Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Phát triển hệ thống marketing cho Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.73 KB, 18 trang )

GVHD: Phạm Việt Dũng

Khoa: Quản trị kinh doanh
LỜI MỞ ĐẦU

Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển
kinh tế nhưng cũng phải đối đầu với những thách thức vô cùng to lớn vì
nước ta là một nước đang phát triển chưa có nhiều điều kiện để hội nhập thật
tốt. Mở cửa hội nhập vào nền kinh tế thế giới là tạo ra cơ hội cạnh tranh công
bằng giữa các doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài, mà đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng lại càng
cạnh tranh khốc liệt hơn nhiều. Để tồn tại và phát triển bền vững trong môi
trường cạnh tranh đó thì các doanh nghiệp trong nước cần phải có những
chiến lược kinh doanh lâu dài, phải làm việc có kế hoạch để đối phó với đối
thủ cạnh tranh, và những khách hàng ngày càng khó tính, ngoài ra còn có
những thay đổi trong môi trường kinh doanh.
Trong kinh doanh, kế hoạch marketing đóng một vai trò rất quan trọng
và nó cung cấp cho doanh nghiệp khách hàng và lợi nhuận để tồn tại và phát
triển. Do đó, để thu hút nhiều khách hàng và tăng lợi nhuận, các ngân hàng
trong nước nói chung và Ngân hàng Bảo Việt nói riêng phải không ngừng
nâng cao chất lượng phục vụ của mình để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
khách hàng. Bên cạnh đó, phải có một kế hoạch marketing phù hợp vì nó sẽ
giúp cho ngân hang Bảo Việt biết được những gì mà mình sẽ đạt được, cách
thức để đạt được chúng, khi nào thì có thể đạt được các mục tiêu đề ra nhằm
góp phần làm tăng hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh của ngân
hàng.
Sản phẩm của ngân hàng mang đầy đủ các đặc tính riêng biệt như:
tính vô hình, tính không thể tách rời, tính đa dạng và tính nhạy cảm nên việc
marketing hiệu quả càng quyết định đến vấn đề tồn tại và phát triển của ngân
hàng nhiều hơn. Thực tiễn hoạt động của nhiều ngân hàng cho thấy, nếu
ngân hàng nào có kế hoạch marketing phù hợp với xu thế phát triển của thị


trường thì ngân hàng đó sẽ đứng vững và thành công, còn nếu ngược lại thì
SV: Nguyễn Tống Hùng

1

Lớp : QTKD1-K9


GVHD: Phạm Việt Dũng
Khoa: Quản trị kinh doanh
sẽ rơi vào tình trạng bế tắc, hoạt động kinh doanh không có hiệu quả hoặc đi
đến phá sản.
Đặc biệt là vào năm 2008, ở Mỹ đã xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính
lớn làm ảnh hưởng đến tình hình kinh tế của các nước trên thế giới mà Việt
Nam cũng không phải là một ngoại lệ. Hậu quả của nó là làm cho lạm phát
tăng cao gây khó
khăn rất nhiều cho đời sống của người dân, bên cạnh đó thì lãi suất tại các
ngân hàng thay đổi liên tục gây khó khăn cho các ngân hàng rất nhiều. Trong
hoàn cảnh đó, hoạt động marketing tại Bảo Việt vẫn chưa được chú trọng
nhiều. Đó là lý do tại sao em chọn đề tài: “Phát triển hệ thống marketing
cho Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt ”.

SV: Nguyễn Tống Hùng

2

Lớp : QTKD1-K9


GVHD: Phạm Việt Dũng


Khoa: Quản trị kinh doanh

I . Tình hình chung của công ty
1.1. Khái quát chung về công ty
Tên công ty
: Ngân hàng Bảo Việt
Tên giao dịch : Ngân hàng thương mại cổ phần BảoViet Bank
Tên viết tắt

: BVB

Trụ sở chính : : Tòa nhà Bảo Việt, Số 08 Lê Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm
Giấy phép thành lập : 328 GP/NHNN ngày 11/12/2008 do Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam cấp
Giấy phép đăng kí kinh doanh số : 04447786 ngày 19/12/2008 do Sở kế hoạch
đầu tư cấp
Mã số thuế : 0100778788
Tài khoản : 020002525764 tại Ngân hàng TMCP Bảo Việt – Chi nhánh Hà Nội
Email:
Điện thoại: 84 - 4 - 3928 8989
Fax: 84 - 4 - 3928 8899
Website :
Vốn điều lệ ban đầu : 1.500.000.000.000
Vốn kinh doanh : 800.000.000.000
Ngành nghề kinh doanh :
. Kinh doanh bất động sản
. Dịch vụ thương mại
. Dịch vụ tài khoản và tiền gửi
. Quản lý đòng tiền

