Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Mô phỏng cách giải ptb1 và ptb2 trên lưu đồ thuật toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.09 KB, 28 trang )

NL15-56 : Mô phỏng cách giải ptb1 và ptb2 trên lưu đồ thuật toán
GVHH: Phạm Minh Đương

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
............................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................


........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
Trà Vinh, ngày ….. tháng …… năm ……
Giáo viên hướng dẫn
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

1


NL15-56 : Mô phỏng cách giải ptb1 và ptb2 trên lưu đồ thuật toán
GVHH: Phạm Minh Đương

NHẬN XÉT CỦA THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG
............................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................

........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................

........................................................................................................................
........................................................................................................................
Trà Vinh, ngày ….. tháng …… năm ……
Thành viên hội đồng
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

2


NL15-56 : Mô phỏng cách giải ptb1 và ptb2 trên lưu đồ thuật toán
GVHH: Phạm Minh Đương

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian qua, quý thầy (cô) Khoa Kỹ thuật và Công nghệ đã tận tình dạy
bảo cho em những kiến thức bổ ích, giúp em vượt qua những kỳ thi, những khó khăn
trong quá trình học tập, cũng như là đã chỉ bảo em trong suốt thời gian làm niên luận.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô) Khoa Kỹ thuật và Công nghệ, Trường Đại
học Trà Vinh. Kính chúc quý thầy (cô) dồi dào sức khỏe và thành công trong công
việc của mình.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Minh Đương, giúp em giải quyết những
khó khăn vấp phải khi thực hiện niên luận… Cảm ơn các bạn học đồng hành khi làm
niên luận đã trợ giúp em, trao đổi về ngôn ngữ, giải thuật, động viên mình những lúc
khó khăn. Xin cảm ơn thầy và các bạn thật là nhiều...
Dù không tránh khỏi những khiếm khuyết do hạn chế về mặt thời gian cũng như
một số kiến thức trong lập trình, nhưng em cũng đã nổ lực hết sức để hoàn thành đề
tài. Sau gần một tháng thực hiện, bài niên luận của em đã đáp ứng đầy đủ được các
yêu cầu của đề tài đặt ra. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp hết sức quý
báu của quý thầy (cô) và bè bạn để đề tài ngày càng được hoàn thiện hơn.
Em chân thành cảm ơn !


3


NL15-56 : Mô phỏng cách giải ptb1 và ptb2 trên lưu đồ thuật toán
GVHH: Phạm Minh Đương

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 TÓM TẮT NIÊN LUẬN.............................................................................7

1. Vấn đề nghiên cứu.....................................................................................7
2. Hướng tiếp cận...........................................................................................7
3. Cách giải quyết..........................................................................................7
4. Một số kết quả............................................................................................7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN...........................................................................................8

1.1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................8
1.2. Vấn đề nghiên cứu..................................................................................8
1.3. Phạm vi nghiên cứu................................................................................8
1.4. Cách giải quyết.......................................................................................9
1.5. Mục đích.................................................................................................9
1.6. Cấu trúc niên luận...................................................................................9
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT................................................................10

2.1. Phương trình bậc nhất ax+b=0..............................................................10
2.1.1. Định nghĩa...............................................................................................................10
2.1.2. Quy tắc biến đổi phương trình................................................................................10
2.1.3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.................................................................10
2.1.4. Ví dụ:.......................................................................................................................10
...........................................................................................................................................10


2.2. Phương trình bậc hai ax²+bx+c=0........................................................11
2.2.1. Lịch sử.....................................................................................................................11
2.2.2. Định nghĩa...............................................................................................................12
2.2.3. Cách giải phương trình bậc hai...............................................................................12
2.2.4. Các trường hợp nhận biết đặc biệt..........................................................................13
2.2.5. Ví dụ........................................................................................................................14

CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG............................................................................................15

3.1. Lưu đồ thuật toán..................................................................................15
3.2. Thủ tục..................................................................................................16

