Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

SKKN ứng dụng công nghệ thông tin trong phương pháp tập luyện đội hình đội ngũ, nhằm nâng cao thành tích nghi thức đội trường trung học cơ sở phước minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.54 KB, 21 trang )

Mục lục
1. Tóm tắt đề tài.....................2
2. Giới thiệu ..............................................................................................….3
2.1. Hiện trạng
.............................……………………………………………………………3
2.2. Nguyên nhân .......................................................................................3
2.3. Giải pháp thay thế ..............................................................................3
2.4. Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài.................................4
2.5. Vấn đề nghiên cứu...............................................................................4
2.6. Giả thuyết khoa học.............................................................................4
3. Phương pháp.............................................................................................…5
3.1. Khách thể nghiên cứu..........................................................................5
3.2. Thiết kế.............................................................................................…6
3.3. Quy trình nghiên cứu…………………………………………………6
3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu………………………………………….7
4. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả...........................................................8
4.1. Phân tích dữ liệu................................................................................…8
4.2. Bàn luận……………………………………………………………….9
5. Kết luận và khuyến nghị......................................................................……10
5.1. Kết luận……………………………………………………………….10
5.2. Khuyến nghị…………………………………………………….…….10
6. Tài liệu tham khảo………………………………………………………….11
7. Phụ lục 2………………………………………………………………..….12
8. Phụ lục 3……………………………………………………………………13

1


1. Tóm tắt đề tài
Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là: “Tổ chức của Thiếu nhi Việt Nam do
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam sáng lập, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh


phụ trách” Nội dung này khẳng định Thiếu niên Việt Nam có một tổ chức đại diện cho
mình và của mình, có tính quần chúng và tính cách mạng, đi theo con đường của Bác Hồ
kính yêu và sự nghiệp đấu tranh, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của dân tộc.
Đội được khẳng định là lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, nó thể hiện
sự lớn mạnh của Đội trong quá trình hoạt động, tạo cho Đội viên được giáo dục và tự giáo
dục thông qua các hoạt động tập thể mà Đội tổ chức.
Hoạt động giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức cho các em thiếu nhi thông qua
các hoạt động Đội nhằm giúp các em nâng cao nhận thức về lí tưởng độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội, sự hiểu biết về truyền thống dân tộc, truyền thống cách mạng của Đảng,
của Đoàn, của Đội. Từ đó xây dựng tình cảm tốt đẹp cho các em Đội viên, nâng cao lòng
yêu nước tinh thần tự lập tự cường, truyền thống bất khuất, kiên cường, song rất giàu lòng
nhân ái của dân tộc, biết ơn những anh hùng, liệt sĩ và cả những người đang ngày đêm
nuôi nấng dạy dỗ mình. Qua hoạt động giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức Đội còn góp
phần làm cho các em Đội viên phát triển lòng nhân ái, lòng vị tha, kích thích tính tích cực
trong hoạt động chính trị - xã hội góp phần vào việc xây dựng cộng đồng.
Các em là thành viên của tổ chức Đội, phải thực hiện các nhiệm vụ chung của Đội
đó là:
+ Đội viên phải thực hiện Điều lệ Đội, nghi thức Đội và chương trình rèn luyện
Đội viên, thể hiện tính kỉ luật của Đội viên đối với tổ chức của mình.
+ Thể hiện trách nhiệm của Đội viên đối với tổ chức của mình là giúp cho Đội phát
triển về số lượng, chất lượng đồng thời cũng thể hiện tình cảm, sự nhiệt tình của cá nhân
trong quá trình giúp đỡ bạn mình vào Đội.
Điều đó một lần nữa khẳng định: Tổ chức Đội là một tổ chức không thể thiếu trong
các nhà trường THCS và Tiểu học. Nếu hướng dẫn các em thực hiện đúng theo Điều lệ
Đội và thực hành đúng nghi thức Đội thì sẽ góp phần giáo dục các em trở thành con
ngoan trò giỏi, xứng đáng là chủ nhân tương lai của đất nước.
2


