài văn
nghị luận cũng triển khai
theo 2 bước cơ bản như
một bài văn thông
thường. Vậy chúng ta
cùng tìm hiểu phần II,
cách lập dàn ý bài văn
nghị luận.
II. Cách lập dàn ý bài
văn nghị luận
Để hiểu được cách lập
dàn ý cho một bài văn
nghị luận chúng ta cùng
nhau đi phân tích một đề
cụ thể ở ví dụ trong SGK


trang 89.
GV gọi 1 HS đọc ví dụ
và yêu cầu các HS làm
theo yêu cầu trong
SGK.
? Em hiểu thế nào là
tìm ý?

? Khi tìm ý cho bài văn
chúng ta cần làm gì?

HS đọc đề và thảo luận
trả lời các câu hỏi.
1. Tìm ý cho bài văn
(15’)
- Tìm ý là tìm hệ thống
luận điểm, luận cứ cho
bài văn.
- Khi tìm ý cho bài văn
chúng ta cần:
+ Xác định luận đề.
+ Xác định các luận
điểm.
+ Tìm luận cứ cho các
luận điểm.

Luận đề là vấn đề trung
tâm được đưa ra bàn
luận.
Luận điểm là các ý kiến
thể hiện quan điểm, tư
tưởng.
Luận cứ là lí lẽ vận dụng
để làm sáng tỏ luận điểm
? Xác định kiểu bài và
thao tác sử dụng để làm
bài?
*Kiểu bài: nghị luận về

một vấn đề văn hóa xã
hội.
→ Sử dụng thao tác giải
thích và bình luận.
Đề bài thuộc kiểu bài
nghị luận về một vấn đề
văn hóa xã hội, vì vậy
chúng ta cần sử dụng
thao tác giải thích và
bình luận.
Giải thích giúp cho
người đọc hiểu rõ được
tư tưởng, đạo lí nhằm
nâng cao nhận thức, trí
tuệ, bồi dưỡng tâm hồn,
tình cảm.


Bình luận là bàn bạc,
nhận xét, đánh giá về
một vấn đề.
?Đề bài trên đề cập tới
vấn đề gì? (bài văn cần
làm sáng tỏ vấn đề gì?).

a. Xác định luận đề

* Luận đề
*Luận đề:
- Bài văn cần làm sáng tỏ - Vai trò và tác dụng to

vai trò và tác dụng của
lớn của sách.
sách trong đời sống tinh
thần của con người.
? Em có thường hay
đọc sách không? Đó là
những loại sách gì? Khi
đọc sách em cảm thấy
như thế nào?
- Đọc sách vào lúc rảnh
rỗi, truyện tranh. Cảm
thấy học hỏi được nhiều
điều thú vị.
? Quan điểm của em về
vấn đề đó? (Vai trò và
tác dụng của sách trong
đời sống tinh thần của
con người có đúng đắn
không?).
- Đây là một vấn đề đúng - Đây là một vấn đề
đắn. Sách tác động vào
đúng.
tinh thần con người, làm
tâm hồn con người được
mở rộng.
Để làm sáng tỏ và cụ thể
luận đề vai trò và tác
dụng của sách chúng ta
cùng đi xác định các luận
điểm.


b. Xác định các luận
điểm

?Theo em, sách là gì?
- Sách là sản phẩm tinh
- Luận điểm 1: Sách là
thần kì diệu của con
sản phẩm tinh thần của
người bởi nó ghi lại
con người.
những hiểu biết về thế
giới tự nhiên và xã hội đã
được tích lũy hàng ngàn


năm.
? Sách có tác dụng gì?
(Theo em, khi đọc sách
sẽ giúp người đọc có
được những điều gì, có
phải chỉ hiểu biết 1 lĩnh
vực, 1 vấn đề nào đó
không?).

? Thái độ của em đối
với sách và việc đọc
sách như thế nào? (Em
có thích đọc sách
không? Khi đọc sách

các em đọc như thế
nào?).
Có người khi đọc sách
thì xem độ dày, có người
xem bìa, có người lật
từng trang, có người
đang đọc đoạn đầu giở
xuống đoạn cuối, có
người xem từ trang
giữa...

? Khi có những cuốn
sách mình yêu thích
trong tay, em bảo quản
nó như thế nào?

- Sách có rất nhiều tác
- Luận điểm 2: Sách mở
dụng như mở mang sự
rộng những chân trời
hiểu biết của con người, mới.
nâng cao tri thức và kĩ
năng sống, mách bảo con
người những kinh
nghiệm đối với môi
trường tự nhiên, xã hội.
Cung cấp những tư liệu
lịch sử, văn hóa xã hội
qua các mốc thời gian cụ
thể.


