Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

BÀI TẬP LỚN: Thiết kế mạch đo nhiệt độ hiển thị số từ 00 đến 99 0C với cảm biến nhiệt độ Pt 100, sai số 1 0C

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.75 KB, 19 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG
NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN
--------

BÀI TẬP LỚN
VI MẠCH TƯƠNG
TỰ VÀ VI MẠCH SỐ
ĐỀ TÀI
Thiết kế mạch đo
nhiệt độ hiển thị số từ 00
đến 99 0C với cảm biến
nhiệt độ Pt 100, sai số 1 0C
Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện

********************

1


BÀI TẬP LỚN: VMTT - VMS
Nhóm : 9
Lớp : ĐH Điện 5_ K8

Khoa : Điện.

NỘI DUNG
Đề tài: Thiết kế mạch đo nhiệt độ hiển thị số từ 00 đến 990 C với cảm biến nhiệt độ
Pt100, sai sô 1 0C.


Mô tả: Dùng cảm biến nhiệt độ Pt 100 theo dõi nhiệt độ môi trường. Xây dựng
mạch đo lường có điện áp ra chuẩn 0 đến 5 V. Dùng ADC 0804 chuyển điện áp
sang mã nhị phân. Xây dựng bộ hiển thị số BCD.
Lời nói đầu
Nhiệt độ là tín hiệu vật lý mà ta thường gặp trong đời sống hằng ngày
cũng như kỹ thuật và công nghiệp. Việc đo nhiệt độ cũng chính vì thế
là một yêu cầu thiết thực. Hiện nay cảm biến đo nhiệt độ là loại cảm biến
được sử dụng nhiều nhất trong công nghiệp cũng như dân dụng.
Bài tập lớn này nghiên cứu dùng các vi mạch tương tự tinh toán,thiết kế
mạch đo nhiệt độ sử dụng cảm biến nhiệt độ Pt 100 ( cảm biến nhiệt điện trở kim
loại).
Nội dung bài làm có những phần chính sau :
2


Chương 1: Tìm hiểu chung về mạch KĐTT, mạch đo nhiệt độ, cảm biến
nhiệt độ, cảm biến nhiệt độ, bộ biến đổi tương tự - số ADC 0804. Giải mã LED 7
thanh, LED 7 thanh.
Chương 2: Thiết kế mạch đo lường nhiệt độ.
Chương 3: Xây dựng chương trình mô phỏng.

Chương I. Tìm hiểu chung về mạch đo.
1. Tìm hiểu chung về mạch KĐTT.
1.1 Mô hình mạch khuếch đại.
- Khuếch đại là dùng năng lượng nhỏ làm thay đổi (điều khiển) một năng
lượng lớn khác. Năng lượng nhỏ gọi là năng năng lượng điều khiển, năng
lượng lớn gọi là năng lượng bị điều khiển.
- Mạch khuếch đại dung để khuếch đại dòng điện, khuếch đại điện áp và
khuếch đại công suất.
1.2 Mô hình mạch khuếch đại.


iI
Us

UI

Mạch
khuếch
đại

i0
U0

RL

RI
R0
- Tương tự như với mạng hai cửa, mạch khuếch đại có các tham số cơ bản là:
điện áp cửa vào UI(V), dòng điện cửa vào iI(A), điện trở cửa vào RI(Ω), tín
hiệu ra UO(V), dòng điện cửa ra iO(A) và điện trở cửa ra RO(Ω). Ngoài ra còn
có thể kể đến cả nguồn tín hiệu vào của mạch khuếch đại US(V) và điện trở
nguồn tín hiệu RS(Ω).
3


1.3 Mạch khuếch đại thuật toán.

Khuếch đại thuật toán (KĐTT) ngày nay được sản xuất dưới dạng các IC tương
tự (analog). Có từ "thuật toán" vì lần đầu tiên chế tạo ra chúng người ta sử dụng
chúng trong các máy điện toán. Do sự ra đời của khuếch đại thuật toán mà các