. Tài trợ vốn lưu động
. Tài trợ dự án
. Tài trợ mua xe ô tô
. Thấu chi tài khoản thanh toán
. Tài trợ XK bằng VND với lãi suất USD
. Chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu
SV: Nguyễn Tống Hùng

3

Lớp : QTKD1-K9


GVHD: Phạm Việt Dũng
. Dịch vụ chuyển tiền

Khoa: Quản trị kinh doanh

. Cho vay
. Tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn
. Dịch vụ thẻ
. Ngân hàng điện tử
Logo :

Khi nhìn vào ta thấy ngay chữ BAOVIET trên logo của công ty, đó cũng chính
là tên thương hiệu . với 3 màu chủ đạo cấu tạo nên logo, đó chính là màu vàng
đậm , màu xanh dương nhạt, màu trắng, một sự kết hợp hài hòa .Logo mới của
Bảo Việt tiếp tục kế thừa những tinh hoa trong logo cũ hiện tại của Bảo Việt.
Màu xanh và màu vàng truyền tải thông điệp về cam kết mang lại tương lai đảm
bảo và cuộc sống sung túc hơn cho khách hàng.

1. Màu xanh: Mang ý nghĩa biểu đạt sự bình yên và hy vọng vào tương lai.
2. Màu vàng : Trong logo mới của Bảo Việt đã được chỉnh thành màu vàng ánh
kim để biểu thị cho sự phồn vinh và thịnh vượng.
3. Màu trắng : Thể hiện tính chuyên nghiệp và liêm khiết của Bảo Việt khi
phục vụ khách hàng.
Thêm vào đó, logo mới lần này có thêm điểm nhấn hình tam giác trên đầu chữ
V, kết hợp với quả cầu ba chiều với các đường kết nối trên bề mặt thể hiện năng
SV: Nguyễn Tống Hùng

4

Lớp : QTKD1-K9


GVHD: Phạm Việt Dũng
Khoa: Quản trị kinh doanh
lực vươn xa và tầm nhìn chiến lược của Bảo Việt trong việc mở rộng phạm vi
hoạt động ra khu vực và thế giới, xứng đáng với tầm vóc của một Tập đoàn tài
chính – bảo hiểm hàng đầu Việt Nam.
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng Bảo Việt
Được thành lập theo giấy phép hoạt động số 328/GP-NHNN, ngày
11/12/2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ngân hàng TMCP
Bảo Việt (BAOVIET BANK) đã chính thức trở thành thành viên trẻ nhất của tập
đoàn Tài chính - Bảo hiểm Bảo Việt cũng như hệ thống ngân hàng thương mại
tại Việt Nam. Sự ra đời của BAOVIET Bank góp phần hình thành thế chân
kiềng vững chắc giữa Bảo hiểm - Ngân hàng - Chứng khoán, tạo nên sức mạnh
tổng hợp, đảm bảo cho sự phát triển bền vững, toàn diện cho toàn hệ thống Bảo
Việt.
Với các cổ đông sáng lập là Tập đoàn Bảo Việt, Tổng Công ty sữa Việt Nam
(Vinamilk) và Công ty Cổ phần Tập đoàn CMC cùng một số cổ đông là các tổ

chức có uy tín khác trong nước, BAOVIET BANK có nhiều điều kiện thuận lợi
trong việc phát triển quan hệ đối tác với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước,
ứng dụng công nghệ ngân hàng tiến tiến và hiệu quả nhất để tạo nên sức mạnh
cạnh tranh cho ngân hàng, tạo tiền đề để trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại
Việt Nam vào năm 2015.
Cổ đông chiến lược:
- Tập đoàn Bảo Việt (52%);
- Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (8%)
- Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC (9,9%).
Những thành tích đạt được
Năm 2009


Tháng 07/2009: Tăng vốn điều lệ lên 4.337 tỷ đồng



Tháng 09/2009: Tăng vốn điều lệ lên 5.400 tỷ đồng



Tháng 09/2009: Ký kết hợp đồng tài trợ vốn vay bắc cầu dự án 16 máy
bay A321 với Vietnam Airlines.



Tháng 09/2009: Ra mắt sản phẩm Tiết kiệm Online….

SV: Nguyễn Tống Hùng


5

Lớp : QTKD1-K9


GVHD: Phạm Việt Dũng
Khoa: Quản trị kinh doanh
• Nhận giải thưởng “Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2009”
do Việt Nam Report trao tặng


Nhận giải thưởng “Ngân hàng xuất sắc trong hoạt động thanh toán quốc
tế” do ngân hàng Wachovina trao tặng.



