ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------
Trần Văn Phong
ĐẶC ĐIỂM BIẾN DẠNG KIẾN TẠO HIỆN ĐẠI KHU VỰC KHÁNH HÒA BÌNH THUẬN VÀ LÂN CẬN THEO SỐ LIỆU CHUYỂN DỊCH GPS
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Hà Nội - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------
Trần Văn Phong
ĐẶC ĐIỂM BIẾN DẠNG KIẾN TẠO HIỆN ĐẠI KHU VỰC KHÁNH HÒA BÌNH THUẬN VÀ LÂN CẬN THEO SỐ LIỆU CHUYỂN DỊCH GPS
Chuyên nghành : Địa chất học
Mã số : 60440201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN HƯỚNG
Hà Nội - 2015
BAN NH~N XET LU~N V AN TH~C Sy
vs d~ tai:
Dac di~m bien dang ki~n tao hien dai khu VIlCKhanh Hoa-Binh Thuan
va Ian can thea s6 Ii~u chuyen dich GPS
Chuyen nganh: Dia ch§t hoc
Mil sA: 60440201
H\)c vien: TrfuI Van Phong
Ho ten can b{Jphan bifn: Le Huy Minh
Co' quan cong tdc: Vien V~t Iy dia cau, Vien HLKHCNVN
L'Tinh c~p thj~t, tho'j st,f, y nghia khoa hQCva thuc ti~n cua d~ tai lu~n van:
Ngay 25/9/2009, Nghi quyet v~ chu tnrong o~u tu dir an dien hat nhan Ninh
Thuan duoc Quoc hQi niroc ta phe duyet. Sau Nghi quyet nay viec tri~n khai nghien
ciru chi ti~t cac oi~u ki~n dia chat, dia dong hrc, di~u kien tv nhien xa hoi ... 6' khu
vile Ninh Thuan duoc triSn khai manh me. D6ng thai trong chuang trinh Tay
Nguyen 3, nhirng nghien ciru cac di~u kien dia chat dia dong hrc khu vue Tay
Nguyen cung duoc trien khai nharn du bao cac dang tai bi@ndia ch~t. f)~ tai luan
van n~m trong khuon kh6 cac aS tai doc l~p c~p nha nuoc "Danh gia gradient
chuyen dich ki~n tao trong Pleistocen muon va hien dai khu vue du kien xay dung
nha may dien hat nhan Ninh Thuan" va d~ tai "Nghien ciru hoat dong dia dong hrc
hien dai khu vue Tay Nguyen phuc vu du bao cac dang tai bi@ndia ch§t cac vung
O?P, h6 chua va aS xu§t cac giai phap phong tranh", vi th@mang tinh c~p thiet, thai
su, cling nhir co y nghia khoa hQCva thuc tiSn cao.
a
2. Nh~n xet chinh:
Luan van gem 67 trang A4 ngoai phan mo d~u, k@tluan va kiSn nghi va tai li~L1
tham khao, duoc b6 tri thanh 3 chuang: Chuang 1, Tong quan vS tinh hinh nghien
CLm,cac o~c oi~m dia ch§t kien tao khu Vl!Cnghien CLm.Chuang 2, Co so tai lieu
va phuong phap nghien ciru; Chuang 3, BiSn dang kien ~o hi~n o?i khu V\lCKhanh
Hoa-Binh Thu?n va Ian c?n. Sau khi dQc ban lu?n van chung Wi co nhUng nh?n xet
sau.
*
V~ b6 cvc, trinh bay: Lu~n van duQ'c b6 C\lCnhu sau, chuang 1 g6m 30 trang,
chuang 2 g6m 7 trang, chuang 3 g6m 20 trang. Nhu V?y chuang 2 hoi sa sai, trong
1
chuang gioi thieu s6 lieu su dung la t~p hop s6 lieu v~ t6c chuyen dich tuyet d6i
theo k8t qua do dac GPS khu vue Khanh Hoa-Binh Thuan va Ian can. Nguyen t~c
,
,
,
,
,
tinh bien dang va su dung phan mern QOCA tinh bien dang 2 chieu cho mang hroi
s6 li~u da thu thap. D6i voi mQt lu~n van cao hoc, viec tim hi8u phuong phap do
dac dich chuyen hien dai b~ng c6ng nghe GPS, viec su dung cac phan mem hien
,
"
dai nhu Bernese hoac GAMIT de tinh toan dich chuyen tuyet d6i trong h~ quy
chieu chuan ITRF la nhfrng nQi dung cftn thiet, giup cho c6ng tac nghien ciru sau
nay khi lam nghien ciru sinh. Luan van b6 sung nhtmg phan nay se hoan chlnh han.
*VS phuong phap thuc hien:
Luan van su dung cac phuong phap nghien ciru, cac phdn mern phan tich va biSu
diSn kSt qua r~t tien tiSn trong nghien ciru dia dQng hrc hien dai, do v~y cac kSt qua
thu diroc vi vay la tin c~y v6i co so s6 li~u do dac da thu thap.
* VS nQi dung:
Luan van cho th~y hoc vien da hiSu diroc nhirng v~n dS co ban cua phuong phap
nghien ciru kien tao hien dai bang c6ng nghe GPS, ap dung phuong phap lu~n
nghien ciru cho mot khu Vl!CKhanh Hoa-Ninh Thuan va Ian c~ trong khu6n kh6
hai dS tai dQc l~p c~p nha nu6c. Dua tren s6 li~u do dac v~ t6c dich chuyen tuyet
,
.,
,
,
d6i tai 12 diem trong khu vue nghien ciru, sir dung ph an mem QOCA hoc vien da
tinh toan tnrong v~n t6c biSn dang tren co so phan chia khu vue nghien ciru thanh
cac tam giac co kich thu6c kh6ng qua chenh lech nhau va tinh toan v~n t6c bien
dang tai trong tam cua m6i tam giac. KSt qua tinh toan t6c dQ biSn dang chinh biSn
dang trong khu Vl,lCnghien cUu bu6c d~u cho th~y khu Vl,lCco truang v~ t6c biSn
d~g tuang d6i nh6: co gia tri trung binh 30 nano-strain/nam. DS co thS thu duqc
truang v~ t6c biSn d~g lien tl,lc, hQc vien da tiSn hanh nQi suy v~ t6c chuySn
dich theo lum 0,50_0,50 cho toan bQ khu Vl,lCnghien Clm, ti:r do xay d\ffig wang v~n
t6c dich chuySn wang d6i dSu tren toan khu Vl,lCnghien Clm. Nhin chung cac
phuang phap tinh toan cac truang v~ t6c biSn d~g nhu v~y dl,la tren nhUng suy
lu~ toan hQCch?t che thu§n illy, tuy nruen kSt qua tinh truOng v~ t6c biSn d~g
kill dua len ban dB h~ th6ng dUt gay tan kiSn t~o cilng chua thAy duqc m6i tuang
quan va quy lu~t r5 rang v6i cac d?c diSm dia ch~t vS tu6i, dia hinh-dia m~o va cac
,
"
dUt gay kien t~o nhu hQc vien da nh~n xet. Dieu nay la do ket qua do d~c GPS duqc
tiSn hanh trong khoang thai gian chua du dai, con chua d~t duqc oQ chinh xac cao
c~n thiSt cho cac nghien Clm.
