Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

TƯ VẤN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO HỆ THỐNG CẢNG BIỂN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 31 trang )

TƯ VẤN CHIẾN LƯỢC KINH
DOANH CHO HỆ THỐNG
CẢNG BIỂN VIỆT NAM
NHÓM SEAL


Tóm tắt nội dung:
• Thực trạng, quy hoạch cảng biển phía nam Việt Nam
• Giới thiệu, ưu thế cảng Tân Cảng- Cát Lái
• Lợi thế khi sử dụng phần mềm quản lý cảng
• Áp dụng một số phần mềm phổ biến ở cảng Tân Cảng- Cát Lái
• Thực trạng nguồn nhân lực cảng biển ở Việt Nam
• Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
• Quản trị rủi ro tài chính cho cảng biển
• Phương án tối ưu cho quản lý tài chính cảng biển Việt Nam
• Đẩy mạnh Marketing cho cảng biển
• Một số giải pháp cho cảng Cát Lái và các cảng khác.


Sơ đồ đặc điểm hệ thống của cảng biển

cảng biển

Khu thương
mại mới tự do

Khu công
nghiệp

TRUNG TÂM
PHÂN PHỐI



Khu kinh tế
mới

CÁC
PHƯƠNG
TIỆN HỖ
TRỢ


Quy hoạch tổng thể phát triển cảng
Việt Nam
Dựa trên Quyết định số 2190/QSS-TTg về quy hoạch
tổng thể hệ thống cảng đến năm 2020, hệ thống cảng
tại Việt Nam được chia thành 6 nhóm theo thứ tự từ
Bắc vào Nam.
+ Nhóm 1: Cảng biển miền Bắc từ Quảng Ninh đến
Ninh Bình.
+ Nhóm 2: Cảng biển Bắc Trung Bộ từ Thanh Hóa đến
Hà Tĩnh.
+ Nhóm 3: Cảng biển miền Trung từ Quảng Bình đến
Quảng Ngãi.
+ Nhóm 4: Cảng biển Nam Trung Bộ từ Bình Định
đến Bình Thuận.
+ Nhóm 5: Cảng biển miền Đông Nam Bộ.
+ Nhóm 6: Cảng biển Đồng bằng sông Cửu Long


Các cảng lớn ở nhóm 5



Quy hoạch của về luồng sông ở miền Nam.
- Luồng sông Sài Gòn – Vũng Tàu:
Độ sâu luồng 8.5 cho tàu 36000
DWT ra vào thường xuyên.
- Luồng sông Soài Rạp – Hiệp
Phước: sau khi nạo vét có độ sâu
9.5 mét-> quy hoach 12m đáp ứng
tàu 50000 DWT
- Luồng Vũng Tàu – Thị Vãi độ sâu
cao nhất 14m đáp ứng tàu 100000
DWT



Tình hình khai thác cảng tại nhóm 5


Cảng Tân Cảng - Cát Lái

(Nguồn công ty Tân Cảng Cát Lái)


Cảng Tân Cảng - Cát Lái
VỊ TRÍ CẢNG CÁT LÁI: THUẬN LỢI


Phần mềm quản lý cảng TOPS và
TOPX



Hệ thống thông quan tự động VNACCS


Ưu và nhược điểm trong việc sử dụng
công nghệ.
Ưu điểm
- Góp phần tăng khả năng xếp
dỡ.
- Rút ngắn thời gian giao nhận
container.
- Rút ngắn nhân lực trong ca
làm việc.

Nhược điểm
- Chi phí cao gồm chi phí mua
phần mềm, chi phí thuê ngoài,
đào tạo nhân viên.
- Mất thời gian đào tạo nhân viên
làm quen với phần mềm.
- Để sử dụng tốt phần mềm đòi
hỏi chất lượng nhân viên cao.


NGUỒN NHÂN LỰC


Nguồn nhân lực còn thiếu sót.




Cảng còn chưa chú tâm lắm vào nguồn nhân lực.


NGUỒN NHÂN LỰC
• Thiếu sót về số lượng nhân viên
• Thiếu sót về sự sáng tạo, kỹ năng làm việc cũng như cung cách ứng xử với khách
hàng
• Cách tổ chức phòng ban cho nhân viên chưa thực phát huy hết hiệu quả.
• Thiếu hụt nhân viên kiểm tra, đánh giá chất lượng làm việc.


NGUỒN NHÂN LỰC
GIẢI PHÁP:
 Đào tạo trước khi vào làm việc thực tế trong cảng.
 Có chính sách níu giữ nhân tài hợp lý, cũng như ngày càng nâng cao kiến thức,
kỹ năng của nhân viên.


PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TỐI ƯU CHO CẢNG
BIỂN

Cắt giảm
chi phí

Đầu tư

Tăng cường
quản lý



CÁC NGUỒN THU CHI CẢNG BIỂN
Thu :
Hoạt động xếp dỡ
container
Hoạt động vận tải
Hoạt động xếp dỡ
Thu phí hoạt động
kho bãi

Chi
 Chi phí vận hành cảng
 Chi phí quản lý
 Lương nhân viên
 Chi phí mua trang thiết
bị vật liệu
 Nộp ngân sách nhà
nước


THỰC TRẠNG CÁC CẢNG BIỂN VIỆT NAM


Cắt giảm chi phí

Chi phí kiểm soát
phương tiện
Chi phí lưu kho
Chi phí vận hành



Đầu tư


Tăng cường
quản lý

Quản lý chi phí
doanh nghiệp
Quản lý dòng tiền
Quản trị rủi ro


Đẩy mạnh Marketing cảng biển


Sử dụng đúng công suất cảng biển. Đặc biệt là khai thác cảng hoạt động chưa
đúng công suất


PHÂN LUỒNG CHO TÂN
CẢNG CÁT LÁI


×