Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Bài giảng quan hệ kinh tế quốc tế chương 2 những đặc điểm và tình hình kinh tế thế giới hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 42 trang )

CHƯƠNG 2:
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH KINH
TẾ THẾ GIỚI HIỆN NAY
1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TÌNH
HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THẾ GIỚI
2. TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI NHỮNG
NĂM GẦN ĐÂY:


1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TÌNH
HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THẾ GIỚI
Phát triển kinh tế thị trường mở là xu thế
chung trên thế giới hiện nay
Nền kinh tế thế giới phát triển theo xu hướng
toàn cầu hoá và khu vực hoá
Cạnh tranh kinh tế gay gắt và khốc liệt
Các chính phủ can thiệp ngày càng sâu vào
hoạt động kinh tế
Các liên kết kinh tế khu vực và liên khu vực
hình thành và phát triển mạnh mẽ
Quan hệ kinh tế Bắc Nam mang tính hợp tác
đối thoại, vẫn tồn tại mâu thuẫn, đối lập
Hoạt động mua bán và sáp nhập phát triển
mạnh mẽ
Nợ công ảnh hưởng tới kinh tế thế giới


1.1 Phát triển kinh tế thị trường mở là xu
thế chung trên thế giới hiện nay:
Từ đầu những năm 1990: phát triển chủ yếu
theo mô hình kinh tế thị trường.


Mô hình kinh tế thị trường theo định hướng
khác nhau:
Tư bản chủ nghĩa, Xã hội chủ nghĩa,
Mô hình các nước Bắc Âu;
Mô hình một số nước Mỹ la tinh: Venezuela,
Bolivia, Ecuador.


1.2 Nền kinh tế thế giới phát triển theo xu
hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá:
Toàn cầu hoá (Globalization):
Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia
trong các lĩnh vực kinh tế-xã hội: Kinh tế,
chính trị, an ninh quốc phòng, văn hoá, môi
trường, thể chế,… trên phạm vi toàn cầu
Khu vực hoá (Regionalization):
Sự liên kết giữa các nước trong khu vực, hình
thành những nhóm hoặc tổ chức khu vực.
(bao gồm hiệp định hợp tác song phương có
thể cách xa về địa lý).


Toàn cầu hoá và Khu vực hóa tương tự về
nội dung, khác nhau về phạm vi.
Biểu hiện của toàn cầu hoá và khu vực hoá:
● Gia tăng thương mại quốc tế: hàng hóa và
dịch vụ
● Gia tăng đầu tư quốc tế:
Đầu tư trực tiếp:
Đầu tư gián tiếp:

● Sự phát triển mạnh mẽ quan hệ tài chính, tín
dụng, tiền tệ quốc tế
●Gia tăng chuyển giao công nghệ quốc tế
●Các sản phẩm mang tính quốc tế cao.
●Gia tăng về số lượng các công ty quốc tế



Đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế
giới (giá trị thực tế - tỷ USD)
Foreign Direct Investment – FDI
19952002 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
2000
FDI
735 625 718 959 1411 2100 1744 1185 1244
(IF)
FDI
707 537 920 881 1323 2268 1911 1171 1323
(OF)

FDI (IF) – FDI Inflows
FDI (OF) – FDI Outflows
1995-2000: trung bình năm


Công ty đa quốc gia (Multinational Company):
vốn của nhiều nước đóng góp, hoạt động ở
nhiều quốc gia
Công ty xuyên quốc gia (Transnational Company)
Cty thành lập do vốn đóng góp của một nước,

địa bàn hoạt động tại nhiều quốc gia
Thực tế hiện nay không phân biệt cty đa
quốc gia và cty xuyên quốc gia.
Số lượng cty quốc tế:
Gia tăng nhanh chóng
Tập trung chủ yếu tại các nước phát triển
Về tiềm lực và qui mô, đứng đầu là TNCs của
Mỹ, Nhật Bản


●Gia tăng di chuyển lao động quốc tế
●Phổ cập thông tin toàn cầu .
●Ảnh hưởng trong văn hóa:
1.3 Cạnh tranh kinh tế ngày càng gay gắt
và khốc liệt
Cạnh tranh giữa các quốc gia trên thị trường
thế giới về hàng hóa, dịch vụ;
Cạnh tranh giữa các quốc gia trong thu hút
vốn, đầu tư
Cạnh tranh giữa các cty bản xứ với cty quốc
tế trên thị trường nội địa


