Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Thực hành phép tu từ phép điệp và phép đối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.38 KB, 6 trang )

Ngày soạn: / 03/ 2016

Ngày dạy: / 03/ 2016
Ngày dạy: / 03/ 2016
Ngày dạy: / 03/ 2016

Lớp dạy: 10
Lớp dạy: 10
Lớp dạy: 10

Tiết 87: Tiếng Việt

THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP PHÉP ĐỐI
1. Mục tiêu
a. Về kiến thức
Giúp học sinh:
- Củng cố và nâng cao kiến thức về phép điệp và phép đối trong sử dụng tiếng
Việt.
b. Về kĩ năng
- Luyện kĩ năng phân tích và kĩ năng sử dụng phé điệp và phép đối.
*Tích hợp kĩ năng sống: kĩ năng tự nhận thức, tư duy sáng tạo.
- Tự nhận thức về nhận diện hai phép tu từ.
- Tư duy sáng tạo qua việc phân tích cấu tạo và tác dụng của hai phép tu từ trên,
khả năng sử dụng phép tu từ đó khi cần thiết.
c. Về thái độ
- Thấy được vẻ đẹp của tiếng Việt, yêu quý, tôn trọng và giữ gìn sự trong sáng
của tiếng Việt.
2. Chuẩn bị của GV và HS
a. Chuẩn bị của GV
- SGK, SGV, giáo án.
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10.


b. Chuẩn bị của HS
- SGK, vở ghi, vở soạn...
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra trong quá trình dạy.
* Lời vào bài mới:
b. Nội dung bài mới
Ở giờ trước các em vừa được ôn lại và thực hành phép tu từ là phép điệp.
Phép điệp là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt (vần, nhịp, từ, câu, cụm
từ) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa, có khả năng gợi hình tượng
nghệ thuật. Vậy để củng cố kĩ năng thực hành phép đối, chúng ta cùng đi vào bài
học ngày hôm nay.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

GV gọi HS đọc ngữ liệu trong
SGK trang 125 - 126.
?Cách sắp xếp từ ngữ trong ngữ
liệu (1), (2) có gì đặc biệt?

HS đọc bài, và trả lời các câu hỏi
trong SGK.

-Cách sắp xếp từ ngữ cân đối giữa

Nội dung ghi bảng
I. Luyện tập về phép điệp (điệp
ngữ)
II. Luyện tập về phép đối

1. Bài 1
a. Ngữ liệu (1), (2)

- Đối nhau
+Hai vế đối trên cùng một dòng,


hai vế trong cùng một câu. Mỗi câu
có 2 vế, số tiếng ở các vế tương
xứng với nhau.
+ Chim có tổ/ người có tông.
+ Đói cho sạch/ rách cho thơm.
+ Người có chí ắt phải nên/ nhà có
nền ắt phải vững.
- Các vế đó đối nhau tương xứng về
số tiếng: 3/3; 3/3; 6/6.
- Phép đối diễn ra giữa 2 dòng:
Dòng trên và dòng dưới.
- Về số tiếng: Dòng trên dòng dưới
đối nhau
(7 -7).

Sự phân chia thành hai vế câu
cân đối được gắn kết lại nhờ
những biện pháp gì?.
? Vị trí của các danh từ (chim,
người; tổ, tông,...), các tính từ
(đói, rách, sạch, thơm,...), các
động từ (có, diệt, trừ,...) tạo thế
cân đối như thế nào?


? Ngữ liệu (3), (4) có những cách
đối khác nhau như thế nào?

đối trong cùng một câu.
+ Cân đối về số tiếng.
+ Đối dòng: dòng trên - dòng dưới.

- Hai vế cân đối được gắn kết với
nhau nhờ phép đối.
- Hai vế cân đối được gắn kết với
nhau nhờ phép đối.

→ Cân đối, hài hòa về âm thanh,
phong phú về nghĩa.