4


NL15-56 : Mô phỏng cách giải ptb1 và ptb2 trên lưu đồ thuật toán
GVHH: Phạm Minh Đương
3.2.1. Code giải phương trình bậc 1 trên c#:.....................................................................17
3.2.2. Code giải phương trình bậc 2 trên c#:.....................................................................17

3.3. Giới thiệu chương trình.........................................................................19
3.3.1. Chương trình giải phương trình bậc 1.....................................................................19
3.3.2. Chương trình giải phương trình bậc 2.....................................................................22

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN.............................................................................................27

4.1. Kết luận.................................................................................................27
4.1.1. Kết quả đạt được.....................................................................................................27
4.1.2. Hạn chế...................................................................................................................27


4.2. Hướng phát triển...................................................................................27
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................28

5


NL15-56 : Mô phỏng cách giải ptb1 và ptb2 trên lưu đồ thuật toán
GVHH: Phạm Minh Đương

DANH MỤC HÌNH ẢNH – BẢNG BIỂU
Hình 1: Lưu đồ giải phương trình bậc nhất....................................................................15
Hình 2: Lưu đồ giải phương trình bậc hai......................................................................16
Hình 3: Nhập vào 2 số a và b sau đó click vào nút “Tính”............................................19
Hình 4: Kết quả phép tính trên cho ra x= -2...................................................................20
Hình 5: Nhập a=0, b=0 cho kết quả là pt có vô số nghiệm............................................20
Hình 6: Nhập a=0 và 1 số b ≠ 0 kết quả là pt vô nghiệm...............................................21
Hình 7 nhập 3 số a, b, c bất kì ví dụ 1, 2, 3....................................................................22
Hình 8: Kết quả của phép tính trên là pt vô nghiệm......................................................23
Hình 9: Với a=2, b=3, c=1 thì pt có 2 nghiệm phân biệt x1 và x2................................24
Hình 10: Với a=2, b=4, c=2 thì pt có nghiệm kép x1=x2=-1........................................25
Hình 11: Nhập a, b, c bất kì nếu a=0 thì pt có dạng ax+b=0.........................................26

6


NL15-56 : Mô phỏng cách giải ptb1 và ptb2 trên lưu đồ thuật toán
GVHH: Phạm Minh Đương

CHƯƠNG 1..................................................................TÓM TẮT NIÊN LUẬN


1.

Vấn đề nghiên cứu
Mô phỏng cách giải phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai trên lưu đồ

thuật toán.

2.

Hướng tiếp cận
Vận dụng những kiến thức đã học và tìm hiểu thêm tài liệu để mô phỏng cách

giải phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai trên lưu đồ thuât toán.

3.

Cách giải quyết
Tạo ra một ứng dụng mô phỏng cách giải phương trình bậc nhất và phương trình

bậc hai trên lưu đồ thuật toán. Một khi người dùng nhập các số a, b, c từ bàn phím và
chọn “Tính” thì chương trình sẽ cho kết quả như mong muốn nằm trên lưu đồ thuật
toán. Nắm vững những kiến thức về thuật toán và lập trình căn bản.

4.

Một số kết quả
Về kiến thức: Nắm vững được kiến thức các phép tính cơ bản của phương trình

bậc nhất và bậc hai. Hiểu sâu hơn về ngôn ngữ lập trình căn bản.

Về kỹ năng: Tăng khả năng lập trình, nâng cao khả năng tự nghiên cứu của bản
thân.
Về ứng dụng: Mô phỏng được cách giải phương trình bậc nhất và phương trình
bậc hai trên lưu đồ thuât toán.

