Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

bài giảng khoa học lớp 5 bài 30.cao su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.98 KB, 6 trang )

Giáo án dạy học bằng phương pháp bàn tay năn bột
môn : Khoa học

Lớp: 5

Bài 30: Cao su
Giáo viên : Nguyễn Sơn Nhân
Đơn vò: Trường TH Nguyễn Trãi
I.

II.

Mục tiêu:
- HS biết : Làm thực hành để tìm ra tính chất của cao su. Kể được
tên các vật liệu dùng để chế tạo cao su. Nêu được tính chất, công
dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên chuẩn bò: Bóng cao su, dây cao su , miếng cao su dán
ống nước, nước sôi, nước lạnh, một ít xăng, 2 ly thủy tinh, một
miếng ruột lốp xe đạp, một cây nến, một bật lửa, đá lạnh, vìa sợi
dây cao su, một đoạn dây cao su dài 5-10cm, mạch điện được lắp

III.

-

sẵn với pin và bóng đèn.
- HS chuẩn bò vở thí nghiệm, bút, bảng nhóm.
Hoạt động dạy học.
1. n đònh (1P), HS chuẩn bò dụng cụ học tập.
2. Kiểm tra bài cũ (4p). 3 HS nêu lần lượt tính chất, công dụng,


cách bảo quản đồ dùng bằng thủy tinh.
3. Bài mới : (27p)

Hoạt động của GV
1. Tình huống xuất phát
- H: em hãy kể tên các đồ dùng được làm bằng cao su?
- GV tổ chức trò chơi “truyền điện”để HS kể được các đồ dùng làm
bằng cao su.
- Kết luận trò chơi.
H: Theo em cao su có tính chất gì? -

Hoạt động của HS
Theo dõi
HS tham gia trò chơi

2. Nêu ý kiến ban đầu của HS
- GV yêu cầu HS mô tả bằng lời
những hiểu biết ban đầu của mình
vàovở thí nghiệm về những tính
chất của cao su
- GV yêu cầu HS trình bày quan
điểm các em về vấn đề trên

-

HS làm việc theo nhóm 4. Tập hợp
các ý kiến vào bảng nhóm.

-


Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp
và cử đại diện nhóm trình bày.

-

HS so sánh sự giống nhau và khác
nhau của các ý kiến.

Theo dõi

HS làm việc các nhân ghi vào vở TN
những hiếu biết ban đầu của mình vào
vở thí nghiệm về những tính chất của cao
su


-

-

-

-

-

-

3. Đề xuất yêu cầu
Từ những ý kiến ban đầu của HS do

nhóm đề xuất. GV tập hợp thành
các nhóm biểu tượng ban đầu rồi
hướng dẫn HS so sánh sự giống và
khác nhau cảu các ý kiến trên.
- Đònh hướng cho HS nêu ra các câu
hỏi liên quan
- GV tập hợp các câu hỏi của accs
nhóm.
Hỏi: tính đàn hồi của cao su như thế
nào?
Hỏi: khi gặp nóng lạnh, hình dạng
của cao su thay đổi như thế nào?
Hỏi: cao su có thể cách điện, cách
nhiệt được không?
Hỏi: cao su tan và không tan trong
những chất nào?
4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên
cứu
- GV tổ chức cho HS thảo luận
Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu.

Tổ chức cho các nhóm trình bày thí
nghiệm.
5. Kết luận kiến thức mới:
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo
kết quả sau khi trình bày thí
nghiệm.
- GV tổ chức cho các nhóm thực
hiện lại thí nghiệm về một tính chất
của cao su. (nêu thí nghiệm đó

không trùng với thí nghiệm của
nhóm bạn.
- GV hướng dẫn cho HS so sánh kết
quả thí nghiệm với các suy nghó ban
đầu của mình ở bước 2 để khắc sâu
kiến thức.
- GV kết luận về tính chất của cao
su, cao su có tính đàn hồi tốt, ít bò
biến đổi khi gặp nóng, lạnh, cách
nhiệt, điện tốt. Không tan trong
nước, tan trong một số chất lỏng
khác. Cháy khi gặp lửa.

