Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Bài tập lớn: phân tích Thực trạng tài chính của BIC thông qua các chỉ tiêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.76 KB, 27 trang )

Thành viên nhóm 7








Nguyễn Thị Hồng
Nguyễn Thị Quỳnh Mai
Phạm Thị Minh Phương
Lê Thị Ánh Hồng
Tưởng Diệu Linh
Phonvinat Xaiyajack

1


MỤC LỤC
MỤC LỤC.............................................................................................................2
Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính.....................................3
I.Cơ sở lý luận, các chỉ tiêu tính toán................................................................3
1.1.Mục tiêu phân tích.......................................................................................3
1.2.Các khía cạnh, chỉ tiêu phân tích.................................................................3
1.2.1.Phân tích khả năng sinh lời.......................................................................3
1.2.2.Các chỉ tiêu phân tích...............................................................................3
1.3. Các phương pháp phân tích........................................................................7
Chương 2: Thực trạng tài chính của BIC thông qua các chỉ tiêu........................10
I.Các chỉ tiêu phân tích:...................................................................................10
II.NHẬN XÉT:................................................................................................16


III.Phân tích một số chỉ tiêu của BảoViệt ở năm 2012 và 2013 so sánh với
BIC..................................................................................................................20
4.Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản ROA........................................24
Chương 3: Ưu nhược điểm - Xu hướng tài chính của BIC.................................26
1.Ưu điểm:.......................................................................................................26
2.Nhược điểm:.................................................................................................26
3.Xu hướng tài chính.......................................................................................27
KẾT LUẬN:........................................................................................................27

2


Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính
I.Cơ sở lý luận, các chỉ tiêu tính toán
1.1.Mục tiêu phân tích
Về khía cạnh tài chính, chúng ta cần đánh giá được kết quả để cho có thể kiểm
tra xem liệu công ty có đang tạo ra giá trị hay không. Để làm được việc đó các
chỉ tiêu tài chính như lợi nhuận trên vốn đầu tư (ROE), lợi nhuận trên tài sản
(ROA), doanh thu, khả năng sinh lời là rất cần thiết để xem xét liệu công ty có
đang thực hiện thành công chiến lược đặt ra. Cách tiếp cận này giúp ta xác định
những khía cạnh mà tổ chức cần hoàn thiện trong tương lai.
Cụ thể, chúng ta sẽ phân tích các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi(ROE, ROA,
ROS), doanh thu thuần qua 2 năm 2012 và 2013 và với DN cùng ngành là Bảo
Việt từ đó lập bảng và biểu đồ so sánh để có cái nhìn cụ thể.
1.2.Các khía cạnh, chỉ tiêu phân tích
1.2.1.Phân tích khả năng sinh lời
Phân tích khả năng sinh lời là sử dụng các phương pháp phân tích báo cáo tài
chính hoặc báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh để từ đó cho thấy được lợi
nhuận mà nhà đầu tư có thể nhận được cho mỗi đồng vốn đầu tư mà mình bỏ ra
Ở cấp độ doanh nghiệp, khả năng sinh lợi là kết quả của việc sử dụng tập hợp

các tài sản vật chất và tài sản tài chính, tức là vốn kinh tế mà doanh nghiệp nắm
giữ. Nhìn chung, khả năng sinh lợi cần ít nhất đủ để đáp ứng được hai đòi hỏi
cấp bách:

Đảm bảo duy trì vốn cho doanh nghiệp (đầu tư).

Trả được các khoản lãi vay và đảm bảo hoàn trả khoản vay.

Ý nghĩa:

Phân tích khả năng sinh lời giúp các nhà đầu tư đánh giá được Doanh
nghiệp đồng thời ước đoán được giá trị cổ phiếu, lợi nhuận sinh ra từ những
đồng vốn mà nhà đầu tư đầu tư vào DN.