7


NL15-56 : Mô phỏng cách giải ptb1 và ptb2 trên lưu đồ thuật toán
GVHH: Phạm Minh Đương

1.1.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
Lý do chọn đề tài

Trong giai đoạn công nghệ thông tin đang phát triển, nó góp phần quan trọng dẫn
đến sự thành công trên rất nhiều các lĩnh vực trong đời sống.
Sự phát triển của ngành công nghệ thông tin trong những năm gần đây đã đem lại
những thành tựu to lớn trong việc phát triển kinh tế của hầu hết các quốc gia. Những
ứng dụng tin học sử dụng ngày càng nhiều, rất nhiều công việc trước đây đều nhập thủ
công bằng tay nay đã được xử lý bằng các phần mềm chuyên dụng đã giảm đáng kể
sức lao động, nhanh chóng và chính xác hơn.
Cùng với nhu cầu cho việc học tập của bảng thân, tính toán và sự phát triển
internet. Đó là lý do em chọn đề tài “Mô phỏng cách giải phương trình bậc nhất và
phương trình bậc hai trên lưu đồ thuât toán” nhằm xây dựng một chương trình tính
toán nhanh và hiệu quả trên máy tính.

1.2.


Vấn đề nghiên cứu
Về đề tài này, ta nghiên cứu về cách giải phương trình bậc nhất và phương trình

bậc hai trên lưu đồ thuật toán.
Mô phỏng cách giải phương trình chủ yếu dựa vào cách tính toán. Vì vậy, để làm
tốt việc mô phỏng cách giải phương trình, trước hết ta cần nắm vững về các phép
toán đã học về phương trình bậc nhất và bậc hai cũng như cách nhận biết phương
trình, các quy tắc,....
Chương trình được viết trên ngôn ngữ C#. Vì vậy ta cần nắm vững kiến thức căn
bản về lập trình ngôn ngữ C#.

1.3.

Phạm vi nghiên cứu
Để có một phần mềm ứng dụng đáp ứng được yêu cầu công việc đặt ra thì những

người làm tin học phải biết phương thức làm việc của chương trình để từ đó xây dựng
lên một phần mềm ứng dụng quản lý chương trình đó.
Bài toán này giới hạn trên phạm vi của máy tính. Nghiên cứu xung quanh vấn đề
mô phỏng cách giải phương trình và ngôn ngữ lập trình căn bản.
Đề tài được nghiên cứu chủ yếu từ tài liệu trên internet và một số sách hướng dẫn
về ngôn ngữ lập trình.

8


NL15-56 : Mô phỏng cách giải ptb1 và ptb2 trên lưu đồ thuật toán
GVHH: Phạm Minh Đương

1.4.


Cách giải quyết
Sử dụng kiến thức đã học và hướng dẫn của GVHD để tạo ra một ứng dụng mô

phỏng cách giải phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai trên lưu đồ thuât toán.
Một khi, người dùng nhập các số a, b, c từ bàn phím và phép “tính” thì chương trình sẽ
cho một kết quả như mong muốn.
Nắm vững những kiến thức về thuật toán và lập trình căn bản.

1.5.

Mục đích
Tìm hiểu cách giải phương trình, xây dựng chương giải phương trình nhanh nhất

trên máy tính.
Tính được nghiệm của phương trình, và đưa ra kết quả nằm trên lưu đồ thuật toán
của chương trình. Về phần Demo, với giao diện thân thiện dễ sử dụng.

1.6.

Cấu trúc niên luận
Chương 1: Tổng quan. Trình bài tổng quan vấn đề nghiên cứu, hiện trạng nghiên

cứu .
Chương 2: Nghiên cứu lý thuyết. Trình bài định nghĩa, nguồn gốc,các cách giải
phương trình, các ví dụ.
Chương 3: Đánh giá kết quả. Trình bài lưu đồ thuật toán, thủ tục, giới thiệu
chương trình.
Chương 4: Kết luận và hướng phát triển. Trình bài kết quả đạt được, hạn chế và
hướng phát triển.


9


NL15-56 : Mô phỏng cách giải ptb1 và ptb2 trên lưu đồ thuật toán
GVHH: Phạm Minh Đương

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT
2.1.

