Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Bài tập lớn: Thiết kế cơ sở sản xuất pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.46 KB, 21 trang )

BTL Thiết kế cơ sở sản xuất GVHD: PGS.TS.Nguyễn Đức Tuấn
Lời nói đầu
ở nớc nào cũng vậy, Giao thông vận tải luôn chiếm một vị trí rất quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân. Hiện nay, vận tải Ôtô là một ngành phát triển
của nền kinh tế quốc dân, bao gồm vận tải hành khách và vận tải hàng hoá. Vận
tải ôtô chiếm tỷ trọng lớn, vì nó phù hợp với điều kiện kinh tế, điều kiện địa lý
xã hội nớc ta. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, nhu cầu vận tải
ngày càng đòi hỏi cao hơn về năng suất vận chuyển cũng nh chất lợng vận
chuyển.
Hơn nữa trong điều kiện còn thiếu thốn thì việc sử dụng xe lâu năm là
điều khó tránh khỏi , do đó để đảm bảo an toàn và năng suất thì xe phải đợc bảo
dỡng sửa chữa thờng xuyên, vì vậy chúng ta cần có những nhà máy sửa chữa lớn
ô tô.
BTL Thiết kế cơ sở sản xuất là nhiêm vụ bắt buộc phải hoàn thành đối
với sinh viên ngành cơ khí ô tô . Bài tập này giúp sinh viên củng cố lại kiến thức
đã đợc học đồng thời giúp sinh viên bắt đầu làm quen với công việc quản lí thực
tế.
Em xin chân thành cám ơn PGS.TS Nguyễn Đức Tuấn _ Bộ môn Cơ
khí ô tô , trờng Đại học Giao thông vận tải đã giúp đỡ em hoàn thành bài tập này
.
Hà Nội , ngày 10 tháng 9 năm 2010
Sinh viên thực hiện
Trần Nam


1
Sinh viên : Trần Nam Lớp CKOT A_K47
BTL Thiết kế cơ sở sản xuất GVHD: PGS.TS.Nguyễn Đức Tuấn
Mục lục
Lời nói đầu 1
Chơng I: Luận chứng kinh tế kĩ thuật 3


1.1 Sự cần thiết xây dựng cơ sở 3
1.2 Xác định nhiệm vụ và công suất 4
1.2.1 Xác định nhiệm vụ 4
1.2.2 Xác định công suất 4
1.3 Xác định địa điểm xây dựng 4
1.3.1 Các nguyên tắc lựa chọn đất xây dựng 4
1.3.2. Địa điểm 5
5
6
Chơng II: Thiết kế công nghệ 6
2.1. Lựa chọn quy trình sản xuất (sơ đồ công nghệ) 6
2.2 Cơ cấu tổ chức xí nghiệp 6
2.3. Lựa chọn chế độ làm việc và các định mức 7
2.3.1. Lựa chọn chế độ làm việc 7
2.3.2. Định mức 9
2.4 Tính toán năng lực 9
2.4.1 Tính khối lợng lao động chính 9
2.4.2 Tính năng lực sản xuất của cơ sở 13
Chơng III. Bố trí mặt bằng 22
3.1 Các nguyên tắc bố trí mặt bằng 22
3.1.1 Các nguyên tắc chung bố trí mặt bằng 22
3.1.2 An toàn lao động và vệ sinh môi trờng 22
3.2 Lựa chọn giản đồ hình khối 23
3.3 Bố trí mặt bằng 24
3.3.1 Nhà xởng chính 24
3.3.2 Toàn cơ sở 25

2
Sinh viên : Trần Nam Lớp CKOT A_K47
BTL Thiết kế cơ sở sản xuất GVHD: PGS.TS.Nguyễn Đức Tuấn

Chơng I: Luận chứng kinh tế kĩ thuật
1.1 Sự cần thiết xây dựng cơ sở.
- Ngày nay, cùng với sự phát triển vợt bậc của khoa học kĩ thuật thì
nghành công nghiệp ô tô cũng có những bớc tiến hết sức to lớn. ở Việt Nam,
trong những năm trở lại đây số lợng ô tô cũng tăng lên một cách nhanh chóng,
góp phần quan trọng vào công cuộc CNH - HĐH đất nớc. Trong điều kiện đờng
xá khá tốt nh hiện nay thì tốc độ tối đa là khá cao, nên việc đảm bảo tình trạng kĩ
thuật của ô tô là điều hết sức cần thiết.
- Trong điều kiện nền kinh tế còn kém phát triển thì việc sử dụng xe lâu
dài là khó tránh khỏi. nc ta s lng v chng loi ô tô rt nhiu v cng
rt a dng. Song hiu qu ca chúng vẫn thp với s lng xe h hng, không
hot ng khá cao. Do vy vic sa cha v bo dng óng mt vai trò ht sc
quan trng nhm kéo di tui th ca xe, đảm bảo tình trạng kĩ thuật tốt của ô tô
trên đờng.
- Bảo dỡng kỹ thuật nhằm mục đích duy trì tình trạng kỹ thuật tốt của ôtô,
ngăn ngừa các h hỏng có thể xảy ra, đảm bảo cho ôtô chuyển động với độ tin cậy
cao. Bảo dỡng kỹ thuật mang tính cỡng bức dự phòng có kế hoạch và phải hoàn
thành những công việc đã định trớc, theo từng định ngạch mà nhà nớc đã ban
hành.Sửa chữa nhằm khôi phục khả năng làm việc của ôtô, cụ thể là phục hồi các
chi tiết, tổng thành của ôtô đã bị h hỏng. Sửa chữa nhỏ đợc thực hiện theo yêu
cầu, theo kết quả kiểm tra bảo dỡng các cấp. Còn sửa chữa lớn cũng đợc thực
hiện theo định ngạch nhà nớc ban hành.
- Cùng với sự phát triển của các trung tâm bảo hành của các hãng liên
doanh thì việc xây dựng nhà máy sửa chữa lớn ô tô là điều hết sức cần thiết, nó
giải quyết đợc tình trang quá tải do lợng phơng tiện là rất lớn, góp phần quan
trọng trong việc đảm bảo chất lợng ô tô khi khai thác .
- Cơ sở sản xuất trong ngành ô tô có nhiều loại, bao gồm toàn bộ các loại
hình từ khâu chế tạo, lắp ráp ô tô, đến việc đảm bảo điều kiện khai thác, tổ chức
3
Sinh viên : Trần Nam Lớp CKOT A_K47