mạch tổ hợp analog đã chiếm một vai trò quan trọng trong kỹ thuật mạch điện
tử. Trước đây chưa có khuếch đại thuật toán thì đã tồn tại vô số các mạch chức
năng khác nhau. Ngày nay, nhờ sự ra đời của khuếch đại thuật toán số lượng đó
đã giảm xuống một cách đáng kể vì có thể dùng khuếch đại thuật toán để thực
hiện các chức năng khác nhau nhờ mạch hồi tiếp ngoài thích hợp. Trong nhiều
trường hợp hàm đơn giản hơn, chính xác hơn và giá thành rẻ hơn các mạch
khuếch đại rời rạc. Ta hiểu khuếch đại thuật toán như một bộ khuếch đại lý
tưởng : có hệ số khuếch đại điện áp vô cùng lớn K → ∞, dải tần số làm việc từ
0→ ∞, trở kháng vào cực lớn Zv → ∞, trở kháng ra cực nhỏ Zr → 0, có hai đầu
vào và một đầu ra.
2. Tìm hiểu chung về mạch đo nhiệt độ, cảm biến nhiệt độ Pt 100
2.1 . Khái niệm về nhiệt độ và thang đo nhiệt độ.
- Nhiệt độ là đại lượng vật lí đặc trưng cho mức chuyển động hỗn loạn của
các phần tử trong các vật thể.
- Để đo được nhiệt độ thì phải có dụng cụ đo, thông thường trong công nghiệp
nhiệt độ được đo bằng cảm biến và phương pháp này tiện lợi là có thể truyền
tín hiệu nhiệt độ đi xa, không ảnh hưởng tới sự làm việc của hệ thống khi
cần xác định nhiệt độ.
- Để đo chính xác nhiệt độ thì cần có hiệu số Tx – T là cực tiểu với Tx là nhiệt
độ cần đo, T là nhiệt độ của cảm biến đặt trong môi trong môi trường cần
đo.
- Khi cảm biến được đặt trong môi trường cần đo nhiệt độ, thì nhiệt lượng
cảm biến hấp thụ từ môi trường tỷ lệ với độ chênh lệch nhiệt giữa cảm biến
và môi trường theo biểu thức:
dQ= a. A(Tx- T)dt
4


với a là độ dẫn nhiệt , A là diện tích bề mặt truyền nhiệt.
2.2 . Cảm biến nhiệt độ Pt 100(nhiệt điện trở kim loại RTD ).

- RTD – PT100
- Hình 1 : RTD – PT100

- Cảm biến nhiệt độ PT100 hay còn gọi là nhiệt điện trở kim loại ( RTD)
PT100 được cấu tạo từ
- Kim loại Platinum được quấn tùy theo hình dáng của đầu dò nhiệt có giá trị
điện trở khi ở 0oC là 100 Ohm. Đây là loại cảm biến thụ động nên khi sử
dụng cần phải cấp một nguồn ngoài ổn định.
- Giá trị điện trở thay đổi tỉ lệ thuận với sự thay đổi nhiệt độ được tính theo
công thức dưới đây.
- Công thức điện trở phụ thuộc vào nhiệt độ của PT100:
Rt = R0 ( 1+ AT+BT2+C(T-100)T3)
Trong đó:
- A=3.9083x10-3
- B=5.775x10-7
- C=-4.183x10-12 ( t<0oC) , C=0 ( t>0oC).

5


R1

R3
i1

i3

Ucc
A


B

R2

Rcb
Ura
C

Tính toán cho mạch cầu đo: Ura = Uba= Ubc+Uca = RcbI3+R2I1
Ura=
- Ura=0 RcbR1=R2R3
cầu cân bằng
- Vì có Rcb nên cầu 1 nhánh hoạt động Rcb= R0+∆R
Thường chọn R1=R2=R3=R0
Ura=
vì R0 bé hơn so với ∆R nên ta lắp thêm điện trở để thỏa mãn
cầu cân bằng (∆R= 305Ω)
Ura= chọn Ra = R+R0
- Với nhiệt điện trở platin Pt100 ta chọn R= 1k như vậy mỗi Ra sẽ là 1,1k
thay
- Vì giới hạn đầu ra là từ 0-10 V nên ta chọn nguồn cung cấp Ucc= 5( V )
3. Bộ biến đổi tương tự số ADC 0804.
- Các bộ chuyển đổi ADC thuộc những thiết bị được sử dụng rộng rãi nhất để
thu dữ liệu. Các máy tính số sử dụng các giá trị nhị phân, nhưng trong thế
giới vật lý thì mọi đại lượng ở dạng tương tự (liên tục). Nhiệt độ, áp suất
(khí hoặc chất lỏng), độ ẩm và vận tốc và một số ít những đại lượng vật lý
của thế giới thực mà ta gặp hằng ngày. Một đại lượng vật lý được chuyển về
dòng điện hoặc điện áp qua một thiết bị được gọi là các bộ biến đổi. Các bộ
biến đổi cũng có thể coi như các bộ cảm biến. Mặc dù chỉ có các bộ cảm
biến nhiệt, tốc độ, áp suất, ánh sáng và nhiều đại lượng tự nhiên khác nhưng