2
Hinh thirc trlnh bay luan van sang sua, cac hinh ve diroc lam voi chftt hrong t6t, van
phong xuc tich dS hieu.
3. Nhirng dong gop cua luan van
.,
,
"
"
'
Dff tim hieu ky ve phuong phap va cac phan mem tinh toan trong nghien ciru bien
dang hien dai, ap dung t6t cho mot vung nghien ciru cu thS.
4. Nhtrng han ch~ cua luan van vS nQi dung va hinh thirc:
B6 C\lC luan van chua can d6i nhu da neu. B6 sung them nhiing tim hiSu vS cac
ph~n rnem nhu Bemese hoac GAMIT tinh toan tnrong v~ t6c thi lu~ van se hom
chinh han.
Co mot s6 16i: The International Terrestrial Reference Frame phai dich la Khung
quy chieu chuan quoc t~. Permanent Committee on GIS Infrastructure for Asia &
the Pacific: phai dich la Uy ban thuong true vS co so ha t~ng GIS cho kbu vue chau
A va Thai
Binh duong.
K~t lu~n:
NQi dung luan van dap irng duoc yeu c~u cua mot luan van thac sy chuyen
nganh dia chftt hoc. HQc vien xirng dang duoc nhan hoc vi thac sy khoa hoc dia
chftt.
Ha NQi, ngay 30 thang 12 nam 2015
:tic NH~N CHiI' KY
NGUOI NH~N XET
I
PHO VI~N 1RUONG
f)~ng Thanh Hii
LeHuy Minh
3
BAN NH~
XET LU~
VAN T~C
V~ d~ t~i: I>~c di~m bi€n dang ki€n tao hien dai khu
Ian c~ tbeo s6 li~u chuyen dich GPS ..
V\lC
si
Khanh hoa - Binh thuan va
Chuyen nganh: Dia chAt hoc.
Mil sa: 60440201.
HQc vien: Tr§n Van Phong
HQ va ten can bQ phan bifn: GS. TS. Phan Trong Trinh
Cooquan cong tac: Vien Dia chat, Vien Han lam Khoa hQCva Cong nghe Viet Narn.
1. Tinh c§p thi~t, thm s,!,
y nghia
I>~ tai th~ hien tinh cdp thi€t va c6
trinh Ion trong vung.
khoa hQCva th,!c ti~n ciia d~ tai lu~n van:
y
nghia thuc ti~n phuc vu cho xay dung cac cong
2. Nh~n xet chinh:
V~ b8 cue, trinh bay: b6 C\lC lu~ van hop ly, trinh bay ro rang,
• V~ phuong phap thuc bi~n: phirong phap su dung la hien dai, phil hop voi
muc dich va n9i dung cua lu~ van
•
•
". dung:
V e" nQI
Chuang 1 hoc vien da thS hien hieu bi€t v~ dia chAt dia mao trong khu VlJC
nghien ciru.
Chuang 2: hoc vien da hieu bi€t va lam chu 2 phuong phap quan trong va hien
dai, phuong phap thu nhAt tinh bien dang til cac s6 Ii~u v~ van t6c chuyen dich
va phuong phap tlnr 2 chuyen d6i h~ qui chieu toan cAu. day la 2 phuong phap
thirong duoc cac nha nghien ciru sir dung trong cac cong b6 quoc t€.
Chuang 3: cac ket qua tinh toan v~ v~n t6c bien dang dii diroc trinh bay tren
bang cling nhu tren hinh ve voi cac tham s6 nhir huong va gia tri bien dang
chinh, gia tri vdn t6c bien dang tiep cue dai , cac thrum ph§n belt bien thir nhdt
va thir 2 cua tense bien dang
• 3. Nbfrng dong gop ciia lu~n van:
Luan van c6 d6ng g6p moi mang tinh nguyen thuy v~ t6c d9 bien dang trong khu
vue nghien ciru, tir d6 cho phep chon mo hinh phil hop trong viec xem xet khoang thai
gian cAn danh gia cua dtrt gay hoat d9ng ciing nhu gioi han danh gia an toan phuc vu
cho xay dlJng nha may di~n hl;l.tnhan.
4. Nhfrng b~n ch~ clla lu~n van v~ nqi dung va blnh tbfrc:
Ph§n phuong phap chu€n d6i h~ qui chieu c§n trlnh bay chi tiet han
4:"
K~t lu~n: lu~ van da c6 nhtrng d6ng g6p xu§t xAc v€ danh gia v~n t6c bien dang
vung nghien cuu, tren co sa sir dung nhtrng cong cu moi, hien dai c6 dQdQtin c~y cao.