BTL Thiết kế cơ sở sản xuất GVHD: PGS.TS.Nguyễn Đức Tuấn
vận tải nh bến, bãi đỗ, bảo quản và việc đánh giá, duy trì, phục hồi trạng thái kỹ
thuật xe (trạm chẩn đoán, cơ sở bảo dỡng, sửa chữa).
- Thiết kế các cơ sở này đóng vai trò quan trọng vì cơ cấu tổ chức và mọi
hoạt động của cơ sở sau này sẽ phụ thuộc chủ yếu vào việc thiết kế.
- Mục đích của thiết kế là tìm ra giải pháp hợp lý, có lợi về kinh tế kỹ
thuật và thông thờng giao cho một nhóm kỹ s, cán bộ kỹ thuật; trong đó ngời
chủ trì thiết kế phải là kỹ s ô tô.
1.2 Xác định nhiệm vụ và công suất
1.2.1 Xác định nhiệm vụ
Nhiệm vụ của nhà máy là sửa chữa lớn xe tải 1,5 tấn sửa chữa động cơ
và hộp số cùng loại.Chọn xe vào nhà máy sửa chữa là xe tải THACO FOTON
1,5 tấn.
1.2.2 Xác định công suất
Công suất của nhà máy là 200 xe/năm với 100 hộp số và 100 động cơ
cùng loại.
1.3 Xác định địa điểm xây dựng
1.3.1 Các nguyên tắc lựa chọn đất xây dựng
* Khi bố trí mặt bằng phải tuân theo các nguyên tắc sau:
- Bố trí mặt bằng cơ sở phải phù hợp với quá trình công nghệ đã chọn.
- Phải đảm bảo tiết kiệm diện tích xây dựng công trình.
- Đảm bảo vệ sinh công nghiệp, an toàn lao động và phòng hoả : Các khu
vực nóng độc hại nh sơn, rèn, lốp, mạ, ắc quy, vệ sinh để cuối hớng gió.
Các khu vực sản xuất đủ ánh sáng, có biện pháp chống ồn.
- Đờng vận chuyển trong cơ sở phải ngắn nhất và không chồng chéo nhau.
* Các chú ý khi bố trí mặt bằng:
- Phải phân chia rõ các khu vực trong cơ sở.
- Nên tổ chức các phân xởng vừa phải, hợp lý. Nếu quá nhỏ thì kết hợp một
số phân xởng thành phân xởng lớn. Không nên tổ chức quá nhiều phân x-
ởng vì khó tổ chức, quản lý.

4
Sinh viên : Trần Nam Lớp CKOT A_K47
BTL Thiết kế cơ sở sản xuất GVHD: PGS.TS.Nguyễn Đức Tuấn
- Chú ý đến phơng hớng phát triển trong tơng lai của cơ sở nên, để đất dự
trữ ở đầu hớng gió.
- Khoảng cách các nhà phải đảm bảo an toàn lao động và phòng hoả.
- Hớng nhà bố trí theo hớng nam, cửa sổ hớng bắc.
- Trồng cây, bồn hoa trong cơ sở.
1.3.2. Địa điểm
Vị trí xây dựng nhà máy là khu đất thuộc Thị xã Chí Linh Tỉnh Hải Dơng
gần đờng 18 với tổng diện tích 6500 m
2
.

Hình 1.1 Mặt bằng sản xuất
5
Sinh viên : Trần Nam Lớp CKOT A_K47
BTL Thiết kế cơ sở sản xuất GVHD: PGS.TS.Nguyễn Đức Tuấn
Chơng II: Thiết kế công nghệ
2.1. Lựa chọn quy trình sản xuất (sơ đồ công nghệ)
Sơ đồ công nghệ:
2.2 Cơ cấu tổ chức xí nghiệp .
6
Sinh viên : Trần Nam Lớp CKOT A_K47
BTL Thiết kế cơ sở sản xuất GVHD: PGS.TS.Nguyễn Đức Tuấn
Phân xởng sửa chữa máy gầm gồm các tổ sản xuât:
+ Tổ tháo lắp xe ,tháo rửa chi tiết.
+ Tổ động cơ :chuyên lắp ráp sửa chữa động cơ.
+ Tổ gầm
+Tổ nhiên liệu