Phân tích khả năng sinh lời cho thấy được tình hình hoạt động của công ty
để từ đó các nhà đầu tư quyết định xem có nên tiếp tục đầu tư vào Doanh nghiệp
nữa hay không.
1.2.2.Các chỉ tiêu phân tích
 Tỉ suất lợi nhuận gộp
3


Chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận gộp thể hiện khoảng chênh lệch giữa giá bán và giá
vốn của sản phẩm, dịch vụ kinh doanh của DN. Tỷ suất lợi nhuận gộp được tính
bằng cách lấy tổng lợi nhuận gộp chi cho doanh thu. Công thức tính tỷ suất lợi
nhuận gộp như sau:

Tỷ suất lợi nhuận gộp (%) =
Chỉ số này cho biết mỗi đồng doanh thu về tạo ra được bao nhiêu đồng thu nhập.
Doanh nghiệp nào có tỷ suất lợi nhuận gộp cao hơn chứng tỏ doanh nghiệp đó

có lãi hơn và kiểm soát chi phí hiệu quả hơn so với đối thủ cạnh tranh của nó.
Chỉ đơn thuần nhìn vào thu nhập của một doanh nghiệp sẽ không thể nắm bắt
hết toàn bộ thông tin về doanh nghiệp đó. Thu nhập tăng là dấu hiệu tốt nhưng
điều đó không có nghĩa là tỷ suất lợi nhuận gộp đang được cải thiện.
 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế (ROS)

Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu =

Tỷ số này cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu, từ đó
cho biết khả năng tiết kiệm và quản lý chi phí của doanh nghiệp.
* Tỷ số này mang giá trị dương nghĩa là công ty kinh doanh có lãi; tỷ số càng
lớn nghĩa là lãi càng lớn.
* Tỷ số mang giá trị âm nghĩa là công ty kinh doanh thua lỗ.
Tuy nhiên, tỷ số này phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng ngành. Vì thế,
khi theo dõi tình hình sinh lợi của công ty, người ta so sánh tỷ số này của công
ty với tỷ số bình quân của toàn ngành mà công ty đó tham gia. Mặt khác, tỷ số
này và số vòng quay tài sản có xu hướng ngược nhau. Do đó, khi đánh giá tỷ số
này, người phân tích tài chính thường tìm hiểu nó trong sự kết hợp với số vòng
quay tài sản.
4


 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế

Tỷ suất mợi nhuận trước thuế =
Tỉ lệ này phản ánh cứ 100 đồng doanh thu thuần, thì doanh nghiệp thu được bao
nhiều đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp.
 Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế hay thu nhập trước lãi vay và thuế
(tiếng Anh: earnings before interest and taxes—EBIT) là một chỉ tiêu dùng để
đánh giá khả năng thu được lợi nhuận của công ty, bằng thu nhập trừ đi các chi

phí, nhưng chưa trừ tiền (trả) lãi và thuế thu nhập.

EBIT =

x 100%

EBIT được đề cập đến như "khoản kiếm được từ hoạt động kinh doanh", "lợi
nhuận từ hoạt động kinh doanh" hay "thu nhập ròng từ hoạt động".
Nói cách khác, EBIT là tất cả các khoản lợi nhuận trước khi tính vào các khoản
thanh toán tiền lãi và thuế thu nhập. Một yếu tố quan trọng đóng vai trò giúp cho
EBIT được sử dụng rộng rãi là nó đã loại bỏ sự khác nhau giữa cấu trúc vốn và
tỷ suất thuế giữa các công ty khác nhau.
Do đã loại bỏ lãi vay và thuế, hệ số EBIT làm rõ hơn khả năng tạo lợi nhuận của
công ty, và dễ dàng giúp người đầu tư so sánh các công ty với nhau.
 Tỷ suất ROE

Tỷ suất ROE=
Có thể nói rằng sự nghiệp của phần lớn các nhà quản trị cao cấp thăng trầm theo
sự lên xuống của ROE ở Doanh nghiệp của họ. ROE được gán cho tầm quan
5


trong như vậy là do đo lường tính hiệu quả của đồng vốn các chủ sở hữu Doanh
nghiệp. Nó xem xét lợi nhuận trên mỗi đồng tiền của mỗi chủ sở hữu mang lại
được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế TNDN hay nói cách khác đó là khả
năng thu lợi nhuận trên vốn đầu tư của chủ sở hữu.
 Tỉ suất ROA