Bắt đầu khởi động chiến lược chuyển đổi với sự hỗ trợ của nhà tư vấn
hàng đầu thế giới McKinsey.

Năm 2010


Triển khai các chương trình chuyển đổi chiến lược tổng thể, công bố tầm
nhìn sứ mệnh và các giá trị cốt lõi của Baovietbank. Đồng thời thực hiện
việc tái cấu trúc mô mình kinh doanh và quản lý và chuyển đổi văn hóa
doanh nghiệp



Tháng 04/2010: Đạt giải thưởng “Ngôi sao quốc tế dẫn đầu về quản lý

chất lượng” (International Star for Leadership in Quality Award) do BID
– Tổ chức Sáng kiến Doanh nghiệp quốc tế trao tặng.



Tháng 05/2010: Nhận Danh vị “Thương hiệu quốc gia 2010”



Tháng 05/2010: Nhận giải Ngân hàng Tài trợ Thương mại năng động nhất
khu vực Đông Á do IFC, thành viên của Ngân hàng Thế giới trao tặng



Tháng 06/2010: Nhận giải thưởng Ngân hàng Thanh toán quốc tế xuất sắc
năm 2009 do Citi Bank trao tặng



Tháng 6/2010: Tăng vốn điều lệ lên 6.932 tỷ đồng



Tháng 7/2010: Nhận giải thưởng “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2010” do
tạp chí Euromoney trao tặng.



Tháng 8/2010: Nhận Giải thưởng “Sao Vàng Đất Việt 2010” do Hội
doanh nhân trẻ trao tặng và Giải thưởng Thương hiệu Việt được ưu thích

nhất năm 2010 do Báo Sài gòn Giải phóng trao tặng

Năm 2011


3/2011: Nhận giải thưởng “Tỷ lệ điện tín chuẩn” từ ngân hàng Bank of
New York

SV: Nguyễn Tống Hùng

6

Lớp : QTKD1-K9


GVHD: Phạm Việt Dũng
Khoa: Quản trị kinh doanh
• 4/2011: Được xếp hạng trong “top 500 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam”
từ tổ chức VNR 500 và nhận giải thưởng “Sản phẩm tín dụng của năm” từ
Thời Báo Kinh Tế Việt Nam.


5/2011: Nhận giải “ Doanh nghiệp đi đầu” của tổ chức World
confederation of businesses



6/2011 đến 8/2011: Nhận 8 giải danh giá của các tổ chức quốc tế uy tín,
bao gồm:




“The Best Bank in Vietnam”- Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2011;
“The Best Cash Management Bank in Vietnam” - Ngân hàng quản lý tiền
tệ tốt nhất Việt Nam năm 2011 và “The Best Trade Bank in Vietnam” Ngân hàng tài trợ thương mại tốt nhất Việt Nam năm 2011 do Tạp chí
Finance Asia trao tặng.



“The Best Bank in Vietnam” - Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2011;
“The Best Cash Management Bank in Vietnam” - Ngân hàng quản lý tiền
tệ tốt nhất Việt Nam năm 2011 và “The Best Trade Bank in Vietnam” Ngân hàng tài trợ thương mại tốt nhất Việt Nam năm 2011 do Tạp chí
Alpha South East Asia trao tặng.



“The Best FX provider in Vietnam” - Ngân hàng cung cấp ngoại hối tốt
nhất năm 2011 do Tạp chí Asia Money trao tặng.



“Vietnam Retail bank of the year” do Tạp chí Asian Banking and finance
trao tặng



12/2011: Nhận Giải “Best domestic bank in Vietnam” – Ngân hàng nội
địa tốt nhất Việt Nam do Tạp chí The Asset trao tặng