+Tổ điện
+ Tổ chạy rà chạy thử ,điều chỉnh xe.
Phân xởng sửa chữa thân xe :
+ Tổ gò mỏng:sửa chữa cabin,tai xe
+ Tổ gò dày :chuyên sửa chữa sát xi
+ Tổ mộc: chuyên sửa chữa thùng xe.
+ Tổ lốp :sửa chữa lốp,điện ,két nớc.
Phân xởng cơ khí phục hồi :
+ Tổ tiện.
+ Tổ nguội.
+ Tổ phay bào.
+ Tổ dao mài .
+ Tổ rèn.
+ Tổ hàn.
+ Tổ đúc ,nhiệt luyện ,mạ ,phun kim loại.
Phân xởng cơ điện:
+ Tổ sửa chữa dao cụ .
+ Tổ di tu thiết bị.
2.3. Lựa chọn chế độ làm việc và các định mức
2.3.1. Lựa chọn chế độ làm việc
a.Ngày làm việc của xí nghiệp trong một năm
D
lv
= D
l
( D
ct
+ D
nl
)

Trong đó:
D
ct
= 104 ngày
D
nl
:số ngày nghỉ lễ.
D
nl
= 9 ngày
7
Sinh viên : Trần Nam Lớp CKOT A_K47
BTL Thiết kế cơ sở sản xuất GVHD: PGS.TS.Nguyễn Đức Tuấn
Cho nên số ngày làm việc của xí nghiệp:
D
lv
= 365 ( 104 + 9)= 252 ngày.
b.Thời gian làm việc của một công nhân trong một năm:
Thời gian làm việc danh nghĩa:

[ ]
( ) .
dn l ct nl
D D D C

= +
Trong đó :
D
l
: số ngày lịch .

C: số giờ công nhân làm việc trong một ngày. C= 8 giờ.
Ta có:
( )
365 104 9 .8 2016
dn

= + =

(giờ)
Thời gian làm việc thực tế của công nhân trong một năm :

( ) . .
tt l ct nl phep
D D D D C


= + +

Trong đó:
D
phép
: số ngày nghỉ phép . D
phép
= 15 ngày.
Sở dĩ chọn nh vậy vì hầu hết công nhân của nhà máy có quê xa từ 30 km trở
nên thời gian nghỉ phép có kể đến điều kiện đi lại khó khăn


: Hệ số có mặt của công nhân có kể đến hội họp, mít tinh, tập tự vệ
trong giờ, ốm đau, thai sản Chọn

0,95

=
.
Ta có:
[ ]
365 (104 9 15) .8.0,95 1801,2
tt

= + + =
(giờ)
c.Thời gian làm việc của một vị trí trong năm ( D
vt
)

[ ]
( ) . . .
vt l ct nl vt
D D D C y

= +
Trong đó :
y : Số ca làm việc trong một ngày đêm.y = 1

vt
: Hệ số sử dụng vị trí.
vt
= 0,95
( )
365 104 9 .8.1.0,95 1915,2

vt

= + =

(giờ)
d.Thời gian làm việc của một thiết bị trong năm

( )
. . .
tb l ct nl M
D D D C y

= +

Trong đó:
8
Sinh viên : Trần Nam Lớp CKOT A_K47
BTL Thiết kế cơ sở sản xuất GVHD: PGS.TS.Nguyễn Đức Tuấn
M

: Hệ số sử dụng thiết bị.
0,9
M

=

( )
365 104 9 .8.1.0,9 1814,4
tb


= + =

(giờ)
2.3.2. Định mức
Để đảm bảo kỹ thuật của xe sau khi sửa chữa theo yêu cầu và tiến độ của chủ
xe.Dựa vào tiêu chuẩn thời gian xe nằm sửa chữa của NĐ694/NĐGTVT ta xác
định thời gian xe nằm tại xởng nh sau:
- Thời gian xe nằm chờ vào xởng : 5 ngày.
- Thời gian tháo rửa kiểm tra phân loại : 3 ngày .
- Thời gian sửa chữa các tổng thành : 6 ngày.
- Thời gian lắp ráp các tổng thành : 4 ngày.
- Thời gian sửa chữa khung xe,vỏ xe: 6 ngày.
- Thời gian lắp xe: 4 ngày.
- Thời gian chạy rà ,điều chỉnh xe :1 ngày.
- Thời gian sơn xe : 4 ngày.
- Thời gian chờ giao xe : 5 ngày.
Vậy sơ bộ thời gian 1 xe đại tu tại nhà máy mất :39 ngày
2.4 Tính toán năng lực
2.4.1 Tính khối lợng lao động chính.
Chn xe ZIL 130 lm xe tiờu chun.
Công suất quy đổi của nhà máy thiết kế:
1
1
1
. . .
n
k
m
qd i i t t jt
t

i
jt
N N X

=
=
=
= +

Trong đó:
N

: công suất tính ra xe quy đổi của nhà máy thiết kế.
N
i
: số xe loại thứ i.
m : tổng số các loại xe mà nhà máy cần sửa chữa.
i

: hệ số quy đổi từ xe thứ i ra xe quy đổi.
X
t
: số tổng thành loại thứ t nhà máy cần sửa chữa.
k : số loại tổng thành nhà máy cần sửa chữa.
9
Sinh viên : Trần Nam Lớp CKOT A_K47
BTL Thiết kế cơ sở sản xuất GVHD: PGS.TS.Nguyễn Đức Tuấn
t

: hệ số quy đổi tổng thành ra xe của loại thứ t.