Tỉ suất ROA =
ROA là công cụ đo lương tính hiệu quả của công việc phân phối và quản lí các

nguồn lực doanh nghiệp. Tỉ suât ROA cho biết một đồng đầu tư vào tài sản
Doanh nghiệp thì sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập
Doanh nghiệp. Hay nói cách khác đó là thể hiện hiệu quả sử dụng tài sản của
DN.
Nó khác ROE ở chỗ , ROA cho biết tỷ suất sau lợi nhuận sau thuế mang lại cho
cả chủ sở hữu và chủ nợ còn ROE chỉ cho biết lợi nhuận sau thuế mang lại cho
chủ sở hữu.
 Phân tích ROE bằng phương pháp Dupoint
Phân tích Dupoint là kỹ thuật phân tích bằng cách chia tỷ số ROA và ROE thành
những bộ phận có liên hệ với nhau để đánh giá tác động của từng bộ phận lên
kết quả lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu.

Tỷ suất ROE =
Hay:

Tỷ suất ROE =

6


Tỷ suất ROE = Tỷ suất LNST x Vòng quay TS x Hệ số nhân
Điều này nói lên rằng các nhà quản trị có ba công cụ để xác định đến tỷ suất
ROE:

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế: cho biết tỷ lệ giữa LNST so với DTT trên
BCKQHĐKD; rất quan trọng đối với các GĐ ĐH do nó phản ánh chiến lược
giá của DN và khả năng của DN trong việc kiểm soát các chi phí hoạt động.

Vòng quay tài sản: phản ánh DT được tạo ra từ mỗi đồng TS, cho biết
khả năng sử dụng hiệu quả đồng vốn của DN; với tỷ suất tổng DTT trên tổng

TS thấp cho biết DN đang hoạt động trong lĩnh vực sử dụng vốn và ngược lại.

Hệ số nhân: phản ánh số lượng vốn CSH được sử dụng để tài trợ cho các
tài sản của DN; một DN có thể gia tăng tỷ suất bằng cách tăng tỷ lệ tương đối
giữa công nợ với vốn CSH để tài trợ cho hoạt động kinh doanh.
1.3. Các phương pháp phân tích
 Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh là phương pháp đối chiếu chỉ tiêu kinh tế cần phân tích với
một chỉ tiêu được chọn làm gốc để so sánh.Khi lựa chọn phương pháp này cần
quan tâm đến các vẫn đề sau:
- Lựa chọn gốc so sánh:
Số gốc là số kế hoạch , việc lựa chọn số gốc này nhằm đánh giá tình hình thực
hiện kế hoạch hay mục tiêu đề ra
Số gốc là số của những năm trước hoặc kì trước, việc lựa chọn số gốc này nhằm
xác định vị trí của DN và đưa ra phương pháp quản lí phù hợp.
- Điều kiện so sánh
Các chỉ tiêu phải phản ánh cùng một nội dung kinh tế, mỗi chỉ tiêu thì phải phản
ánh một nội dung kinh tế cụ thể.
Các chỉ tiêu phải có cùng một phương pháp tính toán.
Các chỉ tiêu phải có cùng một thước đo sử dụng.
- Kĩ thuật so sánh
7


So sánh bằng số tuyệt đối cho biết sự biến động về mặt lượng của các chỉ tiêu
cần phân tích so với chỉ tiêu kì gốc
Số tuyệt đối = chỉ tiêu kì phân tích – chỉ tiêu kì gốc.
So sánh bằng số tương đối: là so sánh về mặt tỉ lệ giữa các chỉ tiêu phân tích với
chỉ tiêu kì gốc.


t% =

hoặc t% =

8


 Phương pháp Dupoint
Là phương pháp phân tích dựa trên mối quan hệ tương hỗ giữa các chỉ tiêu tài
chính, từ đó biến đổi một chỉ tiêu tổng hợp thành một hàm số của một loạt các
biến số. Ở đây sẽ vận dụng Dupoint vào phân tích ROE – chỉ tiêu quan trọng
quyết định thăng trầm đối với một doanh nghiệp.