Ha N9i, ngay .... thdng ... ndm 2015
xAc NH~N CHITICY
NGUm~xET
GS. TS. Phan Trong Trinh
\
B~ HOC ouoc GIA HA NOI
CQNG HOA
TRUONG D~I HQC KHOA HQC TV' NBIEN
BIEN BANBAo
xA HOI can
NGHIA V¢T NAM
DQcI~p - TV do - Hanh phuc
\1: LU~N VANTH~C Sy
Hoc vien: TTOnVan Phong
D~tai: lJ(ic diim biln d(lng kiln t(lOhijn il(li khu v{l'cKhtinh. Boa - Binb Thul)n va
Illn c(ln theo
sa liju
chuyin dich GPS
Giang vien hu6ng d~n: TS. Nguyln Van Huang
Ma s6: 60440201
Chuyen nganh: Dia chat hQC
Thai gian: 17:00 ngay 31 thdng 12 ndm 2015
Dia di~m: Phong 604 nha T5 Truirng Dai hoc Khoa hoc Ttl nhien
I. THANH pHAN THAM Dl!:
1. HQi dAng:
1.
POS.'IS. Nguyfu Van VUQIlg Truong Dai hoc Khoa hoc T\I nhien
Chi! tich HQi d5ng
2.
OS.'IS. Phan TI'QngTrinh
Vi~n f)ja chdt, Vi~n HLKH&CNVN
3.
'IS. I.e Huy Minh
Vi~n V~t ly f)ja
KH&CNVN
4.
TS. Nguyfu Thuy Duong
Truong Dai hoc Khoa hoc T\I nhien
ThuLcy
5.
POS.TS. Chu Van Ngqi
Tnrong Dai hoc Khoa hoc T\I nhien
Uy vien
du, Vi~n HL
2. f)~i di~n truong f)~i hoc Khoa hoc TV nhien: ThS. Luang Chi Lan
3. f)~j di~n Khoa:
4. f)~i bi~u: TS. Nguyen VAn Hu6ng
II. TIEN TRiNH BUOI BAo V~:
1. TS. Nguyen Thuy Duong, uy vien thu kY hoi d6ng, dQCquyet dinh thanh l~p
Hoi d6ng cham lu~n van thac sl khoa hoc
2. PGS.TS. Nguyen van Vuong, Chu tich HQi d6ng, cong b6 chuang trlnh bu6i
bao v~ lu~ van thac sl khoa hQCva danh sach thanh vien c6 m~t dam bao di~u
kien (theo quy chi) d~ Hoi d6ng c6 th~ lam viec.
3. TS. Nguyen Thuy Duong, thu
kY HQi d6ng,
doc
ly lich
khoa hoc va thong bao
k€t qua hQCt~p cua hoc vien,
4. HQc vien trinh bay noi dung lu~ van trong khoang thai gian 20 phut,
1
5. GS.TS. Phan Trong Trinh va TS. Le Huy Minh doc nhan xet cua nguoi phan
bien.
6. HQi d&ng va nhtrng nguoi tham gia d~t cau hoi va g6p y
a. PGS.TS. Nguyen Van Vuong
-
Phuong phap d~ xac dinhcac gia tri trong bang 2.1?
-
Sai s3 cua cac gia tri dircc xu ly nhu the nao?
-
Ap dung cac gia tri vao h~ th3ng dut gay nhu the nao?
-
Vi sao hra chon di€m Da L~t lam vi tri m3c?
b. PGS.TS. Chu Van Ngqi
-
wang v~n t3c bien dang va huang vecto trong khong
Vi sao cac wang dich chuyen deu c6 huang tay b~c - dong nam?
M3i lien h~ gitra
- Boo hut chim Phi lip in c6 anh huang
c. TS. r.e Huy Minh
cAn Slr dung sa
gian?
den ket qua nghien CUu khong?
db d(rt gay d~ tinh v~n t3c tuong d3i
7. HQc vien tra 1m
-
HQc vien tra loi cac cau hoi
8. TS. Nguyjn Van Huang doc ban nhan xet cua nguoi hirong dfin lu~n van.
m. KET
LU~
CUA HOI DONG:
1. Tom tit cac k~t qua ebinb cua lu~n van:
a.
Ten de tai va nQi dung trinh bay phu hop vOOchuyen nganh: Dia chAt hoc, rna
s3 60440201; dbng thai khong trung l~p vOOcac cong trlnh, lu~n van da cong b3
va baov~tnroc day.
h.
Luan van da su dung duoc phirong phap nghien ciru phu hop d€ giai quyet cac
muc tieu va nhiem vu d~t ra.
c.
Ket qua lu~ van da trinh bay duoc d~c di~m bien d6i cua v~ t3c bien dang
Iden tao hien dai khu V\l'C Khanh Hoa - Binh Thuan va Ian c~ theo s5 li~u van
t6c chuyen dich vo Trai ddt tlr phep do tr~c dia v~ tinh GPS.
d.
HQc vien cfuI chlnh sua lu~ van theo g6p y cua phan bien va cac thanh vien hQi
d6ng.
2. K~t qua danb gia (ghi ro 5 di€m thanh phan): 9.5; 9.5; 9.0; 9.0; 9.5
3. Di~m trung bhth: 9.3
2
Luan van dap irng dAy
du cac yeu c§u cua mQtlu~n van thac si khoa hoc, tac gia
ximg dang duoc nhan hoc vi thac S1.
Ha Ni)i, ngay 31 thong 12 ruim 2015
eho tjch HQi dang
Thtr ky HQi dang
PGS.TS. Nguyin Van VU(1ng
TS. Nguyin Thuy Duong
Xac nh~n cua truong D,i hoc Khoa hQc TV nhien
T.L. Hi~u trtrO'ng
3
CQNG HOA
xA HQI
CHU NGHiA VI~T NAM
I>QC I~p - TV do - Hanh phuc
GIA. y
tic NIlAN CHiNH sirA LUAN vANTHAC sl
cua hoc vien eao hoc Trdn V~n Phong
.
Ten toi la: TrAn Van Phong , tac giA cua lu~ van voi dS tai:
"£)(lc tlidm bi€n dang ki€n tao hien dai khu v~c Khanh Hoa-Binh Thudn va ldn cdn
theo s6 li~u chuyen dicb GPS".
da diroc bao v~ truce HOi d6ng chfun lu~ van thac si tai tnrong Dai hoc Khoa hoc Tu
nhien ngay 31 thang 12 nam 2015.
Theo g6p
-
y ella HOi d6ng,
toi xin b6 sung va chinh sua cac noi dung sau:
Da sua lai 16i dich Ti6ng Anh trong danh muc chtr vi€t
tAt.