SV: Nguyễn Tống Hùng


7

Lớp : QTKD1-K9


GVHD: Phạm Việt Dũng
Khoa: Quản trị kinh doanh
1.3. Nhiệm vụ và chức năng của ngân hàng Bảo Việt
1.3.1. Chức năng
Trong môi trường cạnh tranh đầy khốc liệt như hiện nay, ngân hàng sẽ không
thể thành công nếu như không có được sự hài lòng của khách hàng. Nhận
thức được điều này không ngừng đổi mới về chất lượng sản phẩm, dịch
vụ, giá cả… càng ngày hoạt động PR, quảng cáo, chăm sóc khách hàng
càng được nhắc tới và được Vietcombank quan tâm nhiều hơn. Suy cho
cùng thì mọi hoạt động trên đều hướng tới khách hàng, đặt khách hàng ở
vị trí trung tâm, với mục tiêu cuối cùng là tìm kiếm, gia tăng “Sự hài lòng
của khách hàng”. Trước việc ngày càng có nhiều ngân hàng trong nước,
các chi nhánh ngân hàng nước ngoài được mở ra thì thị trường vốn và
kinh doanh ngoại tệ của bảo việt bank bị cạnh tranh dữ dội và đứng trước
nguy cơ suy giảm về thị phần. Để đối phó với thực trạng này bảo việt
bank đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm duy trì và phát triển vị thế
cạnh tranh hàng đầu. Phải thừa nhận rằng thực tế là: Chi phí cho việc tìm
kiếm một khách hàng mới thì tốn kém hơn nhiều so với chi phí dành cho
việc duy trì và giữ gìn một khách hàng cũ. Vì vậy phải tập trung nhiều
hơn vào việc giữ chân các khách hàng cũ trước khi có thêm các khách
hàng mới. Có không ít lý do để khách hàng rời bỏ bảo việt bank nhưng có
1 điều chắc chắn rằng: Khách hàng sẽ dễ dàng rời bỏ bảo việt bank nếu
không có được “Sự hài lòng của khách hàng” về cung cách và thái độ
trong giao tiếp. Nói đến “Sự hài lòng của khách hàng” là nói đến khả năng

đáp ứng mong đợi của khách hàng dưới ba khía cạnh đó là: Dịch vụ, sản
phẩm/phí, và hình ảnh tổng quan về bảo việt bank.
1.3.2. Nhiệm vụ
1.3.3. Các sản phẩm của công ty
Mỗi ngân hàng có thể thiết lập một danh mục sản phẩm, dịch vụ cung cấp ra thị
trường một cách có hiệu quả để đáp ứng tốt nhất nhu cầu tài chính đa dạng của
SV: Nguyễn Tống Hùng

8

Lớp : QTKD1-K9


GVHD: Phạm Việt Dũng
Khoa: Quản trị kinh doanh
khách hàng. Trên cơ sở đó Bảo Việt đã thiết kế danh mục sản phẩm bao gồm
3nhóm

Danh mục
sản phẩm

(1)
Dịch vụ ngân hàng
truyền thống

(2)
Dịch vụ ngân hàng
hiện đại

(3)

Dịch vụ ngân hàng
đầu tư

: Dịch vụ cung cấp tài khoản thanh toán, huy động vốn từ tổ chức kinh tế và
dân cư, phát hành giấy tờ có giá, dịch vụ chiết khấu chứng từ, dịch vụ cho vay.
(2) : Dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ thuê mua tài chính, dịch vụ thanh toán quốc tế,
dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ thẻ, dịch vụ nhờ thu trơn, dịch vụ mua bán ngoại
tệ, dịch vụ ngân hàng đại lý. (3) : Bên cạnh nghiệp vụ đấu thầu và bảo lãnh
phát hành trái phiếu chính phủ do bảo việt bank trực tiếp thực hiện, các dịch vụ
đầu tư như bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn tài chính doanh nghiệp,
quản lý quỹ… được bảo việt bank cung cấp thông qua 02 công ty trực thuộc:
Công ty Chứng Khoán Ngân Hàng Ngoại Thương
Danh mục sản phẩm VCB về cơ bản đã đáp ứng được chiến lược kinh doanh.
Vietcombank vừa áp dụng các dịch vụ ngân hàng truyền thống vừa kết hợp với
các dịch vụ ngân hàng hiện đại một cách linh hoạt, hiệu quả. Đặc biệt năm
2014 bảo việt bank đã chủ động cơ cấu lại danh mục đầu tư thông qua việc
SV: Nguyễn Tống Hùng

9

Lớp : QTKD1-K9


GVHD: Phạm Việt Dũng
Khoa: Quản trị kinh doanh
bán một số khoản góp vốn để thực hiện hóa lợi nhuận, đồng thời đầu tư vào
một số doanh nghiệp, giữ lại những khoản đầu tư có hiệu quả.
II. Đặc điểm tổ chức sản xuất và hoạt động kinh doanh ở Ngân hàng
Bảo Việt
Mô hình tổ chức có ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển bền vững của một

ngân hàng thương mại, bảo đảm các điều kiện thích hợp cho tăng trưởng và
quản lý rủi ro. Vì vậy, ngay từ đầu đã được tổ chức bảo việt bank với một cấu
trúc tiền tiến theo những nguyên tắc cơ bản sau:



Hội đồng cổ đông , hội đồng quản trị , tổng giám đốc làm việc tại trụ sở
chính tại Hà Nội : có chức năng điều hành chính các hoạt động , đưa ra
các quyết định đầu tư kinh doanh của ngân hàng và các chi nhánh



Các giám đốc của các phòng ban phụ trách hoạt động kinh doanh của
phòng ban mình và hỗ trợ các phòng ban khác cho công việc chung của
toàn công ty

SV: Nguyễn Tống Hùng

10

Lớp : QTKD1-K9


GVHD: Phạm Việt Dũng
Khoa: Quản trị kinh doanh
2.1. Tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong thời gian
vừa qua.
2.1.1. Tình hình hoạt động Marketing và tiêu thụ sản phẩm
2.1.1.1. Xây dựng kênh phân phối hàng hóa.
a. Kênh phân phối truyền thống

Trong xu thế hội nhập và cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt, phát triển
dịch vụ ngân hàng là một định hướng chiến lược quan trọng trong ngân hàng.
Trong đó, việc phát triển các kênh phân phối là một trong những giải pháp tiên
quyếtbảo việt bank phát triển mạng lưới chú trọng mở rộng thêm các phòng giao
dịch với mô hình thu gọn
Bảng 2.2 : Hệ thống mạng lưới của bảo việt bank
Hội sở chính
Sở giao dịch
Chi nhánh trong nước
Phòng giao dịch
Công ty trong nước
Văn phòng đại diện và các công ty nước ngoài
Các công ty liên doanh liên kết
Ngân hàng đại lý tại 100 quốc gia

1
1
72
285
3
3
6
1300
(Nguồn từ báo cóa thường niên )
Nhìn vào hệ thống mạng lưới chi nhánh trong trên ta nhận thấy: - Về cơ bản hệ
thống các chi nhánh và các phòng giao dịch tương đối nhiều. Tuy nhiên chủ yếu
chỉ tập trung ở các tỉnh, thành phố, chưa đi sâu vào các huyện, xã, thị trấn… - Số
lượng công ty trong nước cũng như nước ngoài còn quá ít so với qui mô của bảo
việt bank, trong tương lai theo định hướng chiến lược kinh doanh bảo việt bank
cần phải nỗ lực liên doanh liên kết với các công ty để mở rộng mạng lưới hơn

nữa không những thị trường trong nước mà còn đặc biệt là thị trường nước
ngoài. - Việc mở rộng các PGD chưa được đảm bảo cả về số lượng lẫn chất
lượng cơ sở vật chất, trang thiết bị, môi trường làm việc, thiết kế quầy giao dịch.
Ví dụ như: thiết kế quầy giao dịch cao gây khó khăn cho khách hàng đến giao
dịch hay ở một số phòng giao dịch không có máy phát điện, nhiều khi cúp điện
khách hàng đến các chi nhánh khác để thực hiện… - Chủ yếu tập trung vào

SV: Nguyễn Tống Hùng

11

Lớp : QTKD1-K9


GVHD: Phạm Việt Dũng
Khoa: Quản trị kinh doanh
mạng lưới chi nhánh đối với marketing trực tiếp, chưa phổ biến qua thư thông
báo, quảng cáo có phản hồi, cũng như các kênh phân phối gián tiếp.
b. Các kênh phân phối có sử dụng công nghệ hiện đại
Trong những năm gần đây, bảo việt bank ít mở thêm chi nhánh, mà chú trọng
việc nâng cao, đầu tư sử dụng công nghệ hiện đại làm kênh phân phối hiệu quả
mà chi phí thấp . Tăng cường quản lý phân phối nhằm tối đa hóa vai trò của
từng kênh phân phối tối đa hóa được vai trò của từng kênh phân phối đáp ứng
yêu cầu giao dịch mọi lúc, mọi nơi. - Máy ATM - EFTPOS: bảo việt bank cũng
là ngân hàng có mạng lưới ATM và POS lớn nhất thị trường với gần 14% thị
phần về số lượng máy ATM (1.530 máy) và hơn 26% thị phần mạng lưới POS
(14.762 máy). Bên cạnh đó bảo việt bank còn đang đầu tư mua thêm một số máy
KIOS (chức năng tương tự máy ATM nhưng chỉ không có chức năng rút tiền)
chi phí rẻ hơn máy ATM khá nhiều nhưng có thể đáp ứng được xu hướng hạn
chế dùng tiền mặt. Hiện nay bảo việt bank đã tham gia với 07 ngân hàng gồm:

Agribank, Vietinbank, BIDV, Techcombank, VIB, Seabank, Oceanbank và 2
công ty: Smartlink, Banknetvn chính thức công bố kết quả kết nối thành công hệ
thống các điểm chấp nhận thẻ POS giai đoạn 1. Như vậy, chủ thẻ của bảo việt
bank có thể tham gia kết nối đã có thể sử dụng thẻ để thanh toán tại POS của 7
ngân hàng còn lại, tạo tiện ích và giá trị lớn hơn cho người sử dụng thẻ, tiết kiệm
chi phí đầu tư mở rộng mạng lưới POS và góp phần giảm tải hệ thống ATM của
ngân hàng. Tuy nhiên chất lượng cung ứng dịch vụ đôi lúc vẫn chưa được đảm
bảo, khách hàng thường xuyên kêu ca, phàn nàn do việc duy trì hoạt động ATM
hoạt động 47 không được thông suốt: Máy hết tiền, kẹt tiền hay đường truyền
mạng bị nghẽn gây gián đoạn dịch vụ của hệ thống ATM, giải quyết khiếu nại
chưa được xử lý nhanh chóng. Dịch vụ cho hệ thống ATM còn nghèo nàn, vẫn
chủ yếu là để rút tiền mặt, chưa thanh toán được hóa đơn tiền nước, chuyển
khoản khác hệ thống bảo việt bank, hay nạp tiền vào tài khoản… Số lượng máy
ATM có tăng nhưng phân bổ chủ yếu ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp.
Vẫn còn tình trạng tại các trung tâm thương mại hay siêu thị lớn, khách hàng có
thẻ tín dụng trong tay nhưng thay vì sử dụng thẻ tín dụng thì lại ra máy ATM để
SV: Nguyễn Tống Hùng

12

Lớp : QTKD1-K9


GVHD: Phạm Việt Dũng
Khoa: Quản trị kinh doanh
rút tiền để thanh toán bởi họ chưa nhận thấy cái lợi của việc thanh toán qua thẻ
tín dụng. Hệ thống máy POS đã phát triển nhưng cần hoàn thiện hơn hệ thống
chuyển mạch làm cho tình trạng một đơn vị chấp nhận thẻ cùng tồn tại nhiều
thiết bị POS của các ngân hàng khác nhau gây lãng phí trong đầu tư ngân hàng
và khiến đơn vị chấp nhận thẻ cũng chưa mặn mà với việc thanh toán bằng thẻ.

Mặt khác hàng năm bảo việt bank đưa ra chỉ tiêu về số lượng lắp đặt máy POS
xuống từng chi nhánh, vì vậy các chi nhánh chủ yếu chạy theo chỉ tiêu mà ít
quan tâm việc đặt máy POS tại địa điểm nào cho hợp lý và hiệu quả, gây ra tình
trạng lãng phí trang thiết bị. - Ngân hàng điện thoại: Một kênh phân phối mới
mà bảo việt bank sử dụng thông qua tài khoản ví điện tử Vcash, được miễn phí
100% phí dịch vụ khi giao dịch (chuyển tiển giữa các tài khoản ngân hàng bảo
việt bank mà không cần qua điểm GD hay ATM của bảo việt bank, nạp tiền vào
tài khoản Vcash, trả tiền từ tài khoản Ví sang tài khoản ngân hàng Vietcombank
ngay lập tức chỉ với điện thoại di động hay trên Internet). Hạn chế các nhược
điểm khi sử dụng ib@nking. Chỉ cần có tài khoản Ví điện tử Vcash + tài khoản
Vietcombank và đăng ký dịch vụ SMS banking tại ATM của bảo việt bank là
ngay lập tức có thể sử dụng. Tuy nhiên hiện nay dịch vụ này vẫn chưa được
đông đảo khách hàng sử dụng và có sử dụng thì chủ yếu là nhắn tin báo biến
động số dư và nhận mật khẩu OTP (one time past). Chưa thanh toán được các
hóa đơn dịch vụ khác như: Trả tiền điện thoại 48 cố định, nạp tiền vào tài khoản
game, thanh toán toán truyền hình cáp, chuyển khoản giữa các tài khoản trong
cùng hệ thống bảo việt bank
2.1.2 So sánh doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty từ năm 2009 - 2011
Bảng1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2009 – 2011
( ĐVT : tỉ đồng)
Năm

Doanh

2009

122,4

thu
Chi phí 79,2


2010

2009 so với 2010
Tuyệt Tương đối

144,5

đối
22,1

18,0555%

87,33

8,13

10,2651%

SV: Nguyễn Tống Hùng

13

2011

2010 so với 2011
Tuyệt Tương

166,23


đối
21,73

đối
14,6228%

90,12

2,79

3,19477%

Lớp : QTKD1-K9


GVHD: Phạm Việt Dũng
Lợi

36,15

41,78

Khoa: Quản trị kinh doanh
5,63

15,57399% 52,34

10,56

25,2752%


nhuận
trước
thuế
Biểu đồ 1 : So sánh doanh thu , chi phí , lợi nhuận từ năm 2009 –2011
( ĐVT : tỉ đồng )