9


Chương 2: Thực trạng tài chính của BIC thông qua các chỉ tiêu
I.Các chỉ tiêu phân tích:
Trích từ bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho năm
kết thúc ngày 31/12/2012 và 31/12/2013.
(ĐVT:triệu đồng)
STT

CHỈ TIÊU

1

Tổng tài sản

2


NĂM 2013 NĂM 2012 TĂNG
%
GIẢM 2013 lệch
VS 2012

chênh

1.755.768

1.402.617

363.151

+25,89%

Nguồn vốn chủ
sở hữu

791.935

758.427

33.508

+4,42%

3

Doanh

thuần

680.240

529.791

150.449

+28,40%

4

Chi phí lãi vay

991

766

225

+29,37%

5

Lợi nhuận gộp

244.939

190.580


54.359

+28,52%

6

Lợi
nhuận
trước thuế

125.295

110.837

14.458

+13,04%

7

Lợi nhuận sau
thuế

96.401

84.178

12.223

+14,52%


thu

Nhận xét các chỉ tiêu:

Về tổng tài sản: năm 2013 tăng 25,89% so với năm 2012 tương ứng tăng
363.151 triệu đồng

Về nguồn vốn chủ sở hữu: năm 2013 tăng 4,42% so với năm 2012 tương
ứng tăng 33.508 triệu đồng

Về doanh thu thuần: năm 2013 tăng 28,4% so với năm 2012 tương ứng
tăng 150.449 triệu đồng

Về chi phí lãi vay: năm 2013 tăng 29,37% so với năm 2012 tương ứng
tăng 225 triệu đồng
10



Về lợi nhuận gộp: năm 2013 tăng 28,52% so với năm 2012 tương ứng
tăng 54.359 triệu đồng

Về lợi nhuận trước thuế: năm 2013 tăng 13,04% so với năm 2012 tương
ứng tăng 14.458 triệu đồng

Về lợi nhuận sau thuế: năm 2013 tăng 14,52% so với năm 2012 tương
ứng tăng 12.223 triệu đồng
 Các chỉ tiêu đều tăng nhưng tăng cao nhất là tổng nguồn vốn, doanh thu thuần,
chi phí lãi vay và lợi nhuận gộp. Đây là một biến chuyển tốt cho thấy DN kinh

doanh đang khá thuận lợi, riêng chi phí lãi vay cần cân bằng ở mức hợp lý.
1.

Tỷ suất lợi nhuận gộp

Tỷ suất LN gộp

Tỷ suất lợi nhuận gộp năm 2013=
Tỷ suất lợi nhuận gộp năm 2012=
2.

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế ROS

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế =

× 100%

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế 2013 =

×100% = 14,17%

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế 2012 =

×100% = 15, 89%

3.

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế =


× 100%

11


Tỷ suất lợi nhuận trước thuế 2013 =

18,42%

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế 2012 =

20,92%

4.

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế và lãi vay – EBIT

EBIT=
EBIT2013 =

= 18,56 %

EBIT2012 =

= 21,07%

Tỷ suất này xóa bỏ khoảng cách giữa DN phải nộp thuế và DN ko phải nộp thuế,
giũa những DN có kết cấu vốn khác nhau.
5.

Tỷ suất ROE
Dùng để đánh giá tình hình hoạt động tài chính và các nhà quản lý cao cấp. Sự
nghiệp của phần lớn các nhà quản trị cao cấp thăng trầm theo sự lên xuống của
ROE. Tỷ suất ROE phản ánh khi nhà đầu tư (chủ sở hữu) bỏ 100 đồng ra đầu tư
thì thu được bn đồng tiền lời. Nhà quản trị của BIC sẽ rất quan tâm đến tỷ suất
này bởi đây chính là vấn đề quyết định có THU HÚT NHÀ ĐẦU TƯ hay ko.