- Cần có thái độ đúng
đắn, biết trân trọng, giữ
gìn, bảo quản sách, đọc
sách nghiêm túc, có suy
nghĩ, chọn lọc.
- Học những điều hay
trong sách bên cạnh
những điều đã học trong
thực tế cuộc sống.
- Tạo thói quen lựa chọn
sách để đọc, học tập và
lựa chon theo những
cuốn sách có nội dung
tốt, bài trừ, phê phán
những sách không tốt,
sách có nội dung xấu.

- Luận điểm 3: Cần có
thái độ đúng đối với sách
và việc đọc sách.


Bên cạnh việc học những - Cất giữ nó cẩn thận trên
điều hay trong thực tế
giá sách, để gọn gàng
cuộc sống, khi đọc sách
trên bàn, góc học tập.
các em cũng cần phải
học hỏi và vận dụng vào

chính cuộc sống của bản
thân mình.
Mỗi luận điểm sẽ có
những luận cứ để làm
sáng tỏ và chứng minh
cho luận điểm ấy.
GV yêu cầu HS đọc SGK
và trả lời câu hỏi:
- Ở luận điểm 1: Sách là
sản phẩm tinh thần kì
diệu của con người vậy:
? Sách là sản phẩm
thuộc lĩnh vực nào của
con người? (Có phải
lĩnh vực vật chất
không? Nếu không phải
thì nó thuộc lĩnh vực
nào?).
+ Sách là sản phẩm tinh
thần kì diệu của con
người.
? Sách phản ánh và lưu
giữ những thành tựu gì
của nhân loại?
+ Sách là sản phẩm của
văn minh nhân loại, kết
quả lao động trí tuệ, kho
tàng tri thức phản ánh
những thành tựu khoa
học, kinh nghiệm sống

của nhân loại.
? Sách có chịu sự ảnh
hưởng của thời gian và
không gian không?
+ Sách có sức mạnh vượt
thời gian và không gian,
là phương tiện giúp ta
vượt qua thời gian và
không gian.

c. Tìm luận cứ cho các
luận điểm
- Luận điểm 1

+ Luận cứ 1a: Sách là
sản phẩm tinh thần kì
diệu của con người.

+ Luận cứ 1b: Sách là
kho tàng tri thức phản
ánh những thành tựu
khoa học, kinh nghiệm
sống của nhân loại.

+ Luận cứ 1c: Sách là
phương tiện giúp ta vượt
qua thời gian và không
gian.



- Ở luận điểm 2: Sách
mở rộng những chân trời
mới.
? Sách đem lại cho con
người những hiểu biết
gì về tự nhiên và xã
hội?

? Sách có tác dụng như
thế nào với cuộc sống
riêng tư và quá trình tự
hoàn thiện mình?

- Luận điểm 2

+ Sách cung cấp những
+ Luận cứ 2a: Sách giúp
hiểu biết về thế giới xung con người hiểu biết mọi
quanh, về vũ trụ bao la,
lĩnh vực tự nhiên, xã hội
về các đất nước xa xôi
trên thế giới, giúp con
người hiểu biết mọi lĩnh
vực tự nhiên, xã hội.

+ Luận cứ 2b: Sách
+ Sách giúp ta hiểu biết
giống như một người bạn
về cuộc sống, con người tâm tình gần gũi, giúp
qua các thời kì khác

con người tự hoàn thiện
nhau, hiểu biết đời sống về nhân cách của mình.
văn hóa, tâm tư, tình cảm - Luận điểm 3
khát vọng của những con
người khác nhau, nó
giống như một người bạn
tâm tình gần gũi, giúp
con người tự hoàn thiện
về nhân cách của mình.

- Ở luận điểm 3: Cần có
thái độ đúng với sách và
việc đọc sách.
?Thái độ của các em
đối với các loại sách?
+ Đọc sách mang lại
nhiều lợi ích nên phải
biết chọn sách mà đọc,
biết học hỏi và làm theo
những điều tốt đẹp trong
sách. Tùy theo loại sách
mà có thái độ ứng xử cho
phù hợp. Sách tốt thì học
theo, sách không tốt thì
loại bỏ, bài trừ.
? Đọc sách như thế nào
là tốt nhất?

+ Luận cứ 3a: Thái độ
đối với sách:

. Yêu quý, trân trọng
sách, tích cực đọc sách.
. Chọn sách tốt để đọc.
. Biết cách đọc sách có
hiệu quả.
. Học và làm theo sách.