6


chúng đều cho ra các tín hiệu dạng dòng điện hoặc điên áp ở dạng liên tục.
Do vậy, ta cần một bộ chuyển đổi tương tự số sao cho bộ vi điều khiển có
thể đọc được chúng. Một chip ADC được sử dụng rộng rãi là ADC0804.

ADC0804
- Chip ADC0804 là bộ chuyển đổi tương tự số thuộc họ ADC800 của hãng
National Semiconductor. Chip này cũng được nhiều hãng khác sản xuất.
Chip có điện áp nuôi +5V v à độ phân giải 8 bit. Ngoài độ phân giải thì
thời gian chuyển đổ i cũng là một tham số quan trọng khi đánh giá bộ
ADC. Thời gian chuyển đổi được định nghĩa là thời gian mà bộ ADC cần
để chuyển một đầu vào tương tự thành một số nhị phân. Đối với
ADC0804 thì thời gian chuyển đổi phụ thuộc vào tần số đồng hồ đ ược cấp
tới chân CLK và CLK IN và không bé hơn 110µs. Các chân khác của
ADC0804 có chức năng như sau:
+ CS (Chip select): Chân số 1, là chân chọn Chip, đầu vào tích cực
mức thấp được sử dụng để kích hoạt Chip ADC0804. Để truy cập
ADC0804 th ì chân này phải ở mức thấp.
+ RD (Read): Chân số 2, là một tín hiệu vào, tích cực ở mức thấp. Các
7


bộ chuyển đổi đầu vào tương tự thành số nhị phân và giữ nó ở một thanh
ghi trong. RD được sử dụng để có dữ liệu đã được chyển đổi tới đầu ra của
ADC0804. Khi CS = 0 nếu có một xung cao xuống thấp áp đến chân RD
thì dữ liệu ra dạng số 8 bit được đưa tới các chân dữ liệu (DB0 – DB7).
+ WR (Write): Chân số 3, đây là chân vào tích c ực mức thấp được dùng
để báo cho ADC biết bắt đầu quá trình chuyển đổi. Nếu CS = 0 khi WR tạo

ra xung cao xuống thấp thì bộ ADC0804 bắt đầu quá trình chuyển đổi giá
trị đầu vào tương tự Vin về số nhị phân 8 bit. Khi việc chuyển đổi hoàn tất
thì chân INTR được ADC hạ xuống thấp.
+ CLK IN và CLK R: CLK IN (chân số 4), là chân vào nối tới đồng hồ ngo
ài được sử dụng để tạo thời gia n. Tuy nhiên ADC0804 c ũng có một bộ tạo
xung đồng hồ ri êng. Để dùng đồng hồ riêng thì các chân CLK IN và CLK R
(chân s ố 19) được nối với một tụ điện v à một điện trở (như hình vẽ). Khi đó
tần số được xác định bằng biểu thức:
4. F = 1/ 1.1RC
Với R = 10 kΩ, C = 150 pF và tần số f = 606 kHz và thời gian
chuyển đổi l à 110 µs.
+ Ngắt INTR (Interupt): Chân số 5, là chân ra tích c ực mức thấp. Bình
thường chân này ở trạng thái cao v à khi việc chuyển đổi ho àn tất thì nó
xuống thấp để báo cho CPU biết l à dữ liệu chuyển đổi sẵn sàng để lấy đi.
Sau khi INTR xuống thấp, cần đặt CS = 0 và gửi một xung cao xuống
thấp tới chân RD để đ ưa dữ liệu ra.
+ Vin (+) và Vin (-): Chân số 6 và chân số 7, đây là 2 đầu vào tương tự vi
sai, trong đó V in = Vin(+) – Vin(-). Thông thường Vin(-) được nối tới đất
và Vin(+) được dùng làm đầu vào tương tự và sẽ được chuyển đổi về dạng
số.
+ Vcc: Chân số 20, là chân nguồn nuôi +5V. Chân này còn được dùng làm
8


điện áp tham chiếu khi đầu vào Vref/2 để hở.
+ Vref/2: Chân số 9, là chân điện áp đầu vào được dùng làm điện áp tham
chiếu. Nếu chân này hở thì điện áp đầu vào tương tự cho ADC0804 nằm trong
dải 0 đến +5V. Tuy nhiên, có nhiều ứng dụng mà đầu vào tương tự áp đến
V in khác với dải 0 đến +5V. Chân V ref/2 được dùng để thực hiện các điện áp
đầu ra khác 0 đến +5V.