- Da them thong tin d€ lam ra hon trong rnuc 2.2. v~ phuong phap chuyen d6i
khung quy chieu Trai d§t Quoc t6 (lTRF) va lam din d6i b6 cue cac chuong
hon,
-
Da sua nhtrng 16i chinh tft trong lu~ van.
Toi xin tran trong dS ngh] HOi d6ng xac nhan viec toi chlnh sua, cho phep toj
duoc lam thu tuc xin c§p bang Thac si khoa hoc.
Hil NQi, ngay
CAN
no HlfONG
(Ky
nAN KHOA HQC
06 thimg~! nam2 ~/{
HQC VIEN CAO HQC
(Ky va ghi ro hoc ten)
va ghi ro h9C ten)
_)~
CHU TICR HQI BONG CHAM LU!NVAN TH~C
(Ky va ghi ro h9C ten)
~*
m~~
C7
~~jP
st KHOA
HQC
1
Mẫu 04
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ
(Dành cho Người hướng dẫn luận văn Thạc sĩ)
Họ tên, chức danh KH, học vị của Người hướng dẫn : Tiến sĩ Nguyễn Văn Hướng,
Giảng viên
Cơ quan công tác : Trường ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐH Quốc gia Hà Nội
Tên đề tài : Đặc điểm biến dạng kiến tạo hiện đại khu vực Khánh Hòa - Bình
Thuận và lân cận theo số liệu chuyển dịch GPS
Chuyên ngành : Địa chất học
Mã số : 60440201
Học viên thực hiện : Trần Văn Phong
Nội dung nhận xét :
1. Đánh giá tinh thần, ý thức trách nhiệm, tính nghiêm túc, chủ động của học viên
trong quá trình thực hiện đề tài luận văn.
Trong quá trình thực hiện đề tài luận văn, học viên luôn có tinh thần, thái độ
nghiêm túc, chủ động và sáng tạo. Học viên liên hệ thường xuyên với người hướng
dẫn để hoàn thành từng bước luận văn đúng tiến độ.
2. Đánh giá khối lượng công việc mà học viên thực hiện.
Học viên đã tự thực hiện tốt các công việc đảm bảo khối lượng cần thiết để
hoàn thành luận văn, bao gồm tổng quan thu thập tài liệu, thu thập số liệu, xử lý
phân tích sơ bộ, phân tính tính toán bổ sung, minh giải sơ bộ và minh giải chi tiết các
kết quả tính toán biến dạng kiến tạo hiện đại khu vực Ninh Thuận – Bình Thuận và
lân cận
3. Đánh giá về kết quả của luận văn và việc thực hiện các nội dung khoa học mà
giáo viên hướng dẫn đề ra.
Khu vực Khánh Hòa - Bình Thuận và lân cận là khu vực ven biển vùng Nam
Trung Bộ, là vị trí chiến lược quan trọng của đất nước trong phát triển kinh tế - xã
hội và là nơi dự kiến có thể xây dựng những công trình lớn ven biển. Luận văn đã
hoàn thành các nội dung đề ra. Kết quả luận văn góp phần làm sáng tỏ đặc điểm biến
đổi của vận tốc biến dạng kiến tạo hiện đại khu vực Khánh Hòa - Bình Thuận và lân
2
cận theo số liệu vận tốc chuyển dịch vỏ Trái đất từ phép đo trắc địa vệ tinh GPS. Từ
đó góp phần đánh động đất và các tai biến liên quan trong khu vực nghiên cứu.
4. Đánh giá khả năng phát triển của đề tài.
Đề tài luận văn có nội dung tốt, có khả năng phát triển khi mở rộng phạm vi
nghiên cứu cho toàn vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
5. Đánh giá chung.
Luận văn có nội dung và hình thức đáp ứng tốt các yêu cầu đối với luận văn
thạc sĩ theo quy định. Luận văn có thể đưa ra bảo vệ để nhận học vị thạc sĩ. Kính đề
nghị Khoa và Nhà trường cho phép học viên được bảo vệ.
Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2015
NGƯỜI HƯỚNG DẪN
TS. Nguyễn Văn Hướng
LỜI CẢM ƠN
Luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Văn Hướng,
giảng viên Khoa Địa chất - Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc Gia Hà Nội.
Học viên xin được gửi lời cám ơn chân thành và sâu sắc tới TS. Nguyễn Văn
Hướng, là người thầy luôn động viên và chỉ bảo tận tình học viên trong suốt quá
trình học tập của mình.
Học viên xin được gửi lời cảm ơn tới GS.TS. Phan Trọng Trịnh, Trưởng
phòng Địa động lực hiện đại - Viện Địa chất, là người thầy luôn dạy dỗ và hỗ trợ
mọi điều kiện cho học viên tham gia các nghiên cứu. Học viên cũng xin được cám
ơn tới các lãnh đạo và thầy cô của Khoa Địa chất, Viện Địa chất và các bạn bè đồng
nghiệp đã tạo điều điện, giúp đỡ cho học viên để hoàn thành luận văn của mình.
