Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Bài giảng tài chính doanh nghiệp chương 4 mô hình định giá tài sản vốn CAPM (đh công nghiệp TP HCM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 52 trang )

CHƢƠNG 4:
MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN
CAPM

Khoa Tài chính – Ngân hàng, Trường ĐH CN Tp.HCM


CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN

4.1 Lý thuyết lựa chọn danh mục Markowitz
4.2 Mô hình CAPM
4.3 Mô hình nhân tố và lý thuyết kinh doanh
chênh lệch giá APT


Lý thuyết lựa chọn danh mục
Markowitz
• Những giả định về hành vi nhà đầu tư
• Xác định tỷ trọng đầu tư vào từng tài sản của
danh mục để rủi ro của danh mục là nhỏ nhất.
• Đường biên hiệu quả Markowitz
• Đường bàng quan (đường hữu dụng) của nhà
đầu tư
• Quyết định của nhà đầu tư.


Lý thuyết lựa chọn danh mục
Markowitz
• Những giả định về hành vi nhà đầu tư
– Các quyết định đầu tư dựa trên đánh giá lợi
nhuận kz vọng và rủi ro.


– Tất cả các nhà đầu tư đều có cùng thời gian nắm
giữ tài sản.
– Các nhà đầu tư có quan điểm đầu tư thuần nhất
– Thông tin minh bạch, miễn phí, sẵn có.
– Tài sản tài chính có thể dễ dàng thay thế


Lý thuyết lựa chọn danh mục
Markowitz
• Xác định tỷ trọng đầu tư vào từng tài sản của
danh mục để rủi ro của danh mục là nhỏ nhất.
– Câu hỏi: một danh mục có hai chứng khoán A và
B, đầu tư bao nhiêu vào A và bao nhiêu vào B để
rủi ro của danh mục là nhỏ nhất???
– Trả lời: xét 3 trường hợp sau:




Lý thuyết lựa chọn danh mục
Markowitz


Lý thuyết lựa chọn danh mục
Markowitz
Ví dụ: tính tỷ trọng đầu tư vào CK A, B để RR của
DM là nhỏ nhất ứng với ba trường hợp trên.

TSSL
ĐLC


CK A
15%
10%

CK B
13%
8%


Lý thuyết lựa chọn danh mục
Markowitz
• Đường biên hiệu quả Markowitz:
Đường biên hiệu quả Markowitz là tập hợp các
điểm thỏa mãn hai điều kiện sau:
– Với một mức RR cho trước thì mức lợi suất kz
vọng là cao nhất
– Với một mức lợi suất kz vọng cho trước thì rủi ro
đi cùng là nhỏ nhất.


Lý thuyết lựa chọn danh mục
Markowitz
Vẽ đường biên hiệu quả:
TSSL
.C
.E

.B


.A
.D

ĐLC


Lý thuyết lựa chọn danh mục
Markowitz
• Đường bàng quan
U= R – 0,5 A2

Những danh mục đầu tư có cùng giá trị hữu
dụng sẽ nằm trên 1 đường cong gọi là đường
bàng quan.


Lý thuyết lựa chọn danh mục
Markowitz
Được nhà đầu

yêu thích hơn
U4
U5
U6

TSSL

U1
U2


U3

ĐLC

Dốc ít hơn 
thích rủi ro
hơn




Lý thuyết lựa chọn danh mục
Quyết định củaMarkowitz
nhà đầu tư

DM đầu tư tối ưu là tiếp điểm giữa đường biên hiệu quả và
đường cong hữu dụng.
TSSL
.C

U4
U5
U6

.A

U1
U2
U3


ĐLC


4.1- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN
CAPM :

• Mô hình định giá tài sản vốn (Capital asset
pricing model - CAPM) là mô hình mô tả mối
quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lợi mong đợi.
• Mô hình CAPM do ba nhà kinh tế William
Sharpe, John Lintnet và Jack Treynor phát triển từ
những năm 1960.


4.1- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN
CAPM :

• Những giả định của mô hình CAPM:
- NĐT nắm giữ danh mục đã đa dạng hóa hoàn
toàn, và là nhà đầu tƣ hiệu quả Markowitz
- Thị trƣờng vốn là thị trƣờng hiệu quả
- Các NĐT có thể vay nợ hoặc cho vay với lãi suất
phi rủi ro và lãi suất này liên tục, không đổi theo
thời gian.
- Các NĐT có 2 cơ hội đầu tƣ: đầu tƣ vào chứng
khoán phi rủi ro và danh mục cổ phiếu thị trƣờng.


4.1- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN
CAPM :


• Những giả định của mô hình CAPM:
- Tất cả các NĐT đều có mong đợi thuần nhất
về TSSL mong đợi, phƣơng sai và hiệp
phƣơng sai.
- Thị trƣờng vốn ở trạng thái cần bằng
- Tất cả các NĐT là những ngƣời ngại rủi ro
- Tất cả các NĐT có cùng thời gian đầu tƣ, có
thể chia nhỏ danh mục đầu tƣ.
- Đƣợc phép bán khống không giới hạn.