Nghi thức Đội là một phương tiện giáo dục của Đội TNTP Hồ Chí Minh. Với

những quy định biểu hiện bằng ngôn ngữ, hình thức tượng trưng, thủ tục, nghi lễ và đội
ngũ, Nghi thức Đội góp phần mạnh mẽ vào việc xây dựng phương pháp giáo dục toàn
diện, mang nét đặc trưng của Đội. Có như vậy mới làm cho Nghi thức Đội trở thành nhu
cầu thực sự của mỗi đội viên và tập thể Đội.
Từ việc nghiên cứu và hiểu được tầm quan trọng của tổ chức Đội và việc hướng dẫn
thực hành nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh trong nhà trường nói chung và trường THCS
Phước Minh nói riêng, tôi xin được mạnh dạn đưa ra sáng kiến về “Ứng dụng Công nghệ
Thông tin trong phương pháp tập luyện đội hình-đội ngũ, nhằm nâng cao thành tích nghi
thức Đội trường Trung học cơ sở Phước Minh”.

2. Giới thiệu
Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh là một phương tiện giáo dục của Đội. Đặc trưng
của nghi thức Đội là nó được thể hiện thông qua các biểu trưng, ngôn ngữ, lời nói và các
nghi lễ, thủ tục để giáo dục Đội viên.
Trong các nghi lễ, thủ tục hàng ngày và trong các ngày hoạt động quy mô, chính thức
của Đội, nghi thức Đội được thực hiện thường xuyên, nghiêm túc. Trong mọi hoạt động
rèn luyện của Đội nghi thức tạo thành thói quen, nề nếp tốt cho đội viên trong tổ chức
Đội. Góp phần khẳng định vai trò của tổ chức Đội trong sự nghiệp giáo dục.
Nghi thức Đội ngày càng hoàn thiện cùng với sự phát triển của tổ chức Đội phù hợp
với điều kiện kinh tế xã hội của đất nước và đáp ứng những nhu cầu của Đội viên.
Muốn thực hiện tốt các động tác về Nghi thức Đội, không thể không nghiên cứu kĩ về
Nghi thức Đội và phương pháp tập luyện về Nghi thức Đội, đặc biệt là biện pháp rèn kĩ
năng thực hành Nghi thức Đội cho đội viên. Để tổ chức tốt việc này, giáo viên TPT Đội
cần có tài liệu cung cấp những kiến thức lí thuyết về các động tác thực hành Nghi thức
Đội, và các biện pháp cụ thể cho từng động tác.
3


Muốn Liên đội hoạt động tốt, tham gia tích cực các hoạt động Đội trong nhà trường thì
cần phải có một bộ máy Ban chỉ huy Liên – Chi Đội vững chắc về mọi mặt như: Quản lý,

kỹ năng nghiệp vụ công tác Đội... thành công của Liên Đội trong đó có một phần đóng
góp của Ban chỉ huy.
Khi tiến hành nghiên cứu tôi đã thực hiện trên hai nhóm đối tượng đó là đội Nghi thức
của Chi đội 6A1 và Chi đội 6A2. Trong đó tôi chọn Chi đội 6A1 là nhóm thực nghiệm và
Chi đội 6A2 là nhóm đối chứng. Nhóm thực nghiệm chọn giải pháp thay thế khi thực
hành 7 kỹ năng người đội viên… Kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kết
quả thực hiện nghi thức của Chi đội 6A1. Nhóm thực nghiệm đạt được 7 kỹ năng người
đội viên.
2.1. Hiện trạng
Trong quá trình công tác tại Trường Trung học cơ sở Phước Minh bản thân đã nhận
thấy những hạn chế về kỹ năng nghi thức, hạn chế về nhận thức của đội viên trong thực
hành Nghi thức Đội trong đội hình Nghi thức mẫu của các chi đội trong đó nhất là các em
đội viên của các chi đội lớp 6. Chính vì vậy bản thân đã sử dụng phương pháp sử dụng
hình ảnh trực quan kết hợp làm mô phạm động tác để giúp các em đội viên đội Nghi thức
khối 6 nắm bắt các kỹ năng một cách nhẹ nhàng và chính xác.
2.2. Nguyên nhân
Với những nguyên nhân thực trạng trên đã khiến cho các em đội viên lớp 6 đã gặp
phải những khó khăn sau:
+Không tổ chức được buổi sinh hoạt đội
+Không mô phạm được động tác cho các đội viên xem
+Thực hiện động tác không chuẩn xác
+Hướng dẫn thực hành 7 kỹ năng người đội viên không đúng.
+Biên độ thực hiện động tác chưa hợp lý ...
2.3. Giải pháp thay thế.
Nâng cao chất lượng hoạt động thực hành Nghi thức Đội của đội viên lớp 6 trường
THCS Phước Minh bằng phương pháp xem hình ảnh trực quan và thực hành là việc cần
thiết và rất quan trọng đối với công tác Đội. Cần khơi dậy, khuyến khích các em phát huy
những mặt mạnh, giúp các em vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
4