Luận văn được sử dụng số liệu từ Đề tài Độc lập cấp Nhà nước: “Đánh giá
gradient chuyển dịch kiến tạo trong Pleistocen muộn và hiện đại khu vực dự kiến
xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận” Mã số 03/2012 và Đề tài: “Nghiên
cứu hoạt động địa động lực hiện đại khu vực Tây Nguyên phục vụ dự báo các dạng
tai biến địa chất ở các vùng đập, hồ chứa và đề xuất các giải pháp phòng tránh”
Mã số TN3/T06.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, 24 tháng 11 năm 2015
Học viên
Trần Văn Phong
[1-10] [11-35]
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
Chương 1
TỔNG QUAN ..............................................................................................................4
1.1. Lịch sử và tình hình nghiên cứu............................................................................4
1.2. Đặc điểm Địa chất - Địa mạo khu vực Khánh Hòa - Bình Thuận và lân cận ......6
1.2.1. Đặc điểm Địa chất ..............................................................................................6
1.2.2. Đặc điểm Địa hình - Địa mạo ..........................................................................11
1.2.3. Đặc điểm Kiến tạo ............................................................................................20
Chương 2
CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................30
2.1. Cơ sở tài liệu ........................................................................................................30
2.2. Các phương pháp nghiên cứu..............................................................................32
Chương 3
BIẾN DẠNG KIẾN TẠO HIỆN ĐẠI KHU VỰC KHÁNH HÒA - BÌNH THUẬN
VÀ LÂN CẬN ............................................................................................................38
3.1. Trường biến dạng kiến tạo hiện đại khu vực Khánh Hòa - Bình Thuận và lân
cận theo số liệu chuyển dịch GPS ..............................................................................38
3.2. Minh giải đặc điểm biến dạng kiến tạo hiện đại khu vực Khánh Hòa - Bình
Thuận và lân cận dựa trên yếu tố địa chất - địa mạo .................................................53
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ........................................................................................58
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................59
DANH MỤC HÌNH VẼ
Trang
Hình 1.1: Sơ đồ địa chất khu vực nghiên cứu ( Thu nhỏ từ tỉ lệ 1/500.000
theo nguồn: Trần Đức Lương và Nguyễn Xuân Bao., 1992 ) [3]
Hình 1.2: Sơ đồ địa mạo khu vực Khánh Hòa - Bình Thuận và lân cận (Thu
gọn từ tỉ lệ 1/1.000.000 theo nguồn của Viện Địa lý xuất bản 1997 )
10
18
Hình 1.3: Chú giải sơ đồ địa mạo theo Hình 1.2
19
Hình 1.4: Sơ đồ Tân kiến tạo khu vực Khánh Hòa - Bình Thuận và lân cận
29
Hình 2.1: Minh họa biến dạng một chiều
32
Hình 2.2: Giao diện của phần mềm HTDP trên nền website
36
Hình 3.1: Vận tốc chuyển dịch tuyệt đối theo GPS khu vực Khánh Hòa Bình Thuận và lân cận
Hình 3.2: Chia lưới tam giác tính biến dạng cho khu vực Khánh Hòa - Bình
Thuận và lân cận
Hình 3.3: Tốc độ biến dạng chính khu vực Khánh Hòa - Bình Thuận và lân
cận (Shear: Trượt bằng; Extension: Căng giãn; Compression: Nén ép)
38
39
42
Hình 3.4: Tốc độ biến dạng xoay khu vực Khánh Hòa - Bình Thuận và lân
cận (counterclockwise : Ngược chiều kim đồng hồ; Clockwise: Cùng chiều
43
kim đồng hồ)
Hình 3.5: Trường vận tốc chuyển dịch tuyệt đối nội suy lưới 0.5x0.5o bằng
phương pháp Kriging từ số liệu chuyển dịch tuyệt đối GPS khu vực Khánh
45
Hòa - Bình Thuận và lân cận
Hình 3.6: Trường vận tốc biến dạng chính nội suy khu vực Khánh Hòa Bình Thuận và lân cận (Shear: Trượt bằng; Extension: Căng giãn;
46
Compression: Nén ép)
Hình 3.7: Trường vận tốc biến dạng xoay nội suy khu vực Khánh Hòa Bình Thuận và lân cận (counterclockwise : Ngược chiều kim đồng hồ;
47
Clockwise: Cùng chiều kim đồng hồ)
Hình 3.8: “Độ lớn biến dạng” (nền màu) tính từ vận tốc chuyển dịch nội
suy khu vực Khánh Hòa - Bình Thuận và lân cận. Giá trị này tính theo đại
48
lượng bất biến thứ hai của tenxơ biến dạng
Hình 3.9: Biến dạng trương nở hai chiều (nền màu) tính từ vận tốc chuyển
dịch nội suy khu vực Khánh Hòa - Bình Thuận và lân cận. Giá trị này tính
49
theo đại lượng bất biến thứ nhất của tenxơ biến dạng
Hình 3.10: Tốc độ biến dạng trượt cực đại tính từ vận tốc chuyển dịch nội
suy khu vực Khánh Hòa - Bình Thuận và lân cận
Hình 3.11: Vận tốc chuyển dịch tương đối trong lưới so với điểm DALA
51
52
Hình 3.12: Trường biến dạng chính theo trục biến dạng tách giãn (nền
màu) trên nền hệ thống các đứt gãy Tân kiến tạo khu vực Khánh Hòa - Bình
55
Thuận và lân cận
Hình 3.13: Trường biến dạng chính theo trục biến dạng nén ép (nền màu)
trên nền hệ thống các đứt gãy Tân kiến tạo khu vực Khánh Hòa - Bình
56
Thuận và lân cận
Hình 3.14: Trường biến dạng trượt cực đại (nền màu) trên nền hệ thống các
đứt gãy Tân kiến tạo khu vực Khánh Hòa - Bình Thuận và lân cận
57
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Số liệu vận tốc chuyển dịch theo GPS khu vực Khánh Hòa - Bình
Thuận và lân cận
Bảng 2.2: Số liệu vận tốc chuyển dịch theo GPS khu vực Khánh Hòa - Bình
Thuận và lân cận đã thống nhất khung quy chiếu ITRF2008
Bảng 3.1: Kết quả tính toán các biến dạng chính và biến dạng xoay
30
31
41
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
AKT : Á kinh tuyến
ĐB-TN: Phương đông bắc - tây nam
ĐĐG: Đới đứt gãy
DEM: Digital elevation model (Mô hình số độ cao)
ĐG: Đứt gãy
GEODYSSEA: Geodynamics of South and South-East Asia ( Đề án nghiên cứu địa
động lực Nam Á và Đông Nam Á)
GPS: Global Positioning System (Hệ thống định vị toàn cầu)
HTDP: Horizontal Time-Dependent Positioning (Phần mềm chuyển đổi khung tọa
độ của NOAA)
IAEA: International Atomic Energy Agency ( Cơ quan Năng lượng Nguyên tử
Quốc tế)
ITRF: The International Terrestrial Reference Frame (Khung quy chiếu Trái đất
Quốc tế)
KZ: Kainozoi
MZ: Mesozoi
NOAA: National Oceanic and Atmospheric Administration (Cục quản trị Khí quyển
và đại dương Hoa Kỳ)
PCGIAP: Permanent Committee on GIS Infrastructure for Asia & the Pacific (Ủy
ban thường trực về GIS cơ sở hạ tầng cho khu vực châu Á và Thái Bình Dương)
QOCA: Quasi-Observation Combination Analysis (Gói phần mềm phân tích các
quan trắc của Cơ quan hàng không vũ trụ Hoa Kỳ)
TB-ĐN: Phương tây bắc - đông nam
MỞ ĐẦU
Đánh giá vận tốc biến dạng kiến tạo hiện đại hay gradient kiến tạo hiện đại
cho một khu vực hay một vùng lãnh thổ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc làm
sáng tỏ cơ chế biến dạng của thạch quyển, phát hiện các đới đứt gãy đang hoạt động
để từ đó làm cơ sở việc đánh giá các tai biến địa chất như nguy hiểm động đất, sóng
thần, trượt lở. Ngoài ra, vận tốc biến dạng kiến tạo hiện đại còn là một trong những
tiêu chí loại trừ trong xây dựng những công trình lớn như Nhà máy điện hạt nhân.