Phương trình bậc nhất ax+b=0

2.1.1. Định nghĩa
Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương
trình bậc nhất một ẩn.
2.1.2. Quy tắc biến đổi phương trình
- Quy tắc chuyển vế : Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này
sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
- Quy tắc nhân với một số : Trong một phương trình, ta có thể nhân (hoặc chia) cả hai
vế với cùng một số khác 0.
2.1.3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
- Từ một phương trình, dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân, ta luôn nhận được
một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho.
- Phương trình bậc nhất ax + b = 0 (với a ≠ 0) được giải như sau :
ax + b = 0 ⇔ ax = –b ⇔ x = –b/a
Vậy phương trình bậc nhất ax + b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất x = –b/a
2.1.4.

Ví dụ:


a) 4x – 20 = 0
⇔ 4x = 20
⇔ x = 20 : 4 = 5
Vậy : S = {5}
b)2x + x + 12 = 0
⇔ 3x = – 12
⇔ x =-12 : 3 = -4
Vậy : S = {-4}
c) x – 5 = 3 – x
⇔x+x=3+5
⇔ 2x = 8

10


NL15-56 : Mô phỏng cách giải ptb1 và ptb2 trên lưu đồ thuật toán
GVHH: Phạm Minh Đương

⇔x=8:2=4
Vậy : S = {4}
d) 7 – 3x = 9 – x
⇔ – 3x + x = 9 – 7
⇔ -2x = 2
⇔ x = 2 : (-2) = -1
Vậy : S = {-14}
e) 2x +1 = 2(x – 1) + 5
⇔ 2x +1 = 2x – 2 + 5
⇔ 2x – 2x = – 2 + 5 – 1
⇔ 0.x = 2 (vô lí ) vì 0.x = 0 mọi x.
Vậy : S =ø .

f) 5(x – 2) + 6 = 7x – 2(x + 2)
⇔ 5x – 10 + 6 = 7x – 2x – 4
⇔ 5x -7x + 2x = – 4+ 10 – 6
⇔ 0.x = 0 luôn đúng mọi x.
Vậy : S = R.

2.2.

Phương trình bậc hai ax²+bx+c=0

2.2.1. Lịch sử
Người Babylon (khoảng năm 400 TCN) và Trung Quốc cổ đại đã sử dụng phương
pháp phần bù bình phương để giải phương trình bậc hai với các nghiệm dương, nhưng
họ không có công thức tổng quát. Euclide đã đưa ra phương pháp hình học trừu tượng
hơn vào khoảng năm 300 TCN.
Nhà toán học đầu tiên được biết như là người đã sử dụng công thức đại số tổng quát,
cho phép có các nghiệm dương và âm là Brahmagupta (Ấn Độ, thế kỷ 7). AlKhwarizmi (Ả Rập, thế kỷ 11) đã phát triển một cách độc lập một tập hợp các công
thức để tìm nghiệm dương. Abraham bar Hiyya Ha-Nasi (tên Latinh là Savasorda) đã
lần đầu tiên giới thiệu với người châu Âu lời giải trọn vẹn trong cuốn sách Liber
embadorum của ông.
Shridhara được cho là một trong số các nhà toán học đầu tiên đưa ra quy tắc chung để
giải phương trình bậc hai. Nhưng ở đây có sự tranh cãi về điều đó. Quy tắc như sau
(diễn giải bởi Bhaskara II):
Nhân cả hai vế với một đại lượng đã biết bằng 4 lần hệ số của bình phương của ẩn
(4a); thêm vào cả hai vế một lượng đã biết bằng bình phương của hệ số của ẩn (b²);
sau đó lấy căn bậc hai.