Tỷ suất ROE =

× 100%

ROE 2013 =

× 100% = 12,17 %

ROE 2012 =

× 100% = 11,10%

6.

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản ROA
12


Tỷ suất này cho biết “hiệu quả sử dụng tài sản” của DN, cho biết 1 đồng đầu tư
vào tài sản sẽ thu lại được bn đồng LNST (cho cả chủ sở hữu và chủ nợ)
Tỷ suất ROA =

ROA2013 =


= 0,054

ROA2012 =

= 0,06

7.
Phân tích Dupoint- tỷsuất ROE ( Lợi nhuận sau thuế/ Tổng nguồn
vốn)
Đây là 1 phương pháp phân tích rất hữu ích đặc biệt trong việc phân tích
ROE

=

Tỷ suất ROE =

ROE2013 =

= 0,12

ROE2012 =

= 0,11

Vòng quay TS 2013=

=0,39

Vòng quay TS 2012=


=0,38

Hệ số nhân 2013=

=2,22
13


Hệ số nhân 2012=
Chỉ tiêu

=1,85
CT

2013

2012

Chênh lệch

1,Tỷ suất LNST
(ROS)

0,14

0,16

-0,02


2,Vòng quay TS
(SOA)

0,39

0,38

+0,01

3,Hệ số nhân
(AOE)

2,22

1,85

+0,37

0,12

0,11

+0,01

ROE

(1)x(2)x(3)

Nhận xét:
 Vòng quay TS cho ta thấy hiệu quả sử dụng TS của DN, phản ánh DT tạo ra từ

mỗi đồng TS, cho biết sử dụng hiệu quả đồng vốn của DN. Nhìn vào bảng ta
thấy SOA tăng lên 0,01% cho thấy khả năng sử dụng TS hiệu quả của BIC.
 Phản ánh số lượng vốn CSH được sử dụng để tài trọ cho các TS của DN.Ta thấy
ROE tăng do Vòng quay TS tăng và hệ số nhân tăng, tuy nhiên tăng ROE bằng
cách tăng hệ số nhân có thể sẽ là khó khăn đầy thách thức vì TS/NVCSH tăng
lên khi nợ phải trả tăng. Ở đây AOE tăng 0,37% có thể sẽ gây khó khăn BIC do
nó thể hiện nợ phải trả tăng lên. BIC cần chú ý vẫn đề này sao cho giữ ở mức
hợp lý và cân bằng.
CHỈ TIÊU

1.Tỷ
suất
lợi
nhuận trước thuế
2.Tỷ
suất
lợi
nhuận sau thuế

CT TÍNH

NĂM
2013

NĂM
2012

Tăng giảm
2013 vs 2012
(%)


18,42%

20,92%

-2,5%

14,17%

15,89%

-1,38%

× 100%

× 100%

14


3.Tỷ
suất
lợi
nhuận trước thuế
và lãi vay – EBIT

18,56%

21,07%


-2,51%

12,17%

11,10%

+1,07%

5.Tỷ suất ROA

0,054

0,06

-0,006

6.Phân
tích
Dupoint- Tỷ suất
ROE

0,12

0,11

+0,01

x100%

4.Tỷ suất ROE

× 100%

Bảng tồng hợp:

15


II.NHẬN XÉT:
Ta có bảng và biểu đồ của từng tỷ suất để có thể hình trực quan hơn và
nhận xét rõ ràng hơn về từng chỉ tiêu, cụ thể:
1, Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trước thuế
% tăng giảm
Chỉ tiêu

Năm 2013

Năm 2012

2013 so 2012

Lợi nhuận trước thuế

125.295

138.019

-9,22%

Doanh thu thuần


680.240

529.791

+28,40%

Tỷ suất LN trước thuế

18,42%

20,92%

-2,5%

Ta thấy tỷ suất LNTT năm 2013 giảm 2,5% so với 2012 do LNTT giảm đi còn
DTT tăng lên. Điều này có nghĩa trong 100 đồng thu từ DTT thì đã bị giảm 2,5
đồng LNTT.