- Ngữ liệu (3): Tiểu đối
→ Các từ đối nhau xuất hiện trong
cùng một câu thơ (câu lục hoặc câu
bát).
Khuôn trăng đầy đặn/ Nét ngài nở
nang.
Hoa cười/ ngọc thốt.
Mây thua nước tóc/ tuyết nhường
màu da.
- Ngữ liệu 4: Phép đối diễn ra giữa
hai dòng: dòng trên và dòng dưới.

→ Cân đối, hài hòa về âm thanh,
phong phú về nghĩa.

b. Ngữ liệu (3), (4)
- Ngữ liệu (3): Tiểu đối
→ Các từ đối nhau xuất hiện trong
cùng một câu thơ (câu lục hoặc câu
bát).

- Ngữ liệu 4: Phép đối diễn ra giữa
hai dòng: dòng trên và dòng dưới.
? Tìm một số ví dụ về phép đối
trong Hịch tướng sĩ (Trần Hưng
Đạo), Đại cáo bình Ngô (Nguyễn
Trãi), Truyện Kiều (Nguyễn Du)
và thơ Đường luật. Đọc một vài
câu đối mà anh chị nhớ được.

*Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi)
- Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân/
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
- Gươm mài đá, đá núi phải mòn/
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
- Nướng dân đen trên ngọn lửa
hung tàn/ Vùi con đỏ xuống dưới
hầm tai vạ.
( Số tiếng: cân xứng nhau, dòng
trên (8)/ dòng dưới (8).
Từ loại: Động từ/ động từ (nướng/
vùi), danh từ/ danh từ (dân đen/ con

- Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi)



đỏ).
Về nghĩa: trên/ dưới.
→ Khắc họa đầy đủ tội ác tày trời
của giặc Minh.)
* Thơ Đường luật
- Qua Đèo Ngang - Bà Huyện
Thanh Quan
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà/
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa/ Lom
khom dưới núi, tiều vài chú/ Lác
đác bên sông, chợ mấy nhà/ Nhớ
nước đau lòng, con cuốc cuốc/
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia/
Dừng chân đứng lại:trời, non,
nước/ Một mảnh tình riêng, ta với
ta.
“Nhớ nước đau lòng, con cuốc
cuốc/ Thương nhà mỏi miệng cái
gia gia”.
- Đối thanh: T/T/B/B/B/T/T
B/B/T/T/T/B/B
→ Biểu đạt nỗi nhớ nhà, nhớ quê
gắn liền với tình yêu nước kín đáo,
sâu sắc của nhà thơ.
- Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã/
Sơn hà thiên cổ điện kim âu.
(Đất nước hai phen bon ngựa đá/
Non sông vạn thuở vững âu vàng.)
Vô địa khả mai Cao Ngọc Lễ/ Hữu

kim nan chú Tống Duy Tân.
(Không đất để chôn Cao Ngọc Lễ/
Có vàng khó đúc Tống Duy Tân.)

- Thơ Đường luật

- Hịch tướng sĩ:
- Trăm thân này phơi ngoài nội cỏ/
Nghìn xác này gói trong da ngựa.
Thời kì “Cần Vương”, Tống Duy
Tân khởi nghĩa chống Pháp ở
Thanh Hóa. Cao Ngọc Lễ là học trò
cũ của Tống Duy Tân nhưng đã
phản thầy và báo cho giặc Pháp bắt
thầy. Lễ được quân Pháp cho làm
Án sát Thanh Hóa còn Tống Duy
Tân bị xử chém. Ngày ông chết, có
người đã làm câu đối trên để viếng
ông và chửi Cao Ngọc Lễ.

- Khái niệm: Phép đối là cách sử
dụng các từ ngữ tương đồng hoặc
tương phản về ý nghĩa, âm thanh,
nhịp điệu... để tạo ra những câu có
sự cân xứng về cấu trúc, hài hòa về
âm thanh và cộng hưởng về ý
nghĩa.

? Phát biểu định nghĩa về phép
đối?