11



NL15-56 : Mô phỏng cách giải ptb1 và ptb2 trên lưu đồ thuật toán
GVHH: Phạm Minh Đương

2.2.2. Định nghĩa
Dạng tổng quát của phương trình bậc hai một ẩn là ax²+bx+c=0trong đó a ≠ 0, các
số a, b và c là các hằng số (thực hoặc phức) được gọi là các hệ số: a là hệ số
của x², b là hệ số của x và c là hằng số hay số hạng tự do.
2.2.3. Cách giải phương trình bậc hai

Để giải phương trình bậc 2, tức là tìm nghiệm x, ta cần tính delta ( KH:

- Nếu

thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt

- Nếu

thì phương trình có 1 nghiệm

- Nếu

thì phương trình vô nghiệm

)

* Công thức thu gọn (Áp dụng nếu b là số chẵn)
Ta cần tính

Sau đó lập delta


Xét delta như trường hợp tổng quát
Công thức nghiệm:

12


NL15-56 : Mô phỏng cách giải ptb1 và ptb2 trên lưu đồ thuật toán
GVHH: Phạm Minh Đương

* Chú ý : Trong một số trường hợp, các phương trình bậc cao hơn cũng có thể quy về
một phương trình bậc hai, nhờ cách đặt ẩn phụ, ví dụ:
Phương trình trùng phương

Đặt

ta được phương trình

Sau đó giải phương trình bậc hai, và suy ra nghiệm x.
2.2.4. Các trường hợp nhận biết đặc biệt
Khi phương trình bậc 2 đã cho có dấu hiệu sau:
1)
(với a,b và c là các hệ số của phương trình bậc 2, a khác 0) thì lúc đó nghiệm của
phương trình là:
.
2)
(với a,b và c là các hệ số của phương trình bậc 2, a khác 0) thì lúc đó nghiệm của
phương trình là:
.
3) Nếu
biệt.


(tức a và c trái dấu nhau) thì phương trình luôn luôn có 2 nghiệm phân

13


NL15-56 : Mô phỏng cách giải ptb1 và ptb2 trên lưu đồ thuật toán
GVHH: Phạm Minh Đương

2.2.5. Ví dụ
a)2x2 – 7x + 3 = 0
ta có : a = 2 ;b = -7; c = 3
Δ = b2 – 4ac = (-7)2 – 4.2.3 = 25 > 0 =>
Phương trình có hai nghiệm :

b) 6x2 + x + 5 = 0
ta có : a = 6 ;b = 1; c = 5
Δ = b2 – 4ac = (1)2 – 4.6.5 = -119 < 0
=>phương trình vô nghiệm.
c) y2 – 8y +16 = 0
ta có : a = 1 ;b = -8; c = 16
Δ = (-8)2 – 4.1.16 = 0
phương trình có nghiệm kép :

14


NL15-56 : Mô phỏng cách giải ptb1 và ptb2 trên lưu đồ thuật toán
GVHH: Phạm Minh Đương


CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG
3.1.

Lưu đồ thuật toán

Hình 1: Lưu đồ giải phương trình bậc nhất

15


NL15-56 : Mô phỏng cách giải ptb1 và ptb2 trên lưu đồ thuật toán
GVHH: Phạm Minh Đương

Hình 2: Lưu đồ giải phương trình bậc hai

3.2.

Thủ tục

16


NL15-56 : Mô phỏng cách giải ptb1 và ptb2 trên lưu đồ thuật toán
GVHH: Phạm Minh Đương

3.2.1. Code giải phương trình bậc 1 trên c#:
using System;
namespace PhuongTrinhBacNhat{
class Program {
static void Main(string[] args) {

Console.Write("Nhap he so a :");
int a = int.Parse(Console.ReadLine());
Console.Write("Nhap he so b :");
int b = int.Parse(Console.ReadLine());
if (a == 0)
if (b == 0)
Console.WriteLine("Phuong trinh co vo so nghiem");
else
Console.WriteLine("Phuong trinh vo nghiem ");
else{
int ketqua = -b / a;
Console.WriteLine("Phuong trinh co nghiem la x = {0}",
ketqua.ToString());
}
Console.ReadKey();
}
}
}