16


2, Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau thuế
% tăng giảm
Chỉ tiêu

Năm 2013

Năm 2012

2013 so 2012


Lợi nhuận
sau thuế

96.401

84.178

+14,52%

Doanh thu
thuần

680.240

529.791

+28,40%

Tỷ suất LN
sau thuế

14,17%

15,89%

-1,72%

Ta thấy tỷ suất lợi nhuận sau thuế càng ngày càng giảm qua các năm cụ thể năm
2013 so với năm 2012 giảm 1,72% nguyên nhân do tỉ lệ tăng của LNST và DTT

ko tương ứng, tỉ lệ tăng của DTT cao hơn nhiều so với tỉ lệ tăng LNST chính vì
vậy tỷ suấ LNST bị giảm. Điều này cho thấy khả năng tiết kiệm chi phí của BIC
bị giảm đi. Trường hợp này có thể do BIC bỏ chi phí để quảng cáo xúc tiến bán
hàng (theo hướng tích cực), hoặc BIC chưa kiểm soát tốt chi phí và đề bị phát
sinh (theo hướng tiêu cực).

17


3, Tỷ suất lợi nhuận trước thuế và lãi vay – EBIT
Chỉ tiêu

2013

2012

2013 so vs 2102

Lợi
nhuận
trước thuế

125.295

138.019

-9,22%

Chi phí lãi vay


991

766

+29,37%

680.240

529.791

+28,40%

18,56%

21,07%

-2,51%

Doanh
thuần

thu

EBIT

Ta thấy EBIT 2013 giảm đi 2,51% so với 2012 do LNTT giảm còn CP lãi vay
và DTT tăng.
4, Tỷ suất ROE
% tăng giảm
Chỉ tiêu

Lợi nhuận
sau thuế
NVCSH
Tỷ
ROE

suất

Năm 2013

Năm 2012

2013 so 2012

96.401

84.178

+14,52%

1.755.768

1.402.617

+25,18%

12,17%

11,10%


+1,07%

18


Ta thấy tỷ suất ROE 2013 tăng 1,07% so với năm 2012 cho thấy khả năng sinh
lời trên vốn chủ sở hữu tăng lên. Cụ thể khi nhà đầu tư bỏ ra 100 đồng vốn thì
thu được 12,17 đồng (2013) và 11,1 đồng (2012). Nguyên nhân do tỷ lệ tăng của
LNST cao hơn tỷ lệ tăng của NVCSH. Điều này đang giúp cho BIC thu hút nhà
đầu tư tốt hơn, tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
5, Tỷ suất ROA
% tăng giảm
Chỉ tiêu
Lợi nhuận
sau thuế
Tổng TS
Tỷ
ROA

suất

Năm 2013

Năm 2012

2013 so 2012

96.401

84.178


+14,52%

1.755.768

1.402.617

+25,18%

0,054

0,06

-0,006

19


Ta thấy tỷ suất ROA của năm 2013 giảm 0,6% so với 2012 nguyên nhân do tỷ lệ
tăng của LNST thấp hơn tỷ lệ tăng của tổng TS. Cụ thể khi bỏ ra 1 đồng vốn đầu
tư vào TS thì nhà đầu tư thu được 0,054 đồng (2013) và 0,06 (2012) cho thấy
hiệu quả sử dụng tài sản giảm. Nhà quản trị của BIC cần lưu ý do tỷ lệ tổng TS
tăng cao hơn tỷ lệ NVCSH có nghĩa Nợ phải trả đang tăng lên.
III.Phân tích một số chỉ tiêu của BảoViệt ở năm 2012 và 2013 so sánh với
BIC
 Năm 2012
Các chỉ tiêu phân tích: trích từ bảng cân đối kế toán tại ngày 31/12/2012 và báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho năm kết thúc ngày 31/12/2012.
(đvt: triệu đồng)
STT CHỈ TIÊU


NĂM 2012

1

Tổng tài sản

12.697.442

2

Nguồn vốn chủ sở hữu

11.464.307

3

Doanh thu thuần

8.414.122

4

Lợi nhuận trước thuế

1.209.420

5

Lợi nhuận sau thuế


1.081.706

20


1.