4.2- NỘI DUNG CỦA MÔ HÌNH CAPM :

4.2.1.1- Rủi ro khi nhà đầu tư nắm giữ danh mục thị
trường
Do tỷ suất sinh lợi hoặc giá của các chứng khoán biến động
không cùng chiều với nhau, cho nên có một cơ hội để làm
giảm rủi ro cho nhà đầu tƣ bằng cách đa dạng hóa danh mục
đầu tƣ.
Rủi ro không hệ thống đƣợc loại bỏ bằng cách đa dạng
hóa.Nhƣng có một vài rủi ro không thể loại trừ gọi là rủi ro hệ
thống hoặc rủi ro thị trường.
Rủi ro thị trường của các chứng khoán trong danh mục đƣợc
xác định bằng cách đo lƣờng độ nhạy cảm của các chứng
khoán đó đối với các biến động thị trƣờng-gọi là Beta.


4.2- NỘI DUNG CỦA MÔ HÌNH CAPM :


• Cách tính beta
Ví dụ : Xem xét các tỷ suất sinh lợi có thể xảy ra sau đây của cổ phần công ty Compaq
và của thị trƣờng S&P 500.
Tình trạng Nền kinh tế Tỷ suất sinh lợi thị trƣờng Tỷ suất sinh lợi của Compaq
I

Tăng trƣởng

15%

25%

II

Tăng trƣởng

15%

15%

III

Suy thoái

- 5%

- 5%

IV


Suy thoái

- 5%

- 15%


4.2- NỘI DUNG CỦA MÔ HÌNH CAPM :
Giả sử xác suất xảy ra tình trạng nền kinh tế tăng trƣởng và suy thoái bằng nhau,
chúng ta có:
Tình trạng kinh tế Tỷ suất sinh lợi thị trƣờng

Tỷ suất sinh lợi của Compaq

Tăng trƣởng

15%

(25% x0,5) + (15%x0,5) = 20%

Suy thoái

- 5%

(-5%x0,5) + (-15%x0,5) = -10%

Tỷ suất sinh lợi của thị trƣờng trong thời kỳ tăng trƣởng cao hơn trong thời kỳ suy
thoái là 20% ( 15% - (-5%)) trong khi tỷ suất sinh lợi của công ty Compaq trong trong
thời kỳ tăng trƣởng cao hơn trong thời kỳ suy thoái là 30% (20% - (-10%)). Nhƣ vậy,
công ty Compaq có Beta là 1,5 (hình 4.1).



4.2- NỘI DUNG CỦA MÔ HÌNH CAPM :

• Giải thích ý nghĩa chỉ số beta:
Hệ số beta dƣơng cho thấy TSSL của chứng
khoán biến động cùng chiều với TSSL thị
trƣờng (tƣơng quan xác định)
VD: Hệ số beta bằng 1,5 cho thấy TSSL của
chứng khoán compaq biến động cùng chiều và
gấp 1,5 lần tỷ suất sinh lợi thị trƣờng.
Giải thích câu hỏi 12/137 giáo trình cũ.


4.2- NỘI DUNG CỦA MÔ HÌNH CAPM :

• 4.2.1.2- Đường đặc trưng của chứng khoán
(The security characteristic line) :
Đƣờng đặc trƣng chứng khoán là đƣờng thẳng
mô tả mối quan hệ giữa TSSL của một chứng
khoán cá biệt với TSSL của danh mục thị
trƣờng.


4.2- NỘI DUNG CỦA MÔ HÌNH CAPM :


4.2- NỘI DUNG CỦA MÔ HÌNH CAPM :

4.3.2 - Quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lợi –

Đƣờng thị trƣờng chứng khoán SML (The
security Market Line)
Tỷ suất sinh lợi mong đợi của một chứng khoán có
mối tƣơng quan xác định với rủi ro của chứng
khoán đó.
Beta là hệ số dùng để đo lƣờng rủi ro của một
chứng khoán. Do đó, tỷ suất sinh lợi mong đợi
của một chứng khoán có quan hệ dƣơng với hệ số
Beta của nó.


4.2- NỘI DUNG CỦA MÔ HÌNH CAPM :

Ba nhà kinh tế William Sharpe, John Lintnet và Jack Treynor đã đƣa ra mô hình
CAPM thể hiện mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi và rủi ro bằng phƣơng trình sau :

 
- Rf = R  R 

R j  R f  Rm  R f  j

Hay là

Rj

m

f

(4.1)

j

(4.2)

Phần bù rủi ro chứng khoán = Beta x Phần bù rủi ro thị trường

Trong đó R j là tỷ suất sinh lợi mong đợi của chứng khoán j, Rf là tỷ suất sinh lợi phi
rủi ro, Rm là tỷ suất sinh lợi mong đợi của thị trƣờng và  j là hệ số Beta của chứng
khoán j.


4.2- NỘI DUNG CỦA MÔ HÌNH CAPM :

• Từ phƣơng trình 4.1 rút ra nhận xét:
- Khi beta =1 thì rj=
- Khi beta =0 thì rj=
Phƣơng trình 4.1 đƣợc biểu diễn bởi đƣờng thị
trƣờng chứng khoán SML, đƣờng SML mô tả
mối quan hệ giữa TSSL và beta của chứng
khoán, đƣờng SML có:
- Hệ số chặn là :


4.2- NỘI DUNG CỦA MÔ HÌNH CAPM :

Company Logo


×