3.2.2. Code giải phương trình bậc 2 trên c#:
using System;
using System.Collections.Generic;
using System.Linq;
using System.Text;
namespace Baitap2
{
class PhuongTrinh2
{
public float a;
public float b;

public float c;
public float delta;

17


NL15-56 : Mô phỏng cách giải ptb1 và ptb2 trên lưu đồ thuật toán
GVHH: Phạm Minh Đương

public void Nhap()
{
Console.WriteLine("Nhap vao bien thu nhat");
a = float.Parse(Console.ReadLine());
Console.WriteLine("Nhap vao bien thu hai ");
b = float.Parse(Console.ReadLine());
Console.WriteLine("Nhap vao bien thu ba");
c = Convert.ToSingle(Console.ReadLine());
}
public void Hien()
{
float x;
float x2;
float x1;
x1 = x2 = x = 0;
delta = (b * b) - (4 * a * c);
if (a==0)
{
if(b==0&&c!=0)
Console.WriteLine("Phuong trinh vo nghiem");
else

{
x = -c / b;
Console.WriteLine("Phuong trinh co nghiem "+ x.ToString());
}
}
else
{
if (delta < 0)
Console.WriteLine("Phuong trinh vo nghiem");
else if (delta == 0)
{
x = -b / 2 * a;
Console.WriteLine("Phuong trinh co nghiem" + x.ToString());
}
else
{
x1 = (-b - (float)Math.Sqrt(delta)) / 2 * a;
x2 = (-b + (float)Math.Sqrt(delta)) / 2 * a;
Console.WriteLine("PHuong trinh co nhiem thu nhat" +x1.ToString());
Console.WriteLine("Phuong trinh co nghiem thu hai"+x2.ToString());
}

18


NL15-56 : Mô phỏng cách giải ptb1 và ptb2 trên lưu đồ thuật toán
GVHH: Phạm Minh Đương

}
}

}
class Program
{
static void Main(string[] args)
{
PhuongTrinh2 n =new PhuongTrinh2();
n.Hien();
n.Nhap();
Console.Read();
}
}
}

3.3.

Giới thiệu chương trình

3.3.1. Chương trình giải phương trình bậc 1

Hình 3: Nhập vào 2 số a và b sau đó click vào nút “Tính”

19


NL15-56 : Mô phỏng cách giải ptb1 và ptb2 trên lưu đồ thuật toán
GVHH: Phạm Minh Đương

Hình 4: Kết quả phép tính trên cho ra x= -2
Tiếp tục nhập các số a, b khác nhau để kiểm tra :


Hình 5: Nhập a=0, b=0 cho kết quả là pt có vô số nghiệm

20


NL15-56 : Mô phỏng cách giải ptb1 và ptb2 trên lưu đồ thuật toán
GVHH: Phạm Minh Đương

Hình 6: Nhập a=0 và 1 số b ≠ 0 kết quả là pt vô nghiệm

21


NL15-56 : Mô phỏng cách giải ptb1 và ptb2 trên lưu đồ thuật toán
GVHH: Phạm Minh Đương

3.3.2. Chương trình giải phương trình bậc 2

Hình 7 nhập 3 số a, b, c bất kì ví dụ 1, 2, 3

22


NL15-56 : Mô phỏng cách giải ptb1 và ptb2 trên lưu đồ thuật toán
GVHH: Phạm Minh Đương

Hình 8: Kết quả của phép tính trên là pt vô nghiệm
Tiếp tục nhập các số a, b, c khác nhau để kiểm tra :

23



NL15-56 : Mô phỏng cách giải ptb1 và ptb2 trên lưu đồ thuật toán
GVHH: Phạm Minh Đương

Hình 9: Với a=2, b=3, c=1 thì pt có 2 nghiệm phân biệt x1 và x2

24


NL15-56 : Mô phỏng cách giải ptb1 và ptb2 trên lưu đồ thuật toán
GVHH: Phạm Minh Đương

Hình 10: Với a=2, b=4, c=2 thì pt có nghiệm kép x1=x2=-1

25


×