Như tại Nga, nếu giá trị vận tốc biến dạng kiến tạo hiện đại tại khu vực đánh giá
vượt quá giá trị 10-6 biến dạng/năm thì khu vực đó không được phép xây dựng Nhà
máy điện hạt nhân hay các công trình lớn trọng điểm khác. Ngày nay, bằng các tiến
bộ của Khoa học kỹ thuật đo đạc, điển hình là công nghệ Trắc địa Vệ tinh GPS mà
các nhà địa động lực có thể định lượng được chuyển động ngang hiện đại của vỏ
Trái đất với sai số chỉ cỡ mm. Kết hợp với các thành tựu toán học nghiên cứu biến
dạng vỏ Trái đất và công nghệ thông tin, bằng số liệu vận tốc chuyển dịch của vỏ
Trái đất giúp xác định được tốc độ biến dạng kiến tạo hiện đại của khu vực cần
nghiên cứu với độ chính xác rất cao. Khu vực Khánh Hòa - Bình Thuận và lân cận
là khu vực ven biển vùng Nam Trung bộ, là vị trí chiến lược quan trọng của đất
nước trong phát triển kinh tế - xã hội và là nơi dự kiến có thể xây dựng những công
trình lớn ven biển. Do vậy, việc đánh giá vận tốc biến dạng kiến tạo hiện đại có ý
nghĩa quan trọng đối với khu vực Khánh Hòa - Bình Thuận và lân cận. Trong luận
văn, học viên sử dụng số liệu vận tốc chuyển dịch GPS của 3 chu kỳ từ 2012-2013
tại 10 điểm đo là kết quả của 2 Đề tài cấp Nhà nước mã số NT 03/2012, TN3/T06
và 2 điểm đo tham khảo khác để tạo lưới tính toán, đánh giá vận tốc biến dạng kiến
tạo hiện đại cho khu vực nghiên cứu. Xuất phát từ các lý do kể trên, học viên đã lựa
chọn đề tài “Đặc điểm biến dạng kiến tạo hiện đại khu vực Khánh Hòa - Bình
Thuận và lân cận theo số liệu chuyển dịch GPS” làm luận văn thạc sỹ của mình. Để
đánh giá biến dạng kiến tạo hiện đại khu vực Khánh Hòa - Bình Thuận theo số liệu
chuyển dịch GPS, học viên đã sử dụng tổ hợp các phương pháp tính chuyển khung
qui chiếu Trái đất ITRF nhằm giảm thiểu sai số, phương pháp tính vận tốc tương
1
đối nhằm đối sánh sự biến đổi tốc độ giữa vị trí các trạm với nhau và phương pháp
tính toán biến dạng sử dụng phần mềm QOCA do phòng nghiên cứu động lực đẩy
(JPL) của NASA phát triển. Kết quả tính toán cho thấy, khu vực Khánh Hòa - Bình
Thuận có trường vận tốc biến dạng tương đối nhỏ với vận tốc biến dạng chính
<30nano-strain/năm, độ lớn biến dạng luôn nhỏ hơn 18nano-strain/năm và khu vực
thuận lợi cho phát triển các đứt gãy thuận phải làm chủ đạo. Ngoài ra, trong luận
văn, học viên còn đối sánh kết quả vận tốc biến dạng hiện đại khu vực nghiên cứu
với các tài liệu địa chất, địa mạo để xác định mối liên hệ giữa vận tốc biến dạng
kiến tạo hiện đại với các thành tạo địa chất về tuổi, cấu trúc kiến tạo, địa hình - địa
mạo và quy luật của chúng với nhau.
Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
Làm sáng tỏ đặc điểm biến đổi của vận tốc biến dạng kiến tạo hiện đại khu
vực Khánh Hòa - Bình Thuận và lân cận theo số liệu vận tốc chuyển dịch vỏ Trái
đất từ phép đo trắc địa vệ tinh GPS.
Ý nghĩa khoa học của đề tài
- Ứng dụng phương pháp và phần mềm hiện đại để tính toán vận tốc biến
dạng kiến tạo bằng sử dụng kết quả vận tốc chuyển dịch theo GPS có độ chính xác
và tin cậy cao.
- Góp phần làm sáng tỏ bức tranh biến dạng kiến tạo hiện đại khu vực Khánh
Hòa - Bình Thuận và vùng lân cận.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đặc điểm biến dạng kiến tạo hiện đại khu vực Khánh Hòa - Bình Thuận và
lân cận trong phạm vi trong của vị trí 12 các trạm số liệu GPS dùng cho tính toán
biến dạng kiến tạo hiện đại của khu vực nghiên cứu (Hình 3.2).