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế :

Tỷ suất LNST =

× 100%

Tỷ suất LNST 2012 =
2.

×100% = 12,86%

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế:

Tỷ suất LNTT =

× 100%

Tỷ suất LNTT 2012 =

3.

14,37%


Tỷ suất ROE

Tỷ suất ROE =

× 100%

ROE 2012 =
4.

× 100% = 9,44%

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản ROA

Tỷsuất ROA =

ROA2012 =

= 0,085

5.
Phân tích Dupoint- tỷsuất ROE ( Lợi nhuận sau thuế/ Tổng nguồn
vốn)
Tỷsuất ROE =
21


ROE2012 =

= 0,094


22


Bảng tổng hợp :
CHỈ TIÊU 2012

BIC

Bảo Việt

BIC vs BV

1.Tỷ suất lợi nhuận sau 15,89%
thuế

12,86%

+3,03%

2.Tỷ suất lợi nhuận 20,92%
trước thuế

14,37%

+6,55%

3.Tỷ suất ROE

11,10%


9,44%

+1,66%

4.Tỷ suất ROA

6%

8,5%

-2,5%

Ta thấy các tỷ suất LNST, LNTT, ROA của BIC cao hơn của BV còn tỷ suất
ROE thấp hơn BV, cho thấy khả năng tiết kiệm chi phí, quản lý chi phí, hiệu quả
sử dụng tài sản của BIC cao hơn của BV. Tuy nhiên khả năng sinh lời trên
NVCSH của BV đang cao hơn,đối với nhà đầu tư thì ROE là quan trọng nhất,
điều này có nghĩa BIC đang kém hấp dẫn hơn BV trong mắt các nhà đầu tư.
 Năm 2013
Các chỉ tiêu phân tích: trích từ bảng cân đối kế toán tại ngày 31/12/2013 và báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho năm kết thúc ngày 31/12/2013.

23


(đvt: triệu đồng)
STT

CHỈ TIÊU


1

Tổng tài sản

55.093.140

2

Nguồn vốn chủ sở hữu

12.125.472

3

Doanh thu thuần

8.366.330

4

Lợi nhuận trước thuế

1.654.067

5

Lợi nhuận sau thuế

1.233.974


1.

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế :

Tỷ suất LNST =

× 100%

Tỷ suất LNST 2013 =
2.

NĂM 2013

×100% = 14,75%

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế:

Tỷ suất LNTT =

× 100%

Tỷ suất LNTT 2013 =
3.

19,77%

Tỷ suất ROE

Tỷ suất ROE =


ROE 2013 =

× 100%

× 100% = 10,17%

4.Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản ROA
Tỷ suất ROA =

24


ROA2013 =

= 0,02

CHỈ TIÊU 2013

BIC

Bảo Việt

BIC vs BV

1.Tỷ suất lợi nhuận sau thuế

14,17%

14,75%


-0,58%

2.Tỷ suất lợi nhuận trước thuế

18,42%

19,17%

-0,75%

3.Tỷ suất ROE

12,17%

10,17%

2%

4.Tỷ suất ROA

5,4%

2%

3,4%

Ta thấy tỷ suất LNST, LNTT của BIC đang thấp hơn BV còn tỷ suất ROE, ROA
đang cao hơn BV. Điều này cho thấy khả năng tiết kiệm và quản lý chi phí của
BIC đang kém hơn BV còn khả năng sinh lời trên tài sản và nguồn vốn CSH của
BIC cao hơn BV. Điều này cho thấy tại năm 2013, trong mắt nhà đầu tư thì BIC

đang hấp dẫn hơn. So với năm 2012 thì BIC đã có sự thay đổi tích cực so với đối
thủ là BV.

25


×