2.4. Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài
- Nâng cao chất lượng nghi thức Đội trong trường học. Tác giả:Đàm quốc Nhật–
Giáo viên- Tổng phụ trách Trường Trung học cơ sở Bạch Bích.
- Một số biện pháp rèn kỹ năng Nghi thức đội trong liên đội Thị Trấn Ngọc Lặc. Tác
giả:Vũ Thị Huyền– Giáo viên- Tổng phụ trách trường Thị Trấn Ngọc Lặc.
2.5. Vấn đề nghiên cứu
Ứng dụng Công nghệ Thông tin trong phương pháp tập luyện đội hình-đội ngũ,
nhằm nâng cao thành tích nghi thức Đội trường Trung học cơ sở Phước Minh không?
2.6. Giả thuyết nghiên cứu
Ứng dụng Công nghệ Thông tin trong phương pháp tập luyện Nghi thức Đội có tác
dụng làm nâng cao thành tích nghi thức Đội trường Trung học cơ sở Phước Minh.

5


3. Phương pháp
3.1. Khách thể nghiên cứu
Tôi thực hiện nghiên cứu trên hai nhóm tương đương là Chi đội 6A1 và Chi đội 6A2
của trường Trung học cơ sở Phước Minh.
Nhóm thực nghiệm: Gồm 34 Đội viên của Chi đội 6A1 trường Trung học cơ sở
Phước Minh huyện Dương Minh Châu - Tây Ninh được ứng dụng Công nghệ Thông tin
trong phương pháp tập luyện đội hình-đội ngũ, nhằm nâng cao thành tích nghi thức Đội.
Nhóm đối chứng: Gồm 34 Đội viên của Chi đội 6A2 trường Trung học cơ sở Phước
Minh huyện Dương Minh Châu - Tây Ninh, bồi dưỡng Giáo án như năm học trước Các
đội viên được phân chia ngẫu nhiên đảm bảo tương đương, có nhiều điểm tương đồng về
tỉ lệ, giới tính, Cụ thể như sau:
* Học sinh :
Chọn 2 lớp: lớp 6A1 và lớp 6A2, là hai lớp có nhiều học sinh tương đồng: Thành
tích học tập, sự năng động trong sinh hoạt, số lượng giới tính...

Tổng Số Học Sinh

Nam

Nữ
6


Lớp 6A1

34

18

16

Lớp 6A2

34

18

16

Các em học sinh của 2 lớp này thường hay thụ động trong học tập cũng như các
hoạt động đội trong nhà trường. Hiệu quả hoạt động phong trào đội chưa cao, không tích
cực tham gia sinh hoạt đội, còn e dè trong sinh hoạt.
Kết quả xếp loại rèn luyện đội viên của hai lớp năm học trước
Xếp loại tiêu chuẩn rèn luyện đội viên năm học 2013-2014


Tổng số

Kém

Yếu

Trung bình

Khá

Giỏi

Lớp 6A1

0

2

9

8

15

34

Lớp 6A2

0


2

8

9

15

34

KT trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương:
Chọn hai lớp Bảng 1: So sánh kết quả qua điểm của phiếu điều tra trước tác
động của 2 lớp:
Kết quả trên cho thấy điểm số của hai lớp có sự khác nhau, do đó tôi dùng phép
kiểm chứng T- test độc lập để kiểm chứng sự chênh lệch trung bình về điểm số của hai
lớp trước khi tác động.