+ D0 - D7: D0 - D7, chân số 18 – 11, là các chân ra d ữ liệu số (D7 là bit cao
nhất MSB và D0 là bit thấp nhất LSB). Các chân này được đệm ba trạng thái
và dữ liệu đã được chuyển đổi chỉ được truy cập khi chân CS = 0 và chân RD
đưa xu ống mức thấp. Để tính điện áp đầu ra ta tính theo công thức sau:
5. Dout = Vin / Kích thước bước

4. Giải mã LED 7 thanh, LED 7 thanh.
4.1 Cấu tạo của LED 7 đoạn
Các khái niệm cơ bản
Trong các thiết bị, để báo trạng

thái hoạt

động của thiết bị đó cho người sử dụng

với

thông số chỉ là các dãy số đơn thuần,

thường

người ta sử dụng "led 7 đoạn". Led 7

đoạn

được sử dụng khi các dãy số không đòi

hỏi quá
9



phức tạp, chỉ cần hiện thị số là đủ, chẳng hạn led 7 đoạn được dùng để hiển thị
nhiệt độ phòng, trong các đồng hồ treo tường bằng điện tử, hiển thị số lượng sản
phẩm được kiểm tra sau một công đoạn nào đó.
Led 7 đoạn có cấu tạo bao gồm 7 led đơn có dạng thanh xếp theo hình và có
thêm một led đơn hình tròn nhỏ thể hiện dấu chấm tròn ở góc dưới, bên phải của
led 7 đoạn.8 led đơn trên led 7 đoạn có Anode(cực +) hoặc Cathode(cực -) được
nối chung với nhau vào một điểm, được đưa chân ra ngoài để kết nối với mạch
điện. 8 cực còn lại trên mỗi led đơn được đưa thành 8 chân riêng, cũng được đưa ra
ngoài để kết nối với mạch điện. Nếu led 7 đoạn có Anode(cực +) chung, đầu chung
này được nối với +Vcc, các chân còn lại dùng để điều khiển trạng thái sáng tắt của
các led đơn, led chỉ sáng khi tín hiệu đặt vào các chân này ở mức 0. Nếu led 7 đoạn
có Catode(cực -) chung, đầu chung này được nối xuống Ground (hay Mass), các
chân còn lại dùng để điều khiển trạng thái sáng tắt của các led đơn, led chỉ sáng khi
tín hiệu đặt vào các chân này ở mức 1.

10


Vì led 7 đoạn chứa bên trong nó các led đơn, do đó khi kết nối cần đảm bảo
dòng qua mỗi led đơn trong khoảng 10mA-20mA để bảo vệ led. Nếu kết nối với
nguồn 5V có thể hạn dòng bằng điện trở 330Ω trước các chân nhận tín hiệu điều
khiển.
Sơ đồ vị trí các led được trình bày như hình dưới:
Các điện trở 330Ω là các điện trở bên ngoài được kết nối để giới hạn dòng điện
qua led nếu led 7 đoạn được nối với nguồn 5V.
Chân nhận tín hiệu a điều khiển led a sáng tắt, ngõ vào b để điều khiển led b.
Tương tự với các chân và các led còn lại.
Kết nối với vi điều khiển
Ngõ nhận tín hiệu điều khiển của led 7 đoạn có 8 đường, vì vậy có thể ’ang 1

