Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

bài giảng luyện từ và câu lớp 5 ôn tập học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.12 KB, 13 trang )


Câu 1
* Chọn từ phù hợp nhất để chỉ tính cách
của một bạn nam.
a/ Dòu dàng
b/ Mẫn cảm
c/ Cần mẫn
d/ Mạnh mẽ


Câu 2
* Chọn từ phù hợp nhất để chỉ tính cách
của một bạn nữ.
a/ Thẳng thắn
b/ Dòu dàng
c/ Mạnh mẽ
d/ Nóng nảy


Câu 3
* Dấu phẩy có tác dụng ngăn cách các bộ
phận cùng chức vụ trong câu. Đúng hay sai?
a. Đúng
b. Sai


Câu 4
* Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì?
“Mẹ phải nghỉ ở nhà, bố đi công tác xa,
Mơ làm hết mọi việc trong nhà”
a/ Ngăn cách các vế câu ghép.


b/ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vò ngữ.
c/ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Câu “Mẹ phải nghỉ ở nhà, bố đi công tác xa,
Mơ làm hết mọi việc trong nhà” là câu ghép có
3 vế câu.


Câu 5
* Điền dấu nào cuối câu:
“Chò mở cửa dùm em nhé”
a/ Dấu chấm hỏi (?)
b/ Dấu chấm (.)
c/ Dấu chấm than (!)
Vì câu “Chò mở cửa dùm em nhé!” là câu khiến.


Câu 6
* Dấu chấm đặt cuối câu nào?
a/ Câu kể.
b/ Câu cảm.
c/ Câu hỏi.
d/ Câu khiến.
* Nên nhớ cuối câu kể luôn luôn là dấu chấm.


Câu 7
* Dấu chấm than đặt cuối câu nào?
a/ Câu kể.
b/ Câu hỏi.
c/ Câu cảm.

d/ Câu cảm, câu khiến.


Câu 8
* Vò ngữ của câu:
“Mưa phùn ướt áo tứ thân” là:
a/ Mưa phùn.
b/ Mưa.
c/ ướt áo tứ thân.
d/ phùn ướt áo tứ thân.
“Mưa phùn ướt áo tứ thân”
CN
VN


Câu 9
* Phân tích cấu tạo câu sau:
“Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non”
“Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non”
CN
VN
CN
VN
Vế 1
Vế 2


Câu 10
* Câu nào là câu ghép?
a. “Tháng ba sắp tới, bến sông lại rực lên

sắc lửa cây gạo”
b. “Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được
một tán lá tròn vươn lên trời xanh”.
c. “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà
lá thì xanh mơn mởn, non tươi, dập dờn đùa
với gió”.


Câu 11
* Từ nào đồng nghóa với từ “thông minh”
a/ Chăm chỉ.
b/ Sáng dạ.
c/ Cần cù.

thông minh = sáng dạ




×