3.2. Thiết kế nghiên cứu
Đề tài sử dụng thiết kế 2: Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với
hai nhóm tương đương.
Bảng 2: Bảng kiểm chứng để xác định là 2 lớp tương đương:

Giá trị trung bình
Giá trị p

Thực nghiệm

Đối chứng

2.68


2.56
0.14
7


Ta thấy P = 0.14,46> 0,05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của
hai lớp thực nghiệm và nhóm đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương
đương.
Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu

Lớp

Kiểm tra trước

Kiểm tra

Tác động

tác động

sau tác động

Giáo án ứng dụng Công
nghệ Thông tin
Thực nghiệm

01

trong


phương pháp tập luyện
đội hình-đội ngũ, nhằm

03

nâng cao thành tích nghi
thức Đội.
Đối chứng

02

Giáo án như năm học
trước

04

Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với 2 lớp là tương đương. ở thiết kế
này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập.
3.3. Quy trình nghiên cứu
Lớp đối chứng: Thực hiện phương pháp tập luyện đội hình-đội ngũ, không sử
dựng Công nghệ thông tin và thực hiện theo thời khóa biểu của nhà trường đưa ra.
Lớp thực nghiệm: Có giáo án ứng dựng Công nghệ Thông tin trong phương pháp
tập luyện đội hình-đội ngũ, nhằm nâng cao thành tích nghi thức Đội và thực hiện theo
thời khóa biểu của nhà trường đưa ra.
Tiến hành sinh hoạt lớp thực nghiệm: Tôi tiến hành tập luyện với lớp thực
nghiệm bằng phương pháp sử dụng giáo án điện tử. Trong đó cách tập luyện được soạn
sẵn dưới hình thức ứng dụng Công nghệ thông tin ...
8



3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu
Sau khi chọn 2 lớp tương đồng nhau để tham gia vào quá trình nghiên cứu tôi cho
học sinh tham dự các buổi sinh hoạt Đội bằng giáo án thông thường và giáo án điện tử sau
đó tiến hành khảo sát với nội dung và thời lượng như nhau cho cả hai lớp để đưa ra sự
chênh lệch.
* Quy trình kiểm tra và chấm bài kiểm tra
Theo kế hoạch giáo án: Sau khi thực hiện ứng dựng Công nghệ Thông tin trong
phương pháp tập luyện đội hình-đội ngũ, nhằm nâng cao thành tích nghi thức Đội, tôi tiến
hành cho bài kiểm tra trắc nghiệm và chấm bài kiểm tra

9


4. Phân tích và bàn luận kết quả
4.1. Phân tích dữ liệu
Bảng so sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Nhóm đối chứng (6A2)

Nhóm thực nghiệm (6A1)

GTTB

3.56

4.21

Độ lệch chuẩn

0.96


0.81

Giá trị P
SMD

0.0019
0.80

Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương. Sau
tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T-Test cho kết quả: P = 0.0019 cho
thấy: Sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý
nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình nhóm thực nghiệm và điểm trung bình
nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0.80. Điều đó cho thấy mức độ ảnh
hưởng của việc ứng dựng Công nghệ Thông tin trong phương pháp tập luyện đội hình-đội
ngũ, nhằm nâng cao thành tích nghi thức Đội của nhóm thực nghiệm là lớn.
10


Biểu đồ so sánh giá trị trung bình trước và sau tác động của lớp thực nghiệm
với lớp đối chứng.

Biểu đồ so sánh kết quả trung bình giữ hai lớp trước và sau tác động.

4.2. Bàn luận
- Kết quả bài kiểm tra cho thấy, điểm trung bình của nhóm thực nghiệm cao hơn
nhóm đối chứng, chênh lệch điểm số là 4.21 - 3.56 = 0.65.
- Phép kiểm chứng T- test cho kết quả p = 0.0019 <0.05 cho thấy độ chênh lệch điểm
trung bình giữa hai nhóm có ý nghĩa. Điều này minh chứng là điểm trung bình lớp thực

nghiệm cao hơn lớp đối chứng không phải do ngẫu nhiên mà là do kết quả của sự tác
động.
- Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình sau tác động của hai nhóm là p
=0.0019< 0.05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm
không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động.
* Hạn chế:
Nghiên cứu này giúp đội viên biết ứng dụng Công nghệ Thông tin trong phương
pháp tập luyện đội hình-đội ngũ, nhằm nâng cao thành tích nghi thức Đội, nhưng do thời
11


gian nghiên cứu ngắn nên chưa đánh giá được một cách hoàn toàn chính xác sự tiến bộ
của từng đội viên.