Nhìn vào biểu đồ ta thấy năm 2009 công ty có lợi nhuận thấp nhất trong vòng 3
năm trở lại đấy, đó là một tín hiệu dáng mừng, vì những năm sau lợi nhuận và
doanh thu của công ty đều tăng trưởng tốt
Năm 2010 là năm có mức tăng trưởng tốt, so với năm 2009 thì năm 2010 có
doanh thu cao hơn và tăng 18,055%(21 tỷ), trong khi đó chi phí chỉ tăng
10,26%(8,13 tỷ) thấp hơn 7,55%(13,97 tỷ) so với doanh thu, chính vì vậy mà lợi
nhuận cũng tăng đáng kể 15,57%(5,63 tỷ) so với lợi nhuận năm 2009.
Năm 2011, là một năm đầy khó khăn với nền kinh tế thế giới nói chung và nền
kinh tế Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên công ty vẫn có những bước tăng trưởng
ổn định nhờ chính sách và chiến lược tốt, đó chính là bần đạp cho công ty tiến
xa hơn trong tương lai. Doanh thu có mức tăng trưởng 14,622( 21,73 tỷ) so với
SV: Nguyễn Tống Hùng

14

Lớp : QTKD1-K9


GVHD: Phạm Việt Dũng
Khoa: Quản trị kinh doanh
năm 2010. Chi phí không tăng quá nhiều, chỉ 3,194( 2,79 tỷ) so với năm 2011.
Nhờ mức tăng doanh thu cao và chi phí thấp nên công ty có lợi nhuận cao
25,2752( 10,56 tỷ). Trong 3 năm gần nhất công ty đều có tăng trưởng về doanh

thu cũng như lời nhuận, chính điều đó đã giúp các đối tác đánh giá cao công ty
và là khởi đầu tốt để công ty có chỗ đứng trên thi trường nội địa và phát triển
thương hiêu, mở rộng kênh phân phối.
5.2. Doanh mục khách hàng và doanh thu
Bảng2 : Doanh mục khách hàng và doanh thu từ năm 2009 – 2011 ( tỉ đồng )
St Tên

1

Địa chỉ DT

Cty

79Trần 32,1

TNH

Quốc

DT

34,2

DT

36,4

2010 so 2009
2011 so 2010
Tuyệ Tương đối Tuyệ Tương

t đối
5,1

6,542%

đối
5,01

đối
6,432
%

H đầu Toản,


Hoàn

phát

Kiếm ,

triển

Hà Nội

Trung
2

Anh
Cty


P2 nhà 23,6

TNH

Z6

26,7

28,2

5,1

13,13%

5,01

5,61%

27,1

29,4

5,1

6,692%

5,01

8,487


H Tin Bách

3

học

Khoa,

HT

Hai Bà

Việt

Trưng,

Nam
Cty

HN
101

TNH

Ngõ Lê

25,4

%


H Sao Thanh
Mới
4

Nghị,

HN
Khách ……… 41,3

SV: Nguyễn Tống Hùng

56,5

72,23
15

7,1

36,80%

7,01

27,84

Lớp : QTKD1-K9


GVHD: Phạm Việt Dũng
hàng


Khoa: Quản trị kinh doanh

.