Port nào đó của Vi điều khiển để điều khiển led 7 đoạn. Như vậy led 7 đoạn nhận
một dữ liệu 8 bit từ Vi điều khiển để điều khiển hoạt động ’ang tắt của từng led
led đơn trong nó, dữ liệu được xuất ra điều khiển led 7 đoạn thường được gọi là
“mã hiển thị led 7 đoạn”. Có hai kiểu mã hiển thị led 7 đoạn: mã dành cho led 7
đoạn có Anode(cực +) chung và mã dành cho led 7 đoạn có Cathode(cực -) chung.
Chẳng hạn, để hiện thị số 1 cần làm cho các led ở vị trí b và c ’ang, nếu sử dụng
led 7 đoạn có Anode chung thì phải đặt vào hai chân b và c điện áp là 0V(mức 0)
các chân còn lại được đặt điện áp là 5V(mức 1), nếu sử dụng led 7 đoạn có
Cathode chung thì điện áp(hay mức logic) hoàn toàn ngược lại, tức là phải đặt vào
chân b và c điện áp là 5V(mức 1).
Bảng mã hiển thị led 7 đoạn:

11


+

Phần cứng được kết nối với 1 Port bất kì của vi điều khiển, để thuận tiện

cho việc xử lí về sau phần cứng nên được kết nối như sau: Px.0 nối với chân a,
Px.1 nối với chân b, lần lượt theo thứ tự cho đến Px.7 nối với chân h.
+

Dữ liệu xuất có dạng nhị phân như sau : hgfedcba

Bảng mã hiển thị led 7 đoạn dành cho led 7 đoạn có Anode chung (các led
đơn sáng ở mức 0):
Số hiển thị trên led
7 đoạn
0

1
2
3
4
5
6
7
8
9
A
B
C
D
E
F
-

Mã hiển thị led 7 đoạn
dạng nhị phân
hgfedcba
11000000
11111001
10100100
10110000
10011001
10010010
11000010
11111000
10000000
10010000

10001000
10000011
11000110
10100001
10000110
10001110
10111111

Mã hiển thị led 7 đoạn dạng
thập lục phân
C0
F9
A4
B0
99
92
82
F8
80
90
88
83
C6
A1
86
8E
BF
12



Bảng mã hiển thị led 7 đoạn dành cho led 7 đoạn có Cathode chung (các led
đơn sáng ở mức 1):
Số hiển thị trên led
7 đoạn
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
A
B
C
D
E
F
-

Mã hiển thị led 7 đoạn
dạng nhị phân
00111111
00000110
01011011
01001111
01100110
01101101

01111101
00000111
01111111
01101111
01110111
01111100
00111001
01011110
01111001
01110001
01000000

Mã hiển thị led 7 đoạn dạng
thập lục phân
3F
06
5B
4F
66
6D
7D
07
7F
6F
77
7C
39
5E
79
71

40

13


Chương II: Thiết kế mạch đo lường nhiệt độ
2.1 Sơ đồ nguyên lý chung mạch đo.
T0

CẦU ĐO

SO SÁNH 8
BIT

KHUẾCH
ĐẠI

5V

ADC

CÁC BỘ
ĐẾM BCD
(Giải Mã)

ĐẾM 8 BIT
NHỊ PHÂN
(Hiển Thị)
Mạch đo gồm 5 khối cơ bản:
- Cầu đo.

- Khối khuếch đại.
- Bộ biến đổi tương tự số ADC
- Mạch so sánh.
- Khối chỉ thị.
Chức năng của các khối trong mạch đo:
a, Khối cầu đo: khối cảm biến có chức năng biến đổi các tín hiệu không điện thành
tín hiệu điện thành tín hiệu điện tương ứng. ở đây ta dùng cảm biến nhiệt điện trở
kim loại để chuyển đổi tín hiệu nhiệt độ sang tín hiệu điện áp.
b, Khối khuếch đại : có chức năng khuếch đại tín hiệu điện từ cảm biến đưa tới, vì
tín hiệu điện do cảm biến đưa ra thường là rất bé nên ta phải khuếch đại lên để đưa
vào các mạch điện khác.

14


c. Khối biến đổi tương tương tự số: Khối này là ADC0804 dùng để chuyển đổi tín
hiệu tương tự (nhiệt độ) từ cảm biến sang tín hiệu số. Sau khi đã chuyển đổi thi
ADC sẽ xuất dư liệu ra 8 chân chua VXL.
d. Mạch so sánh: có tác dụng so sánh tín hiệu đưa ra từ khối khuếch đại để đưa ra
khối sau.
e. Bộ đếm BCD

Khối này là IC 4511 mọi quá trình xử lí dữ liệu đều được thực hiện ở đây. Trong
đồ án này em đã sử dụng 2 IC 4511 để xuất dữ liệu giải mã tính toán hiển thị lên
LED 7 thanh. ADC0804 sẽ chuyển các tín hiệu vào IC 4511