5. Kết luận và Khuyến nghị
5.1. Kết luận
12


Từ việc Ứng dụng Công nghệ Thông tin trong phương pháp tập luyện đội hình-đội
ngũ, nhằm nâng cao thành tích Nghi thức Đội Trường THCS Phước Minh tôi rút ra kết
luận:
Tham mưu với Ban giám hiệu về hoạt động Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
Minh trong nhà trường, phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm, Ban chấp hành Chi
đoàn trường trong việc tổ chức thực hiện.
Sinh hoạt đội cần phài tổ chức nhiều trò chơi, gây được hứng thú cho đội viên khi
tham gia. Cách xử lý các tình huống xảy ra, nội dung sinh hoạt cần phong phú hơn.
Mặt khác qua quá trình bồi dưỡng, người Tổng phụ trách cũng rút ra được nhiều
kinh nghiệm trong việc quản lý và bồi dưỡng kỹ năng sinh hoạt đội cho Ban chỉ huy chi
đội.

Qua việc nhìn nhận đánh giá kết quả của các hoạt động trong nhà trường, tôi nhận
thấy rằng qua các hoạt động Đội mà việc học tập của đội viên ngày càng tiến bộ, nề nếp
học sinh ổn định hơn, các em có ý thức tự giác cao và luôn sôi nổi tham gia các hoạt động
của nhà trường. Đặc biệt học sinh có ý thức và thích tham gia các hoạt động của Đội, học
lực có tiến bộ hơn, tự tin trong giao tiếp, có ý thức đi học đều hơn và nghỉ học biết xin
phép giáo viên chủ nhiệm, …Qua đó, công tác Đội đã góp phần cùng nhà trường hoàn
thành tốt các nhiệm vụ đặt ra.
5.2. Khuyến nghị
Với kết quả của đề tài này, bản thân tôi rất mong các bạn đồng nghiệp quan tâm,
chia sẻ đặc biệt là đối với giáo viên Tổng phụ trách Đội để chúng ta có những phương
pháp thích hợp hơn trong việc sinh hoạt Đội để phong trào đội trong nhà trường ngày
càng tiến bộ hơn.

Dương Minh Châu, ngày 12 tháng 3 năm 2015
Người thực hiện

13


Lê Văn Quý

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Bộ giáo dục và đào tạo- Dự án Việt Bỉ, Nhà
xuất bản Đại học sư phạm, 2010.
2. Cẩm nang thực hiện chương trình rèn luyện Phụ trách Đội – Nhà xuất bản Thanh Niên.
3. Những vấn đề chung về đổi mới Giáo dục Trung học cơ sở - Nhà xuất bản Giáo dục
4. Điều lệ - Nghi thức đội - Nhà xuất bản Thanh Niên.

14



PHỤ LỤC 1: THANG ĐO THÁI ĐỘ VÀ BIỂU ĐIỂM
1.1. Trước tác động:
Phiếu điều tra số 1: (Đánh dấu x vào 1 trong 5 ý kiến sau)
Kiểm tra thực hiện Nghi thức Đội không sử dụng CNTT.
 Thực hiện tốt
 Yếu

 Khá

 Trung bình

 kém

Hướng dẫn chấm:
Hạng mục

Đáp án

Biểu điểm
15


1
2
3
4
5

 Thực hiện tốt

 Khá
 Trung bình
 Yếu
 Kém

5
4
3
2
1

1.2. Sau tác động:
Phiếu điều tra số 1: (Đánh dấu x vào 1 trong 5 ý kiến sau)
Kiểm tra thực hiện Nghi thức Đội có sử dụng CNTT.
 Thực hiện tốt

 Khá

 Yếu

 Trung bình

 kém

Hướng dẫn chấm:
Hạng mục
1
2
3
4

5

Đáp án
 Thực hiện tốt
 Khá
 Trung bình
 Yếu
 Kém

Biểu điểm
5
4
3
2
1

16


PHỤ LỤC 2: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT
TRƯỚC TÁC ĐỘNG VÀ SAU TÁC ĐỘNG
ĐIỂM