%


nhân
Tổng

122,

144,

166,2

4

5

3

22,4

18,05555

22,0

14,62


%

1

%

Nhận xét :
Doanh thu mỗi năm đều có sự tăng trưởng tương ứng với từng khách hàng , điều
này chứng tỏ khách hàng ngày càng tin dùng sản phẩm của công ty , đối với
khách hàng là các cửa hàng nội thất thì số lượng sản phẩm tiêu thụ lớn hơn đem
về doanh thu lớn hơn cho công ty . VD: Công ty TNHH đầu tư và phát triển
Trung Anh doanh thu năm 2010 tăng lên 6,542% (5,1) so với 2009, năm 2011
tăng 6,432% (5) so với năm 2010.
Hay các công ty nhỏ có doanh thu thấp hơn so với các công ty lớn vì có thị phần
nhỏ và chủ yếu tiêu thụ các sản phẩm có giá thành thấp .Doanh thu từ 23,6 tỷ
năm 2009 lên 26,7 tỷ năm 2010 , mức tăng 15,7% (5 tỷ) . Năm 2011 tăng 5,61
% (5 tỷ) so với năm 2010, đẩy doanh thu từ 26,7 tỷ năm 2010 lên 28,2 tỷ năm
2011
Đối với tổng khách hàng mua lẻ thì mức tăng trưởng tăng nhưng không nhiều .
VD: doanh thu lớn và lượng khách hàng nhiều như vậy , tăng từ 41,3 tỷ năm
2009 lên 56,5 tỷ năm 2010 . Đến năm 2011 doanh thu có tăng nhưng cũng
không lớn, từ 56,5 tỷ năm 2010 lên 72,23 tỷ năm 2011 , tăng 27,84 % ( 7 tỷ)
Tổng doanh thu tất cả khách hàng trong các năm đều tăng rõ rệt , tạo ra một đà
tăng trưởng tốt. Năm 2010 tăng 18,055% (22,4 tỷ) so với năm 2009 và năm
2011 tăng 14.622 % (22 tỷ) so với năm 2010.
Lý do chính yếu để công ty tăng trưởng và phát triển tốt:
Công ty đã phải tăng cường quản lý , giảm các khoản chi phí không cần thiết ,
tránh thất thoát
Tìm kiếm nhiều đối tác

Tạo uy tín và nâng cao hình ảnh công ty đến với khách hàng , cung cấp những
dịch vụ tốt , giá thành rẻ , phục vụ chu đáo để thu hút khách hàng .
SV: Nguyễn Tống Hùng

16

Lớp : QTKD1-K9


GVHD: Phạm Việt Dũng
Khoa: Quản trị kinh doanh
2.1.3. Danh mục sản phẩm và doanh thu năm 2009 – 2011
Bảng 3 : Danh mục sản phẩm và doanh thu năm 2009 – 2011
(ĐVT: Tỉ đồng )
TT Danh mục sản phẩm
Nhóm
sản
Sản phẩm
1

phẩm
Huy động vốn

2

Sử dụng vốn

3

Dịch vụ khác


Doanh thu
2009
2010

Tiền gửi tiết kiệm
Cho vay thương mại
Trao đổi tiền tệ
Thanh toán
Đầu tư
Môi giới
Dịch vụ ủy thác
Tổng

23,1
40,5
11,3
10,6
25,5
9,7
1,7
122,4

25,2
42,6
11,3
10,8
37,5
8,7
8,4

144,5

2011
30,8
60,4
12,1
12,1
41,7
7,6
1,53
166,23

Bảo Việt trong 3 năm từ 2009 – 2011 đều có mức tăng trưởng khá , để có thể
hiểu được rõ và chi tiết hơn về mức tăng trưởng của Bảo Việt ta xét bảng 3 .
Những sản phẩm có doanh thu tăng năm 2010 như :
+ Cho vay thương mại tăng 5,185% (2,1 tỷ) so với năm 2009
+ Tiền gửi tiết kiệm tăng 9,0909% (2,1 tỷ ) so với năm 2009
+ Đầu tư tăng 47,0588% (12 tỷ ) so với năm 2009
Do nền kinh tế có phần sôi động và nhu cầu của người dân và các doanh nghiệp
nên tổng doanh thu của công ty tăng lên rõ rệt so với năm 2009
Năm 2011 cũng là năm đầy niềm vui với công ty , khi mà thị trường đang khủng
hoảng và đóng băng nhưng công ty vẫn có dà tăng trưởng phát triển tốt so với
khu vực . Cụ thể các sản phẩm vẫn tăng trưởng như :
+ Trao đổi tiền tệ tăng 7,079% (0,8 tỷ) so với năm 2010
+ Đẩu tư tăng 11,26% (4,2 tỷ) so với năm 2010
Những sản phẩm tăng doanh thu trong năm 2011 chủ yếu là những sản phẩm
thiết yếu . Lý do là nền kinh tế đi xuống , người dân hoặc doanh nghiệp thường
tập trung vào trao đổi tiền hay đàu tư có lãi nhỏ hoặc lớn , những sản phẩm ít
được quan tâm như :
+ môi giới giảm 12,64 % (1,1 tỷ) so với năm 2010

SV: Nguyễn Tống Hùng

17

Lớp : QTKD1-K9


GVHD: Phạm Việt Dũng
Khoa: Quản trị kinh doanh
Dù vậy , nhưng nhiều sản phẩm vẫn giữu nguyên hoặc tăng so với năm 2010 ,
do những người có điều kiện hoặc những doanh nghiệp lớn .

.

SV: Nguyễn Tống Hùng

18

Lớp : QTKD1-K9



×