Cấu trúc luận văn
MỞ ĐẦU
Chương 1. TỔNG QUAN
1.1. Lịch sử và tình hình nghiên cứu
1.2. Đặc điểm Địa chất - Địa mạo khu vực Khánh Hòa - Bình Thuận
2
1.2.1. Đặc điểm Địa chất
1.2.2. Đặc điểm Địa mạo
1.2.3. Đặc điểm Kiến tạo
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở tài liệu
2.2. Các phương pháp nghiên cứu
Chương 3. BIẾN DẠNG KIẾN TẠO HIỆN ĐẠI KHU VỰC KHÁNH HÒA BÌNH THUẬN VÀ LÂN CẬN
3.1. Trường biến dạng kiến tạo hiện đại khu vực Khánh Hòa - Bình Thuận và
lân cận theo số liệu chuyển dịch GPS
3.2. Minh giải đặc điểm biến dạng kiến tạo hiện đại khu vực Khánh Hòa Bình Thuận và lân cận dựa trên yếu tố Địa chất - Địa mạo
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
3
Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. Lịch sử và tình hình nghiên cứu
Trên thế giới, các nghiên cứu sử dụng các đo đạc trắc địa để định lượng vận
tốc biến dạng nội khối và sự tích luỹ biến dạng trên các đứt gãy đã được phát triển
khá đa dạng. Phương pháp phổ biến nhất là dựa trên việc chia nhỏ các khu vực
nghiên cứu thành các đa giác (thường là tam giác) khép kín tạo bởi các điểm quan
trắc và tính vận tốc biến dạng bên trong mỗi đa giác từ vận tốc chuyển dịch của
từng điểm (Frank (1966), Feigl và nnk. (1990), Shen & nnk. (1996)...) [17, 18, 29].
Nhóm phương pháp này cũng đã được áp dụng thành công ở khu vực Châu Á, thể
hiện trong các công bố của Bock & nnk. (2003) [12], Calais và nnk (2006) [13],
Dương Chí Công (2005, 2006) [1, 15],... Một số chương trình máy tính phục vụ tính
biến dạng từ số liệu GPS bằng cách tiếp cận này đã được phát triển, trong đó đáng
chú ý hơn cả là bộ phần mềm QOCA (Dong và nnk, (1998)) [16].
Cách tiếp cận khác sử dụng phép giải bài toán ngược để lập bản đồ trường
vận tốc biến dạng. Chẳng hạn, Kreemer & nnk. (2000) [24] và Beavan & Haines
(2001) [11] sử dụng các quan sát dịch chuyển điểm quan trắc được nhờ các lưới trắc
địa và biến dạng tính được bằng các thông tin địa chất và động đất để giải bài toán
ngược tìm ra cực Euler, làm giảm thiểu cục bộ độ dư vận tốc biến dạng và trường
vận tốc trong các hệ quy chiếu trong khu vực. Phương pháp tính toán này thường
mất thời gian và cần thêm thông tin về vị trí đứt gãy nên chỉ được sử dụng để định
lượng cho các điểm thiếu hụt dịch trượt trên các cấu trúc đã biết, không thể giúp
nhận dạng các cấu trúc mới. Ngoài ra, các phương pháp giải bài toán ngược cần giả
định về các tính chất cơ học của vỏ Trái đất để liên hệ chúng với biến dạng quan sát
được.
Các kết quả đầu tiên sử dụng trắc địa vệ tinh (GPS) để nghiên cứu chuyển
dịch và biến dạng kiến tạo hiện đại ở Đông Nam Á là của Tregoning & nnk. (1994)
[34], sau đó là kết quả của đề án GEODYSSEA thể hiện trong các công bố của
Chamote-Rooke & Pichon (1999) [14] và Michel & nnk. (2001) [27]. Các nghiên
4
cứu GPS mới công bố gần đây của Bock & nnk. (2003) [12] xác định khối
Sundaland đang dịch chuyển độc lập.
Các nghiên cứu biến dạng vỏ Trái đất từ số liệu đo GPS và động đất cũng
được tiến hành nhiều ở Trung Quốc (King & nnk. (1997), Wang & nnk. (2001),
Shen & nnk. (2005), Hu Xinkang & nnk (2007), Liao Chaoming (2009)) [21, 23,
25, 30, 35], Đài Loan (Hsu & nnk. (2009)) [20], Phillippin (Galgana & nnk. (2007),
Shui-Beih Yu & nnk. (2011)) [19, 31] và Thái Lan (Iwakuni & nnk. (2004)) [22],...
Bock & nnk. (2003) [12] đã tính vận tốc biến dạng bằng phương pháp tam
giác Delauney cho toàn khu vực Đông Nam Á trong đó có Biển Đông. Kết quả cho
thấy toàn bộ khu vực Biển Đông Việt Nam nằm trong vùng có vận tốc biến dạng
nhỏ hơn 50 nano-strain/năm (5 x 10-8/năm). Tuy nhiên, mạng lưới GPS mà các tác
giả này sử dụng có phân bố không đều. Trong khi khu vực Indonesia - phía nam
Biển Đông, mạng lưới GPS khá đều thì ở phía bắc Biển Đông chỉ dựa trên hai điểm
đo GPS ở Côn Minh và Đài Loan, không có điểm nào trên lãnh thổ Việt Nam.
Calais & nnk. (2006) [13] đã tính biến dạng cho toàn bộ lục địa Châu Á bằng
phương pháp tương tự từ việc kết hợp ba lời giải vận tốc chuyển dịch khác nhau.
Kết quả cho thấy khu vực Biển Đông nằm trong vùng vận tốc biến dạng cỡ 10
nano-strain/năm (10-9/năm). So với số liệu của Bock & nnk. (2003) [12], công bố
này có nhiều hơn các điểm ở phía nam Trung Quốc (điểm xa nhất và phía nam
thuộc đảo Hải Nam), thêm các điểm trên khối Đông Dương (trên lãnh thổ Việt Nam
có 2 điểm ở Quảng Ninh (CAMP) và Đà Nẵng (NONN)), còn trong lãnh hải Biển
Đông vẫn không có điểm đo nào được sử dụng.
Simons & nnk. (2007) [32] đã giới thiệu một trường vận tốc GPS thống nhất
phủ toàn bộ khu vực Đông Nam Á dựa trên số liệu đo GPS trong vòng 10 năm
(1994-2004) trên hơn 100 điểm phân bố tại các nước trong khu vực là Indonesia,
Malaysia, Thái Lan, Myanma, Philippin và Việt Nam. Các kết quả này cho thấy trục
quay của nhân của khối Sundaland không biến dạng có cực nằm ở 49.0oN-94.2oE,
và vận tốc quay theo chiều kim đồng hồ cỡ 0.34o/tr.n. Biến dạng nội khối tính trong
mỗi tam giác cho thấy giá trị này của Sundaland thường nhỏ hơn 7 nanostrain/năm.