.
15



f. Khối hiển thị
VC C
LED _D V
Q 2
C 1815

7S EG

1
2
3
4
5
6
7

5

BO

7SEG

D
D
D
D
D
D
D


1
2
3
4
5
6
7

7
6
4
2
1
9
10

1
1
1
1
1
1
1

_
_
_
_
_
_

_

1
2
3
4
5
6
7

VC C
VC C

1_
1_
1_
1_
1_
1_
1_

4k7

3
8

3
8
7
6

4
2
1
9
10

Q 5
C 1815

4k7

VC C
VC C

3
8
VC C
VC C
BO

1
2
3
4
5
6
7

LED _D O _C


Q 4
C 1815

4k7

D
D
D
D
D
D
D

R 22

LED _D O

Q 3
C 1815

4k7

VC C

R 21

3
8

LE D _C H U C


5

VC C

R 20

5

BO

7SEG

D
D
D
D
D
D
D

1
2
3
4
5
6
7

7

6
4
2
1
9
10

1
1
1
1
1
1
1

_
_
_
_
_
_
_

1
2
3
4
5
6
7


VC C
VC C

VC C
R 19

5

BO

7SEG

D
D
D
D
D
D
D

1
2
3
4
5
6
7

7

6
4
2
1
9
10

1_
1_
1_
1_
1_
1_
1_

1
2
3
4
5
6
7

Khối này có chức năng hiển thị nhiệt độ dữ liệu sẽ được lấy từ Port 1, port 0 và
port 3 của vi xử lí AT89C51.
2.2 Nguyên lý hoạt động chung của mạch.
Khi ta cấp nguồn cho mạch thì LED sẽ hiển thị ngay nhiệt độ của môi trường.

±1


Khi nhiệt độ môi trường thay đổi
làm cho trở kháng của cảm biến Pt 100
thay đổi dẫn đến điện áp đầu vào Vin của ADC thay đổi. Điện áp Vin vào ADC sẽ
được so sánh với Ud của ADC. Ud có thể thay đổi từ 0V đến 2(Vref/2).
Ban đầu Ud = 0, nếu Vin > Ud khi đó Ud sẽ được cộng thêm một giá trị là:
U d = U d + ∆U

∆U

.

, trong đó:
∆U =

2(V ref / 2)
256

= 10mV

đồng thời giá trị bộ đếm tăng thêm 1. Quá trình so sánh cứ như vậy đến khi nào U d
=Vin thì dừng. Khi đó giá trị của bộ đếm chính là giá trị thập phân. Giá trị thập
phân này sẽ được đưa qua một bộ giải mã, giải mã ra nhị phân rồi đưa ra các chân
AD0 – AD7.
Dãy mã nhị phân này sẽ được gửi đến Port 2 của AT89C51, VXL sẽ tính
toán và thực hiện các lệnh để xuất giá trị đến các LED 7 đoạn. LED hiển thị nhiệt
độ vừa thay đổi.

16



Chương III : Xây dựng chương trình mô phỏng
Sơ đồ thiết kế mô phỏng trên protues.

KẾT LUẬN
1. Ưu điểm
Khả năng đáp ứng nhanh với sự thay đổi của nhiệt độ môi trường.
Mạch hiển thị LED 7 đoạn nên dễ dàng cho người sử dụng theo dõi nhiệt độ.

17


Mạch được thiết kế nhỏ gọn, dễ sử dụng, tiện lợi và có thể dùng nhiều loại
nguồn: pin, sạc điện thoại.
2. Nhược điểm
Tính ổn định không cao khi mang đi xa hay sử dụng trong khi đang di chuyển.
Còn có sai số nhiệt độ đo được do sai số linh kiện và những sai số trong khi
tính toán thiêt kế mạch nhưng chấp nhận được.
3. Tính thực tế của sản phẩm đã thiết kế
Mạch có thể sử dụng để đo nhiệt độ trong khoảng từ +0°C đến +99°C.
Mạch nhỏ gọn, dễ sử dụng cho tất cả mọi người và đáp ứng nhanh với nhiệt
độ môi trường.
Mạch hiển thị LED 7 đoạn nên dễ dàng theo dõi nhiệt độ dù thiếu ánh sáng.

18



×