- Hịch tướng sĩ:

Nói theo cách khác: Phép đối là

d. Định nghĩa về phép đối
- Khái niệm: Phép đối là cách sử
dụng các từ ngữ tương đồng hoặc
tương phản về ý nghĩa, âm thanh,
nhịp điệu... để tạo ra những câu có


cách sắp xếp từ ngữ, cụm từ, câu...
ở vị trí cân xứng nhau để tạo hiệu
quả giống nhau hoặc trái ngược
nhau nhằm mục đích gợi ra một vẻ
đẹp hoàn chỉnh và hài hòa trong
câu từ nhằm diễn đạt một ý nào đó.
- Về lời: Số lượng âm tiết của hai
vế đối phải bằng nhau.
- Về thanh: các từ ngữ đối nhau
phải có số âm tiết bằng nhau, phải
có thanh điệu trái nhau (B/T).
- Về từ loại: Các từ ngữ đối nhau
phải cùng từ loại với nhau:
+ Danh từ - danh từ.
+ Động từ - động từ.
+ Tính từ - tính từ.
- Về nghĩa: Các từ đối nhau hoặc
phải trái nghĩa với nhau hoặc cùng
trường nghĩa, đồng nghĩa với nhau

để gây hiệu quả bổ sung, hoàn
chỉnh về nghĩa.
* Lưu ý: Khi sử dụng và phân tích
phép đối cần chú ý sự cân xứng của
các yếu tố diễn đạt; vẻ đẹp chuẩn
mực của phép đối được thể hiện
trong thơ Đường luật và trong câu
đối.
? Em hiểu thế nào về hai câu tục
ngữ: “Thuốc đắng giã tật, sự thật
mất lòng”.
“Bán anh em xa, mua láng giềng
gần”.

? Nếu là em, em có nói thật khi
thấy người khác làm sai không?
Tại sao?

? Nếu bản thân làm sai, người
khác đóng góp thẳng thật, em
cần có thái độ như thế nào?

sự cân xứng về cấu trúc, hài hòa về
âm thanh và cộng hưởng về ý
nghĩa.

- Thuốc đắng giã tật, sự thật mất
lòng: Thuốc tuy đắng nhưng có thể
chữa khỏi bệnh, làm bệnh tật tiêu
tan, lời nói thẳng thật tuy khó nghe,

không vui, khó chấp nhận, không
được lòng người khác
- Nói thật làm mất lòng người khác
nhưng phải nói để người ta nhận ra
và thay đổi, tránh nịnh nọt, đừng
sống giả tạo vì sợ làm mất lòng
người khác .
2. Bài tập 2
- Chớ tự ái, giận dỗi khi nghe lời
nói thẳng thật của người đóng góp
ý kiến cho mình. Cần tiếp thu, thay
đổi, hoàn thiện bản thân mình.
- Bản anh em xa mua láng giềng
gần: Đây thực chất không phải một
cuộc mua bán mà là câu có ngụ ý
khuyên răn con người nên ăn ở có
tình nghĩa, vui vẻ với hàng xóm
láng giềng (Con người sẽ có lúc
gặp khó khăn, anh em ở xa khó có
thể đến giúp ngay được, hàng xóm
láng giềng là những người ở cạnh
ta hằng ngày, tối lửa tắt đèn có
nhau, chia sẻ vui buồn, đừng sống
ích kỉ, tự cô lập mình).
a. Tác dụng của phép đối trong câu


tục ngữ: So sánh đối chiếu để
khẳng định những kinh nghiệm,
những bài học về cuộc sống xã hội

hay hiện tượng tự nhiên.
+ Nêu sự tương đồng hoặc tương
phản của sự vật hiện tượng.
+ Nhấn mạnh những nhận định, kết
luận hoặc kinh nghiệm, quy luật
trong tự nhiên và xã hội.
? Phép đối trong tục ngữ có tác
dụng gì?
- Không thể thay thế các từ ngữ
trong câu tục ngữ vì nó thể hiện ý
đối lập.

? Vì sao không thể thay những từ
trong đó? (Ví dụ nhiều người
muốn thay bán và mua).
? Phép đối phải dựa vào những
biện pháp ngôn ngữ nào đi kèm?
(Vần, từ, câu).