Chọn sách tốt giúp ta
nhận thức đúng về sự
vật, sự việc, con người
để từ đó có hành động
đúng và tiến bộ, nâng
cao phẩm chất đạo đức,
làm phong phú đời sống
tinh thần.

+ Tạo thói quen lựa chọn
sách, đọc sách có nội
dung tốt, đọc sách khi có
hứng thú.
+ Học và làm theo sách
sau khi đọc xong.

Cần loại bỏ những sách
có nội dung xấu vì nó
bóp méo sự thật, xuyên
tạc lịch sử, kích động
những hiểu biết dung tục
tầm thường, thúc đẩy

hành vi sai trái, thiếu đạo
đức.
Ví dụ
Đọc Bandắc ta hiểu về
thế giới tư bản với sức
mạnh lạnh lùng của đồng
tiền, đọc thơ Tago, thơ Lí
Bạch, Đỗ Phủ, ta hiểu
đời sống và tâm hồn của
cả các dân tộc. Đọc sách
viết về Nguyễn Du, Hổ
Xuân Hương, Cao Bá
Quát… ta hiểu xưa kia
cha ông ta từng đau khổ
và mơ ước những gì…
GV mở rộng vận dụng
lí thuyết vào bài tập
? Em hiểu thế nào về
câu tục ngữ: “Học đi
đôi với hành”?

Khi đọc sách cần chọn
thời gian và nơi đọc thích
hợp, trong giờ học thì tập
trung vào học chứ không
mang sách, truyện ra đọc
và nói đọc sách như vậy
là tốt.
Ngoài ra cần chọn sách
đọc phù hợp với lứa tuổi,

nội dung đảm bảo, không
xuyên tạc, lệch lạc.

- Cần gắn việc học tập
trong sách vở với thực tế
cuộc sống.
- Cuộc sống cũng giống
như một “trường học”
dạy cho ta nhiều “bài
học”.
- Tránh trở thành kẻ học
theo sách một cách máy
móc, giáo điều, mù
quáng, vận dụng một

+ Luận cứ 3b
. Chọn thời gian và nơi
đọc thích hợp.
. Chọn lọc tiếp thu những
tri thức tốt, bổ sung kiến
thức cho bản thân, loại
bỏ sách không tốt.
. Đọc và vận dụng kết
hợp thực tế cuộc sống.


? Sau khi tìm ý cho bài
văn, chúng ta cần làm
gì tiếp theo?
GV yêu cầu HS đọc

SGK, thảo luận và trả
lời câu hỏi.
? Nên mở bài trực tiếp
hay gián tiếp?
Làm thế nào để nêu
được vấn đề và phương
hướng nghị luận cho
toàn bài?

cách xa thực tế sẽ chuốc
lấy thất bại.
- Lập dàn ý.
HS đọc và thảo luận,
trả lời câu hỏi.
2. Lập dàn ý (10’)

* Mở bài: Có thể mở bài
theo cách trực tiếp hoạc
gián tiếp nhưng yêu cầu
phải dẫn dắt được nội
dung sắp tới nhằm đưa
ra phương hướng triển
khai cho toàn bộ bài
văn.
? Sắp xếp luận điểm
luận cứ như thế nào
cho hợp lí?

? Khi kết bài cần đảm
bảo điều gì?


(GV dùng bảng phụ
tóm tắt các bước lập
dàn ý)
Ví dụ kết bài đóng: Sách
có vai trò và tác dụng to
lớn đối với đời sống tinh

a. Mở bài
- Có 2 cách mở bài: Trực
tiếp hoặc gián tiếp.
- Nêu vai trò của sách
đối với đời sống tinh
thần của con người từ
xưa đến nay.
- Trích dẫn câu nói của
M. Go - rơ - ki.

b. Thân bài
- Sắp xếp mỗi luận điểm - Luận điểm 1:
là toàn bộ luận cứ của
+ Luận cứ 1a.
luân điểm đó sau đó mới + Luận cứ 1b.
đến luận điểm luận cứ
+ Luận cứ 1c.
khác cho đến hết các
- Luận điểm 2:
luận điểm.
+ Luận cứ 2a.
+ Luận cứ 2b.

