Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

bài giảng tập đọc 5 tuần 26 hội thổi cơm thi ở đồng văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1000.25 KB, 11 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH OAI

Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo,
cô giáo về dự lớp 5A3

Ng­êi thùc hiÖn: Lª ThÞ Ph­îng.




• Bài văn tả cảnh thường có ba phần:
• 1. Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ
tả.
• 2. Thân bài: Tả từng phần của cảnh hoặc
sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
• 3. Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ
của người viết.


GỢI Ý:
a. Xác định đối tượng miêu tả của đoạn văn.
Tuỳ từng trường hợp, đối tượng miêu tả của các đoạn trong bài
văn có thể được xáC định theo một trong các hướng sau:
- Mỗi đoạn tả một phần của cảnh.
- Mỗi đoạn tả một sự biến đổi của cảnh theo thời gian (Sáng,
trưa, chiều, tối hay xuân, hạ, thu, đông).
b. Xác định trình tự miêu tả của đoạn văn.
- Mở đoạn (1 đến 2 câu) : Nêu ý chính của đoạn.
- Thân đoạn: Phát triển ý của đoạn, miêu tả từng chi tiết.
- Kết đoạn (1 đến 2 câu ): Nêu cảm nghĩ về cảnh đã miêu tả
trong đoạn.




Nhận xét đúng hay sai cho từng ý sau:
Khi lập dàn ý cho bài văn nên:
1.Vận dụng tối đa các giác quan cùng tham gia quan sát.
2. Sử dụng các tính từ gợi tả để miêu tả một cách hợp lí.
3. Tìm nhiều ý, không cần xác định ý trọng tâm để khi
thành bài sẽ lựa chọn sau.
4. Dùng phép liên tưởng để hình ảnh sống động, dễ hình
dung.
5. Sắp xếp ý theo một trình tự mạch lạc, rõ ràng.


Nhận xét đúng hay sai cho từng ý sau:
Khi lập dàn ý cho bài văn nên:
1.Vận dụng tối đa các giác quan cùng tham gia
quan sát. Đ
2. Sử dụng các tính từ gợi tả để miêu tả một cách
hợp lí. Đ
3. Tìm nhiều ý, không cần xác định ý trọng
tâm để khi thành bài sẽ lựa chọn sau. s
4. Dùng phép liên tưởng để hình ảnh sống động,
dễ hình dung.Đ
5. Sắp xếp ý theo một trình tự mạch lạc, rõ ràng. Đ




Xin chân thành cảm ơn!





×