KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH
Cấu trúc
1.
2.
3.
Thuyết trình là gì?
Để làm tốt một bài thuyết trình
Những lưu ý khi làm slide thuyết
trình
1.1. Thuyết trình là gì?
Là một công cụ
giao tiếp với
những đặc điểm
riêng.
1.2. Đặc điểm của thuyết trình
Vai trò của người thuyết trình được xác
định từ trước.
Đòi hỏi sự chuẩn bị, đầu tư và sự tư duy.
Được kết hợp với các công cụ hỗ trợ về hình
ảnh.
Mỗi cuộc thuyết trình đều có những mục
tiêu rõ ràng, được xác định thời hạn và có
cấu trúc hợp lý.
2. Để làm tốt một bài thuyết trình
2.1. Trước buổi thuyết trình
2.2. Trong buổi thuyết trình
2.3. Sau buổi thuyết trình
2.1. Trước buổi thuyết trình
* Hoạch định và tổ chức
+ Phân tích và hiểu rõ đối tượng
nghe xác định mục tiêu thuyết
trình.
+ Tìm kiếm thông tin, ý tưởng và
vật liệu liên quan.
+ Sắp xếp các thông tin, ý tưởng,
vật liệu, ấn định địa điểm.
2.1. Trước buổi thuyết trình (tt)
* Tập luyện
+ Giọng nói
+ Cử chỉ
+ Sử dụng các
thiết bị phụ trợ
2.2. Trong buổi thuyết trình
Tạo ấn tượng
* Đừng đến muộn
* Ăn mặc nghiêm
chỉnh và phù hợp
Tạo phong cách
* Trên màn hình thuyết
trình đừng ghi hết tất cả
nội dung bạn muốn trình
bày lên đó.
* Gạch đầu dòng các ý
ngắn gọn để người xem
có thể nắm nội dung bạn
đang trình bày.
2.2. Trong buổi thuyết trình (tt)
Nói năng lưu loát.
Tránh phát ra các từ "à,
ờ, ừm"
Đừng đút tay vào túi quần khi
nói
Tắt chuông hoặc tắt hẳn
ĐTDĐ
2.2. Trong buổi thuyết trình (tt)
Kết cấu bài thuyết trình
Phần giới thiệu
Phần nội dung chính
Phần tóm tắt hay kết luận
Sau khi kết thúc phần thuyết trình
Hỏi người nghe: "Có ai muốn hỏi gì về
vấn đề tôi vừa trình bày không?"
2.2. Trong buổi thuyết trình (tt)
Phân công rõ trách nhiệm từng thành viên:
* Cần có một trưởng nhóm .
* Từng thành viên phải được chia nhiệm vụ
rõ ràng và đảm bảo họ nắm vững những nội
dung mà họ phải thuyết trình.
2.2. Trong buổi thuyết trình (tt)
Những kỹ thuật thuyết trình
* Ngôn từ thật đơn giản, dễ hiểu, tránh gây khó
hiểu, nhàm chán.
* Các câu thể hiện trên màn hình cần đơn
giản, ngắn gọn và nêu ra ý chính. Mỗi trang
thuyết trình (slide) cần từ 3 đến 5 câu là hợp lý.
2.2. Trong buổi thuyết trình (tt)
Những kỹ thuật thuyết trình (tt)
* Kiểm soát tốt thời lượng và nội dung thuyết
trình, tránh lan man, làm mất thời gian của
người trình bày kế tiếp cũng như người nghe.
* Giọng điệu rõ, chậm, đủ nghe, tránh nói lắp
bắp và lòng vòng một vấn đề.
* Nét mặt tươi vui, những nụ cười giúp tự tin
và lấy thiện cảm với người nghe.
2.2. Trong buổi thuyết trình (tt)
Những kỹ thuật thuyết trình (tt)
* Đừng quên giới thiệu đề tài của bài thuyết trình
cũng như phần tóm tắt hay kết luận.
* Cần tập trung nghe kỹ câu hỏi được đặt ra và phân
công trả lời dựa trên nội dung của từng thành viên
phụ trách.
2.3. Sau buổi thuyết trình
Kết thúc bài thuyết trình đừng quên lời cảm ơn đến
với người nghe.
Nhìn nhận đánh giá của người nghe sau buổi thuyết
trình.
Cung cấp cho người nghe một số tài liệu, nguồn
tham khảo liên quan đến chủ đề vừa được trình bày
3. Những lưu ý khi làm slide thuyết trình
Về thiết kế:
* Chọn màu nền tối, chữ
sáng hoặc ngược lại để
đảm bảo sự tương phản
tối đa.
* Tránh dùng hiệu ứng
bóng mờ.
Về văn bản:
- Một chủ đề được trình bày
trên một slide.
- Tiêu đề mỗi slide cần được
nổi bật.
- Mỗi slide không nên trình
bày nhiều chữ (chỉ khoảng
5 – 7 dòng).
3. Những lưu ý khi làm slide thuyết trình
Về font chữ:
* Sử dụng font chữ có sẵn trong hệ thống,
tránh dùng font chữ lạ.
* Tránh dùng nhiều quá font chữ trong 1 báo
cáo.
* Tiêu đề nên để chữ lớn hơn 36 point.
* Đầu mục lớn nên để chữ lớn hơn 32 point.
* Các mục còn lại nên để cỡ lớn hơn 24 point.
* Không nên dùng tất cả bằng chữ hoa.
3. Những lưu ý khi làm slide thuyết trình
Về nội dung
- Nên có slide giới thiệu qua toàn bộ nội dung của báo cáo.
- Bố cục các phần của báo cáo nên trình bày hợp lý, các
phần không để quá dài hay quá ngắn so với các phần khác
trong bài.
- Nội dung nên vắn tắt nhưng rõ ràng.
- Đưa biểu đồ, hình ảnh, clip minh họa phải hợp lý, liên
quan đến vấn đề cần nói và giải thích được.
Về thời gian
Nên trình bày báo cáo với tốc độ
trung bình 1 slide/phút.
Xin cảm ơn!!!