ĐIỂM

KT

ĐIỂM

KT


ĐIỂM

TRƯỚC

KT

TRƯỚC

KT

SAU

SAU

STT

NHÓM THỰC NGHIỆM





NHÓM ĐỐI CHỨNG





1


Phạm Vĩ Ân
Lê Võ Anh Bảo
Phạm Thế Bảo
Trần Quốc Bảo
Nguyễn Thị Minh Châu
Huỳnh Văn Dĩ
Huỳnh Khánh Duy
Trịnh Quốc Duy
Nguyễn Thị Kỳ Duyên
Đỗ Tấn Đại
Lê Thị Hồng Đào

3
3
4
3
2
1
3
4
3
2
3

4
4
5
3
5

3
5
4
5
4
2

Thái Tường Duy
Bùi Văn Đa
Quách Phúc Hải
Kiều Thị Diệu Hiền
Trần Thanh Hồng
Phan Đức Hưng
Võ Tuấn Kiệt
Lê Nguyễn Tuấn Kiệt
Phan Văn Sĩ Lâm
Nguyễn Thị Mỹ Linh
Nguyễn T Thùy Linh
Hoàng Thị Thu

2
3
2
3
2
3
3
3
4
4

1

4
4
3
5
2
4
3
5
3
4
3

Nguyễn Thị Đẹp
Nguyễn Thị Thúy Hằng
Lê Thị Diễm Hồng
Lê Trương Hùng
Cao Trung Kiên
Đặng Văn Kiệt
Trần Mỹ Kim
Trần Văn Lên
Huỳnh Thị Kim Liên
Ngô Thị Hồng Loan
Nguyễn Thị Lùng
Nguyễn Hoàng Minh
Nguyễn Văn Mỹ

3
2

3
1
4
3
2
1
3
3
4
3
2

3
5
5
4
5
5
4
4
3
4
5
4
4

Hương
Trương Ng. H. Long
Nguyễn Thanh Long
Võ Thị Tuyết Mai

Võ Ngọc Mi Mi
Nguyễn Thị Thảo Nhi
Nguyễn Hoài Nam
Đinh T Thảo Nguyên
Huỳnh Kim Ngân
Nguyễn Phương Nghi
Phạm Thị Yến Ngọc
Lê Phương Nguyên
Lê Thị Ngọc Nhi

3
3
2
3
3
2
4
4
2
3
2
2
2

3
4
2
3
4
2

4
5
3
5
5
5
3

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

23
24

17


25
26
27
28
29
30
31
32
33
34

Nguyễn Huỳnh Nga
Phan Kim Ngân
Lê Hữu Nghị
Nguyễn Minh Nguyệt
Dương Ngọc An Nhi
Trần Hoài Nhớ
Nguyễn Phương Nhung
Đặng Thị Tuyết Nhung
Nguyễn Hoài Phong
Hớn Văn Phương
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị p

SMD/ES

3
1
3
3
3
2
3
2
3
3

4
3
5
5
4
4
5
4
5
5

2.68
0.84
0.28
0.14

4.21

0.81
0.0019
0.80

Trịnh Thành Nhơn
Lê Thị Minh Phương
Lê Thị Như Quyên
Nguyễn Trọng Sang
Nguyễn Văn Tâm
Trần Lam Trường
Huỳnh Minh Tiến
Lương Huỳnh Thái
Bùi Lâm Trí Thành
Bùi Phương Thảo

3
3
1
2
2
3
2
2
2
2

3
4
4
4

3
4
2
3
2
4

2.56
0.79

3.56
0.96

18


Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
1. Nhận xét đánh giá của Hội đồng khoa học trường THCS Phước Minh:
Nhận xét:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Xếp loại:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

19


............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.........
............................................................................................................................................
2. Nhận xét đánh giá của Hội đồng khoa học Phòng Giáo Dục và Đào Tạo.
Nhận xét:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Xếp loại:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
...................................
............................................................................................................................................

3. Nhận xét đánh giá của Hội đồng khoa học Ngành Giáo Dục và Đào Tạo.
20


Nhận xét:

............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Xếp loại:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
...................................
............................................................................................................................................

21



×