1.4 Các chính phủ can thiệp ngày càng sâu
vào hoạt động kinh tế:
Gia tăng can thiệp điều tiết kinh tế vĩ mô:
Tham gia các liên kết kinh tế, các hiệp định
song phương, đa phương
Hỗ trợ của chính phủ cho kinh doanh:
Tham gia, can thiệp trực tiếp vào hoạt động

sản xuất kinh doanh


1.5 Các liên kết kinh tế khu vực và liên khu
vực hình thành và phát triển mạnh mẽ:
Các liên kết khu vực:
Các hiệp định song phương:
1.6 Quan hệ kinh tế Bắc Nam (NorthSouth) mang tính hợp tác đối thoại, nhưng
tồn tại mâu thuẫn, đối lập.
1.7 Xu hướng mua bán và sáp nhập
(Mergers & Acquisitions – M&A) phát triển
mạnh mẽ
1.8 Nợ công ảnh hưởng tới kinh tế thế giới


Mua bán, sáp nhập qua biên giới
Cross-border mergers and acquisitions
(M&As)
Crossborder 1990 2005 2006 2007 2008 2009 2010
M&As
Giá trị
99 462 636 1023 707 250 339
(Tỷ USD)
Tăng trưởng mua bán sáp nhập (%)
1988- 1991- 1996- 20012006 2007 2008 2009 2010
1990 1995 2000 2005
26,6 49,1

64,0


0,6

20,3 46,4 -30,9 -64,7 35,7

TIẾP TỤC


2. TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI NHỮNG
NĂM GẦN ĐÂY:
Giai đoạn 4 năm tăng trưởng tương đối cao,
ổn định (2004-07),
2008 Kinh tế thế giới lâm vào khủng hoảng
tài chính, kinh tế:
Tăng trưởng kinh tế chậm
Thương mại quốc tế tăng chậm, sụt giảm .
Hoạt động đầu tư FDI giảm sút:
Từ quý 3/2009: bắt đầu phục hồi


Tăng trưởng GDP thế giới (%)
9101 02 03 04 05 06 07 08 09 10
00
World

3,1 2,2 2,8 3,6 4,9 4,5 5,1 5,2 3,0 -0,5 5,0

Advanced
2,8 1,2 1,6 1,9 3,2 2,6 03 2,7 0,5 -3,2 3,0
economies
Emerging

and
3,6
3,8
4,8
6,3
7,5
7,1
8,0
8,3
6,1
2,4
7,3
developing
economies

Advanced economies – Các nước phát triển
Emerging and developing economies – Các nền
kinh tế chuyển đổi và đang phát triển


Tăng trưởng GDP các nước phát triển (%)

World
Advanced
economies
United
States
Euro area
European
Union

Japan
Other
advanced
economies

9101 02 03 04 05 06 07 08 09 10
00
3,1 2,2 2,8 3,6 4,9 4,5 5,1 5,2 3,0 -0,5 5,0
2,8 1,2 1,6 1,9 3,2 2,6 03 2,7 0,5 -3,2 3,0
3,3 0,8 1,6 2,5 3,6 2,9 2,8 2,0 0,4 -2,4 2,8
1,9 0,9 0,8 2,2 1,7 2,9 2,7 0,6 -4,1 1,7
2,2 2,1 1,4 1,5 2,6 2,2 3,4 3,1* 0,9 -4,1 1,8
1,3 0,2 0,3 1,4 2,7 1,9 2,0 2,4 -1,2 -6,3 3,9
3,5 1,8 3,2 2,5 04 3,3 3,9 4,0 1,2 -2,3 4,3


2.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế ở các
nước phát triển (34 quốc gia và lãnh thổ)
Tăng trưởng thấp hơn so với thế giới
Tăng trưởng giảm mạnh do khủng hoảng
Kinh tế phục hồi sau khủng hoảng chậm
Vấn đề nợ công ảnh hưởng mạnh tới kinh tế
2.1.1 Kinh tế Mỹ:
Đóng vai trò đầu tàu trong kinh tế thế giới.
●Kinh tế Mỹ chiếm gần 1/4 GDP thế giới:
2010: 14582 tỷ USD - 23,2%;
●Xuất khẩu hàng hóa:
2010: 1278 tỷ USD – 8,4% xuất khẩu thế giới



● Nhập khẩu hàng hóa:

2010: 1968 tỷ USD hay 12,8% thế giới
● Đồng USD là đồng tiền chính trong thương
mại, đầu tư, dự trữ quốc tế.
● Là nhà cung cấp lớn sản phẩm công nghệ
cao:
● Nhà sản xuất nông nghiệp lớn: lúa mì, ngô,
đậu tương, bông, hạt có dầu, thịt,…