- Luận điểm 3:
+ Luận cứ 3a.
+ Luận cứ 3b.
c. Kết bài
- Khẳng định vai trò và
- Khẳng định vai trò và
tác dụng của sách đối với tác dụng của sách đối với
con người.
con người.
- Nêu phương hướng
- Nêu phương hướng
hành động của bản thân. hành động của bản thân.


thần của con người, là
kho tàng tri thức của
nhân loại, là người bạn,
người thầy giúp ta tự
hoàn thiện bản thân.
Đúng như nhà văn M. Go
- rơ - ki đã nói “sách mở
rộng trước mắt tôi những
chân trời mới”.
- Kết bài mở: Sách có vai
trò và tác dụng vô cùng
to lớn đối với đời sống
tinh thần của con người,
thế nhưng tình hình thị
trường hiện nay rất phức
tạp: số lượng sách nhiều

nhưng lại có rất nhiều
sách không được kiểm
chứng, có nội dung
không tốt... Vấn đề đặt ra
hiện nay là dường như
giới trẻ rất ít đọc sách khi
có quá nhiều kênh thông
tin đang lôi cuốn.
? Qua việc tìm hiểu tác
dụng và cách lập dàn ý
bài văn nghị luận, em
rút ra được bài học gì
cho bản thân?

3. Bài học

- Muốn lập dàn ý bài văn
nghị luận cần:
+ Nắm chắc yêu cầu của
đề.
+ Tìm hệ thống luận
điểm, luận cứ.
+ Sắp xếp, triển khai
chúng theo thứ tự hợp lí,
có trọng tâm.
- Dàn ý bài văn nghị luận
gồm 3 phần:
+ Mở bài (giới thiệu và
định hướng triển khai
vấn đề).

+ Thân bài (Triển khai
lần lượt các luận điểm,

- Muốn lập dàn ý bài văn
nghị luận cần:
+ Nắm chắc yêu cầu của
đề.
+ Tìm hệ thống luận
điểm, luận cứ.
+ Sắp xếp, triển khai
chúng theo thứ tự hợp lí,
có trọng tâm.
- Dàn ý bài văn nghị luận
gồm 3 phần:
+ Mở bài.
+ Thân bài.


GV yêu cầu HS đọc ghi
nhớ trong SGK trang
91. (Cho HS tập viết
mở bài đề SGK T89).

luận cứ).
+ Kết bài (nhấn mạnh
hoặc mở rộng vấn đề).

* Ghi nhớ: SGK trang
91.
- Đã từ lâu, sách luôn là

một món ăn tinh thần
không thể thiếu được
trong cuộc sống hàng
ngày của chúng ta. Sách
luôn là một kho tàng
huyển bí làm kích thích
sự tò mò của biết bao
người. Nó càng bí ẩn bao
nhiêu thì càng gợi sự say
mê của con người bấy
nhiêu. Nếu chúng ta
không thể sống thiếu bạn
thì ta cũng không thể
sống thiếu sách được.
Sách là chiếc chìa khóa
mở mang sự hiểu biết và
làm đẹp cuộc đời. Cho
nên khi nhận định về giá
trị của sách, nhà văn
Gor-ki có viết:“Sách mở
rộng ra trước mắt tôi
những chân trời mới”.

? GV yêu cầu HS đọc
và thảo luận trả lời các
bài tập trong SGK.
Đây là một đề bài nghị
luận xã hội. Nội dung
vấn đề cần nghị luận là
“đức” và “tài”. Thao tác

lập luận chính là giải
thích nên cần vận dụng
các luận điểm, luận cứ
sao cho phù hợp và đầy
đủ để người đọc (người
nghe) hiểu vấn đề một
cách cặn kẽ, thấu đáo.

+ Kết bài.

III. Luyện tập (10’)

HS đọc và tiến hành
thảo luận.
Bài tập 1
1. Bài tập 1
a. Bổ sung các ý còn
thiếu:
- Đức và tài có mối quan
hệ khăng khít với nhau
trong mỗi con người.
- Cần thường xuyên phấn
đấu rèn luyện để có cả
đức và tài.
b. Lập dàn ý
* Mở bài
- Giới thiệu câu nói của


Hồ Chí Minh.