jt

: hệ số quy đổi xe thứ t ra xe quy đổi.
Theo đó ta có hệ số quy đổi
0,9
0,76
1,18
i

= =
Do nhà máy sửa chữa cùng một loại xe nên có :
200
0,76
t
i
j i
N

=
= =
Số tổng thành loại nhà máy cần sửa chữa:
X
1
= 100; X
2
= 100
Hệ số quy đổi tổng thành ra xe của loại thứ t :
1
2
0,16

0,04


=
=
Công suất quy đổi của nhà máy :
( )
1
1
1
. 0,76. 200 100.0,16 100.0,04
167,2( / )
n
k
m
qd i i t t
t
i
jt
N N X
xe nam

=
=
=


= + = + +




=

Khối lợng lao động chính:
( )
. . .
C qd dm qd N C
T N t k k=
Trong đó :
t
dm(qd)
: Định mức khối lợng lao động cho 1 xe tiêu chuẩn
t
dm(qd)
= 1000 (giờ)
k
N
: Hệ số điều chỉnh khối lợng lao động theo công suất của nhà máy
k
C
: Hệ số điều chỉnh khối lợng lao động theo kết cấu của chơng trình sửa
chữa
10
Sinh viên : Trần Nam Lớp CKOT A_K47
BTL Thiết kế cơ sở sản xuất GVHD: PGS.TS.Nguyễn Đức Tuấn
( )
( )
2 1
1
1

1
1
2 1
1
2
1000 1
2000 0,89
165,68 1000
1 0,89 1 1,092
2000 1000
qd
N N N
N
N
N
N N
k k k k
N N
Chon
N k
N k
k

= +

= =
= =

= + =


Kết cấu chơng trình sản xuất xe đại tu / tổng thành đại tu
200 1
0,94
100 100 1
167,2.1000.1,092.0,94 171627,5( )
c
C
k
T gio
= =
+
= =
Tỉ lệ phân bổ khối lợng cho các phần việc của một xe tiêu chuẩn :
Khối lợng lao động phụ
( ) ( )
( )
5 6 % 5 6 %.171627,5
8581,38 10297,65
f C
T T= ữ = ữ
= ữ
Chọn T
f
= 9000 (giờ)
11
Sinh viên : Trần Nam Lớp CKOT A_K47
BTL ThiÕt kÕ c¬ së s¶n xuÊt GVHD: PGS.TS.NguyÔn §øc TuÊn
12
Sinh viªn : TrÇn Nam Líp CKOT A_K47
BTL Thiết kế cơ sở sản xuất GVHD: PGS.TS.Nguyễn Đức Tuấn

Bảng 2.1 Tỉ lệ phân bổ lao động phụ
Khối lợng lao động chung trong năm:
171627,5 9000
180627,5( )
C f
T T T
gio

= + = +
=
Bảng phân bổ khối lợng lao động cho toàn nhà máy.
2.4.2 Tính năng lực sản xuất của cơ sở.
2.4.2.1 Tính số lợng công nhân trực tiếp sản xuất
Số lợng công nhân danh nghĩa

dn
tt
T
P


=
; Đối với công việc thứ i thì
( )
i
dn
tt
T
P



=
Trong đó :
13
Sinh viên : Trần Nam Lớp CKOT A_K47
Phõn b khi lng lao ng ph
Tờn cụng vic
nh
mc %
Gi cụng
in sinh hot 15 1350
Nh ca 10 900
Gũ 8 720
Hn 8 720
Ngui 30 2700
Mc 15 1350
Rốn 4 360
Gia cụng c khớ 10 900
Tng 100 9000
BTL Thiết kế cơ sở sản xuất GVHD: PGS.TS.Nguyễn Đức Tuấn
+ P
dn
:Số công nhân có trong danh sách để tính toán chế độ chính sách của nhà
nớc ;
+
tt

:Thời gian lao động thực tế của 1 công nhân trong 1 năm là

tt


= 1081,2 h ;
Số lợng công nhân danh nghĩa của toàn nhà máy là :

180627,5
167,06
1081,2
dn
tt
T
P


= = =
(công nhân)
Lấy P
dn
= 167 (công nhân)
Dựa vào (T

)
i
ta tính đợc số công nhân danh nghĩa nh trong bảng .
Số công nhân thực tế :
tt
dn
T
P



=
; Đối với công việc thứ i thì
( )
i
i
tt
dn
T
P


=
Trong đó :
+ P
t t
: Số công nhân thực tế sản xuất ;
+
dn

: Thời gian lao động thực tế của 1 công nhân trong 1 năm
2016( )
dn
h

=
Số lợng công nhân thực tế của toàn nhà máy là :

180627,5
89,6
2016

tt
dn
T
P


= = =
(công nhân)
Lấy P
dn
= 90 (công nhân)
Dựa vào (T

)
i
ta tính đợc số công nhân thực tế nh trong bảng.
2.4.2.2 Tính toán số vị trí sản xuất

( )
.
i
i
vt
vt
T
X
m


=

Trong đó :
+X
vt i
: Số vị trí thứ i ;
+m : Số công nhân đồng thời làm việc ở vị trí thứ i.
+
vt
= 1915,2 h
Số vị trí đợc tính trong bảng.
2.4.2.3 Tính số lợng thiết bị
( )
.
i
i
tb
tb t
T
X