Tăng trưởng của kinh tế Mỹ:
●Giai đoạn 2003-06: phục hồi tăng trưởng
●Năm 2007 chậm lại (2%)
●Khủng hoảng 2008: 0,4%; 2009: – 2,4
●Từ quý 3/2009 bắt đầu phục hồi, chưa bền
vững: 2010 – 2,8%
Nguyên nhân khủng hoảng:
Khủng hoảng tài chính bắt nguồn từ khủng
hoảng vay thế chấp trên thị trường nhà đất
Lan sang khu vực tài chính:
Ảnh hưởng tới lãnh vực sản xuất, dịch vụ
Tổng cầu giảm trong khủng hoảng (Chi tiêu
cá nhân, đầu tư giảm)


Hành động Chính phủ: Can thiệp mạnh mẽ
●Bơm tiền vào nền kinh tế
●Cứu các ngân hàng, tổ chức tài chính, DN
●Giảm lãi suất ở xuống mức thấp nhất (0,25%)

●Tăng chi ngân sách:
●Giải quyết vấn đề nợ xấu
Kết quả:
●Quý 3/2009: có dấu hiệu phục hồi (GDP tăng)
●Phục hồi chậm, chưa chắc chắn


Những yếu tố bất ổn của kinh tế Mỹ:
●Thâm hụt kép:
Thâm hụt thương mại và cán cân vãng lai:
Cán cân vãng lai thâm hụt: 4-5% GDP.
Thâm hụt ngân sách: 2-6% GDP;
Nợ công tăng nhanh, ở mức cao
●Áp lực lạm phát gia tăng:
C/s nới lỏng cung tiền, tăng chi ngân sách
Đồng đô la mất giá
Năng suất lao động tăng chậm từ 2003
● Những bất ổn về kinh tế, an ninh,
● Hậu quả nặng nề từ khủng hoảng tài chính


GDP của Mỹ
1980 1990 2000 2005 2007 2008 2010
World
11.92222.130 31.850 45.090 54.841 60.690 62.909
(tỷ $)
U.S
2.785 5.790 9.834 12.364 13.742 14.093 14.582
(Tỷ $)
U.S

(%)

23,4

26,2

30,9

27,4

25,1

23,2

23,2

Tỷ trọng của Mỹ theo GDP (PPP): năm
2008: 20,7%; 2009: 20,5%
QUAY VỀ


Kim ngạch (và thứ hạng) xuất khẩu,
nhập khẩu của Mỹ (tỷ USD)
2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010
XK
NK

781
(1)


904 1.038 1.163 1.287 1057 1278
(2)

(2)

(3)

(3)

(3)

(2)

1.257 1.732 1.119 2.020 2.170 1.604 1968
(1)

(1)

(1)

(1)

TIẾP TỤC

(1)

(1)

(2)



Tỷ trọng thương mại quốc tế của Mỹ
1948 1973 1993 2003 2007 2008 2009 2010
XK 21,7 12,3 12,6 9,8
XK*

8,5

8,2

8,5

8,4

11,3 10,6 11,2 10,8

NK 13,0 12,3 15,9 16,9 14,5 13,5 12,7 12,8
NK*

19,0 17,4 16,7 16,4

(*) – Không tính xuất khẩu (nhập khẩu) nội
khối của EU (27)
QUAY VỀ


Cán cân vãng lai của Mỹ
20
01


20
03

20
05

20
06

20
07

20
08

20
09

20
10

20
11*

I -385 -522 -749 -804 -718 -669 -378 -470 -494
II -3,8 -4,7 -5,9

-6,0 -5,1 -4,7

-2,7


-3,2 -2,8

• I – Cán cân vãng lai – Current Account (Tỷ


USD) - CA
II – Tỷ trọng CA/GDP (%)

TIẾP TỤC


Thâm hụt ngân sách, nợ chính phủ của Mỹ
%GDP 99-02

20
03

20
05

20
06

20
07

20
08


20
09

20
10

20
11*

Actual
balance -1,6 -4,8 -3,2 -2,0 -2,7 -6,6 -12,5 -10,6 -10,8
Net
debt 46,2 41,5 42,6 41,9 42,6 48,8 59,9 64,8 72,4
Gross
debt 64,9 61,2 61,6 61,1 62,1 71,2 84,6 91,6 99,5

Actual balance: Cán cân ngân sách/GDP hiện hành
Net debt: Nợ ròng của ngân sách nhà nước
Gross debt: Tổng nợ của ngân sách nhà nước
QUAY VỀ 1


×