? Vì sao tục ngữ ngắn mà khái
quát được hiện tượng rộng?
Người không học mà vẫn nhớ,
không cố ý ghi lại mà vẫn được
lưu truyền?

- Phép đối thường sử dụng những
biện pháp ngôn từ đi kèm: vần,
nhịp, từ láy, điệp và kết cấu ngữ
pháp.
+ Gieo vần lưng (tật/ thật).

+Từ ngữ mang giá trị tu từ: ẩn dụ,
so sánh, nhân hóa.
+ Câu tỉnh lược, ngắn gọn.

b. Câu tục ngữ được lưu truyền:
- Vì nó là những kinh nghiệm được
đúc kết trong cuộc sống, là nguồn
kiến thức bổ ích và được vận dụng,
sử dụng thường xuyên, hằng ngày.
Các câu tục ngữ có vần, nhịp dễ
đọc, dễ thuộc, dễ nhớ.
a. Tìm ví dụ
- Đối thanh
Ao sâu nước cả không chài cá/
Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà.
(B/B/T/T/B/B/T
B/T/B/B/T/T/B)
- Đối nghĩa
Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
(tốt/ xấu).
- Đối từ loại
Lên voi xuống chó (dt - dt).
Đi ngược về xuôi (đt - đt).
- Tết đến, cả nhà vui như Tết.
Xuân về, mọi nẻo đẹp như xuân.
- Nước biển mênh mông không
đong đầy tình mẹ
Mây trời lồng lộng không phủ kín
công cha.
- Lộc biếc, mai vàng, xuân hạnh

phúc.

a. Tác dụng của phép đối trong câu
tục ngữ: So sánh đối chiếu để
khẳng định những kinh nghiệm,
những bài học về cuộc sống xã hội
hay hiện tượng tự nhiên:
+ Nêu sự tương đồng hoặc tương
phản của sự vật hiện tượng.
+ Nhấn mạnh những nhận định, kết
luận hoặc kinh nghiệm, quy luật
trong tự nhiên và xã hội.

- Không thể thay thế các từ ngữ
trong câu tục ngữ vì nó thể hiện ý
đối lập.

- Phép đối thường sử dụng những
biện pháp ngôn từ đi kèm: vần,
nhịp, từ láy, điệp và kết cấu ngữ
pháp.
+ Gieo vần lưng (tật/ thật).
+Từ ngữ mang giá trị tu từ: ẩn dụ,
so sánh, nhân hóa.
+ Câu tỉnh lược, ngắn gọn.


? Tìm ví dụ cho mỗi kiểu đối?

Đời vui, sức khỏe, tết an khang.

b. Câu tục ngữ được lưu truyền:
- Vì nó là những kinh nghiệm được
đúc kết trong cuộc sống, là nguồn
kiến thức bổ ích và được vận dụng,
sử dụng thường xuyên, hằng ngày.
Các câu tục ngữ có vần, nhịp dễ
đọc, dễ thuộc, dễ nhớ.
3. Bài tập 3
a. Tìm ví dụ

?Ra vế đối cho các bạn cùng đối?

b. Vế đối
- Tết đến, cả nhà vui như Tết.
Xuân về, mọi nẻo đẹp như xuân.
- Nước biển mênh mông không
đong đầy tình mẹ
Mây trời lồng lộng không phủ kín
công cha.
- Lộc biếc, mai vàng, xuân hạnh
phúc.
Đời vui, sức khỏe, tết an khang.
c. Củng cố, luyện tập (1’)

* Củng cố: Qua bài học các em cần nắm được:
- Thế nào là phép đối, có các loại đối nào?
- Biết phát hiện ra phép đối trong thơ văn và cuộc sống.
* Luyện tập: Không luyện tập.
d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’)
* Học bài cũ

- Tìm thêm các ví dụ về phép đối
* Chuẩn bị bài mới
- Soạn “Nội dung và hình thức của văn bản văn học”.
e. Rút kinh nghiệm sau bài dạy
- Thời gian
- Nội dung
- Phương pháp



×