=
Trong đó :
+ T

: Tổng giờ công lao động của toàn nhà máy.
+
tb
= 1814,4 h: Thời gian làm việc của thiết bị
+
t

: Hệ số lợi dụng thiết bị . ( Chọn
t
= 0,9 )
Số thiết bị đợc tính trong bảng.
14
Sinh viên : Trần Nam Lớp CKOT A_K47
BTL Thiết kế cơ sở sản xuất GVHD: PGS.TS.Nguyễn Đức Tuấn
2.4.2.4 Tính toán thiết kế phân xởng cơ điện
a. Tính toán thiết kế bộ phận dao cụ
-Tính máy móc của bộ phận dao cụ:
( )
14%
118
0,14. 118 9 15,26
dc
dc
m tb
tb
m
X X
X
X
=
=
= =
Chọn X
mdc
= 15 ( máy ).Sau đó đợc phân bổ nh sau.
-Tính số công nhân đứng máy:
P

ttđm
= X
mdc
.y , với y là số ca làm việc , y =1.
Tên máy %Xmdc

Xi

Pttdm

Tính Chọn

Tiện 56
8.4 8 8
Phay 13
1.95 2 2
Mài 12
1.8 2 2
Khoan 9
1.35 1 1
Bào, đột 7
1.05 1 1
Các máy khác 3
0.45 1 1
Tng
100
15 15 15

Bảng 2.2 Phân bổ máy móc thiết bị cho bộ phận dao cụ
Số ngời thực tế đứng máy :

(15 20)%
dsdm ttdm
P P> ữ
Chọn P
dsđm
=115% P
ttđm
= 1,15. 15 = 17,25 (ngời )
Lấy P
dsđm
= 18 (ngời)
- Tính số công nhân nguội : P
nguội
= 60%.P
đm

+ Tính số công nhân nguội thực tế :
P
nguội tt
=0,6.15= 9 (ngời)
+ Tính số công nhân nguội danh sách :
P
nguội ds
= 60%.P
dsđm
= 0,6.18 = 10,8 (ngời)
Lấy P
nguội ds
= 11 (ngời)
- Tính diện tích bộ phận dao cụ :

15
Sinh viên : Trần Nam Lớp CKOT A_K47
BTL Thiết kế cơ sở sản xuất GVHD: PGS.TS.Nguyễn Đức Tuấn
Diện tích bộ phận dao cụ đợc xác định bằng công thức sau :
Fdc = f
hc
. Xtb .K
dc
( m
2
).
Trong đó:
+ f
hc
: Diện tích thiết bị trên mặt bằng xởng , chọn f
hc
= 3m
2
/1máy .
+ K
dc
: Hệ số khuếch đại diện tích , chọn K
dc
= 3,5 .
Vậy Fdc = 3.15.3,5 =157,5 m
2
.
- Diện tích kho dụng cụ :
F
Kdc


= ( 0,4 0,6)m
2
.Xm
Chọn : F
Kdc

= 0,6 . Xm = 0,6.15 = 9 m
2
.
- Diện tích kho đá mài :
F
Kdm

= ( 0,2 0,3)m
2
.

Xm mài
Chọn: F
Kdc

= 0,3 .Xm mài = 0,3.2 = 0,6 m
2
.
b. Tính toán thiết kế bộ phận duy tu thiết bị.
- Tính máy móc của bộ phận duy tu :
X
mdt
= 8% XTB phân xởng chính = 0,08 ì ( 118 - 9 ) = 8,72 ( máy ).

Chọn X
mdt
= 9 ( máy ). Sau đó đợc phân bổ nh sau:
- Tính số ngời thực tế đứng máy :
P
ttđm
= X
mdt
.y , với y là số ca làm việc , y =1.
Tên công việc %Xmdt

Xi

Pttdm

Tính Chọn

Tiện 50 4.5 5 5
Phay 12 1.08 1 1
Khoan 16 1.44 1 1
Mài 10 0.9 1 1
Bào, sọc 12 1.08 1 1
Tng
100 9 9 9

Bảng 2.3 Phân bổ máy móc thiết bị cho bộ phận duy tu
- Tính số ngời thực tế đứng máy :
(15 20)%
dsdm ttdm
P P> ữ

Chọn P
dsđm
=115% P
ttđm
= 1,15. 9 = 10,35 (ngời )
Lấy P
dsđm
= 11 (ngời)
- Tính số công nhân nguội :
P
nguội
= 150%.P
đm

+ Tính số công nhân nguội thực tế :
P
nguội tt
= 150%.P
ttđm
= 1,5.9 = 13,5 (ngời)
Lấy P
nguội tt
= 14 (ngời)
+ Tính số công nhân nguội danh sách :
16
Sinh viên : Trần Nam Lớp CKOT A_K47
BTL Thiết kế cơ sở sản xuất GVHD: PGS.TS.Nguyễn Đức Tuấn
P
nguội ds
= 150%.P

dsđm
= 1,5.11 = 16,5 (ngời)
Lấy P
nguội ds
= 17 (ngời)
- Tính diện tích bộ phận duy tu :
Diện tích bộ phận duy tu đợc xác định bằng công thức sau :
F
dt
= f
hc
. Xtb .K
dt
( m
2
).
Trong đó: + f
hc
: Diện tích thiết bị trên mặt bằng xởng , chọn f
hc
= 3m
2
/1
máy .
+ K
dt
: Hệ số khuếch đại diện tích , chọn K
dt
= 3,5 .
Vậy Fdt = 3.9.3,5 = 94,5 m