VD: HS có thể nêu: Cao su có tan
trong nước không?Cao su có cách
nhiệt được không? Khi gặp lửa cao su
có cháy không?
Theo dõi

-

HS thảo luận nhóm 4, đề xuất các thí
nghiệm nghiên cứu.
Các nhóm HS tự bố trí thí nghiệm,
thực hiện thí nghiệm, quan sát và rút
ra kết luận từ thí nghiệm.(HS điền
vào vở TN theo bảng sau)
Cách tiến hành TN

Các nhóm báo cáo kết quả, (đính kết

quả của nhóm lên bảng lớp)
Cử đại diện trình bày.
Các nhóm trình bày lại thí nghiệm
Theo dõi


-

-

6. Củng cố, dặn dò (3p)
Gọi 4 Hs lần lượt nêu lại:
Nguồn gốc, tính chất, công dụng,
cách bảo quản các đồ dùng bằng
cao su.
Về học bài và chuẩn bò bài
“Chất dẻo”



Giáo án dạy học bằng phương pháp bàn tay năn bột
môn : Khoa học

Lớp: 5

Bài 40: Năng lượng
I.

II.


III.

Mục tiêu:
Học sinh biết : tự làm thí nghiệm đơn giản về : “các vật chất có biến đổi
vị trí, hình dang, nhiệt độ…là nhờ cung cấp năng lượng.
- Nêu được một số ví dụ về hoạt động của con người, động vật,
phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động
đó.
- Hiểu được bất ky một hoạt động nào cũng cần năng lượng
Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên chuẩn bị: Nến, quẹt, pin tiểu, một đồ chơi chạy bằng pin,
một số dụng cụ bằng nhựa dẻo.
- Học sinh chuẩn bị: Vở khoa học, bút, bảng nhóm, một số dụng cụ
như giáo viên.
Hoạt động dạy học:
1. Ổn định: (1p), HS chuẩn bị dụng cụ học tập
2. Kiểm tra bài cũ.(4P): 3 học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
- Thế nào là sự biến đổi hóa học? cho ví dụ.
- Hãy nêu 1 ví dụ chứng tỏ sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác
dụng của nhiệt?
- Hãy nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng trong biến đổi hóa học.

Hoạt động của giáo viên
3. 3. Bài mới (27p)
4. a. Tình huống xuất phát
5. Hỏi: GV chỉ quyển sách và hộp phấn
trên bàn và hỏi:
6. – hộp phấn đang ở vị trí nào trên
bàn?
7. – Gv cầm hộp phấn bỏ xuống bàn và

hỏi hộp phấn đang ở vị trí nào trên
bàn?
8. Hỏi: tại sao hộp phấn nằm trên bàn
thầy lại có thể nằm trên bàn bạn A?
9. Hộp phấn thay đổi vị trí là do thầy
dùng tay đặt nó ở vị trí khác.
10. Khoa học giải thích sự thay đổi vị trí
này như thế nào? Các em sẽ tìm thấy
câu trả lời này trong bài năng lượng.
11. – Cho các nhóm đốt nến, lắp pin vào
ơ tơ đồ chơi bật cơng tắc, uốn cong
một số đồ dùng bằng nhựa dẻo.
b. nêu ý kiến ban đầu của HS.
- u cầu HS mơ tả bằng lời những
hiểu biết bann đầu vào vở ghi chép.

Hoạt động của HS
Theo dõi
Hộp phấn ở góc trái góc bàn
Hộp phấn nằm trên bàn bạn A
Là do thầy cầm hộp phấn nằm trên bàn
bạn A
Theo dõi
HS thực hiện theo nhóm

HS làm việc theo nhóm 4: tập hợp các ý
kiến vào bảng nhóm


GV yêu cầu HS trình bày quan điểm

của accs em về vấn đề trên.

-

Các nhóm đính bảng lên bảng lớp, cử
đại diện nhóm trình bày.
HS so sánh sự giống và khác nhau
giữa các ý kiến.

c. Đề xuất câu hỏi:
Từ những ý kiến ban đầu do nhóm đề
xuất. GV tập hợp thành các nhóm
HS có thể nêu: Năng lượng từ đâu mà có?
biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS Năng lượng có biến đổi không? Có phải
so sánh sự giống và khác nhau giữa
mọi hoạt động đều cần đến năng lượng?
các ý kiến trên.
d. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu.
- GV tổ chức cho HS làm TN, thảo
luận.
-

Caùch tieán haønh TN
Tổ chức cho các nhóm trình bày
TN.

đ. Kết luận kiến thức mới.
- GV tổ chức cho Các nhóm báo cáo
kết quả.
- GV tổ chức cho Các nhóm thực hiện

TN
- GV hướng dấn HS so sánh kết quả
TN
GV kết luận sự cần thiết của năng
lượng.
- Về chuẩn bị bài: “Năng lượng mặt
trời”

-

Các nhóm báo cáo kết quả



×