- Định hướng tư tưởng
của bài viết.
* Thân bài
- Giải thích câu nói của
Hồ Chí Minh.
- Lời dạy của Bác có ý
nghĩa sâu sắc đối với
việc rèn luyện, tu dưỡng
của từng cá nhân.
* Kết bài
- Cần phải thường xuyên
rèn luyện phấn đấu để có
cả tài lẫn đức.
- Ý kiến của bản thân.
- Vấn đề nghị luận trong Bài tập 2
2. Bài tập 2
bài là một câu tục ngữ
* Mở bài
vừa có mặt đúng, vừa có - Lời mở đầu: Dẫn ý, dẫn
mặt chưa đúng. Người
câu tục ngữ.
viết cần xác định các ý
- Giá trị của câu tục ngữ.
đúng và các ý chưa đúng * Thân bài
trước khi lập dàn ý, đồng - Giải thích câu tục ngữ:
thời xác định cách vận
“Cái khó bó cái khôn”.
dụng tục ngữ vào thực
- Rút ra bài học: Trong
tiễn học tập của bản thân cuộc sống khó khăn hạn

sao cho phù hợp.
chế năng lực sáng tạo
của con người.
- Câu tục ngữ trên có mặt
đúng, có mặt sai.
+ Mặt đúng: Nói lên sự
phát triển chủ quan chịu
tác động khách quan của
hoàn cảnh.
+ Mặt sai: Còn phiếm
diện, chưa đánh giá đúng
vai trò, nỗ lực của hoàn
cảnh khách quan.
- Rút ra bài học cho bản
thân: Khi tính toán công
việc gì, phải có kế hoạch,
trong hoàn cảnh nào
cũng phải vượt lên khó
khăn bằng tất cả sự nỗ
lực của bản thân.
* Kết bài


- Khó khăn chính là môi
trường để ta rèn luyện,
giúp ta thành công trong
cuộc sống.
c. Củng cố, luyện tập (1’)
* Củng cố: Qua bài học các em cần nắm được:
- Tác dụng của việc lập dàn ý, các bước lập dàn ý cho bài văn nghị luận.

- Rèn luyện, hình thành thói quen lập dàn ý trước khi giải quyết một vấn đề văn
học.
- Hoàn thành các bài tập vào vở soạn.
* Luyện tập: Không luyện tập.
d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’)
* Học bài cũ
- Học cách lập dàn ý và các bước lập dàn ý cho bài văn nghị luận.
- Học thuộc ghi nhớ trong SGK trang 91.
- Lập dàn ý cho đề sau:
?Đề bài: Suy nghĩ của em về lòng chân thành?
*Mở bài: Suy nghĩ về “chân thành”
*Thân bài:
Giải thích:
- Chân thành là gì?
Chân thành là thái độ ứng xử của con người:
+ Ứng xử chân thực, đồng thời phải thiện ý (tốt).
+ Chân thành là khái niệm rộng hơn trung thực (Có thể trung thực chưa có thiện
ý và trung thực vừa thể hiện trung thực và thiện ý.
- Biểu hiện:
+ Trong cuộc sống: Cử chỉ, hành động, qua nụ cười, ánh mắt, yêu thương, qua
lời nói...
+ Trong học tập: Người có lòng chân thành sẵn sàng động viên an ủi mọi người
xung quanh.
- Bàn luận: Tại sao phải chân thành?
+ Trung thực là gì? Là thiện ý với người xung quanh, làm cho đối tượng cảm
thấy hạnh phúc, ta được mọi người yêu quý.
+ Chân thành: Không dối trá, cảm thấy thanh thản nhẹ nhàng, bình yên trong
tâm hồn.
+ Nếu không chân thành
Mọi người xa lánh, cảnh giác, bản thân cảm thây đơn độc, không ai chia sẻ.

Luôn phải toan tính, lo lắng, tâm trạng lúc nào cũng căng thẳng, mệt mỏi.
- Đánh giá:
+ Trong xã hội bên cạnh những tấm gương biết đối xử chân thành với mọi người
xung quanh thì vẫn còn rất nhiều người sống vô cảm, dửng dưng với người
khác.
- Giải pháp:


+ Mọi người cần sống thực với lòng mình, không được dối trá, luôn yêu thương
mọi người xung quanh.
+ Để lòng chân thành đạt hiệu quả cao ta phải tinh tế, ý nhị trong cách ứng xử
của mình.
+ Bản thân là học sinh phải....
*Kết bài: Khẳng định lại tầm quan trọng của vấn đề chân thành.
- Đưa ra thông điệp.
* Chuẩn bị bài mới
- Soạn “Truyện Kiều” và tác giả Nguyễn Du.
- Nội dung chuẩn bị:
Tóm tắt những nét cơ bản nhất về cuộc đời của Nguyễn Du, các sự kiện,
yếu tố ảnh hưởng đến ông trong cuộc đời, các tác phẩm chính, nội dung và nghệ
thuật của Truyện Kiều.
e. Rút kinh nghiệm sau bài dạy
- Thời gian
- Nội dung
- Phương pháp



×