2
.
2.4.2.5.Tính số lợng cán bộ công nhân viên gián tiếp.
P
CB
= 15%P
SX
( Kể cả công nhân của bộ phận cơ điện ).
Mà :
P
SX
=156( ngời ).
P
CB
= 0,15ì 156 = 23,4 ( ngời ) .
Chọn P
CB
= 24 ( ngời ).
2.4.2.6.Tính toán động lực cho cơ sở thiết kế.
a. Tính lợng hơi nén.
Hơi nén sử dụng bơm lốp và thổi sạch chi tiết , phun đắp kim loại, phun
sơn . Lợng hơi nén cần thiết :
Q
hn
= Q
t
.
t

Trong đó :

- Q
t
: Lợng hơi nén cần tiêu thụ trong 1 giờ của nhà máy
-
t
: Thời gian làm việc của thiết bị hơi nén trong năm.
b.Tính điện năng tiêu thụ.
- Lợng điện dùng cho sản xuất
W
SX
= Wt .Nqđ .
T
( Kw.h )
Trong đó :
-
T
: Số giờ làm việc trong năm của cơ sở sản xuất .
- Nqđ

: Công suất quy đổi của nhà máy thiết kế ra xe tiêu chuẩn.
- W
t
: Lợng điện năng tiêu chuẩn cho một đầu xe quy đổi.
Thờng lấy W
t
= 0,94 Kw/ xe.
Khi đó :
W
SX
= 0,94.167,2. 1814,4 = 285165,62 ( Kw.h ).

- Lợng điện chiếu sáng
W
CS
= 0,2 . W
SX
= 0,2 .285165,62 = 57033,04( Kw.h ).
c. Tính lợng nớc tiêu thu :
- Nớc rửa xe
Q
1
= N

.q
tc
.
c
( lít ).
Trong đó :
+ q
tc
: Lợng nớc tiêu chuẩn qui định cho một xe tiêu chuẩn.
17
Sinh viên : Trần Nam Lớp CKOT A_K47
BTL Thiết kế cơ sở sản xuất GVHD: PGS.TS.Nguyễn Đức Tuấn
Chọn q
tc

=500 lít/xe.
+
c

: Hệ số tính đến sự hao hụt nớc (
c
= 1,25 ).
Q
1
= 167,2.500.1,25 = 104500 ( lít ).
- Nớc rửa chi tiết
Q
2
= 2Q
1
= 2.104500 = 209000 ( lít ).
- Nớc dùng cho công nhân tắm giặt
Q
3
= q
tc

.P
SX
.D
LV
( lít ).
Trong đó :
+ q
tc
: tiêu chuẩn cho một công nhân trong một ngày làm việc,
q
tc
= 40 lít/ngày.

+ P
SX
: Số công nhân sản xuất làm việc trong ngày.
+ D
LV
: Số ngày làm việc trong năm ( D
LV
=252 ngày ).
Khi đó :
Q
3
= 40.156.252 = 1572480 ( lít ).
- Nớc vệ sinh công nghiệp
Q
4
= 0,85. Q
3
= 0,85. 1572480 = 1336608( lít ).
- Nớc chạy rà, thử nghiệm động cơ
Trong đó :
+ C : Hằng số làm mát của động cơ , C = 0,28
+ h
u
: Nhiệt trị của nhiên liệu ( Nhiên liệu dieze l h
u
= 10500 kcal/kg )
+ q
n
: Lợng nhiên liệu tiêu chuẩn tiêu thụ trong một giờ ( q
n

= 10 kg/giờ)
+ k
0
: Hệ số làm việc không đồng thời của các bàn thử ,chọn k
0
= 0,8
+ X
0
: Số bàn thử nghiệm trong toàn nhà máy , chọn X
0
= 2
+ t
1
: Nhiệt độ nớc từ trong máy ra chọn , t
1
= 85
0
C
+ t
2
: Nhiệt độ nớc làm mát từ bên ngoài , t
2
= 20
0
C
+
t
: Thời gian làm việc của bàn thử trong năm,
t
= 1814,4 h.

Khi đó :

5
0,28.10500.10.0,8.2
.1814,4 1313067,32( )
85 20
Q lit
= =

2.4.2.7.Tính diện tích nhà máy.
2.4.2.7.1.Diện tích các gian sản xuất, văn phòng.
a. Diện tích sản xuất
*F
sx
= f
N
. N

(1)
*F
sx
= f
P
. P
sx
(2)
*F
sx
= f
V

. X
vt
(3)
*F
sx
= f
hc
. X
tb
. k (4)
18
Sinh viên : Trần Nam Lớp CKOT A_K47
0 0
5
1 2
. . . .
( )
u n
t
C h q k X
Q lit
t t

= ì

BTL Thiết kế cơ sở sản xuất GVHD: PGS.TS.Nguyễn Đức Tuấn
Trong đó:
+ f
N
, f

P
, f
V
lần lợt là tiêu chuẩn diện tích cho 1 đầu xe tiêu chuẩn, 1 công
nhân làm việc, cho 1 vị trí làm việc.
+ f
hc
: Hình chiếu của thiết bị lên mặt phẳng nằm ngang
N