5
Tại Việt Nam, Trần Đình Tô và Nguyễn Trọng Yêm (2004) [9] trên cơ sở
phân tích kết quả nhận được từ GEODYSSEA cho rằng lãnh thổ Việt Nam nằm
trong khối Sundaland, vận tốc chuyển động ngang tương đối 7mm/năm (tương ứng
vận tốc biến dạng 15 nano-strain/năm (1,5 x 10-8/năm)) có thể xem là giá trị giới
hạn về chuyển động trên lãnh thổ Đông Dương.
Dương Chí Công (2005, 2006) [1, 15] đã cũng sử dụng phương pháp tính
biến dạng trong từng tam giác và ứng dụng để đánh giá chuyển động ngang đứt gẫy
Sông Hồng và đứt gãy Lai Châu - Điện Biên.
Phan Trọng Trịnh và nnk. (2010a,b) [5, 6] dựa trên số liệu đo GPS 4 chu kỳ
(2007-2010) lưới GPS Biển Đông đã khái quát đặc trưng chuyển dịch khu vực Biển
Đông Việt Nam và kế cận. Các tác giả tính biến dạng và lập bản đồ phân vùng biến
dạng dựa trên sự thay đổi độ dài cạnh theo thời gian đo đạc.
Nguyễn Văn Hướng (2012) [2] dựa vào số liệu vận tốc chuyển dịch theo
GPS của lưới đo Biển Đông và các số liệu GPS lân cận được công bố đã tính toán
và thành lập bản đồ tốc độ biến dạng cho toàn bộ khu vực Biển Đông dựa trên
phương pháp tính biến dạng trong từng đa giác sử dụng phần mềm QOCA (Dong và
nnk, (1998)) [16] để tính toán.
Phan Trọng Trịnh và nnk. (2013) [4] đã đánh giá và thành lập bản đồ
gradient khu vực Ninh Thuận và lân cận theo các lưới đo GPS nhỏ xung quanh vị trí
dự kiến xây dựng 2 nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận với khoảng cách mỗi điểm
cách nhau xấp xỉ 10km và lưới lớn tại khu vực Ninh Thuận và lân cận với khoảng
cách mỗi điểm cách nhau xấp xỉ 50km.
1.2. Đặc điểm Địa chất - Địa mạo khu vực Khánh Hòa - Bình Thuận và lân cận
1.2.1. Đặc điểm Địa chất
Do diện nghiên cứu tương đối rộng lớn nên học viên chỉ mô tả những đặc
điểm địa chất đặc trưng có tại khu vực nghiên cứu dựa trên cơ sở tài liệu “Bản đồ
địa chất và khoáng sản Việt Nam” tỷ lệ 1:500.000 do Trần Đức Lương và Nguyễn
Xuân Bao (chủ biên) (1992) [3]:
a. Địa tầng
6
Trên khu vực nghiên cứu lộ ra chủ yếu các đá thuộc các hệ tầng có tuổi từ
Trias trung tới Đệ tứ:
Hệ tầng Mang Yang (T2a my): Gồm các tập trầm tích - nguồn núi lửa thành
phần felsic hình thành trong môi trường biển, phân bố chủ yếu ở hạ lưu sông A
Vương ở tây Quảng Nam đến các vùng đèo Mang Yang, đèo An Khê xuống bẳc
Ninh Hoà. Ngoài ra, còn thấy các diện lộ rải rác của hệ tầng ở Tây Nguyên.
Mặt cắt đặc trưng của hệ tầng lộ ra dọc đèo Mang Yang với bề dày khoảng
780 m, bao gồm cuội kết, tảng kết cơ sở xen ít lớp mỏng đá phiến sét-silic, chuyển
lên felsit porphyr, porphyr thạch anh xen ít lớp kẹp sét kết xám, sét silic xám sẫm và
ít cuội kết, sạn kết thạch anh; phần giữa là đá phiến sét, cát kết, bột kết xám xen ít
lớp kẹp sét vôi chứa vật chất than, chuyển lên cát kết, sỏi kết, cuội kết, sét kết phân
lớp dày, sỏi kết tuf, tuf ryolit, felsit, ryolit porphyr màu xám hồng nhạt; phần trên là
đá phiến sét vôi, albitophyr thạch anh, porphyr vi khảm chuyển lên đá phiến sétsericit, sét vôi phân lớp mỏng xám đen chứa vật chất hữu cơ, cát kết hạt mịn xám
sáng.
Hệ tầng Mang Yang nằm không chỉnh hợp trên móng cổ. về phía trên, hệ
tầng bị các trầm tích Jura phủ lên. Dựa vào hóa thạch, hệ tầng được xếp vào Anisi,
Trias trung.
Loạt Bản Đôn (J1-2) Gồm hai phân loạt chính và 4 hệ tầng: (1) phân loạt
Đray Linh (J1) gồm có hai hệ tầng là hệ tầng Đắc Bùng (J1s db) và hệ tầng Đắc
Krông (J1s-t dk); (2) phân loạt La Ngà (J2) gồm hai hệ tầng là hệ tầng Mã Đà (J2a-bj
md) và hệ tầng Sông Phan (J2bj-bt sp). Các hệ tầng thuộc loạt Bản Đôn có tuổi từ
Jura hạ đến Jura trung, trên phạm vi nghiên cứu phân bố trên diện rộng rải từ nam
Phú Yên đến Bình Thuận và các tỉnh Lâm Đồng, Đắk Lắk.
Hệ tầng Đơn Dương (K2 dd), phân bố khá rộng rãi ở các khu vực: Đơn
Dương, núi Tà Nùng, thượng nguồn Sông Lũy, Phan Dũng, núi Át, Núi Rát và rải
rác ở tây bắc Cam Ranh. Thành phần gồm: cuội kết, sỏi kết hỗn tạp, sạn kết arkos
chuyển dần lên sạn kết tufogen, tufit; đôi khi xen các lớp kẹp sét kết, bột kết màu đỏ
nâu, phớt tím, các lớp ryolit và felsit porphyr.
7