: Số lợng xe quy đổi ra xe tiêu chuẩn của nhà máy thiết kế.
P
sx
: Số công nhân làm việc ở ca đông nhất.
X
vt
: Số vị trí làm việc.
X
tb
: Số thiết bị.
k: Hệ số khuyếch đại diện tích kể đến điều kiện làm việc của thiết bị và đ-
ờng đi.
Tham khảo bảng 11 trang 40 ,tài liệu TKCSSX, ta có f
V
ở các gian sản xuất và
ta tính đợc diên tích các gian sx nh trong bảng.
b. Diện tích văn phòng và diện tích phục vụ khác.
F = f
N
.N

qd
Trong đó :
f
N
: Tiêu chuẩn diện tích cho một đầu xe tiêu chuẩn
Dựa vào bảng 12 trang 41 , tài liệu TKCSSX và theo đầu xe quy đổi ta xác định
đợc diên tích nh bảng sau:
Loại diện tích f
N
(m
2
) F (m
2
)
Văn phòng hành chính 0.28 48.82
Nhà sinh hoạt + câu lạc bộ 0.2 33.44
Nhà tắm , nhà vệ sinh 0.12 20.06
Đờng đi 0.52 86.94
Phòng thí nghiệm 0.05 8.36
Nhà bếp 0.2 33.44
Tổng 231.06

Bảng 2.5 Diện tích văn phòng
2.4.2.7.2 Diện tích kho tàng
19
Sinh viên : Trần Nam Lớp CKOT A_K47
BTL Thiết kế cơ sở sản xuất GVHD: PGS.TS.Nguyễn Đức Tuấn
Với nhà máy sửa chữa lớn ô tô thì ta lựa chọn một số kho sau : Phụ tùng
và tổng thành thay thế ; Hóa chất ; Kim loại ; Dụng cụ ; Nhiên liệu và dầu mỡ ;
Chi tiết chờ sửa chữa ; Phế thải ; Kho nhiên liệu khác

g
kQ
F
kho

=
.
Trong đó :
- Q : Trọng lợng chi tiết vật liệu theo nhu cầu bảo quản trong kho gồm :
+ Q phụ tùng
.
. . .
.100
tk a dt
p tung
L
N G D
Q
D

=
N
tk
: Công suất của nhà máy cha quy đổi
N
tk
=200 + 100.0,16 + 100.0,04. = 220 (xe)
G
a
: Trọng lợng bản thân, G

a
= 2225 Kg ;
: Tỷ trọng phụ tùng cần thay thế tính theo trọng lợng xe , chọn = 6 ;
D
dt
: Số ngày dự trữ theo quy định của nhà máy ;
DL : số ngày trong năm (365 ngày).
+ Q vật liệu :
.
. .
qd dt
v lieu
L
N t D
Q
D
=
Với t: định mức tiêu hao nhiên liệu sửa chữa cho xe tiêu chuẩn
k : Hệ sô khuếch đại diện tích , chọn k = 2,5 ;
g

: Sức chịu tải 1m
2
nền kho.
Dựa vào bảng 13, 14 ,15 trang 43-44 TKCSSX, ta tính đợc diện tích nh bảng
11 , với kho có nhiều vật liệu thì khi tính ta tính cho vật liệu có tải trọng lớn nhất
:
Tên Ddt Qp tùng t Qvliệu g Q Fkho
ngày kg kg kg (kg/m
2

) kg m
2
Phụ tùng, tổng thành thay thế 60 4827.95 350 9619.73 500 14447.68 72.24
Hóa chất 30 2413.97 26 357.34 250 2771.31 27.71
Kim loại , dụng cụ 30 2413.97 6 82.45 700 2496.42 8.92
Nhiên liệu và dầu mỡ 30 2413.97 36 494.73 250 2908.7 29.09
Gỗ 15 1206.99 800 5496.99 700 6703.98 23.94
Chi tiết chờ sửa chữa 20 1609.32 6 54.97 700 1664.29 5.94
Phế thải 15 1206.99 20 137.42 250 1344.41 13.44
Nguyên liệu khác 30 2413.97 25 343.56 250 2757.53 27.58
Tổng 208.86
20
Sinh viên : Trần Nam Lớp CKOT A_K47
BTL Thiết kế cơ sở sản xuất GVHD: PGS.TS.Nguyễn Đức Tuấn
Bảng2.6 Diện tích kho
2.4.2.7.3. Diện tích bến bãi
- Diện tích bãi xe chờ vào :
2
. . . ( )
tk
vao xe v
lv
N
F v f k m
D
=
Trong đó :
N
tk
: Công suất của nhà máy cha quy đổi ;

v : Số ngày xe chờ vào , v = 5 ngày ;
f
xe
: Diện tích hình chiếu của xe trên mặt phẳng ngang
L : Chiều dài xe B : Chiều rộng xe
f
xe
= L.B = 5,43.1,89 = 10,26 m
2
;
k
v
= 2
2
220
.5.10,26.2 89,57( )
252
vao
F m
= =
- Diện tích bãi chờ ra :
2
. . . ( )
tk
ra xe r
lv
N
F r f k m
D
=

Trong đó : r : Số ngày xe chờ ra , r = 5 ngày ;
K
r
= 2,5
2
220
.5.10,26.2,5 111,97( )
252
ra
F m
= =
Hệ số sử dụng diện tích xây dựng
xd

=
diện tích nhà xởng / diện tích khu đất xây dựng
= 2282 / 6500 = 0,35
Hệ số hữu ích
i

=
( diện tích nhà xởng + bãi + kho) / diện tích khu đất xây dựng
= ( 2282 + 89,57 + 111,97 + 208,86 + 231,06) / 6500 = 0,45
21
Sinh viên : Trần Nam Lớp CKOT A_K47
BTL Thiết kế cơ sở sản xuất GVHD: PGS.TS.Nguyễn Đức Tuấn
Chơng III. Bố trí mặt bằng
3.1 Các nguyên tắc bố trí mặt bằng
3.1.1 Các nguyên tắc chung bố trí mặt bằng
- Bố trí mặt bằng cơ sở phải phù hợp với quá trình công nghệ đã lựa chọn.

- Đảm bảo tiết kiệm diện tích đất xây dựng .
- Đảm bảo vệ sinh công nghiệp , an toàn lao động và phòng hỏa trong khu
vực nóng , độc hại nh sơn , rèn , lốp, mạ, ắc quy Các khu vực sản xuất đủ
ánh sáng , có biện pháp giảm thiểu tiếng ồn.
- Đờng vận chuyển trong cơ sở là ngắn nhất và không chồng chéo nhau.
- Nên tổ chức phân xởng vừa phải ,hợp lí không nên tổ chức quá nhiều phân
xởng.
- Phải phân chia rõ khu vực trong cơ sở .
- Chú y đến phơng án phát triển trong tơng lai, nền đất dự trữ ở đầu hớng gió.
- Khoản cách giữa các nhà phải đảm bảo an toàn lao động , phòng hỏa .
- Hớng nhà bố trí theo hớng nam , cửa sổ hớng bắc.
- Trồng cây , bồn hoa đảm bảo tỉ lệ cây nhất định.
3.1.2 An toàn lao động và vệ sinh môi trờng
- Nền nhà làm bằng bê tông (riêng khu rửa chi tiết , ắc quy , mạ lát gạch
tráng men) với độ dốc 2% đảm bảo vững chắc và thoát nớc tốt .
- Cửa kiểu mở ra ngoài tiết kiệm diện tích trong phòng và đảm bảo an toàn
phòng hỏa .
- Xởng có không gian cây xanh làm không khí trong lành hơn.
- Hệ thống thoát nớc bố trí khắp các phân xởng đảm bảo thoát nớc dễ dàng.
- Kiểu nhà dùng kiểu kiên hợp bán mái, bên trong có bố trí các quạt gió lớn.
- Các loại công việc làm ô nhiễm không khí ( sơn, chạy thử động cơ, mạ )
và nóng ( nhiệt luyện, hàn, phun kim loại,đúc ) đều phải có tờng ngăn
cách với các gian sản xuất khác và đợc bố trí ở cuối hớng gió.
22
Sinh viên : Trần Nam Lớp CKOT A_K47
BTL Thiết kế cơ sở sản xuất GVHD: PGS.TS.Nguyễn Đức Tuấn
- Giải quyết vấn đề phòng hỏa thật tốt nh phải bố trí các thiết bị cứu hỏa,
khoảng cách giữa các công trình chịu lửa. Phải có lối thoát hiểm khi có hỏa
hoạn có cửa cánh mở ra ngoài.
3.2 Lựa chọn giản đồ hình khối

Chọn đờng dây sản xuất tại chỗ
1.Tháo rửa xe
2. Lắp xe
3. Sửa chữa thân xe
4. Sửa chữa tổng thành
5. Cơ khí phục hồi
- Ưu: Phù hợp với cơ sở sửa chữa công suất nhỏ, nhiều mác kiểu xe.
- Nhợc điểm : Năng suất thấp, không phù hợp với sản xuất tiên tiến.
23
Sinh viên : Trần Nam Lớp CKOT A_K47
BTL Thiết kế cơ sở sản xuất GVHD: PGS.TS.Nguyễn Đức Tuấn
3.3 Bố trí mặt bằng
3.3.1 Nhà xởng chính

Hình 3.1 Sơ đồ nhà xởng chính
1.Tháo xe
2. Tháo rửa chi tiết
3. SC hệ thống cung cấp nhiên liệu
4. Sửa chữa hệ thống điện
5. Sửa chữa ắc quy
6. Kiểm tra , phân loại chi tiết
7. Sửa chữa lắp ráp động cơ
8. Sửa chữa lắp ráp gầm
9 . Lắp ráp xe điều chỉnh
10. Gò mỏng
11. Gò dày
12. Hàn phục vụ gò
24
Sinh viên : Trần Nam Lớp CKOT A_K47
BTL Thiết kế cơ sở sản xuất GVHD: PGS.TS.Nguyễn Đức Tuấn

13. Sửa chữa két nớc
14. Sửa chữa lốp
15. Đệm bạt
16. Sơn
17. Tiện
18. Nguội
19. Phay, bào
20. Doa mài
21. Rèn
22. Hàn
23. Nhiệt luyện
24. Mạ phun kim loại
25. Đúc
26. Mộc
3.3.2 Toàn cơ sở
Hình 3.2 Sơ đồ mặt bằng toàn nhà máy
1. Giao nhận xe
2. Cầu rửa xe
3. Bãi chờ xe vào
4. Gian sản xuất chính
5. Gian nóng độc hại
6. Bãi chờ xe ra
7. Kho nhà tắm, vệ sinh
8. Sân chơi thể thao
9. Nhà hành chính
10. Nhà để xe nội bộ
25
Sinh viên : Trần Nam Lớp CKOT A_K47

×